1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống bài tập hóa học về kinh tếxã hội và môi trường ở trường THPT

62 525 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Văn Hiến Lê Văn Hiến XÂY DỰNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC VỀ HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG Ở TRƯỜNG KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học môn Hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ MAI KHANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.Giả thuyết khoa học 5.Nhiệm vụ nghiên cứu 6.Phương pháp nghiên cứu 7.Phạm vi nghiên cứu .3 8.Điểm đề tài .3 chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Bài tập hoá học [10, 18, 19] 1.2.5.2 Đảo cách hỏi 1.2.5.3 Tổng quát 1.2.5.4 Phối hợp 1.2.6 Cách sử dụng tập Hoá học trường THPT 1.3 Vấn đề kinh tế, xã hội 1.3.1 Mối quan hệ hóa học vấn đề kinh tế, xã hội [13, 22] .9 1.3.2 Xu hướng phát triển hóa học kinh tế, xã hội [13] 11 1.3.3 Tầm quan trọng hóa học kinh tế, xã hội [10,13,22] 14 1.4 Vấn đề môi trường 15 1.4.1 Khái niệm môi trường [7, 39] 15 1.4.2 Tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường [33] 17 1.4.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Việt Nam [28] 18 1.4.4 Các loại ô nhiễm môi trường [2,3] 19 1.4.5 Các biện pháp khắc phục vấn đề ô nhiễm môi trường Việt Nam 20 1.4.6 Mối quan hệ môi trường phát triển kinh tế - xã hội [13] 21 1.5 Trắc nghiệm khách quan kiểm tra, đánh giá 22 1.5.1 Phương pháp trắc nghiệm khách quan .22 1.5.2 So sánh trắc nghiệm khách quan với trắc nghiệm tự luận .24 1.6 Tình hình sử dụng tập hoá học kinh tế, xã hội môi trường trường 1.2.1 Khái niệm tập hoá học THPT .25 1.2.2 Tác dụng tập hoá học .6 chương 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HOÁ HỌC VỀ KINH TẾ, XÃ 1.2.3 Phân loại tập hoá học HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH THPT 31 1.2.4 Xây dựng tập hóa học 2.1.Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập hoá học kinh tế, xã hội môi trường 1.2.4.1 Nguyên tắc 1.2.4.2 Chú ý cho tập 1.2.4.3 Xu hướng 1.2.5 Phương pháp xây dựng tập hóa học .8 1.2.5.1 Tương tự trường THPT 31 2.1.1.Đảm bảo tính xác, khoa học 31 2.1.2.Hệ thống tập cần phong phú, đa dạng xuyên suốt chương trình .31 2.1.3.Hệ thống tập cần khai thác mối liên hệ hóa học với kinh tế, xã hội môi 2.4.7.Giáo án “Oxi – ozon” 93 trường 31 chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 95 2.1.4.Hệ thống tập cần phù hợp với kiến thức học sinh THPT .32 2.1.5.Hệ thống tập phải hấp dẫn, gây hứng thú cho hoc sinh 32 2.2.Quy trình xây dựng tập kinh tế, xã hội môi trường 32 2.2.1.Bước Tìm hiểu chương trình hoá học trường THPT 32 2.2.2.Bước Tìm tài liệu tham khảo 32 2.2.3.Bước Chọn tài liệu có nội dung kinh tế, xã hội môi trường 32 2.2.4.Bước Tìm mối liên hệ kiến thức hoá học THPT với vấn đề kinh tế, xã hội môi trường 32 2.2.5.Bước Xây dựng hệ thống tập 33 2.2.6.Bước Xin ý kiến chuyên gia, đồng nghiệp hệ thống tập 33 2.2.7.Bước Hoàn thiện hệ thống tập 33 2.3.Hệ thống tập hoá học kinh tế, xã hội môi trường trường THPT 33 2.3.1.Bài tập hóa học vấn đề kinh tế, xã hội môi trường chương trình lớp 10 3.1.Mục đích thực nghiệm 95 3.2.Nhiệm vụ thực nghiệm 95 3.3.Đối tượng thực nghiệm 95 3.4.Tiến trình thực nghiệm 95 3.4.1.Chuẩn bị 96 3.4.1.1.Chọn giáo viên thực nghiệm 96 3.4.1.2.Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng 96 3.4.1.3.Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm 97 3.4.2.Tiến hành hoạt động dạy học lớp 97 3.4.3.Xử lý kết thực nghiệm 97 3.5.Kết thực nghiệm 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109 Kết luận 109 33 Kiến nghị 111 2.3.2.Bài tập hóa học vấn đề kinh tế, xã hội môi trường chương trình lớp 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 45 2.3.3.Bài tập hóa học vấn đề kinh tế, xã hội môi trường chương trình lớp 12 (lưu CD) 86 2.4.Thiết kế giáo án có tích hợp nội dung kinh tế, xã hội môi trường 87 2.4.1.Giáo án “Phân bón hóa học” .87 2.4.2.Giáo án “Hoá học vấn đề kinh tế” 92 2.4.3.Giáo án “Hoá học vấn đề xã hội” 92 2.4.4.Giáo án “Hoá học vấn đề môi trường” 92 2.4.5.Giáo án “Flo – Brom – Iot” .92 2.4.6.Giáo án “Cacbon” .93 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bảng 1.2 Nguồn tập giáo viên sử dụng 27 Bảng 1.3 Mục đích sử dụng tập hoá học giáo viên 28 ĐC : đối chứng GV : giáo viên HN : Hà Nội HS : học sinh PT : phổ thông SL : số lượng THPT : trung học phổ thông TN : thực nghiệm TNKQ : trắc nghiệm khách quan TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TT thứ tự : Bảng 1.4 Mức độ cần thiết hệ thống tập 28 Bảng 1.5 Mức độ kết hợp nội dung kinh tế, xã hội môi trường trường THPT 29 Bảng 1.6 Thống kê kết học học tập có sử dụng nội dụng kinh tế, xã hội môi trường 29 Bảng 1.7 Thống kê khó khăn giáo viên sử dụng hệ thống tập có nội dung kinh tế, xã hội môi trường 30 Bảng 1.8 Thống kê mức độ xây dựng tập hoá học có nội dung kinh tế, xã hội môi trường 30 Bảng 3.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 109 Bảng 3.2 Tổng hợp kết thực nghiệm sư phạm 109 Bảng 3.3 Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài 1) 110 Bảng 3.4 Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài 2) 111 Bảng 3.5 Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài 3) 112 Bảng 3.6 Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài 4) 113 Bảng 3.7 Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài 5) 114 Bảng 3.8 Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài 6) 115 Bảng 3.9 Phân loại kết học tập 115 Bảng 3.10 Tổng hợp tham số đặc trưng 115 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Vai trò tập hoá học 27 DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Hình 2.1 Thùng chứa bột Chlorine 36 Hình 2.2 Hình dạng thuốc flocoumafen công thức cấu tạo flocoumafen 1.Lý chọn đề tài 36 Hiện Việt Nam, cấp, ngành có nhiều cố gắng việc Hình 2.3 Mẩu thuốc nổ C4 chứa hexogen mô hình phân tử hexogen 54 thực sách pháp luật bảo vệ môi trường, tình trạng ô nhiễm Hình 2.4 Bom thối xuất sứ từ Trung Quốc 61 môi trường vấn đề đáng lo ngại Do đó, chương trình hóa học phổ thông Hình 3.1 Đồ thị đường luỹ tích (bài 1) 110 lồng ghép nội dung giáo dục môi trường, nhằm giúp học sinh hình thành ý Hình 3.2 Đồ thị đường luỹ tích (bài 2) 111 thức bảo vệ môi trường từ ngồi ghế nhà