Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ lớp 10 Trung học phổ thông (THPT) nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh

179 3.4K 20
Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ lớp 10 Trung học phổ thông (THPT) nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ lớp 10 Trung học phổ thông (THPT) nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Trà Hương XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HĨA VƠ CƠ LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM CỦNG CỐ KIẾN THỨC VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ PHI THÚY Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới TS Lê Phi Thúy - người tận tình hướng dẫn tác giả suốt trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phịng Khoa học Cơng nghệ sau Đại học, Thầy Cơ khoa khoa Hóa trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Ban Giám Hiệu trường THPT Trần Phú huyện Tân Biên tỉnh Tây Ninh tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Tơi trân trọng cảm ơn trường THPT Tây Ninh, THPT Tân Châu, THPTLương Thế Vinh tỉnh Tây Ninh giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, tơi xin gởi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp…đã giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tây Ninh, năm 2009 Tác giả CÁC CHỮ VIẾT TẮT as : ánh sáng BT : tập BTHH : tập hóa học CTPT : công thức phân tử Dd : dung dịch ĐC : đối chứng ĐHSP : đại học sư phạm đktc : điều kiện tiêu chuẩn G : giỏi GV : giáo viên Hh : hỗn hợp HS : học sinh K : LTV : Lương Thế Vinh Nxb : nhà xuất SGK(sgk) : sách giáo khoa SGV(sgv) : sách giáo viên TB : trung bình TDST : tư sáng tạo THPT : trung học phổ thông TN : thực nghiệm YK : yếu MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục hệ thống lớn hệ thống xã hội, có liên quan mật thiết đến việc hình thành phát triển người, nhân tố định phát triển xã hội lồi người Vì quốc gia nào, dân tộc quan tâm đến giáo dục Trong tiến trình đổi tồn diện giáo dục đáp ứng yêu cầu ngày cao công xây dựng, phát triển đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, đổi phương pháp dạy học xem khâu then chốt, có ý nghĩa định chất lượng dạy học, chất lượng giáo dục Các kết nghiên cứu lí luận dạy học thực tiễn dạy học phổ thong năm qua khẳng định có phát huy tính tích cực chủ động học tập học sinh, giúp học sinh biết cách học, biết tự học trình học tập em đạt kết tốt đẹp tri thức, kĩ lẫn thái độ Luật Giáo dục năm 2005 với quy định cụ thể mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục cấp trung học phổ thơng, u cầu “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ thực hành vận kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thứ học tập cho học sinh”[25, tr.34] Bài tập yếu tố quan trọng trình dạy học Qua thực tế, q trình dạy học có hiệu hay khơng, học sinh có nhận thức tích cực, sáng tạo hình thành kĩ năng, kĩ xảo hay khơng… phụ thuộc nhiều vào hệ thống tập thiết kế có hay khơng Vì vấn đề tập dạy học chuyên đề đáng lưu ý Hiện nay, người ta thường ý đến tập chuyên gia biên soạn giới thiệu sách tập hóa học Chúng tơi muốn nói tới hệ thống tập người dạy tự soạn lên lớp Một học có lí thú khơng, có tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh không thường phụ thuộc lớn vào chất lượng tập tự soạn Bởi số lượng tập hóa học nhiều, đa dạng, số tiết giải tập hạn chế (15 – 20% tổng số tiết học) Vì giáo viên cần chọn tập điển hình nội dung phương pháp Từ tập đó, phân tích nhiều góc độ khác để rút kết luận cho tập khác, nghĩa thông qua tập mà hướng dẫn học sinh phương pháp giải hàng loạt tập có nội dung liên quan Trên sở đó, việc nghiên cứu vấn đề “XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HĨA VƠ CƠ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” cần thiết chương trình hóa phổ thơng Mục đích nghiên cứu Lựa chọn, xây dựng hệ thống tập phần vơ lớp 10 chương trình nâng cao nghiên cứu sử dụng chúng theo hướng phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học hố học, góp phần tích cực vào việc đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu lí luận hoạt động củng cố kiến thức phát triển tư sáng tạo học sinh q trình dạy học hóa học - Tìm hiểu hệ thống lí luận tập hóa học - Điều tra tình hình dạy học hóa học trung học phổ thơng giáo viên việc sử dụng tập