Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Trong nhà trường trung học phổ thông nay, bên cạnh nhiều học sinh đam mê, u thích học tập phận khơng nhỏ em khơng thích học, chán học chưa tìm thấy niềm vui hứng thú học tập Việc hứng thú học tập khiến cho em động lực học tập Ngược lại, có hứng thú, say mê học tập việc lĩnh hội tri thức trở nên dễ dàng Thực tế trình giảng dạy cho thấy, nhiều học sinh chưa có nhìn húng thú với mơn Địa lí Với suy nghĩ mơn học thuộc lòng, thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, khó chọn trường thi đại học, cao đẳng nên em thường ngại học, học cách đối phó, miễn cưỡng Điều khiến chất lượng học tập chưa cao, học sinh dễ quên kiến thức, thiếu kĩ địa lí Làm để tạo hứng thú học tập địa lí cho học sinh? Đó câu hỏi mà thân tơi ln trăn trở Đặc biệt, vào giảng dạy lớp theo ban khoa học tự nhiên, vốn không mặn mà với mơn xã hội, tơi ln có suy nghĩ để khơi gợi hứng thú học tập em với mơn học mình, để học theo phương châm “học mà vui, vui mà học” Những năm học gần đây, trình tăng cường sử dụng nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, tơi nhận thấy việc sử dụng số trò chơi học mang lại nhiều hiệu Nhiều học sinh có biểu tích cực thái độ học tập, có niềm thích thú, từ góp phần nâng cao hiệu dạy học địa lí Chính lí tơi lựa chọn đề tài: “Sử dụng số trò chơi dạy học Địa lí lớp 11 nhằm tạo hứng thú nâng cao hiệu học tập cho học sinh’’ để ghi lại ý tưởng mà thân thực q trình giảng dạy mơn Địa lí lớp 11 Trường THPT năm học 2018 – 2019 Tên sáng kiến “Sử dụng số trò chơi dạy học Địa lí lớp 11 nhằm tạo hứng thú nâng cao hiệu học tập cho học sinh” Tác giả sáng kiến - Họ tên: Nguyễn Thị Kim Cúc - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Đồng Đậu – Yên Lạc – Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0967323358 E_mail: meomin199@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Bản thân tác giả Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Các học chương trình Địa lí 11 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu : 10/09/2018 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Nội dung sáng kiến 7.1.1 Quan niệm hứng thú vai trò hứng thú dạy học Trong giáo trình tâm lí lứa tuổi tâm lí sư phạm Nguyễn Kế Hào Nguyễn Quang Uẩn (2005) hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân với đối tượng đó, có ý nghĩa có khả mang lại khối cảm q trình hoạt động Hứng thú biểu tập trung cao độ, say mê, hấp dẫn nội dung hoạt động, bề rộng chiều sâu hứng thú Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệu hoạt động nhận thức, tăng sức làm việc Hứng thú có vai trò quan trọng học tập, biểu tập trung ý cao độ say mê người học Khi có hứng thú học tập, học sinh có cảm giác dễ chịu với hoạt động học mình, từ tích cực sáng tạo để chiếm lĩnh tri thức Mặt khác đẩy lùi cảm xúc tiêu cực chán học, sợ học, không muốn học 7.1.2 Khái niệm phân loại trò chơi dạy học “ Phương pháp dạy học trò chơi việc giáo viên cung cấp tổ chức cho học sinh tiến hành trò chơi có nội dung tri thức gắn với nội dung học Qua đó, học sinh khai thác vốn kinh nghiệm thân để