trường Mục đích Giáo dục Hình 3.3 Đồ thị đường luỹ tích (bài 3) 112 môi trường nhằm vận dụng kiến thức kỹ vào gìn giữ, bảo tồn, sử dụng Hình 3.4 Đồ thị đường luỹ tích (bài 4) 113 môi trường theo cách thức bền vững cho hệ tương lai Nó bao Hình 3.5 Đồ thị đường luỹ tích (bài 5) 114 hàm việc học tập cách sử dụng công nghệ nhằm tăng sản lượng Hình 3.6 Đồ thị đường luỹ tích (bài 6) 115 tránh thảm hoạ môi trường, xoá nghèo đói, tận dụng hội đưa Hình 3.7 Biểu đồ tổng hợp kết học tập (bài 1) 115 định khôn khéo sử dụng tài nguyên Hơn nữa, bao hàm việc Hình 3.8 Biểu đồ tổng hợp kết học tập (bài 2) 116 đạt kỹ có động lực cam kết hành động dù với tư cách cá Hình 3.9 Biểu đồ tổng hợp kết học tập (bài 3) 117 nhân hay tập thể để giải vấn đề môi trường phòng ngừa Hình 3.10 Biểu đồ tổng hợp kết học tập (bài 4) 118 vấn đề nảy sinh Bên cạnh hóa học môn khoa học có mối quan Hình 3.11 Biểu đồ tổng hợp kết học tập (bài 5) 119 hệ mật thiết đến phát triển kinh tế xã hội Sự phát triển hóa học với Hình 3.12 Biểu đồ tổng hợp kết học tập (bài 6) 120 phát triển kinh tế xã hội quốc gia Do đó, nội dung việc giáo dục cho học sinh hiểu tầm quan hóa học phát triển kinh tế xã hội vấn đề không phần quan trọng Tuy nhiên, việc giáo dục môi trường trường phổ thông gặp nhiều khó khăn như: học sinh chưa hứng thú với nội dung mang tính lý thuyết môi trường, kinh tế xã hội, nhà trường chưa có đủ điều kiện sở vật chất để ứng dụng nội dung giáo dục môi trường, kinh tế xã hội giảng lớp Với tầm quan trọng khó khăn giáo dục môi trường trường phổ thông chọn đề tài “XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” Nhằm mục đích xây dựng ý thức bảo vệ môi trường em học sinh đồng thời giúp cho học sinh thấy mối quan hệ hóa học phát triển kinh tế xã hội ngồi ghế nhà trường thông qua tập - Phương pháp phân loại, hệ thống hoá chương, chương trình hóa học lớp 10, 11, 12 - Phương pháp lịch sử 2.Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập hóa học có nội dung môi trường, kinh tế xã hội chương trình hóa học trung học phổ thông 3.Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hệ thống tập hoá học có tác dụng giáo dục môi trường, kinh tế xã hội cho học sinh THPT - Khách thể nghiên cứu: trình dạy học Hoá học trường THPT 4.Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống tập hoá học kinh tế xã hội môi trường giúp giáo viên dễ dàng lồng ghép kiến thức giáo dục môi trường, kinh tế xã hội trường trung học phổ thông, nâng cao kết học tập học sinh 5.Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu kiến thức môi trường, kinh tế xã hội áp dụng chương trình Hóa học trung học phổ thông - Xây dựng hệ thống tập thuộc chương trình Hoá học THPT có nội dung giáo dục môi trường, kinh tế xã hội - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu hệ thống tập xây dựng - Vận dụng kiến thức đo lường, đánh giá kết học tập để phân tích kết thực nghiệm 6.Phương pháp nghiên cứu 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận\ - Đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài - Phương pháp phân tích tổng hợp 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát, điều tra - Phương pháp chuyên gia: học hỏi kinh nghiệm giáo viên có nhiều năm đứng lớp - Thực nghiệm sư phạm 6.3 Các phương pháp toán học xử lý số liệu thông kê 7.Phạm vi nghiên cứu - Về địa bàn nghiên cứu: trường địa bàn thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận - Về thời gian nghiên cứu: năm học 2010 – 2011 - Về nội dung nghiên cứu: Các tập chương trình hóa học trung học phổ thông 8.Điểm đề tài - Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm tự luận có nội dung giáo dục môi trường, kinh tế xã hội cho học sinh THPT - Các câu hỏi cung cấp cho học sinh kiến thức giúp học sinh hình thành ý thức vận dụng kiến thức hóa học phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường - Giới thiệu số giáo án có tích hợp nội dung giáo dục mối liên hệ hoá học với phát kiển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Vấn đề giáo dục kinh tế, xã hội môi trường trường phổ thông nhiều tác giả nghiên cứu, cụ thể sau: 1) Phạm Bích Cần (2007), thiết kế số moodun giáo dục môi trường khai thác từ sách giáo khoa hóa học lớp 10 nâng cao, sách giáo khoa hóa học thí điểm ban khoa học tự nhiên lớp 11, 12, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM 2) Nguyễn Thị Ngọc Hạnh (2004), giáo dục môi trường thông qua số giảng hóa học cụ thể trường phổ thông, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM 3) Nguyễn Đặng Thu Hường (2009), Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10 THPT, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM 4) Lê Thị Mỹ Trang (2003), Tìm hiểu môi trường giáo dục môi trường qua môn hóa học lớp 12, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM 5) Hà Tú Vân (2003), Giáo dục môi trường thông qua số chương trình hóa học lớp 10, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM 6) Phan Thị Lan Phương (2007), Giáo dục môi trường thông qua giảng dạy hóa học lớp11 trường trung học phổ thông, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM 7) Trần Thị Thanh Hương (1999), Giáo dục môi trường thông qua môn hóa học trường PTTH THCS TP Hải Phòng, luận văn thạc sĩ, ĐHSP HN 8) Nguyễn Trần Đông Quỳ (2007), Website giáo dục môi trường qua chương trình hóa hoc lớp 10, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM 9) Nguyễn Thị Trang (2007), Thiết kế giáo án giáo dục môi trường thông qua môn Hóa lớp 12 - Ban Khoa học tự nhiên, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM 10) Nguyễn Thị Thanh Hằng (2007), Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệmvề hóa kĩ thuật ứng dụng chương trình hóa phổ thông, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM 11) Trần Thị Phương Thảo (2008), Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan hóa học có nội dung gắn với thực tiễn, luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP.HCM 12) Trần Thị Tú Anh (2009), Tích hợp vấn đề kinh tế, xã hội môi trường dạy học hóa học lớp 12 trường THPT, luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP.HCM 13) Trần Thị Hồng Châu (2009), Giáo dục môi trường thông qua dạy học môn hóa học lớp 10, 11 trường THPT, luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP.HCM 14) Lê Thị Kim Thoa (2009), Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập hoá học gắn với thực tiễn dùng dạy học hóa học trường THPT, luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP.HCM Trong công trình nghiên cứu đề cập có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề giáo dục môi trường chương trình hóa học THPT Tuy nhiên, luận văn thạc sĩ ThS Trần Thị Phương Thảo ThS Trần Thị Tú Anh gần với đề tài nghiên cứu Trong công trình nghiên cứu ThS Trần Thị Phương Thảo, tác giả xây dựng nên hệ thống tập hóa học gắn liền với thực tế bao gồm vấn đề kinh tế, xã hội môi trường Các tập tác giả chọn phong phú, đa dạng dựa vào kiến thức chương trình THPT Tuy nhiên, tác giả xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan chủ yếu ứng dụng hoá học vào đời sống thực tế chưa sâu vào tập kinh tế, xã hội môi trường Trong luận văn ThS Trần Thị Tú Anh đề cập đến việc tích hợp nội dung giáo dục môi trường, kinh tế xã hội giảng nhằm mục đích giáo dục vấn đề kinh tế, xã hội môi trường cho học sinh chưa xây dựng hệ thống tập giúp học sinh hiểu rõ tầm quan trọng hóa học Các công trình nghiên cứu lại xây dựng sở lý luận vững Đây điều kiện thích hợp để kế thừa phát triển Nhiệm vụ phải hoàn thiện câu hỏi trắc nghiệm, cách thức kiểm tra, đánh giá thực nghiệm sư phạm 1.2 Bài tập hoá học [10, 18, 19] 1.2.1 Khái niệm tập hoá học 1.2.3 Phân loại tập hoá học Dựa vào công đoạn trình dạy học, phân loại tập hoá học sau : • Ở công đoạn dạy mới: nên phân loại tập theo nội dung để phục vụ việc dạy học củng cố Bài tập hoá học phương tiện để dạy học sinh tập vận dụng kiến thức Một • Ở công đoạn ôn tập, hệ thống hoá kiến thức kiểm tra đánh giá: mang tính tiêu chí đánh giá lĩnh hội tri thức hoá học kỹ áp dụng tri thức chất tổng hợp, có phối hợp chương nên phải phân loại để giải tập hoá học kỹ kể lại tài liệu học Bài sở sau : tập hoá học phương tiện có hiệu để giảng dạy môn hoá, tăng cường định hướng hoạt động tư học sinh [18] 1.2.2 Tác dụng tập hoá học  Ý nghĩa trí dục - Làm xác hoá khái niệm, củng cố, đào sâu mở rộng kiến thức cách sinh động, phong phú, hấp dẫn - Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức cách tích cực Thực tế cho thấy học sinh buồn chán nhắc lại kiến thức mà không giải tập - Rèn kỹ hoá học cân phương trình, tính toán, thực hành thí nghiệm - Rèn khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống bảo vệ môi trường - Rèn kỹ sử dụng ngôn ngữ hoá học thao tác tư  Ý nghĩa phát triển Phát triển học sinh lực tư logic, biện chứng, khái quát, độc lập, thông minh sáng tạo  Ý nghĩa đức dục Rèn đức tính xác, kiên nhẫn, trung thực lòng say mê khoa học Bài tập thực nghiệm rèn luyện văn hoá lao động Dựa vào tính chất hoạt động học sinh giải tập chia thành tập lý thuyết tập thực nghiệm • Dựa vào chức tập chia thành tập tái kiến thức, tập rèn tư • Dựa vào tính chất tập chia thành tập định tính tập định lượng Trong thực tế dạy học, có cách phân loại tập có ý nghĩa phân loại theo nội dung theo dạng 1.2.4 Xây dựng tập hóa học 1.2.4.1 Nguyên tắc Lựa chọn tập điển hình; phải kế thừa, bổ sung nhau; có tính phân hóa, vừa sức học sinh; cân đối thời gian học lý thuyết tập 1.2.4.2 Chú ý cho tập Nội dung kiến thức chương trình; kiện + kết tính toán phù hợp với thực tế; phải vừa sức với trình độ học sinh; ý đến yêu cầu cần đạt (thi lên lớp, thi tốt nghiệp hay thi vào đại học); phải đủ dạng; phải rõ ràng, xác, không đánh đố học sinh 1.2.4.3 Xu hướng Loại bỏ tập cần đến thuật toán phức tạp để giải; có nội dung lắt léo, giả định rắc rối, phức tập, xa rời phi thực tiễn hóa học Tăng cường sử dụng tập thực nghiệm; trắc nghiệm khách quan Xây dựng tập rèn luyện cho học sinh lực phát vấn đề giải vấn đề; có nội dung phong phú, sâu sắc, phần tính toán đơn giản nhẹ nhàng 1.2.5 Phương pháp xây dựng tập hóa học 1.2.5.1 Tương tự Loại 1: Giữ nguyên tượng chất tham gia phản ứng, thay dổi lượng chất Loại 2: Giữ nguyên tượng thay đổi chất tham gia phản ứng Lúc lượng chất thay đổi nên sản phẩm thay đổi theo Loại 3: Thay đổi tượng phản ứng chất phản ứng, giữ lại dạng phương trình HH 1.2.5.2 Đảo cách hỏi Đảo cách hỏi giá trị đại lượng cho khối lượng, số mol, thể tích, nồng độ tạo nhiều tập có mức khó tương đương 1.2.5.3 Tổng quát Thay số liệu chữ để tính tổng quát Bài tập tổng quát mang tính trừu tượng cao nên khó tập có số liệu cụ thể 1.2.5.4 Phối hợp Chọn chi tiết hay số để xây dựng, phối hợp thành tập 1.2.6 Cách sử dụng tập Hoá học trường THPT Ở công đoạn trình dạy học sử dụng tập Khi dạy học dùng tập để vào bài, để tạo tình có vấn đề, để chuyển tiếp từ phần sang phần kia, để củng cố bài, để hướng dẫn học sinh tự học nhà Khi ôn tập, củng cố, luyện tập, kiểm tra đánh giá thiết phải dùng tập Ở Việt Nam, tập hiểu theo nghĩa rộng, câu hỏi lý thuyết hay toán Sử dụng tập hoá học để đạt mục đích sau : • Củng cố, mở rộng, đào sâu kiến thức hình thành quy luật trình hoá học • Rèn kỹ • Rèn lực phát vấn đề giải vấn đề 1.3 Vấn đề kinh tế, xã hội 1.3.1 Mối quan hệ hóa học vấn đề kinh tế, xã hội [13, 22] Hóa học công nghiệp hóa học với thành tựu to lớn, phát minh đa dạng mẻ góp phần phát triển sản xuất, tăng suất, chất lượng sản phẩm, làm cho sống vật chất tinh thần người ngày phong phú, chất lượng sống ngày cải thiện nâng cao Đặc biệt, hóa học có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế quốc gia giới Kinh tế có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá phát triển quốc gia so với nước giới Để phát triển kinh tế điều mà cần giải nguồn lượng, nhiên liệu vật liệu Những vấn đề đòi hỏi cần có bước đột phá lĩnh vực khoa học tự nhiên lĩnh vực Hóa học Hóa học giúp tìm nguồn nguyên nhiên liệu giải vấn đề lượng ngày can kiệt, giá thành thấp so với lượng truyền thống mà bảo vệ môi trường, tìm vật liệu phục vụ cho nhu cần sản xuất người Chúng ta hiểu rõ vai trò hóa học việc phát triển kinh tế Chúng ta sâu vào tìm hiểu vai trò Hóa học lượng, nhiên liệu vật liệu quan trọng nào?  