để rèn luyện lực tư sáng tạo cho học sinh - Nghiên cứu xây dựng hệ thống tập giúp học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức phát triển lực tư sáng tạo - Thực nghiệm sư phạm để xác định hiệu nội dung tập đề xuất Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học hóa học trường trung học phổ thông - Đối tượng nghiên cứu: Việc xây dựng hệ thống tập hóa học phần hóa vô lớp 10 (nâng cao) nhằm củng cố kiến thức phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh Phạm vi nghiên cứu - Hệ thống tập hóa học phần hóa vơ lớp 10 (nâng cao) có tác dụng củng cố kiến thức phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh - Địa bàn nghiên cứu: Các trường THPT tỉnh Tây Ninh Giả thuyết nghiên cứu Nếu giáo viên thực tốt việc xây dựng hệ thống tập đồng thời có hướng sử dụng tập phù hợp củng cố hệ thống kiến thức phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp điều tra - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê toán học Điểm luận văn - Đề xuất nguyên tắc xây dựng hệ thống tập phần hóa vơ lớp 10 (chưong nhóm Halogen nhóm Oxi) - Xây dựng quy trình thiết kế hệ thống tập đề tài bao gồm buớc - Xây dựng hệ thống tập phần hóa vơ lớp 10 (chương nhóm Halogen nhóm Oxi) chương trình nâng cao - Đề xuất hướng sử dụng tập xây dựng nhằm củng cố kiến thức phát triển tư sáng tạo cho học sinh Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Việc nghiên cứu tác dụng tập hóa học đến q trình phát triển lực nhận thức, tư duy, sáng tạo cho học sinh từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu Chúng tơi xin nêu vài nghiên cứu gần có liên quan đến tập hóa học như: - TS Lê Văn Dũng (2001), Phát triển lực nhận thức tư cho học sinh THPT thông qua BTHH, luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội - Lê Thị Hương (2002), Phát triển lực nhận thức tư cho học sinh qua giảng dạy phần hoá kim loại trường THPT, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội - Lê Huy Nguyên (2004), Sử dụng số phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực giảng dạy phần phi kim lớp 10 ban khoa học tự nhiên trường trung học phổ thông, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội - Lê Thị Thanh Bình (2005), Phát triển lực tư tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh Trung học phổ thông thông qua tập Hố học vơ cơ, luận văn thạc sĩ, ĐHSPHà Nội - Nguyễn Thị Như Quỳnh (2006), Phát triển lực nhận thức tư học sinh thông qua hệ thống câu hỏi tập hoá học (Phần phi kim - Hoá học lớp 10 - Ban nâng cao), luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội - Nguyễn Thị Thanh Thủy (2006), Phát triển lực nhận thức tư cho học sinh trung học phổ thơng thơng qua tập hóa học vơ cơ, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội - Trần Thị Thanh Tâm (2008), Rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh dạy học hóa học chương Oxi - lưu huỳnh (Lớp 10 - Chương trình nâng cao), luận văn Thạc sĩ , trường ĐHSP Tp HCM Xu hướng lí luận dạy học đặc biệt quan tâm đến hoạt động vai trò học sinh q trình học, địi hỏi học sinh phải làm việc tích cực, tự lực Vì phải nghiên cứu BTHH sở hoạt động tư học sinh, từ đề cách hướng dẫn học sinh tự lực giải tập, thơng qua mà tư họ phát triển Trong công trình nghiên cứu trước đây, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống phương pháp luận làm sở cho việc củng cố kiến thức phát triển tư sáng tạo cho học sinh (đối với tập hóa học phần vơ chương trình hóa 10, nâng cao) 1.2 Hoạt động củng cố kiến thức dạy học 1.2.1 Vì phải củng cố kiến thức? Theo TS Trịnh văn Biều [7, tr.30] “Củng cố kiến thức hoạt động thiếu trình dạy học cụ thể tiết học Đây giai đoạn giáo viên chốt lại tri thức kĩ quan trọng truyền thụ cho học sinh, đồng thời khâu hình thành, rèn luyện phát triển khả tư duy, sáng tạo cho học sinh” Thực tế cho thấy thông qua hoạt động củng cố giúp học sinh: - Ghi nhớ kiến thức học cách có hệ thống logic - Nắm vững kiến thức trọng tâm học - Rèn luyện kĩ vận dụng tri thức vào thực tế học tập, sản xuất đời sống, giải thích số tượng thực tế diễn hàng ngày - Rèn luyện cho học sinh cách diễn đạt, trả lời tái lại kiến thức mà em lĩnh hội Từ việc học tập học sinh trở nên hiệu - Củng cố kiến thức thường xuyên giúp giáo viên đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức học sinh, từ có biện pháp bổ sung sửa chữa kịp thời phương pháp dạy học cho phù hợp 1.2.2 Vị trí củng cố kiến thức trình dạy học Đối với học cụ thể giai đoạn củng cố kiến thức thường cuối học, chương củng cố kiến thức thực cuối chương Bên cạnh đó, q trình dạy giáo viên củng cố kiến thức cho học sinh Việc củng cố kiến thức cho học sinh thực cách thường xuyên, liên tục hình thức dạy học 1.2.3 Nhiệm vụ củng cố kiến thức - Xác định làm rõ trọng tâm học - Nhắc lại (có thể kết hợp mở rộng) kiến thức để học sinh nhớ lâu - Tập cho học sinh vận dụng kiến thức học - Hệ thống hóa kiến thức - Nâng cao tính tích cực khả tư duy, sáng tạo cho học sinh 1.2.4 Phân loại hoạt động củng cố kiến thức Theo tài liệu [7, tr.30], phân loại hoạt động củng cố kiến theo trường hợp sau: 1.2.4.1 Củng cố phần, củng cố toàn củng cố toàn chương a Củng cố phần - Chốt lại ý phần - Đặt vấn đề mà với kiến thức vừa lĩnh hội giải b Củng cố toàn - Sơ ôn luyện kiến thức trọng tâm - Giáo viên sử dụng phương pháp thích hợp điều kiện cụ thể để khắc sâu kiến thức mang lại hứng thú học tập cho học sinh, giúp em u thích mơn c Củng cố chương Giáo viên trọng đến việc giúp HS tái lại kiến thức học, hệ thống hóa kiến thức nghiên cứu rời rạc, tản mạn qua số thành hệ thống kiến thức có quan hệ chặt chẽ với theo logic xác định Giai đoạn củng cố toàn chương giúp HS tìm kiến thức mối liên hệ chất kiến thức thu nhận để ghi nhớ vận dụng chúng việc giải vấn đề học tập 1.2.4.2 Củng cố bước đầu củng cố Củng cố nhằm mục đích khắc sâu kiến thức trọng tâm cho học sinh đồng thời kiểm tra học sinh lĩnh hội tài liệu cách có ý thức hay khơng Có nhiều học sinh hiểu không vận dụng vào thực tế, giải tập, giáo viên khơng củng cố sơ tiết học mà phải củng cố Củng cố thực cách kiểm tra thường kì kiến thức học Khi nghe bạn trả lời, học sinh tái học trí nhớ sửa chữa nhận thức sai Khi làm kiểm tra viết, làm thí nghiệm học sinh củng cố kiến thức Việc củng cố thực trình học tài liệu Giáo viên dựa vào điều học để ơn tập hiệu việc củng cố nâng lên Như tri thức cũ tảng để tiếp thu kiến thức mới, mở rộng đào sâu từ cũ, kiến thức mà học sinh tiếp nhận lôgic, chặt chẽ 1.2.4.3 Củng cố đơn giản củng cố phát triển Củng cố đơn giản củng cố tiến hành tái hiện, khơng có mở rộng Hình thức củng cố dẫn tới ghi nhớ điều học cách thô sơ Củng cố phát triển hình thức củng cố tiến hành cách hệ thống hóa kiến thức đồng thời kết hợp mở rộng thêm vốn hiểu biết học sinh 1.2.5 Một số hình thức củng cố kiến thức Củng cố không đơn lặp lại vấn đề trình bày, lặp lại nguyên si học sinh mau chán Có thể củng cố hình thức sau: - Nhắc lại ý minh họa ví dụ khác; - Nhắc lại phát triển thêm; - Trình bày vấn đề hình thức khác: thay lời nói sơ đồ, hình vẽ…; - Trình bày vấn đề góc độ khác: cách nhìn khác thấy nét - Trình bày lật ngược vấn đề; - Củng cố cách đặt câu hỏi; - Củng cố cách tập, nhiệm vụ; - Củng cố cách so sánh với kiến thức học; - Củng cố cách hệ thống hóa kiến thức; SO3 + BaCl2 + H2O  BaSO4  trắng + 2HCl Hỗn hợp khí cịn lại (CO2, SO2, H2) qua ống sứ đựng CuO (đen) dư, nung nóng thấy tượng đen chuyển thành đỏ (Cu), chứng tỏ có H2 o H2 + CuO(đen) t Cu(đỏ) + H2O  Tiếp tục cho hỗn hợp khí sau khỏi ống sứ, qua dung dịch Br2 dư, thấy màu đỏ nâu dung dịch Br2 nhạt, chứng tỏ có SO2 SO2 + Br2 + H2O  HBr + H2SO4  Cuối dẫn khí cịn lại vào dung dịch nước vôi dư thấy nước vôi hóa đục chứng tỏ có CO2 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O Câu 19 Muối chì tác dụng với vết khí H2S khí tạo thành PbS (màu đen); tác dụng H2O2 màu đen chuyển thành màu trắng Pb(OH)2 + H2S  PbSđen + 2H2O PbS + 4H2O2  PbSO4 trắng + 4H2O Câu 20 CuSO4 + H2S  CuS + H2SO4 Pb(NO3)2 + H2S  PbS + HNO3 CuS, PbS tạo không tan axit H2SO4, HNO3 FeSO4 + H2S  FeS + H2SO4 Còn FeS tạo bị tan axit H2SO4 nên khơng thu FeS Câu 21 a) Giải thích tượng Dung dịch màu KMnO4 (màu tím) sau phản ứng bị khử thành MnSO4 (không màu) Vẩn đục màu vàng H2S bị oxi hóa tạo lưu huỳnh khơng tan nước b) Phương trình hóa học 5H2S + 2KMnO4 + 3H2SO4  2MnSO4 + K2SO4 + 5S + 8H2O c) Vai trò: H2S chất khử, KMnO4 chất oxi hóa Câu 22 Giải thích tượng a Do dung dịch H2S có tính khử mạnh để lâu khơng khí bị oxi hóa chậm theo phản ứng: 2H2S + O2  2S  + 2H2O b Các đồ vật Ag để lâu khơng khí bị xám đen có phản ứng 4Ag + 2H2S + O2  2Ag2S + 2H2O Câu 23 a Công thức