chơi để học Hệ học sinh thu nhận tri thức khoa học, thái độ kĩ hành động (trí óc chân tay) sau kết thúc trò chơi” (Dạy học phương pháp dạy học nhà trường - Phan Trọng Ngọ) - Theo tiến trình dạy, trò chơi dạy học địa lí phân loại sau + Nhóm trò chơi khởi động: trò chơi ngắn, diễn khoảng đến phút Đây trò chơi sử dụng vào đầu tiết học, nhằm kết nối kiểm tra cũ giới thiệu mới, từ tạo khơng khí vui vẻ lớp học, tạo hứng thú cho học sinh tiếp nhận học + Nhóm trò chơi dẫn dắt hình thành kiến thức mới: tổ chức hoạt động học tập nhằm hình thành kiến thức cho học sinh + Nhóm trò chơi củng cố, luyện tập kĩ năng: thường tổ chức vào cuối tiết học khắc sâu kiến thức cho học sinh, đánh giá mức độ tiếp nhận kiến thức học sinh 7.1.3 Ưu điểm hạn chế viêc sử dụng trò chơi dạy học - Ưu điểm: + Giúp trình học tập trở nên hấp dẫn hứng thú + Giúp học sinh thoải mái hăng say học tập + Làm thay đổi hình thức học tập: học sinh chủ động lĩnh hội tri thức tâm dễ chịu cởi mở + Giúp học sinh rèn luyện, củng cố, tiếp thu tri thức, đồng thời phát triển lực cần thiết cho người học + Học sinh chủ động định, tự giải vấn đề - Hạn chế: + Nếu lạm dụng q nhiều trò chơi dẫn đến thời gian + Một trò chơi đem lại nhiều kết khác cho tùy đối tượng học sinh Do trò chơi có tính khn mẫu cao thường hiệu với học sinh có trí thơng minh cao học khá, có ích cho học sinh trung bình Ngược lại, trò chơi đòi hỏi nhiều trí tuệ ảnh hưởng tiêu cực đến học sinh trung bình yếu + Dễ bị nhàm chán chủ đề chơi, đòi hỏi người giáo viên phải thường xuyên đổi nội dung hình thức trò chơi, sở đảm bảo mục đích dạy học 7.1.4 Nguyên tắc sử dụng trò chơi dạy học địa lí - Đảm bảo tính khoa học vừa sức với học sinh: Thiết kế trò chơi hoạt động nhận thức cần rõ ràng, phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi học sinh Đưa trò chơi vào học lúc, nội dung, có hấp dẫn để thu hút ý tích cực tham gia tất học sinh Khơng nên sử dụng q nhiều trò chơi tiết học mà nên kết hợp với nhiều hoạt động nhận thức khác - Đảm bảo tính hệ thống liên hệ với thực tiễn: Cần chọn lọc nội dung dạy học, coi trọng việc khai thác vốn sống, kinh nghiệm hiểu biết thực tế em tham gia trò chơi - Đảm bảo tính giáo dục: Thiết kế trò chơi phải quan tâm đến kinh tế, tốn kém, dễ thực mà hấp dẫn với học sinh - Đảm bảo phát triển khả tự lực tư học sinh: Phát huy cao độ học sinh thao tác tư so sánh, phân tích, tổng hợp thơng qua hoạt động chơi Dưới dẫn dắt hướng dẫn giáo viên giáo viên, em tự lực phân tích kiện, tượng địa lí, biết khái quát, hệ thống hóa vận dụng tri thức địa lí vào thực tiễn học tập Giáo viên cần tổ chức trò chơi khéo léo hợp lí để tạo hứng thú cho học sinh, nâng cao hiệu dạy học 7.1.5 Yêu cầu thiết kế tổ chức trò chơi dạy học Địa lí 11 - Các yêu cầu thiết kế trò chơi: + Mỗi trò chơi phải có luật chơi, hành động chơi + Trò chơi phải có tính thi đua người chơi, tức có thắng, có thua + Cần có kết hợp hài hòa yếu tố cấu thành trò chơi phổ biến sinh hoạt, đời sống học sinh với nội dung kiến thức địa lí chương trình Địa lí lớp 11 THPT + Cấu trúc thiết kế trò chơi thường gồm bước: Xác định mục đích, ý nghĩa