Vấn đề vật liệu: Vai trò vật liệu phát triển kinh tế Đồng hành với phát triển nhân loại, vật liệu thiếu Vật liệu dùng xây dựng nhà cửa, cầu cống, công trình kiến trúc Nhu cầu kinh tế vật liệu vô to lớn Trong lịch sử phát triển nhân loại sử dụng nhiều loại vật liệu khác Với đà phát triển khoa học – kĩ thuật kinh tế, xã hội, yêu cầu người vật liệu ngày phong phú, đa dạng để đáp ứng nhu cầu ngày cao nghành kinh tế, quốc dân  Trong ngành y học: làm phận nhân tạo  Ngành xây dựng: cần vật liệu làm cho công trình chắc, bền, đẹp, phù hợp hơn…  Ngành lượng: cần loại vật liệu chuyên dụng để chế tạo thiết bị khai thác nguồn thiên nhiên vô tận từ mặt trời, nước, gió, lượng lò phản ứng hạt nhân… Hóa học góp phần giải vấn đề vật liệu cho tương lai vật liệu compozit: có tính bền, nhẹ, không bị axit kiềm số hoá chất phá huỷ môi trường Hoá học với nghành khoa học lĩnh vực kĩ thuật vật liệu nghiên cứu khai thác vật liệu có trọng lượng nhẹ, siêu bền với môi trường, siêu nhỏ Có công đặc biệt như: Máy bay làm vật liệu siêu nhẹ Vật liệu nano: vật liệu chế tạo nên từ hạt có kích thước cỡ nanomet Vật liệu có độ cứng cao, siêu dẻo…Chế tạo máy bay tàng hình loại rada Vật liệu quang điện tử: có độ siêu dẫn nhiệt độ cao dùng sinh học, y học, điện tử, Dòng điện qua chất siêu dẫn Hóa học có vai trò to lớn phát triển kinh tế đất nước tương lai.Nó góp phần tìm nguồn lượng thay cho nguồn lượng truyền thống Đem lại nhiều lợi ích to lớn cho giới từ việc tận dụng nguồn lượng phản ứng hóa học sinh 1.3.2 Xu hướng phát triển hóa học kinh tế, xã hội [13] Thập niên 90 kỷ trước thời điểm nghiên cứu việc phát triển quy trình thân thiện với môi trường thay cho việc sử dụng hóa chất độc hại từ làm xuất khái niệm Hóa học xanh Điều thúc đẩy nhận thức người tác hại rác thải công nghiệp ngày tăng lên việc cần thiết phải xử lý chất thải hóa học phủ Thông qua việc kết hợp việc siết chặt luật pháp, mục tiêu nghiên cứu nhận thức cách vận hành quy trình tốt lĩnh vực Hóa học xanh có bước tiến nhanh chóng giúp có nhận thức rõ ràng công nghệ Chẳng hạn phân tách chất thải thực dễ dàng cách dùng cacbon dioxit siêu tới hạn, dung môi hữu độc hại dễ bay thay dung môi chất lỏng ion khó bay với việc đưa vào sử dụng tác nhân xúc tác dị thể để tránh việc sử dụng trình hòa tan vốn độc hại, gây khó khăn cho việc tách tinh chế Sự quan trọng việc giới thiệu chuẩn để xác định độ “xanh” quy trình (nhất ngành công nghiệp dược) bắt đầu tiến hành Một số số xưa dùng nhiều nhân tố E (E factor) – thể tỉ lệ chất thải tổng lượng sản phẩm cho thấy rõ lãng phí hóa chất trình hóa học Những đánh giá gần cho thấy cần thiết việc khảo sát tập hợp rộng lớn số liệu qua chu trình sống sản phẩm Các quy định lập pháp, kinh tế xu hướng phát triển xã hội ảnh hưởng đến toàn giai đoạn chu trình sống sản phẩm ngành công nghiệp hóa học Với dầu, hóa chất thô quan trọng ngành công nghiệp hóa học bắt đầu tiến hành giảm dần trữ lượng đánh dấu biến động giá cả, nhiên giới thực phải đối diện với vấn đề phức tạp Việc khai thác đến cạn kiệt nguồn tài nguyên quan trọng với việc giá tăng lên ảnh hưởng đến tồn vong ngành công nghiệp hóa học Ở phía khác chu trình sống áp lực từ công chúng từ tổ chức phi phủ dẫn đến 21.Công thức phân tử CaCO tương ứng với thành phần hoá học loại A đá đỏ B đá vôi C đá mài D đá tổ ong 2.4.Thiết kế giáo án có tích hợp nội dung kinh tế, xã hội môi trường 2.4.1.Giáo án “Phân bón hóa học” PHÂN BÓN HOÁ HỌC 22.Bê tông cốt thép loại vật liệu xây dựng quan trọng, có ứng dụng rộng rãi Lí khiến cho việc ứng dụng bê tông cốt thép trở nên phổ biến công I MỤC TIÊU Kiến thức nghiệp xây dựng ? A Thép bê tông có hệ số giãn nở nhiệt Học sinh biết B Bê tông cốt thép loại vật liệu xây dựng bền • Nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho trồng C Bê tông cốt thép loại vật liệu xây dựng đắt tiền • Thành phần số loại phân bón thường dùng D A, B • Cách bảo quản sử dụng số phân bón hoá học 23.Để tách actemisin, chất có hao hoa vàng để chế thuốc viên Học sinh vận dụng: chống sốt rét, người ta làm sau: ngâm thân hao hoa vàng • Chọn loại phân hoá học phù hợp với loại đất nhằm bảo vệ môi trường đất băm nhỏ n-hexan Tách phần chất lỏng, đun ngưng tụ để thu hồi n-hexan • Chọn loại phân hoá học để giúp phát triển nhanh mang tính kinh tế Phần lại chất lỏng sệt cho qua cột sắc kí cho dung môi thích trồng trọt hợp chạy qua để thu thành phần tinh dầu Kỹ thuật sau không Kỹ sử dụng? • Có khả nhận biết số loại phân bón hoá học A Chưng cất B Chưng cất lôi nước • Có khả đánh giá chất lượng loại phân bón hoá học C Chiết xuất D Kết tinh lại Thái độ 24 Chỉ số octan số chất lượng xăng, đặc trưng cho khả chống Học sinh có ý thức việc sử dụng phân bón hoá học việc trồng trọt kích nổ sớm Người ta quy ước iso octan có số octan 100, n-heptan có nhằm bảo vệ môi trường phát triển kinh tế quốc gia số octan Xăng 92 có nghĩa loại có khả chống kích nổ tương Trọng tâm đương hỗn hợp 92% iso octan 8% n-heptan Trước đây, để tăng số octan người ta thêm phụ gia tetra etyl chì (Pb(C H ) ), nhiên phụ gia làm ô nhiễm môi trường, bị cấm sử dụng Hãy cho biết người ta sử dụng chất phụ gia để làm tăng số octan? A Metyl tert butyl ete B Metyl tert etyl ete C Toluen D Xylen 2.3.3.Bài tập hóa học vấn đề kinh tế, xã hội môi trường chương trình lớp 12 (lưu CD) Xác định thành phần ứng dụng loại phân II PHƯƠNG PHÁP : Giải thích – đàm thoại – nêu vấn đề III CHUẨN BỊ : Tranh ảnh , tư liệu sản xuất loại phân bón việt nam IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG Kiểm tra Hoàn thành chuỗi phản ứng : trường trung tính - Là muối Nitrat - Phân đạm amoni => Vùng đất chua bón NaNO , Ca(NO ) … phân đạm nitrat có nitrat vùng đất kiềm bón - Điều chế : điểm giống khác amoni HNO → H PO → NaH PO → Na HPO → Na PO → Ca (PO ) 2 Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động : Vào Phân lân , kali , urê … ? - Cho biết vài loại - Vùng đất chua nên phân mà em biết ? bón phân ?vùng kiềm ? Muối cacbonat + HNO → - urê trung tính hàm lượng n cao Urê : - giai đoạn sinh trưởng - CTPT : (NH ) CO , Hoạt động : phân I PHÂN ĐẠM : đạm - Phân đạm - Tại Urê sử - Điều chế : CO + 2NH → (NH ) CO + H O - Gv đặt hệ thống câu Hs tìm hiểu sgk dựa hợp chất cung cấp Nitơ dụng rộng rãi ? hỏi : vào hiểu biết thực tế trồng - Giai đoạn * Phân đạm ? trả lời 46%N - Tác dụng : kích thích trồng đòi hỏi nhiều * Chia làm loại ? trình sinh trưởng phân đạm ? * Đặc điểm , tăng tỉ lệ protêin - Loại trồng đòi P II PHÂN LÂN : loại ? thực vật hỏi nhiều phân đạm - Có loại - Cung cấp photpho * Cách sử dụng ? - Độ dinh dưỡng đánh ? giá %N phân → Gv nhận xét ý kiến HS -Có chứa gốc NH + -Phân có chứa nguyên tố - dựa vào % P O cho dạng -Quặng ion