oleum Gọi công thức loeum cần tìm H2SO4.nSO3 H2SO4.nSO3 + 2(n+1)KOH  (n+1)K2SO4 + (n+2)H2O (1) 1mol (2n+2) mol n KOH  3,38 25, 6.1, 25.14 (mol)  0.08 (mol) ; n oleum  98  80n 100.56 Từ phương trình (1) ta có: 3,38 0, 08 = n 3 98  80n 2n  Vậy công thức oleum H2SO4.3SO3 b C%SO3 oleum C%SO3  3.80 100  71% 98  3.80 c Tính khối lượng oleum cần lấy để pha vào 500ml dung dịch H2SO4 49% (d = 1,25g/ml) điều chế oleum 15% Gọi x số gam H2SO4.3SO3 cần tìm Trong 338g H2SO4.3SO3 có 98g H2SO4 240g 3SO3 x g H2SO4.3SO3 98.x 240.x g 3SO3 g H 2SO 338 338 mdd = 500.1,25 = 625g Trong 625g H2SO4 49% có 306,25g H2SO4 318,75g H2O Khi hòa tan: SO3 + H2O  H2SO4 80g 18g ? 318,75g 98g ? mSO3  318, 75.80 318, 75.98  1416, 67g ; m H2SO4   1735, 42g 18 18 Vì oleum có 15%SO3 nên: mSO3 m H2SO4 240.x  1416, 67 15 338     x  2696,8g  2, 7kg 85 17 306, 25  98.x  1735, 42 338 Câu 24 a Viết phương trình phản ứng, xác định A, B Theo đề bài, cho A B tác dụng với H2SO4 lỗng, dư khối lượng hỗn hợp giảm nữa, có kim loại khơng tác dụng với H2SO4 lỗng (giả sử B) m1/2 hỗn hợp  4,32  2,16g = mA = mB Gọi a b số mol kim loại A (hóa trị x), B (hóa trị y) 2A + xH2SO4  A2(SO4)x + xH2 a.x mol a mol Ta có n H2  MA  2, 688 a.x 0, 24  a  22, x 2,16 2,16.x   9x a 0, 24 x A 18 27 Vậy A Al o t 2B + 2yH2SO4 đặc  B2(SO4)y + ySO2 + 2yH2O  b mol b.y Số mol SO2: n SO2  MB  2.0,112 b.y 0, 02  0, 01  b 0, 082.273 y 2,16 2,16.y   108.y b 0, 02 y B 108 216 324 Vậy B Ag b Tính khối lượng dung dịch Na2S 23,4% o t  2Ag + 2H2SO4  Ag2SO4 + SO2 + 2H2O 0,02 0,02 0,01 mol Dung dịch sau phản ứng có Ag2SO4 chất tạo kết tủa đen với Na2S:  Ag2SO4 + Na2S  Ag2S + Na2SO4 0,01 0,01mol Khối lượng dung dịch Na2S 23,4% đủ dùng mddNa 2S  0, 01.78.100  3,33g 23, Câu 26 SO2 + Br2 + H2O  H2SO4 + 2HBr n SO2  n Br2  0, 675.0,  0,125 (mol) 28,56 g X : Na2SO3 (a mol); NaHSO3 (b mol); Na2SO4 (c mol) X + H2SO4: Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2 + H2O a a 2NaHSO3 + H2SO4  Na2SO4 + 2SO2 + H2O b b ta có a + b = 0,125 (1) X + KOH: 2NaHSO3 + 2KOH  Na2SO3 + 2H2O + K2SO3 7,14b  0,125.0, 0216  0, 0108 (mol) 28,56  a = 0,125 - 0,0108 = 0,1142 (mol) n NaHSO3  n KOH  Vậy: % khối lượng Na2SO3 = 0,1142 % khối lượng NaHSO3 = 0,0108 126.100  50,38% 28,56 104.100  3,93% 28,56 % khối lượng Na2SO3 = 45,69% Câu 27 H2SO4 + 2KOH  K2SO4 + 2H2O nKOH = 0,8 0,1 = 0,08 mol  n H2SO4  0, 04 mol Khi hòa tan oleum vào nước có q trình: H2SO4.nSO3 + nH2O  (n+1)H2SO4 98  80n n    3,92  3, 2n  3,38n  3,38 3,38 0, 04 n 3 Vậy công thức oleum là: H2SO4.3SO3 b) H2SO4.3SO3 + 3H2O  4H2SO4 a mol 4a mol m A  338a  m ddH2SO4  338a + 200 98.4a 100  10  a  0, 0567 338a  200 m A  338.0, 0567  19,16 gam C% H2SO4  Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA SỐ Câu 1: Để pha 500ml dung dịch nước muối có nồng độ 0,9% cần lấy V ml dung dịch NaCl 3% Giá trị V A 350 B 214,3 C 285,7 D 150 Câu 2: Trong hình vẽ sau, xác định hình vẽ mơ tả cách thu khí hidro clorua phịng thí nghiệm Bơng tẩm dd NaOH HCl HCl Hình Hình HCl HCl Dd NaCl H2O Hình A Hình Hình B Hình C Hình D Hình Câu 3: Tìm câu câu sau Trong dãy bốn dung dịch axit: HClO, HClO2, HClO3, HClO4 A tính axit giảm dần từ trái qua phải B tính bền giảm dần từ trái qua phải C khả oxi hóa giảm dần từ trái qua phải D tính axit biến đổi khơng theo quy luật Câu 4: Cho 0,03 mol hỗn hợp muối NaX NaY (X, Y halogen thuộc chu kì liên tiếp nhau) tác dụng với AgNO3 dư thu 4, 75 gam kết tủa X Y A F Cl B Cl Br C Br I D I At Câu 5: Trong dãy oxit sau, dãy gồm oxit phản ứng với axit HCl? A CuO, CO, SO3 B FeO, CuO, CaO, Na2O C CuO, P2O5, Na2O D FeO, Na2O, CO Câu 6: Khi mở lọ đựng dung dịch axit HCl 37% khơng khí ẩm, thấy có khói trắng bay Khói nguyên nhân sau đây? A HCl dễ bay tạo thành B HCl phân hủy tạo thành H2 Cl2 C HCl tan nước đến mức bão hòa D HCl dễ bay hơi, hút ẩm tạo giọt nhỏ axit HCl Câu 7: Thêm 3,0 gam MnO2 vào 197,0 gam hh muối KCl KClO3 Trộn kĩ đun nóng hh đến phản ứng hồn tồn, thu chất rắn cân nặng 152g Thành phần % khối lượng KClO3 hỗn hợp A 62,18% B 61,28% C 68,21% D 68,12% Câu 8: Hòa tan hết 38,60 gam hh Fe kim loại M dung dịch HCl dư thấy 14,56 lít H2 (đktc) Khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu A 74,85 g B 84,75 g C 78,45g D 48,75 g Câu 9: Dung dịch axit clohidric thể tính khử tác dụng với dãy chất oxi hóa đây? A