trò chơi Cách tiến hành: Chuẩn bị: đồ dùng dụng cụ chơi chuẩn bị Cách chơi: số người tham gia chơi tùy thuộc vào trò chơi cụ thể theo nhóm, theo cặp lớp Phổ biến luật chơi Tổng kết: Phân định kết chơi, tuyên bố người chiến thắng, rút kiến thức địa lí có liên quan đến trò chơi - u cầu tổ chức trò chơi: Tùy thuộc vào mục đích giáo viên mà trò chơi tổ chức hoạt động nhận thức khác với thời gian quy định cụ thể, thông thường khoảng từ đến 10 phút Một trò chơi thường tiến hành sau: + Giới thiệu trò chơi (tên trò chơi, mơ tả cách chơi) + Phân nhóm chơi + Chơi thử + Nhấn mạnh luật chơi + Chơi thật - Về thưởng - phạt tham gia trò chơi: cần cơng minh luật, làm trò chơi có sức hấp dẫn tạo hứng thú cho học sinh học tập Học sinh cần tự giác thoải mái hình thức thưởng, phạt (ví dụ phạt bên thua vài hình thức đơn giản nhảy lò cò, hát bài, kể chuyện vui ) 7.1.6 Thiết kế số trò chơi dạy học địa lí lớp 11 THPT Trong q trình giảng dạy, thân tơi áp dụng số trò chơi địa lí sau: 7.1.6.1 Trò chơi “Đối mặt” * Mục đích: Đây trò chơi biến tấu từ trò chơi “Đối mặt” truyền hình nhằm rèn luyện cho học sinh khả tự tin đối mặt với người khác, đồng thời củng cố số kiến thức địa lí học * Cách tiến hành: - Chọn học sinh tham gia chơi (khoảng đến 10 em), xếp số học sinh tham gia thành vòng tròn, chọn học sinh người đứng vòng - Luật chơi: Người đứng vòng gợi mở chủ đề đưa yêu cầu chủ đề cho bạn xung quanh (chú ý người ln đứng vị trí trung tâm đối mặt với người trả lời) Người trả lời tiếp tục đối mặt với người đứng vị trí trung tâm Người trả lời sai bị loại khỏi vòng đứng phía ngồi vòng Kết thúc trò chơi, người trả lời nhiều đáp án dành chiến thắng Phần thưởng quà nhỏ giáo viên chuẩn bị điểm thưởng tùy ý * Ví dụ: Để mở rộng khắc sâu kiến thức cho học sinh học xong 5, tiết 3: Một số vấn đề Tây Nam Á Trung Á, giáo viên tổ chức cho học sinh trò chơi “Đối mặt” Chuẩn bị: Chọn 10 học sinh tham gia chơi, chọn học sinh đứng vòng, học sinh lại xếp thành vòng tròn xung quanh Cách chơi: + Người đứng vòng đọc to yêu cầu chủ đề “ Hãy kể tên quốc gia khu vực Tây Nam Á” + Sau đọc tên xoay chuyển đến vị trí đối mặt với người muốn yêu cầu trả lời, nghe câu trả lời tín hiệu “chính xác” “khơng xác” Người trả lời lại đối mặt với người vị trí trung tâm Người trả lời sai bị loại phía ngồi vòng + Kết thúc trò chơi, người trả lời nhiều đáp án dành chiến thắng nhận phần thưởng 7.1.6.2 Trò chơi “ Đi tìm ẩn số” * Mục đích: Được biến tấu từ trò chơi “Đuổi hình bắt chữ” truyền hình Thơng qua hình ảnh câu hỏi giáo viên, học sinh tìm kiến thức bổ ích cho mình, đồng thời cảm thấy hứng thú say mê học tập, khám phá * Cách tiến hành: - Giáo viên chuẩn bị trước hình ảnh liên quan đến nội dung học, chọn học sinh tham gia chơi (chia đội cần) - Phổ biến luật chơi: Giáo viên cho xuất hình ảnh sau yêu cầu học sinh đưa nội dung liên quan đến hình ảnh Mỗi câu trả lời 10 điểm Kết thúc trò chơi, học sinh (đội nào) dành nhiều điểm chiến thắng nhận phần thưởng * Ví dụ: Khi dạy thực hành tìm hiểu Liên minh châu Âu (EU) tiết 7, giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi “Đi tìm ẩn