photphat PO 3- Hoạt động : phân lân - Phân lân ? - Cần thiết cho - Thời kỳ sinh trưởng thời kỳ sinh trưởng → có môi trường axit 1.Phân đạm Amoni : - Có loại phân lân - Không thể - Là muối amoni : ? lượng %P O tương NH Cl , (NH ) SO4 , - Cách đánh giá độ dinh ứng với lượng NH NO … dưỡng ? photpho có NH + H O - Dùng bón cho loại - Nguyên liệu sản xuất amoni với vôi bột để -Đều chứa N đất chua ? khử chua không ? -Amoni có môi trường - Đặc điểm phân đạm amoni ? - Có thể bón phân đạm ? xảy phản ứng : CaO + NH → Ca + + 2+ - Đánh giá hàm thành phần - Nguyên liệu : quặng - mốt số vi axit Nitrat có môi Phân đạm Nitrat : - Phân lân cần cho khuẩn đất phân trồng giai đoạn ? huỷ photphoric apatit Phân lân nung chảy : - Thành phần : hỗn hợp 2H PO photphat silicat + 3CaSO canxi magiê Ca (PO ) + 4H PO4 → - Chứa 12-14% P O - Tại phân lân tự - Không tan nước , Hoạt động : phân kali nhiên phân lân nung thích hợp cho lượng đất - Phân Kali ? chua - Những loại hợp chất -Đều chứa nhiều nguyên dùng làm tố phân III PHÂN KALI : Phân lân tự nhiên : phân kali ? - Khác - Cung cấp nguyên tố Dùng trực tiếp quặng - Phân kali cần thiết cho trình điều chế Kali cho dạng photphat làm phân bón ? ion K+ - Loại đòi hỏi - Tác dụng : tăng cường nhiểu phân kali ? sức chống bệnh , chống chảy không tan nước sử - Đều Ca(H PO ) dụng làm phân bón ? - Khác hàm - Chúng thích hợp cho lượng P phân loại ? ? - Do có giai đoạn sản xuất khác Super photphat : 3Ca(H PO ) - Thành phần rét chịu hạn Ca(H PO ) - Đánh giá hàm a Sper photphat đơn - Super photphat đơn lượng % K O : super photphat kép – Chứa 14-20% P O Hoạt động 5: số IV MỘT SỐ LOẠI giống khác – Điều chế : loại phân khác PHÂN ? Ca (PO ) + 2H SO4 → - Phân hỗn hợp phân 2CaSO phức hợp giống khác - Tại gọi đơn , kép ? + ? - phân có chứa nguyên Ca(H PO ) tố K - Sau thời gian phân phức hợp : đất nguyên tố - Là loại phân chứa đồng vi lượpng ít` cần bỏ thời hai nuyên tố - Có loại phân xung cho theo dinh dưỡng đường phân bón * Phân hỗn hợp : b .Super photphat kép : KHÁC : Phân hỗn hợp - KCl , NH Cl … – Chứa 40-50% P O hỗn hợp phức hợp - Chống bệng , tăng sức - Sản xuất qua giai ? cho ví dụ ? chịu đựng đoạn : , P , K gọi phân Ca (PO ) + 3H SO4 → NPK - Chứa nguyên tố N (lưu CD) - Nó trộn từ phân đơn theo tỉ lệ N:P:K định tuỳ theo 2.4.6.Giáo án “Cacbon” (lưu CD) loại đất trồng * Phân phức hợp : Sản xuất tương tác - Phân vi lượng ? 2.4.7.Giáo án “Oxi – ozon” (lưu CD) hoá học chất TÓM TẮT CHƯƠNG - Tại phải bón phân vi lượng cho đất ? Phân vi lượng - Cung cấp hợp giáo dục môi trường, đề nghị nguyên tắc quỳ trình xây dựng tập hoá chất chứa nguyên tố học Bo, kẽm , Mn , Cu , 2.4.2.Giáo án “Hoá học vấn đề kinh tế” (lưu CD) 2.4.3.Giáo án “Hoá học vấn đề xã hội” (lưu CD) 2.4.4.Giáo án “Hoá học vấn đề môi trường” Để xây dựng hệ thống tập có nội dung phát triển kinh tế, xã hội • Nguyên tắc xây dựng tập như: Chính xác, khoa học, phong phú, đa Mo … dạng xuyên suốt chương trình, khai thác mối hệ hóa học với - Cây trồng cần môi trường, kinh tế xã hội, phù hợp với kiến thức học sinh THPT lượng nhỏ tập phải gây hứng thứ hấp dẫn cho học sinh - Phân vi lượng • Quy trình xây dựng hệ thống tập bước chuẩn bị để xây đưa vào đất với dựng nên hệ thống tập như: tìm nguồn tài liệu, chọn lọc kiến thức phân bón vố hữu phù hợp với chương trình hoá học trung học phổ thông xây dựng nên câu hỏi từ nguồn kiến thức Từ nguyên tắc quy trình nêu, xây dựng hệ thống tập có nội dung phát triển kinh tế, xã hội môi trường Hệ thống tập trải dài ba khối lớp chương trình hoá học trường THPT, với mục đích giáo dục cho HS mối liên hệ hóa học với vấn đề xã hội bao gồm: • Lớp 10 có 25 câu hỏi trắc nghiệm tự luận 10 câu hỏi trắc nghiệm khách quan • Lớp 11 có 90 câu hỏi trắc nghiệm tự luận 25 câu hỏi trắc nghiệm khách quan (lưu CD) 2.4.5.Giáo án “Flo – Brom – Iot” • Lớp 12 có 50 câu hỏi trắc nghiệm tự luận 32 câu hỏi trắc nghiệm khách quan Hệ thống tập phong phú, đa dạng nội dung lẫn hình thức Trong khối lớp xây dựng tập cho chương, điều giúp cho giáo viên dễ dàng sử dụng câu hỏi cho mục đích giảng dạy cụ thể Ngoài ra, giời thiệu số giáo án việc tích hợp nội dung giáo dục phát triển kinh tế, CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1.Mục đích thực nghiệm • Đánh giá hiệu nội dung đề xuất hệ thống tập, thông qua xây dựng hệ thống tập vấn đề kinh tế, xã hội môi trường để giáo dục học xã hội môi trường cho học sinh sinh thấy tầm quan trọng môn hóa học đời sống • Đối chiếu kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng để đánh giá khả áp dụng hệ thống tập đề xuất vào trình dạy học hoá học trường THPT 3.2.Nhiệm vụ thực nghiệm • Sử dụng hệ thống tập hoá học xây dựng chương đề tài để giáo dục học sinh tầm quan trọng hóa học vấn đề kinh tế, xã hội môi trường • Kiểm tra, đánh giá tính hiệu nội dung đề tài • Phân tích, xử lý kết thực nghiệm để rút kết luận cần thiết 3.3.Đối tượng thực nghiệm Bảng 3.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm TT Trường THPT Lớp Sĩ số An Đông 10A6 40 Quận – Tp.HCM 10A9 42 Lương Văn Can 11A2 45 Quận – Tp.HCM 11A4 44 Nguyễn Đình Chiểu 12A1 42 Mỹ Tho – Tiền Giang 12A2 42 Lý Tự Trọng 12A3 39 Quận TB – Tp.HCM 12A4 40 Tổng số học sinh lớp thực nghiệm: 166 Tổng số học sinh lớp đối chứng: 168 3.4.Tiến trình thực nghiệm Ban GV dạy học Cơ Ban Nguyễn Chí Linh Cơ Ban Nguyễn Ngọc Anh Thư Cơ Ban Lê Huỳnh Phước Hiệp Cơ Ban Phạm Dương Hoàng Anh Nội dung luận văn xây dựng hệ thống tập vấn đề kinh tế, xã hội môi trường, kiến thức luận văn thường xuyên đề cập chương trình hóa học phổ thông Do đó, chọn lớp thực nghiệm ba khối lớp, cụ thể: lớp 10; lớp 11; lớp 12 Trong lớp 12 thực nghiệm cuối chương trình chương trình lớp 12 có chương IX chương vấn đề kinh tế xã hội môi chương Mỗi trường thực nghiệm chọn lớp: + Lớp đối chứng: giáo viên không dạy theo nội dung mà luận văn đề xuất + Lớp thực nghiệm: có số lượng trình độ tương đương với lớp đối chứng, giáo viên dạy theo nội dung mà luận văn đề xuất Hai lớp làm đề kiểm tra so sánh kết thu 3.4.1.Chuẩn bị 3.4.1.1.Chọn giáo viên thực nghiệm Chúng chọn giáo viên dạy thực nghiệm theo tiêu chuẩn sau: 3.4.1.3.Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm Chúng trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm số vấn đề trước thực nghiệm: + Tính hợp lý chọn lớp đối chứng thực nghiệm nêu + Tình hình học tập, lực nhận thức học sinh lớp môn hoá học + Đánh giá giáo viên thực nghiệm hệ thống tập đề thực nghiệm + Nhận xét giáo viên thực nghiệm cách thức xây dựng tình có vấn đề việc đề phương pháp giải, giúp học sinh vượt qua chướng ngại nhận thức 3.4.2.Tiến hành hoạt động dạy học lớp Chúng với giáo viên thực nghiệm theo dõi lịch trình giảng dạy, học tập trường thực nghiệm để kịp thời triển khai thực nghiệm Chúng nhận thấy thời gian thực nghiệm hợp lý học sinh + Nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao lớp 12 vừa kết thúc chương trình, chuẩn bị vào giai đoạn ôn tập, củng cố kiến + Có chuyên môn vững vàng, có kinh nghiệm giảng dạy thức, hay sau học sinh học hết chương học sinh có lượng kiến thức tổng + Đã dạy qua ba khối 10, 11, 12 để có nhìn tổng quát hợp để giải vấn đề chương trình hoá học THPT + Có tâm huyết việc bồi dưỡng, nâng cao lực tư 3.4.1.2.Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng Chúng chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng tương đương mặt: + Số lượng học sinh + Chất lượng học tập môn + Cùng giáo viên giảng dạy Giáo viên thực nghiệm dạy lớp đối chứng theo chuẩn kiến thức kỹ năng, dạy lớp thực nghiệm có lồng ghép kiến thức hệ thống tập nhằm mở rộng kiến thức cho sinh Sau dạy xong chương chương trình giáo viên thực nhiệm cho hoc sinh làm kiểm tra thời gian 30 phút 3.4.3.Xử lý kết thực nghiệm Kết thực nghiệm xử lý theo phương pháp thống kê toán học sau: + Lập bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích - Bảng phân phối tần số: số HS có điểm tương ứng với đơn vị điểm x i - Bảng tần suất: liệt kể số % học sinh đạt đơn vị điểm x i - Bảng tần suất tích lũy: liệt kê số % HS đạt điểm xi trở xuống Khá: Điểm từ đến + Vẽ đồ thị đường luỹ tích từ bảng phân phối tần suất luỹ tích Trung bình: Điểm từ đến ; Đồ thị đường lũy tích giúp thuận lợi cho việc so sánh kết lớp TN ĐC Yếu – kém: Điểm + Tính tham số đặc trưng • Để khẳng định khác giá trị X TN X ĐC có ý nghĩa với mức -Trung bình cộng: điểm “cân bằng” tập hợp liệu k ∑ ni xi X= ý nghĩa α, dùng chuẩn -Student Với : n i tần số giá trị x i t= n số HS thực nghiệm i=1 n n TN cao Nhưng dựa vào điểm trung bình cộng mà dựa vào + S ÑC n ÑC Chọn α từ 0,01 đến 0,05, tra bảng phân phối student tìm giá trị t α, k với độ lệch tự k = n TN + n ĐC -2 tham số khác - Nếu t ≥ t α, k khác X TN X ĐC có ý nghĩa với mức ý nghĩa - Phương sai S độ lệch chuẩn S: Là tham số đo mức độ phân tán α số liệu quanh giá trị trung bình 2 STN Điểm trung bình phần cho phép đánh giá xem hiệu giảng dạy lớp S = (X TN - X ÑC ) ∑ ni (xi -x) - Nếu t < t α, k khác X TN X ĐC chưa đủ ý nghĩa với mức ý ∑ ni (xi -x) n-1 S= nghĩa α n-1 Độ lệch chuẩn phản ánh dao động số liệu quanh giá trị trung bình cộng 3.5.Kết thực nghiệm Để đánh giá kết thực nghiệm sư phạm, cho học sinh lớp thực Độ lệch chuẩn nhỏ số liệu phân tán -Sai số tiêu chuẩn m tức khoảng sai số điểm trung bình Sai số nghiệm đối chứng làm kiểm tra thu kết sau: nhỏ giá trị điểm trung bình đáng tin cậy m= S ; giá trị X biến thiên đoạn [ X - m; X + m] n - Hệ số biến thiên V V= Bảng 3.2 Tổng hợp kết thực nghiệm sư phạm S 100% X - Khi bảng số liệu nhóm có giá trị X tương đương vào giá trị TT độ lệch chuẩn S, nhóm có S nhỏ nhóm có chất lượng tốt - Khi bảng số liệu nhóm có X khác so sánh giá trị V Nhóm có giá trị V nhỏ nhóm có chất lượng đồng + Lập bảng phân loại kết học tập học sinh: Nguyên tắc phân loại Giỏi: Điểm từ đến 10; Phương án Số HS TN 40 ĐC 42 TN 45 ĐC 44 TN 42 Đề 2 4 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 13 14 4 12 14 12 10 Điểm X i 11 13 12 10 12 10 11 13 8 11 14 2 9 4 0 0 1 0 2 0 2 10 0 0 0 ĐC 42 TN 39 ĐC 40 6 0 0 1 0 14 10 9 11 12 15 8 7 4 1 2 0 0 0 0 0 0 ∑ Bảng 3.3 Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài 1) Điểm X i 10 ∑ Số HS đạt điểm X i %HS đạt điểm X i trở xuống TN ĐC %HS đạt điểm X i TN ĐC TN ĐC 0 0 11 13 0 12 10 0 0.0 0.0 0.0 0.0 7.5 27.5 32.5 20.0 10.0 2.5 0.0 0.0 7.1 11.9 16.7 28.6 23.8 7.1 4.8 0.0 0.0 0.0 n TN = 40 n ĐC = 42 100,00 100,00 10 0.0 0.0 0.0 0.0 7.5 35.0 67.5 87.5 97.5 100.0 100.0 12 14 0 20.0 22.5 30.0 15.0 10.0 2.5 0.0 33.3 14.3 11.9 4.8 0.0 0.0 0.0 n TN = 40 n ĐC = 42 100,00 100,00 20.0 42.5 72.5 87.5 97.5 100.0 100.0 69.0 83.3 95.2 100.0 100.0 100.0 100.0 120.0 100.0 0.0 7.1 19.0 35.7 64.3 88.1 95.2 100.0 100.0 100.0 100.0 80.0 TN 60.0 ĐC 40.0 20.0 0.0 10 Hình 3.2 Đồ thị đường luỹ tích (bài 2) Bảng 3.5 Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài 3) 120.0 100.0 Điểm X i 80.0 ĐC 40.0 %HS đạt điểm X i %HS đạt điểm X i trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0.0 0.0 0.0 0.0 1 0.0 2.3 0.0 2.3 0.0 13.6 0.0 15.9 3 13 6.7 29.5 6.7 45.5 12 13.3 27.3 20.0 72.7 12 26.7 18.2 46.7 90.9 10 22.2 6.8 68.9 97.7 7 15.6 2.3 84.4 100.0 8.9 0.0 93.3 100.0 4.4 0.0 97.8 100.0 10 2.2 0.0 100.0 100.0 TN 60.0 Số HS đạt điểm X i 20.0 0.0 10 Hình 3.1 Đồ thị đường luỹ tích (bài 1) Bảng 3.4 Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài 2) Điểm X i Số HS đạt điểm X i %HS đạt điểm X i TN ĐC TN ĐC 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 4.8 9.5 21.4 %HS đạt điểm X i trở xuống TN ĐC 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 4.8 14.3 35.7 ∑ n TN = 45 n ĐC = 44 100,00 100,00 120.0 100.0 120.0 80.0 100.0 TN 60.0 80.0 TN 60.0 ĐC 40.0 ĐC 20.0 40.0 0.0 20.0 10 0.0 Hình 3.4 Đồ thị đường luỹ tích (bài 4) 10 Bảng 3.7 Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài 5) Hình 3.3 Đồ thị đường luỹ tích (bài 3) Bảng 3.6 Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài 4) Điểm X i Số HS đạt điểm X i TN 0 ĐC %HS đạt điểm X i TN 0.0 ĐC 0.0 %HS đạt điểm X i trở xuống TN 0.0 ĐC 0.0 0.0 4.5 0.0 4.5 0.0 11.4 0.0 15.9 14 2.2 31.8 2.2 47.7 11 10 6.7 24.4 22.7 18.2 8.9 33.3 70.5 Số HS đạt điểm X i %HS đạt điểm X i %HS đạt điểm X i trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0.0 1.2 0.0 1.2 0.0 3.7 0.0 4.9 11 1.2 13.4 1.2 18.3 24 8.6 29.3 9.9 47.6 17 17 21.0 20.7 30.9 68.3 23 13 28.4 15.9 59.3 84.1 14 10 17.3 12.2 76.5 96.3 10 12.3 3.7 88.9 100.0 7.4 0.0 96.3 100.0 2.5 0.0 98.8 98.8 10 1.2 0.0 100.0 100.0 n TN = 81 n ĐC = 82 100,00 100,00 88.6 13 28.9 6.8 62.2 95.5 20.0 4.5 82.2 100.0 13.3 0.0 95.6 100.0 4.4 0.0 100.0 100.0 10 0 0.0 0.0 100.0 100.0 n TN = 45 n ĐC = 44 100,00 