K2Cr2O7, KMnO4, H2SO4 B MnO2, KClO3, NaClO C KMnO4, Cl2, CaOCl2 D K2Cr2O7, KMnO4, MnO2, KClO3 Câu 10: Xét tính oxi hóa khử, axit clohidric A có tính oxi hóa tính khử B có tính oxi hóa C có tính khử D khơng có tính khử tính oxi hóa Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA SỐ Câu 1: Clorua vơi nước Gia – ven thể tính oxi hóa A chứa ion hipoclorit ClO-, gốc axit có tính oxi hóa mạnh B chứa ion Cl-, gốc axit clohidric điện li mạnh C sản phẩm chất oxi hóa mạnh (Cl2) với kiềm D phân tử chứa cation kim loại mạnh Câu 2: Cho 5,0g Brom có lẫn clo vào dung dịch chứa 1,6g KBr Sau phản ứng làm bay dung dịch thu 1,155g chất rắn khan Phần trăm khối lượng clo có 5,0g brom A 11,1% B 13,1% C 7,1% D 9,1% Câu 3: Cho m g CuBr2 tác dụng vừa đủ với 4,48 lít Cl2 (đktc) Cũng m gam tác dụng với kim loại M (hóa trị 2) thấy khối lượng kim loại tăng lên 1,6g Kim loại M A Mg B Sn C Zn D Fe Câu 4: Chất khử FeCl3? A NaCl B NaF C KI D KBr Câu 5: Dãy axit xếp theo thứ tự tính khử giảm dần? A HF, HCl, HBr, HI B HCl, HI, HBr, HF C HI, HBr, HCl, HF D HCl, HBr, HI, HF Câu 6: Hóa chất để phân biệt dung dịch NaNO3, HCl, NaCl AgNO3 A dung dịch H2SO4 B quỳ tím C phenolphtalein D dung dịch NaOH Câu 7: Dung dịch NaBr (chứa ion Br-) A khơng màu B có màu đỏ nâu C vàng lục D có màu tím Câu 8: Hịa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp hai kim loại (gồm kim loại hóa trị II kim loại hóa trị III) dung dịch HCl dư thu 11,07 lít khí (ở 1atm 270C), thấy khối lượng muối lớn x gam so với khối lượng kim loại Giá trị x A 15,525 B 31,95 C 15,975 D 3,195 Câu 9: Ngâm kim loại có khối lượng 50 gam dung dịch HCl, sau thu 336ml khí H2 (đktc) khối lượng kim loại giảm 1,68% Kim loại dùng là: A Al B Fe C Mg D Zn Câu 10: Chọn câu sai? A Có thể điều chế Br2 phản ứng Cl2 với NaBr B Ở điều kiện thường Br2 thể lỏng màu đỏ nâu, dễ bay C Có thể điều chế HBr phản ứng NaBr với H2SO4 đặc D Muối AgBr không bền dễ bị phân tích có ánh sáng Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA SỐ Câu 1: Để nhơm có khối lượng 2,7 gam khơng khí thời gian, thấy khối lượng tăng thêm 1,44 gam Phần trăm khối lượng nhơm bị oxi hóa oxi khơng khí A 80% B 50% C 60% D 40% Câu 2: Sau chuyển thể tích khí oxi thành ozon thấy thể tích giảm ml (biết thể tích đo điều kiện) Thể tích oxi tham gia phản ứng A 9ml B 6ml C 7ml D 15 ml Câu 3: Trong nhóm chất sau đây, nhóm chứa chất cháy oxi A H2S, FeS, CaO B CH4, H2S, Fe2O3 C H2S, FeS, CH4 D CH4, CO, NaCl Câu 4: Khi đun nóng 11,07 gam KMnO4 ta 10,11 gam bã rắn khí B Thể tích khí B (ở đktc) giải phóng A 6,72 lít B 0,672 lít C 0,784 lít D 1,15 lít Câu 5: Lí giải thích ozon tan nhiều nước oxi A ozon dễ tác dụng với nước cịn oxi khơng tác dụng với nước B ozon dễ hóa lỏng oxi C ozon phân cực cịn oxi khơng phân cực D phân tử khối ozon lớn oxi Câu 6: Một hỗn hợp gồm O2 O3 điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối so với hidro 18 Thành phần % số mol O3 hỗn hợp A 45% B 15% C 35% D 25% Câu 7: Chọn câu đúng? A Trong khơng khí, O2 chiếm khoảng 80% thể tích B Cho O2 qua dung dịch KI, tạo sản phẩm làm xanh hồ tinh bột C Điện phân dung dịch NaOH H2SO4 thu O2 D O2 oxi hóa hầu hết kim loại kể Ag, Au, Pt Câu 8: Tẩm dung dịch KI loãng vào băng giấy đầu nhỏ thêm dung dịch hồ tinh bột, đầu nhỏ thêm dung dịch phenolphtalein Nhỏ thêm vào đầu băng giấy giọt H2O2 Hiện tượng xảy A đầu nhỏ dung dịch hồ tinh bột chuyển sang màu xanh, đầu cịn lại có khí B có khí khơng màu hai đầu băng giấy C hai đầu băng giấy chuyển sang màu xanh D đầu nhỏ dung dịch hồ tinh bột chuyển sang màu xanh, đầu lại chuyển sang màu hồng Câu 9: Chất sau nguyên nhân gây phá hủy tầng ozon? A SO2 B CFC C CO2 D N2 Câu 10: Nhiệt phân khối lượng với hiệu suất 100% muối thu nhiều khí oxi A KMnO4 B KNO3 C KClO3 D CaOCl2 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA SỐ Câu 1: Chọn dãy hóa chất xếp theo thứ tự tính axit giảm dần A H2O, H2S, H2Se B H2Se, H2S, H2O C H2S, H2Se, H2O D H2Se, H2O, H2Se Câu 2: Có dung dịch lỗng muối NaCl, KNO3, Pb(NO3)2, Fe(NO3)2, FeCl3 Khi cho dung dịch Na2S vào dung dịch muối trên, có trường hợp có phản ứng tạo kết tủa? A B C D Câu 3: Trong tự nhiên có nhiều nguồn chất hữu sau bị thối rữa tạo khí H2S Tuy nhiên khơng khí, hàm lượng khí H2S ít, nguyên nhân do: A H2S bị phân hủy thành S H2 nhiệt độ thường B H2S bị