số” phần khởi động nhằm tạo khơng khí sơi hào hứng Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị hình ảnh liên quan tới Liên minh châu Âu, sau tổ chức cho tất học sinh lớp tham gia Cách chơi: + Giáo viên giới thiệu trò chơi mang tên “Đi tìm ẩn số”, phát cho bàn phiếu học tập yêu cầu phút hoàn thành nội dung phiếu PHIẾU HỌC TẬP Ghi mặt liên kết hình ảnh sau Đây kiện nào? Sau phút, giáo viên gọi học sinh để trả lời hình ảnh kiện phiếu để kiểm tra mức độ hoàn thành Giáo viên tổng kết trò chơi, nhận xét khả tiếp thu hai tiết trước học sinh, khen ngợi mặt làm tốt, rút kinh nghiệm mặt hạn chế dẫn dắt học sinh vào 7.1.6.3 Trò chơi “ Ai nhanh hơn” * Mục đích: Đây trò chơi gần giống với kĩ thuật dạy học “tia chớp”, thường diễn vào đầu cuối học, nhằm rèn luyện cho học sinh khả phản ứng nhanh khoảng thời gian ngắn * Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm bút tờ giấy A4 - Luật chơi: Giáo viên nêu chủ đề, yêu cầu nhóm ghi nhanh giấy thơng tin biết chủ đề khoảng thời gian ngắn Kết thúc thời gian, nhóm ghi nhiều thông tin dành chiến thắng Phần thưởng quà nhỏ giáo viên chuẩn bị điểm thưởng tùy ý * Ví dụ: Để khởi động trước học 9, tiết 1: Tự nhiên, dân cư xã hội Trung Quốc, giáo viên tổ chức cho học sinh trò chơi “Ai nhanh hơn” Chuẩn bị: Giấy A4, bút Cách chơi: + GV chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm bút tờ giấy A4, phổ biến luật chơi + Thực trò chơi: Trong thời gian phút, nhóm thực lượt chơi: Lượt 1: phút: nhóm thảo luận ghi thông tin vào giấy A4 phát, thơng tin khơng dài q dòng tập Lượt 2: phút, nhóm cử đại diện ghi lên bảng thơng tin thảo luận ghi giấy (để tăng tốc, nhóm cho bạn ghi bạn đọc bạn ghi, đội nhanh có thể) Để gây tò mò tăng tính hấp dẫn, GV nêu chủ đề sau phát hiệu lệnh “Bắt đầu” Chủ đề: “Hãy cho tơi biết bạn biết đất nước Trung Quốc” Nhóm có nhiều thơng tin lượt đạt điểm 10 giảm dần điểm số theo thứ tự Điểm số trò chơi tổng điểm lượt Ở lượt, khơng kể thơng tin ngắn dài, điểm tính tổng số thơng tin nhóm ghi thời gian qui định Với thông tin lạ, gây thắc mắc, nhóm phải giải trình, thỏa mãn u cầu cộng thêm điểm điểm tổng, khơng thỏa mãn bị gạch bỏ thơng tin + Tổng kết điểm trò chơi, trao thưởng, dẫn dắt vào 7.1.6.4 Trò chơi “ Đơi bạn hiểu nhau” * Mục đích: Đây trò chơi thường diễn vào cuối học ôn tập, nhằm củng cố kiến thức rèn luyện cho học sinh khả tưởng tượng, biết vận dụng đồng thời giác quan, phản ứng nhanh trước tình * Cách tiến hành: - Giáo viên chọn cặp đôi tham gia - Luật chơi: Hai học sinh đứng quay lưng vào Một học sinh hướng máy chiếu, làm người miêu tả, giải thích hình ảnh mà giáo viên đưa để học sinh lại hiểu nói lại xác cụm từ Người miêu tả khơng nói phạm từ có cụm từ mà phải sử dụng từ khác để diễn tả, dùng ngơn ngữ hình thể để thể Người miêu tả di chuyển người lại ln phải quay lưng vào máy chiếu Kết thúc trò chơi, giáo viên tổng kết, khen ngợi cặp đôi xuất sắc rút kinh nghiệm cho lần chơi sau * Ví dụ: Để củng cố cho học sinh học xong 3: Một số vấn đề mang tính tồn cầu, giáo viên tổ chức cho học sinh trò chơi “Đôi bạn hiểu nhau” Chuẩn bị: GV sử dụng hình ảnh chiếu lên hình máy chiếu nội dung như: bùng nổ dân số, già hóa dân số, biến đổi khí hậu, suy giảm tầng dơn, suy giảm đa dạng sinh học, ô nhiễm nguồn nước, nạn khủng bố Cách chơi: + Giáo viên mời cặp học sinh tham gia Học sinh tự chọn cặp đôi cho + Thực trò chơi: Hai người đứng quay lưng vào Khi chơi, học sinh nhìn thấy hình ảnh câu chủ đề tranh Học sinh làm người miêu tả giải thích để học sinh lại hiểu nói tên chủ đề ảnh Lưu ý người miêu tả không nói phạm từ có cụm từ mà phải sử dụng từ khác để diễn tả, dùng ngơn ngữ hình thể để thể Người miêu tả di chuyển người lại phải quay lưng vào máy chiếu + Kết thúc trò chơi, giáo viên tổng kết điểm trò chơi, trao thưởng rút kinh nghiệm 7.1.6.5 Trò chơi “ Thử tài hùng biện” * Mục đích: Củng cố kiến thức nội dung địa lí học, trò chơi nên tiến hành vào ơn tập, nhằm mục đích hệ thống tổng hợp kiến thức học Trò chơi rèn cho học sinh khả thuyết trình, tự tin trước đám đông * Cách tiến hành: - Giáo viên chuẩn bị số ngơi có ghi câu hỏi Mỗi ngơi có câu hỏi, chia lớp thành nhóm - Luật chơi: Mỗi nhóm cử đại diện lên bốc thăm ngơi nhóm Sau phút chuẩn bị nội dung cần trình bày, đại diện nhóm lên hùng biện 10 Kết thúc trò chơi, lớp lựa chọn người hùng biện hay Giáo viên tổng kết, khen ngợi trao thưởng * Ví dụ: Để ơn tập chuẩn bị kiểm tra tiết học kì 2, giáo viên tổ chức cho học sinh trò chơi “Thử tài hùng biện ” Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị có ghi câu hỏi: + Ngơi 1: Vì nói kinh tế nước Nga trải qua nhiều thăng trầm? + Ngơi 2: Vì nói Nhật Bản có cơng nghiệp phát triển cao? + Ngơi 3: Vì nói vị trí địa lí tự nhiên Nhật Bản mang đến nhiều thuận lợi khơng khó khăn cho phát triển kinh tế? Cách chơi: + Giáo viên chia lớp thành nhóm, cho học sinh nhắc lại đặc điểm hai quốc gia Liên Bang Nga Nhật Bản Mỗi nhóm cử đại diện tham gia hùng biện + Đại diện nhóm lên bốc thăm lựa chọn chủ đề, sau có phút để nhóm chuẩn bị, đóng góp Sau phút đại diện nhóm lên trình bày + Kết thúc trò chơi, lớp lựa chọn người hùng biện hay Giáo viên tổng kết, khen ngợi trao thưởng 7.2 Khả áp dụng sáng kiến Trong năm học 2018 - 2019 học kì I năm học 2019 - 2020, nhờ tăng cường sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng trò chơi dạy học Địa lí 11, tiết học trở nên sinh động, hấp dẫn tạo hứng thú cho học sinh Cơ trò cảm thấy thoải mái, vui vẻ mà hiệu tiếp thu kiến thức đảm bảo Điều minh chứng cụ thể qua điểm số tiết thi học kì học sinh Tỉ lệ học sinh đạt điểm gần khơng Các em ban khoa học tự nhiên ln hào hứng tích cực, sơi học 11 KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018 - 2019 CỦA MỘT SỐ LỚP 11, TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU Lớp Sĩ số Điểm >8 Số Tỉ lệ HS 11A4 11A5 11A6 11A7 11A8 41 42 33 38 37 10 14 12 Điểm từ - < Số HS Tỉ lệ % % 24,4 19,0 27,3 36,8 32,4 Điểm từ - < Số Tỉ lệ % HS 22 20 15 18 14 53,7 45,3 45,5 47,4 37,9 14 11 21,9 33,3 24,2 15,8 29,7 Điểm < Số Tỉ HS lệ 1 0 % 2,4 3,0 0 Kết nêu minh chứng cho tính hiệu việc sử dụng trò chơi dạy học địa lí Những trò chơi mà sáng kiến nêu áp dụng cho tất học địa lí lớp 10 lớp 12 cho mơn học khác Giáo viên sáng tạo thêm để phù hợp với nội dung kiến thức mơn học giảng dạy Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Ban giám hiệu nhà trường quan tâm, tạo điều kiện cho giáo viên đổi phương pháp dạy học, có mục tiêu tâm xây dựng “trường học hạnh phúc” - Giáo viên có kiến thức chun mơn vững vàng, có tinh thần tự học, tự bồi dưỡng, động, sáng tạo tăng cường học hỏi, trao đổi lẫn Giáo viên cần thực tốt khâu chuẩn bị từ nội dung trò chơi, hình thức chơi chọn trò chơi cho vừa sức với học sinh, đồng thời phù hợp với hàm lượng kiến thức cần truyền tải dạy - Học sinh cần mạnh dạn, tích cực, chủ động tham gia vào trò chơi giáo viên tổ chức 12 10 Đánh giá lợi ích thu * Hiệu kinh tế - Sáng kiến không trực tiếp tạo cải vật chất lại có ý nghĩa kinh tế góp phần đào tạo nguồn nhân lực phục vụ lao động sản xuất, đặc biệt nguồn lao động có chất lượng tương lai - Sáng kiến góp phần tài liệu bổ ích để đồng nghiệp em học sinh tham khảo, học tập *Hiệu xã hội - Đối với hoạt động tổ chuyên môn Góp phần làm phong phú nội dung sinh hoạt tổ nhóm chun mơn, tăng cường thảo luận, trao đổi; tăng cường tình đồng nghiệp Tận dụng sức mạnh trí tuệ tập thể, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đưa tổ chuyên môn ngày vững mạnh - Đối với giáo viên Giáo viên tích cực đổi phương pháp, có khơng gian để sáng tạo, để thể thân, để trải nghiệm từ hình thành thái độ chia sẻ khó khăn, thử thách với đồng nghiệp, sống cởi mở, chân thành Trau dồi kinh nghiệm kiến thức, tự hoàn thiện thân, nâng cao tay nghề uy tín - Đối với học sinh Sáng kiến góp phần thay đổi thái độ học sinh với môn học, khơi gợi hứng thú nhu cầu học tập học sinh Việc sử dụng trò chơi để củng cố, mở rộng kiến thức địa lí cho học sinh tạo cảm giác học tập mẻ thú vị Học sinh húng thú có kết học tập tốt Thơng qua trò chơi, học sinh khám phá kiến thức cách dễ dàng ghi nhớ lâu bền hơn, giúp em vận dụng kiến thức thực tiễn mở rộng vốn hiểu biết cho em 13 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu Số Tên tổ chức/cá TT Địa nhân Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Nguyễn Thị KimTrường THPT Đồng Đậu Các học chương trình Địa lí Cúc lớp 11 Nguyễn Thị ThuTrường THPT Đồng Đậu Các học chương trình Địa lí Trang lớp 12 ., ngày tháng năm Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa phương (Ký tên, đóng dấu) , ngày tháng năm CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký tên, đóng dấu) Yên Lạc, ngày 15 tháng 02 năm 2020 Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Kim Cúc 14 15 ... hứng thú nhu cầu học tập học sinh Việc sử dụng trò chơi để củng cố, mở rộng kiến thức địa lí cho học sinh tạo cảm giác học tập mẻ thú vị Học sinh húng thú có kết học tập tốt Thơng qua trò chơi, học. .. Sử dụng số trò chơi dạy học Địa lí lớp 11 nhằm tạo hứng thú nâng cao hiệu học tập cho học sinh Tác giả sáng kiến - Họ tên: Nguyễn Thị Kim Cúc - Địa tác giả sáng kiến:... Thiết kế số trò chơi dạy học địa lí lớp 11 THPT Trong q trình giảng dạy, thân tơi áp dụng số trò chơi địa lí sau: 7.1.6.1 Trò chơi “Đối mặt” * Mục đích: Đây trò chơi biến tấu từ trò chơi “Đối