100,00 ∑ Điểm X i ∑ 120.0 120.0 100.0 100.0 80.0 80.0 TN 60.0 TN 60.0 ĐC 40.0 40.0 20.0 20.0 0.0 ĐC 0.0 10 Hình 3.5 Đồ thị đường luỹ tích (bài 5) 1 Số HS đạt điểm X i %HS đạt điểm X i Bài xuống kiểm ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 6.1 10 Bảng 3.9 Phân loại kết học tập %HS đạt điểm X i trở TN Hình 3.6 Đồ thị đường luỹ tích (bài 6) Bảng 3.8 Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài 6) Điểm X i 0.0 6.1 Giỏi Khá ĐC TN Yếu Trung bình ĐC TN ĐC TN ĐC TN tra SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 2,5 0,0 12 30 4,8 24 60,0 13 30,9 7.5 27 64,3 2,5 0,0 10 25,0 4,8 21 52,5 11 26,2 20,0 29 69,0 3 6,6 0,0 11 24,5 2,3 22 48,9 11 25,0 20,0 32 72,7 4,4 0,0 15 33,3 4,5 24 48,9 11 25,0 8,9 31 70,5 0.0 6.1 0.0 12.2 3,7 0,0 16 19,7 3,7 37 45,7 23 28,1 25 30,9 56 68,3 17 7.4 20.7 7.4 32.9 3,7 0,0 15 18,5 7,3 45 55,5 29 35,3 18 22,2 47 57,3 12 20 14.8 24.4 22.2 57.3 24 17 29.6 20.7 51.9 78.0 Từ số liệu bảng 3.9, tiến hành vẽ biểu đồ tổng hợp kết học tập 21 12 25.9 14.6 77.8 92.7 lớp TN ĐC 12 14.8 6.1 92.6 98.8 3.7 1.2 96.3 100.0 3.7 0.0 100.0 100.0 10 0 0.0 0.0 100.0 100.0 ∑ n TN = 81 n ĐC = 82 100,00 100,00 70.0 60.0 50.0 40.0 TN 30.0 ĐC 20.0 10.0 0.0 YK TB K G Hình 3.7 Biểu đồ tổng hợp kết học tập (bài 1) 80.0 70.0 70.0 60.0 60.0 50.0 50.0 40.0 TN 30.0 ĐC TN 40.0 ĐC 30.0 20.0 20.0 10.0 10.0 0.0 YK 0.0 YK TB K TB K G G Hình 3.11 Biểu đồ tổng hợp kết học tập (bài 5) Hình 3.8 Biểu đồ tổng hợp kết học tập (bài 2) 70.0 70.0 60.0 60.0 50.0 50.0 40.0 TN 30.0 ĐC 20.0 40.0 TN 30.0 ĐC 20.0 10.0 10.0 0.0 YK TB K 0.0 G YK Hình 3.9 Biểu đồ tổng hợp kết học tập (bài 3) TB K G Hình 3.12 Biểu đồ tổng hợp kết học tập (bài 6) Bảng 3.10 Tổng hợp tham số đặc trưng 70.0 60.0 Đề 50.0 kiểm tra TN ĐC TN ĐC TN ĐC 6,05 ± 0,19 3,90 ± 0,23 1,2 1,51 19,8 38,7 20.0 5,80 ± 0,21 3,98 ± 0,22 1,34 1,46 23,16 36,63 10.0 5,82 ± 0,24 3,75 ± 0,20 1,64 1,30 28,2 34,57 0.0 6,16 ± 0,20 3,77 ± 0,22 1,36 1,43 22,17 37,86 5,38 ± 0,18 3,79 ± 0,17 1,61 1,52 29,89 40,11 5,52 ± 0,16 4,22 ± 0,18 1,41 1,59 25,48 37,62 40.0 TN ĐC 30.0 YK TB K G Hình 3.10 Biểu đồ tổng hợp kết học tập (bài 4) X ±m S V (%) Qua kết thực nghiệm sư phạm, nhận thấy kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, thể ở: a) Xét đồ thị đường lũy tích Đồ thị đường luỹ tích lớp thực nghiệm nằm bên phải phía đồ Tóm lại, kết thu xác nhận giả thuyết khoa học đề tài thị đường luỹ tích lớp đối chứng Qua kết điều tra so sánh kết kiểm tra lớp đối chứng thực nghiệm, b) Xét tỉ lệ học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu khẳng định Tỉ lệ học sinh giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, tỉ lệ học sinh trung bình, yếu lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng c) Xét giá trị tham số đặc trưng + Trung bình cộng điểm lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng + Độ lệch chuẩn s, độ biến thiên V(%), sai số tiêu chuẩn (m) lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng d) Đánh giá kết lớp TN ĐC chuẩn Student Khi dùng phép thử Student kiểm tra với cặp lớp, thấy có t > t k, α nên khác X TN X ĐC có ý nghĩa Do vậy, kết có hiệu sản phẩm thiết kế, xây dựng áp dụng linh hoạt vào giảng dạy lớp thực nghiệm ngẫu nhiên TÓM TẮT CHƯƠNG Trong chương trình bày trình thực nghiệm sư phạm phân tích kết thực nghiệm cụ hể sau:  Chúng chọn cặp lớp thực nghiệm đối chứng thuộc trường thuộc hệ công lập, dân lập địa bàn thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận  Qua việc dùng thống kê để tính toán kết thực nghiệm, phân tích số liệu, tính tham số đặc trưng Từ kết cho phép đánh giá KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu, thực đề tài, đối chiếu với mục đích nhiệm hệ thống tập đề xuất hợp lý, câu hỏi tự luận trắc nghiệm có vụ đề ra, hoàn thành công việc sau: tác dụng giáo dục ý thức bảo vệ môi trường giúp học sinh nắm rõ mối quan 1.1 Nghiên cứu xây dựng sở lí luận cho đề tài hệ hóa học với vấn đề kinh tế, xã hội  Kết lấy ý kiến giáo viên việc xây dựng hệ thống tập theo trình tự kết cấu có tác dụng tích cực trình giảng dạy hóa học - Nghiên cứu lịch sử vấn đề, tìm khoá luận, luận văn vấn đề kinh tế xã hội môi trường để xây dựng nên hướng nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu tập hóa học như: khái niệm, phân loại tác dụng tập để tạo tảng cho việc xây dựng hệ thống tập đề tài - Nghiên cứu vấn đề kinh tế, xã hội, tìm hiểu mối quan hệ hoá học phát triển kinh tế, xã hội để từ cho thấy tầm quan trọng hoá học với thực tế sống - Nghiên cứu vấn đề môi trường như: loại ô nhiễm môi trường, nguyên Thực nghiệm sư phạm với đối tượng học sinh đa dạng nhiều mặt: dân lập, công lập, thành phố nông thôn bao gồm - lớp thực nghiệm với 166 học sinh - lớp đối chứng với 168 học sinh nhân gây ô nhiễm môi trường, tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường, biện Chúng chọn trao đổi với giáo viên thực nghiệm để tiến hành dạy pháp bảo vệ môi trường Từ nhận thấy bảo vệ môi trường vấn đề giáo án xây dựng Sau dạy cho học sinh làm kiểm tra 30 phút cấp thiết ngành khoa học đặc biệt ngành hoá học vấn đề trình bày giáo án thu kiểm tra cua học sinh 1.2 Điều tra thực trạng dạy học có tích hợp nội dung kinh tế, xã hội môi trường trường THPT, tổng kết kết điều tra rút số vấn đề thực trạng làm sở 1.7 Xử lý kết thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm sư phạm dùng phương pháp toán để xây dựng hệ thống tập học để xử lý kết thực nghiệm Kết thực nghiệm sư phạm giúp 1.3 Nghiên cứu đề xuất nguyên tắc nguyên tắc quy trình xây dựng hệ khẳng định cần thiết đề tài với thực tiễn dạy học, tính khoa học hệ thống thống tập hoá học vấn đề kinh tế, xã hội môi trường cho phù hợp với trình độ tiếp nhận học sinh THPT 1.4 Xây dựng hệ thống tập hoá học vấn đề kinh tế xã hội môi trường theo tập tính đắn quan điểm dạy học tập Quan điểm thực phương tiện dạy học hiệu nghiệm, góp phần thực tốt nhiệm vụ trình dạy học chương khối lớp chương trình hóa học THPT Trong khối Kiến nghị lớp xây dừng hai loại câu hỏi: câu hỏi trắc nghiệm khách quan câu hỏi 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo trắc nghiệm tự luận như: • Lớp 10 có 25 câu hỏi trắc nghiệm tự luận 10 câu hỏi trắc nghiệm khách quan • Lớp 11 có 91 câu hỏi trắc nghiệm tự luận 25 câu hỏi trắc nghiệm khách quan • Lớp 12 có 50 câu hỏi trắc nghiệm tự luận 32 câu hỏi trắc nghiệm khách quan 1.5 Xây dựng giáo án có tích hợp nội dung vấn đề kinh tế, xã hội môi trường, giáo án công cụ để tiến hành thực nghiệm sư phạm, để nhận khác biệt việc dạy học có tích hợp nội dung giáo dục môi trường giáo án thường 1.6 Tiến hành thực nghiệm sư phạm - Giảm tải chương trình hóa học THPT để giúp giáo viên có thời gian nghiên cứu tích hợp nội dung kinh tế, xã hội môi trường giảng nhằm giúp giảng trở nên sinh động hấp dẫn học sinh - Có kế hoạch đào tạo giáo viên nhằm giúp giáo viên biết vận dụng tập vấn đề kinh tế, xã hội môi trường để tăng hiệu dạy học cho học sinh - Thay đổi hình thức thi cử, đa số câu hỏi nội dung thi tuyển sinh Đại học Cao đẳng hướng vào vấn đề tính toán, ta thay vào câu hỏi ứng dụng nhằm giúp học sinh nắm rõ chất hóa học 2.2 Đối với trường THPT - Cung cấp nhiều loại sách tham khảo vấn đề kinh tế, xã hội môi trường nhằm giúp giáo viên có nguồn tư liệu phong phú để dễ truy cập thông tin cần thiết - Tạo điều kiện tốt cho giáo viên day học có tích hợp nội dung kinh tế, TÀI LIỆU THAM KHẢO xã hội môi trường - Thường xuyên tổ chức cho học sinh buổi sinh hoạt ngoại khóa, tham quan ĐHSP TP.HCM nhà máy để học sinh hiểu thêm mối quan hệ hóa học thực tế sống giảng, kiểm tra Trần Thị Đà, Đặng Trần Phách (2007), Cơ sở lý thuyết phản ứng hoá học, NXB Giáo dục, Hà Nội vào giảng - Thuyên xuyên tích hợp nội dung kinh tế, xã hội môi trường Nguyễn Thanh Danh (2006), Môi trường: ô nhiễm đất ô nhiễm nước (tập 3), NXB Đồng Nai, Đồng Nai dạy học hóa học - Tích cực tra cứu tài liệu vấn đề kinh tế, xã hội môi trường để ứng dụng Nguyễn Thanh Danh (2006), Môi trường - ô Nhiễm không khí (tập 2), NXB Đồng Nai, Đồng Nai 2.3 Đối với giáo viên - Tham gia đầy đủ buổi tập huấn sở giáo dục nhằm thấy mục tiêu Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học, Dương Văn Đảm (2006), Hóa học quanh ta, NXBGiáo dục, Hà Nội Phạm Bích Đào, Phạm Đình Hiến, Phạm Văn Hoan, Nguyễn Thị Thanh Thuý (2009), Trắc nghiệm hoá học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Mặc dù có nhiều cố gắng nghiên cứu thực nghiệm sư phạm chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót định Vũ Đăng Độ, Hóa học ô nhiễm môi trường, NXB GIÁO DỤC 2002 Nhưng tin đề tài đóng góp số lượng tập hay vào hệ Phạm Thị Hằng, Giáo dục môi trường qua hình ảnh, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 2003 thống tập nay, cung cấp biện pháp hiệu cho trình đào tạo xây dựng cho học sinh ý thức việc phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường Hy vọng luận văn nghiên cứu quan tâm bổ sung phát triển Lê Văn Khoa (2007), Khoa học môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Chương Nhiếp (1996), Lô gic học, ĐHSP TP.HCM 11 Hoàng Phê (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 12 Nguyên Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học hóa học (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Trần Quốc Sơn, Đặng Văn Liếu, Nguyễn Văn Tòng (2007), Giáo trình sớ hoá học hữu tập 3, NXB ĐHSP, Hà Nội 14 Trần Quốc Sơn (2008), Tài liệu giáo khoa chuyên hoá học 11-12, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Cao Thị Thặng (2008), Hoá học 12 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2008), Hoá học 11 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Văn Thái (2008), Hoá học 31 http://dioxin.vn/vn/ve-vu-kien-cua-nan-nhan-chat-doc-da-camdioxin-vn-doan- 10 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Xuân Trường (2002), Hoá học vui, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội chu-tich-uy-ban-mttq-viet-nam-khong-the-coi-thuong-cong-ly-va-vo-cam/ 32 http://en.wikipedia.org/wiki/Chlorine 33 http://laodong.com.vn/Tin-Tuc/Bat-dau-tay-rua-dioxin-tai-san-bay-Da- 19 Nguyễn Xuân Trường, Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên (2007), Hoá học 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Nang/29088 34 http://tomot.blogtiengviet.net/2009/11/20/ca_c_nguya_n_nha_n_ga_y_a_nhiar_ 20 Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hoá học trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Trường, Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan (2007), Bài tập hoá học m_ma_i_t 35 http://truongtructuyen.vn/default.aspx?tabid=238&g=topics&f=68 36 http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_m%C3 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Xuân Trường, Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên (2007), %B4i_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_l%C3%A0_g%C3%AC%3F 37 http://vi.wikibooks.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_b%E1%BA%A3o Hoá học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội _v%E1%BB%87_m%C3%B4i_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_cho_h%E1%BB 23 Nguyễn Xuân Trường (2007), Cách biên soạn trả lời câu hỏi trắc nghiệm môn hoá học trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội %8Dc_sinh_ph%E1%BB%95_th%C3%B4ng_c%C6%A1_s%E1%BB%9F 38 http://vietbao.vn/The-gioi-tre/Bom-thoi-tro-tai-quai-moi-cua-hoc- 24 Nguyễn Xuân Trường, Phạm Văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Nguyễn Phú Tuấn (2008), Hoá học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Thủ tướng phủ, Quyết định số 1363/QĐ – TTg việc phê duyệt Đề án tro/70072405/504/ 39 http://www.ebook.edu.vn/?page=1.18&view=1114 40 http://www.raci.org.au “Đưa nội dung giáo dục môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân”, 41 http://www.restricttransfat.ca/media/upload/file/TIPS_SHEETS_VIET.pdf Hà Nội 2001 42 http://www.tinmoi.vn/vi/Khu-dat-nhiem-phong-xa-bang-cay-hoa-huong-duong 26 Phạm Văn Thưởng, Đặng Đình Bạch, Cơ sở Hoá học môi trường, NXB KHKT 1999 27 Vũ Anh Tuấn (2008), Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Đức Vận (2000), Hoá học vô tập 2, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 29 Viện Hóa học Hoàng gia Australia, Đề thi Hóa học Quốc gia Australia, Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong dịch, Tp.HCM 30 M V Zueva (1982), Phát triển học sinh giảng dạy hoá học (Dương Tất Tốn, Nguyễn Thế Trường dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 04514320.html 43 http://www.wattpad.com/139188

Ngày đăng: 04/08/2016, 19:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w