oxi khơng khí oxi hóa chậm thành chất khác C H2S tan nước D H2S bị khí CO2 khơng khí oxi hóa thành chất khác Câu 4: Oleum sản phẩm tạo thành cho A H2SO4 đặc hấp thụ SO3 C H2SO4 loãng hấp thụ SO3 C H2SO4 đặc hấp thụ SO2 D H2SO4 loãng hấp thụ SO3 Câu 5: Trong chất sau, chọn chất chứa hàm lượng S cao A CuS B FeS C FeS2 D CuFeS2 Câu 6: Cho 0,2 mol khí SO2 tác dụng với dung dịch chứa 0,3 mol NaOH thu A Na2SO3 NaHSO3 0,1 mol B 0,15 mol Na2SO3 C 0,2 mol Na2SO3 D 0,2 mol NaHSO3 Câu 7: Có mẫu kim loại Ba, Mg, Fe, Al, Ag Chỉ dùng thuốc thử dung dịch H2SO4 loãng nhận biết kim loại nào? A Ba, Mg, Fe, Al, Ag B Ba, Ag C Ba, Ag, Fe D Ba, Ag, Fe, Mg Câu 8: Cho 18,4g hỗn hợp Fe, Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư Sau phản ứng xảy hồn tồn thu 7,84 lít SO2 (là sản phẩm khử nhất) (đktc) Khối lượng muối thu A 25g B 46,27g C 52g D 62,5g Câu 9: Hịa tan hồn tồn 2,81g hỗn hợp A gồm Fe2O3, MgO, ZnO 300ml dung dịch H2SO4 0,1M (vừa đủ) Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng khối lượng muối sunfat khan A 2,81g B 2,51g C 5,12g D 5,21g Câu 10: Nung hỗn hợp X gồm Zn S bình khơng có khơng khí thu chất rắn A Hòa tan A vào dung dịch HCl dư thu 8,96 lít khí B (đktc) 1,6g chất rắn không tan Biết tỉ khối B so với hidro Hiệu suất phản ứng tạo chất rắn A A 45% B 30% C 75% D 50% Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA VÀ TRƯNG CẦU Ý KIẾN Nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mơn hóa học trường THPT, đặc biệt góp phần phát triển lực tư sáng tạo cho hoc sinh thông qua tập hóa học, xin q thầy vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau: Xin q thầy, vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân (phần khơng trả lời) - Họ tên: - Trình độ: - Nơi công tác: - Số năm tham gia giảng dạy hóa học trường phổ thơng: Xin q thầy, đánh dấu  vào ô trống mà thầy, cô cho phù hợp với ý kiến Theo q thầy, dạng tập hóa học cần xây dựng - Bài tập rèn luyện cho học sinh lực phát vấn đề giải vấn đề  - Bài tập có sử dụng hình vẽ, đồ thị, sơ đồ, lắp ráp dụng cụ thí nghiệm  - Bài tập có nội dung hóa học phong phú, sâu sắc, phần tính tốn đơn giản, nhẹ nhàng  - Bài tập thực nghiệm định lượng  - Bài tập tượng tự nhiên bảo vệ môi trường  - Ý kiến khác (nếu có): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Theo thầy, cơ: thơng qua tập hóa học củng cố kiến thức phát triển tốt lực tư duy, sáng tạo cho học sinh? - Tốt  - Bình thường  - Khơng thể  Xin quý thầy, cô cho biết mức độ củng cố kiến thức phát triển tư sáng tạo cho học sinh tập dạy hóa học thân trường THPT: - Thường xuyên  - Đôi  - Không  Theo q thầy, củng cố kiến thức phát triển tư sáng tạo cho học sinh THPT qua hoá học cách nào? Xin quý thầy cô cho biết ý kiến (bằng cách đánh dấu  vào phù hợp trình bày thêm quan điểm nội dung 10) số hướng sử dụng tập hóa học để củng cố kiến thức phát triển tư sáng tạo cho học sinh lớp 10 nâng cao trung học phổ thơng NỘI DUNG TÌM HIỂU Sử dụng tập để giúp học sinh nắm kiến thức Sử dụng tập để giúp học sinh rèn luyện kĩ Sử dụng tập để củng cố kĩ thực hành Sử dụng tập để bổ sung, hoàn thiện, mở rộng kiến thức cho học sinh Sử dụng tập để rèn luyện lực suy luận logic Sử dụng tập để rèn luyện lực SỰ CẦN THIẾT Rất cần Cần TÍNH KHẢ THI Bình Khơng Rất Khả Bình Khơng thường cần khả thi thi thường khả thi phát vấn đề giải vấn đề Sử dụng tập có cách giải nhanh thơng minh Sử dụng tập có nhiều cách giải Sử dụng tập có nhiều khả xảy 10 Học sinh tự xây dựng tập hóa học 10 Ý kiến khác (nếu có) …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Chúng mong nhận nhiều ý kiến góp ý, bổ sung Xin chân thành cảm ơn! (Địa mail: tran.trahuong@gmail.com) ... nhằm củng cố kiến thức phát triển lực sáng tạo cho học sinh Chương XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HĨA VƠ CƠ LỚP 10 NÂNG CAO NHẰM CỦNG CỐ KIẾN THỨC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH. .. tập để củng cố kiến thức phát triển tư sáng tạo cho HS trường phổ thông Nội dung Thông qua tập hóa học củng cố kiến thức phát triển tư sáng tạo cho HS Mức độ củng cố kiến thức phát triển tư sáng. .. tắc xây dựng hệ thống tập nhằm củng cố kiến thức phát triển tư sáng tạo Khi xây dựng hệ thống tập nhằm củng cố kiến thức phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh, dựa vào nguyên tắc sau: 2.1.1 Hệ

Ngày đăng: 30/01/2013, 14:14

Hình ảnh liên quan

- Hình dung tiến trình luận giải và biết phải bắt đầu từ đâ u? - Đâu là chỗ có vấn đề của bài toán - Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ lớp 10 Trung học phổ thông (THPT) nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh

Hình dung.

tiến trình luận giải và biết phải bắt đầu từ đâ u? - Đâu là chỗ có vấn đề của bài toán Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 1.1: Kết quả điều tra thực trạng việc sử dụng bài tập để củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho HS ở trường phổ thông - Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ lớp 10 Trung học phổ thông (THPT) nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh

Bảng 1.1.

Kết quả điều tra thực trạng việc sử dụng bài tập để củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho HS ở trường phổ thông Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 1.2: Kết quả trưng cầ uý kiến của các 65 GV tỉnh Tây Ninh về cách ướng sử dụng bài tập nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh  - Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ lớp 10 Trung học phổ thông (THPT) nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh

Bảng 1.2.

Kết quả trưng cầ uý kiến của các 65 GV tỉnh Tây Ninh về cách ướng sử dụng bài tập nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh Xem tại trang 34 của tài liệu.
a. Một ống thí nghiệm hình trụ có một ít hơi brom. Muốn hơi thoát ra nhanh cần đặt - Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ lớp 10 Trung học phổ thông (THPT) nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh

a..

Một ống thí nghiệm hình trụ có một ít hơi brom. Muốn hơi thoát ra nhanh cần đặt Xem tại trang 44 của tài liệu.
Ví dụ 3: Trong các hình vẽ sau, xác định hình vẽ đúng nhất mô tả cách thu khí hidro clorua trong phòng thí nghiệm - Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ lớp 10 Trung học phổ thông (THPT) nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh

d.

ụ 3: Trong các hình vẽ sau, xác định hình vẽ đúng nhất mô tả cách thu khí hidro clorua trong phòng thí nghiệm Xem tại trang 80 của tài liệu.
- Hình dung tiến trình luận giải và biết phải bắt đầu từ đâ u? - Đâu là chỗ có vấn đề của bài toán - Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ lớp 10 Trung học phổ thông (THPT) nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh

Hình dung.

tiến trình luận giải và biết phải bắt đầu từ đâ u? - Đâu là chỗ có vấn đề của bài toán Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 3.4: Phân phối tần số, tần suất, tấn suất lũy tích (bài TN1, trường Lương Thế Vinh)  - Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ lớp 10 Trung học phổ thông (THPT) nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh

Bảng 3.4.

Phân phối tần số, tần suất, tấn suất lũy tích (bài TN1, trường Lương Thế Vinh) Xem tại trang 123 của tài liệu.
Bảng 3.7: Phân phối tần số, tần suất, tấn suất lũy tích (bài TN2, trường Tây Ninh) - Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ lớp 10 Trung học phổ thông (THPT) nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh

Bảng 3.7.

Phân phối tần số, tần suất, tấn suất lũy tích (bài TN2, trường Tây Ninh) Xem tại trang 124 của tài liệu.
Bảng 3.10: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (bài TN2, trường Tân Châu) - Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ lớp 10 Trung học phổ thông (THPT) nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh

Bảng 3.10.

Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (bài TN2, trường Tân Châu) Xem tại trang 125 của tài liệu.
Bảng 3.13: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (bài TN3, trường Trần Phú) - Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ lớp 10 Trung học phổ thông (THPT) nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh

Bảng 3.13.

Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (bài TN3, trường Trần Phú) Xem tại trang 126 của tài liệu.
Bảng 3.16: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (TN3- THPT Tây Ninh) - Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ lớp 10 Trung học phổ thông (THPT) nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh

Bảng 3.16.

Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (TN3- THPT Tây Ninh) Xem tại trang 127 của tài liệu.
Bảng 3.19: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (bài TN4, trường Trần Phú) - Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ lớp 10 Trung học phổ thông (THPT) nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh

Bảng 3.19.

Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (bài TN4, trường Trần Phú) Xem tại trang 128 của tài liệu.
Bảng 3.20: Phần trăm số HS đạt điểm YK; TB; K; G (bài TN4, trường Trần Phú) %  - Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ lớp 10 Trung học phổ thông (THPT) nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh

Bảng 3.20.

Phần trăm số HS đạt điểm YK; TB; K; G (bài TN4, trường Trần Phú) % Xem tại trang 128 của tài liệu.
Bảng 3.22: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (bài TN4, trường Lương Thế Vinh)  - Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ lớp 10 Trung học phổ thông (THPT) nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh

Bảng 3.22.

Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (bài TN4, trường Lương Thế Vinh) Xem tại trang 129 của tài liệu.
Bảng 3.25: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (tổng hợ p4 bài) - Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ lớp 10 Trung học phổ thông (THPT) nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh

Bảng 3.25.

Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (tổng hợ p4 bài) Xem tại trang 130 của tài liệu.
Hình 3.2: Biểu đồ phân loại HS theo kết quả điểm (bài TN1, trường Tân Châu) - Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ lớp 10 Trung học phổ thông (THPT) nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh

Hình 3.2.

Biểu đồ phân loại HS theo kết quả điểm (bài TN1, trường Tân Châu) Xem tại trang 131 của tài liệu.
Hình 3.1: Đồ thị đường lũy tích (bài TN1, trường THPT Tân Châu) - Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ lớp 10 Trung học phổ thông (THPT) nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh

Hình 3.1.

Đồ thị đường lũy tích (bài TN1, trường THPT Tân Châu) Xem tại trang 131 của tài liệu.
Hình 3.4: Biểu đồ phân loại HS theo kết quả điểm (bài TN1, trường Lương Thế Vinh)  - Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ lớp 10 Trung học phổ thông (THPT) nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh

Hình 3.4.

Biểu đồ phân loại HS theo kết quả điểm (bài TN1, trường Lương Thế Vinh) Xem tại trang 132 của tài liệu.
Hình 3.5: Đồ thị đường lũy tích (bài TN2, trường Tây Ninh) - Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ lớp 10 Trung học phổ thông (THPT) nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh

Hình 3.5.

Đồ thị đường lũy tích (bài TN2, trường Tây Ninh) Xem tại trang 132 của tài liệu.
Hình 3.8: Biểu đồ phân loại HS theo kết quả điểm (bài TN2, trường Tân Châu) - Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ lớp 10 Trung học phổ thông (THPT) nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh

Hình 3.8.

Biểu đồ phân loại HS theo kết quả điểm (bài TN2, trường Tân Châu) Xem tại trang 133 của tài liệu.
Hình 3.7: Đồ thị đường lũy tích (bài TN2, trường Tân Châu) - Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ lớp 10 Trung học phổ thông (THPT) nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh

Hình 3.7.

Đồ thị đường lũy tích (bài TN2, trường Tân Châu) Xem tại trang 133 của tài liệu.
Hình 3.10: Biểu đồ phân loại HS theo kết quả điểm (bài TN3, trường Trần Phú) - Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ lớp 10 Trung học phổ thông (THPT) nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh

Hình 3.10.

Biểu đồ phân loại HS theo kết quả điểm (bài TN3, trường Trần Phú) Xem tại trang 134 của tài liệu.
Hình 3.11: Đồ thị đường lũy tích (bài TN3, trường Tây Ninh) - Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ lớp 10 Trung học phổ thông (THPT) nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh

Hình 3.11.

Đồ thị đường lũy tích (bài TN3, trường Tây Ninh) Xem tại trang 134 của tài liệu.
Hình 3.14: Biểu đồ phân loại HS theo kết quả điểm (bài TN4, trường Trần Phú) - Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ lớp 10 Trung học phổ thông (THPT) nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh

Hình 3.14.

Biểu đồ phân loại HS theo kết quả điểm (bài TN4, trường Trần Phú) Xem tại trang 135 của tài liệu.
Hình 3.13: Đồ thị đường lũy tích (bài TN4, trường Trần Phú) - Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ lớp 10 Trung học phổ thông (THPT) nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh

Hình 3.13.

Đồ thị đường lũy tích (bài TN4, trường Trần Phú) Xem tại trang 135 của tài liệu.
Hình 3.16: Biểu đồ phân loại HS theo kết quả điểm (bài TN4, trường Lương Thế Vinh)  - Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ lớp 10 Trung học phổ thông (THPT) nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh

Hình 3.16.

Biểu đồ phân loại HS theo kết quả điểm (bài TN4, trường Lương Thế Vinh) Xem tại trang 136 của tài liệu.
Hình 3.17: Đồ thị đường lũy tích (tổng hợ p4 bài) - Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ lớp 10 Trung học phổ thông (THPT) nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh

Hình 3.17.

Đồ thị đường lũy tích (tổng hợ p4 bài) Xem tại trang 136 của tài liệu.
Câu 1. Nguyên tử oxi có cấu hình electron 1s - Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ lớp 10 Trung học phổ thông (THPT) nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh

u.

1. Nguyên tử oxi có cấu hình electron 1s Xem tại trang 159 của tài liệu.
Câu 2: Trong các hình vẽ sau, xác định hình vẽ đúng nhất mô tả cách thu khí hidro clorua trong phòng thí  - Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ lớp 10 Trung học phổ thông (THPT) nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh

u.

2: Trong các hình vẽ sau, xác định hình vẽ đúng nhất mô tả cách thu khí hidro clorua trong phòng thí Xem tại trang 170 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan