Sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề nhằm kích thích hứng thú học tập và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh qua một số bài hóa hữu cơ lớp 11 chương trình chuẩn

18 41 0
Sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề nhằm kích thích hứng thú học tập và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh qua một số bài hóa hữu cơ lớp 11 chương trình chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt nam xã hội chủ nghĩa.Muốn đào tạo người tự chủ, động sáng tạo phương pháp giáo dục phải hướng vào việc khơi dậy lòng ham muốn hiểu biết học sinh.Việc sử dụng phương pháp dạy học đắn nhằm nâng cao hiệu dạy học, phát huy tính tích cực, tự giác chủ động học sinh, rèn luyện khả dự đoán, tư nhằm phát triển lực cho học sinh điều cấp thiết Trong q trình dạy học nói chung , dạy học Hóa học nói riêng, thí nghiệm giữ vai trị đặc biệt quan trọng nhận thức, phát triển, giáo dục phận tách rời q trình dạy-học Thí nghiệm giúp học sinh làm quen với tính chất, mối liên hệ quan hệ có quy luật đối tượng nghiên cứu Làm sở để nắm vững quy luật , khái niệm khoa học biết khai thác chúng.Thí nghiệm giúp học sinh sáng tỏ mối quan hệ phát sinh vật, giải thích chất trình xảy tự nhiên, sản xuất đời sống.Thông qua việc quan sát tiến hành thí nghiệm, học sinh nắm kiến thức sâu sắc bền vững đồng thời có hứng thú sạy mê học tập, phát triển tư sáng tạo, hình thành lực phát vấn đề giải vấn đề thơng qua thí nghiệm nêu vấn đề Vì lý tơi chọn đề tài “ Sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề nhằm kích thích hứng thú học tập phát triển tư sáng tạo cho học sinh qua số hóa hữu cơ-Lớp 11-Chương trình chuẩn” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu chuẩn kiến thức kĩ cần đạt hóa hữu lớp 11chương trình chuẩn để lựa chọn thí nghiệm tạo tình có vấn đề nhằm lôi ý học sinh Từ học sinh muốn nghiên cứu tìm nguyên nhân Tức buộc học sinh phải huy động kiến thức , suy luận để giải vấn đề mà quan sát được.Tạo hứng thú học tập cho học sinh hóa học - Xây dựng câu hỏi nêu vấn đề sử dụng thí nghiệm - Thiết kế giáo án có sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề - Xây dựng kiểm tra 15 phút tiết để đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức học sinh sau học xong hóa hữu 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu trình dạy học mơn hóa học lớp 11-chương trình chuẩn trường THPT Lam Kinh - Nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực - Nghiên cứu hệ thống thí nghiệm hóa hữu - Nghiên cứu cách sử dụng thí nghiệm cho phát huy tính chủ động, sáng tạo phát triển tư cho học sinh cách cao - Kỹ thực hành thí nghiệm học sinh trường THPT Lam Kinh 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận liên quan đến đề tài phương pháp dạy học nêu vấn đề thí nghiệm nêu vấn đề dạy học hóa học - Tìm hiểu thực trạng việc dạy học có sử dụng thí nghiệm trường THPT Lam Kinh - Nghiên cứu chương trình, nội dung kiến thức hóa hữu - Đưa số thí nghiệm nêu vấn đề phù hợp với số anken, ankin, benzen, ancol anđehit có ý để thí nghiệm thành công - Thực nghiệm sư phạm với lớp giảng dạy 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm lựa chọn thí nghiệm số hiđrocacbon, ancol, phenol anđehit để tạo tình có vấn đề Thông qua tượng quan sát kiến thức biết, HS phát mâu thuẫn Từ HS suy luận, giả thuyết tình để nhận xét kết luận Hiện tượng thí nghiệm làm tăng thêm tính tị mị, phám phá khoa học HS, làm khắc sâu kiến thức kích thích hứng thú học tập HS, giúp phát triển lực cho HS học Hóa.Rèn luyện thao tác thí nghiệm an tồn sở kiến thức học em biết giải tình thực tiễn Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm -Dạy học phát giải vấn đề phương pháp dạy học GV tạo tình có vấn đề, điều khiển HS phát vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải vấn đề thông qua chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ đạt mục đích học tập khác Đặc trưng dạy học phát giải vấn đề "tình gợi vấn đề" "Tư bắt đầu xuất tình có vấn đề" (Rubinstein) - Có kiểu xây dựng tình có vấn đề là: tình huồng nghịch lí- bế tắc, tình lựa chọn, tình nhân - Trong dạy học nêu vấn đề không coi trọng việc truyền thụ kiến thức mà coi trọng việc hướng dẫn học sinh độc lập tìm đường dẫn đến kiến thức mới, nghĩa phải dạy cho học sinh biết tư cách logic, khoa học sáng tạo Ở mức độ định học sinh phải “Người nghiên cứu” tìm cách giải vấn đề học tập nảy sinh từ tình có vấn đề Muốn trình giải vấn đề học tập, giáo viên đóng vai trị người dẫn đường tổ chức hoạt động tìm tịi học sinh, giúp học sinh đánh giá giả thuyết, giảm nhẹ khó khăn để học sinh giải nhanh chóng Vai trị giáo viên khơng dừng lại việc nói gì, mà quan trọng phải tổ chức hoạt động cách để tìm vấn đề, sau tìm đường giải vấn đề Và cuối giúp học sinh phát vấn đề sau tự tìm vấn đề lực giải vấn đề học tập mà sống, sản xuất nghề nghiệp “Thí nghiệm phương tiện trực quan mơ hình đại cho thực khách quan, sở, điểm xuất phát cho trình học tập, nhận thức học sinh Từ xuất phát trình nhận thức cảm tính, để sau diễn trừu tượng hoá tiến lên từ trừu tượng đến cụ thể tư duy” 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Hiện q trình dạy học hóa học trường THPT, giáo viên đổi phương pháp dạy học nhiều hình thức khác như: dạy học nêu vấn đề theo phương pháp đàm thoại, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng thí nghiệm trình chiếu sử dụng thí nghiệm biểu diễn để kiểm chứng tính chất, ….Tuy nhiên với kiến thức cần khắc sâu phát triển tư cho học sinh việc sử dụng thí nghiệm tạo tình có vấn đề khơng nhiều Mặt khác lực phụ tá thí nghiệm cịn hạn chế, hóa chất phịng thí nghiệm thiếu hết hạn sử dụng nên việc làm thí nghiệm nhiều khơng thành cơng Vì nhiều giáo viện cịn ngại chuẩn bị thí nghiệm Từ năm 2016 đến nay, thân áp dụng thí nghiệm nêu vấn đề chương oxi, lưu huỳnh, chương nitơ-photpho thấy thành công rõ rệt nên năm học tiếp tục áp dụng với thí nghiệm hữu cơ, hóa chất cịn hạn chế thí nghiệm hóa hữu khó thành công 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1.Lựa chọn thí nghiệm nêu vấn đề dạy Hiđrocacbon Khi dạy anken lựa chọn thí nghiệm sau: TN1: Hex-2-en tác dụng với dung dịch brom *Mục đích thí nghiệm:HS hiểu hex-2-en tác dụng với dung dịch brom cách nhận biết hex-2-en nói riêng anken nói chung * Dụng cụ hóa chất: Ống nghiệm dung dịch brom, hex-2-en lỏng *GV tiến hành thí nghiệm: Cho 0,2 ml hex-2-en vào ống nghiệm chứa ml nước brom Lắc kĩ để yên *GV yêu cầu HS quan sát tượng , đồng thời đưa câu hỏi nhằm kích thích tò mò, tập trung ý HS: ? Tại dung dịch brom nhạt màu dần màu? ? Tại có phân lớp sau phản ứng? Lớp chất lỏng phía gì?Chất lỏng phía gì? ? Khối lượng bình đựng dung dịch brom tăng hay giảm sau phản ứng?Tại sao? Khối lượng tăng hay giảm khối lượng chất nào? ? Hex-2-en tác dụng với dung dịch Br theo tỉ lệ mol bao nhiêu? Tại có tỉ lệ đó? Ngồi cịn u cầu em tìm tịi, mở rộng qua câu hỏi GV như: ? Nếu thay dung dịch brom nước dung dịch brom/CCl có tượng khơng? ? Có dùng dung dịch brom để phân biệt ankan anken khơng? ? Nếu thay hex-2-en khí etilen có tượng khơng? Khối lượng bình đựng dung dịch brom tăng có phải khối lượng etilen cho vào? - Từ tương quan sát được, HS buộc phải suy nghĩ chất tạo ra? Chất khơng có màu khơng tan nước nên có phân lớp HS nhớ lại phản ứng etilen với Br2 lớp tượng quan sát được, liên hệ để giải thích: Chất tạo CH3-CHBr-CHBr-CH2-CH2-CH3 Chất khơng có màu chất khơng có cực nên khơng tan nước có phân lớp - Vì hex-2-en hấp thụ dung dịch brom nên khối lượng dung dịch brom tăng khối lượng hex-2-en cho vào Cịn thay hex-2-en khí etilen khối lượng bình đựng dung dịch brom tăng khối lượng etilen phản ứng ( chưa khối lượng etilen cho vào etilen dư bay ra) - HS vận dụng kiến thức chất phân cực tan dung môi phân cực chất không phân cực tan tốt dung môi không phân cực để giải thích có giống khác thí nghiệm: Hex-2-en+ Br2/H2O Hex-2-en + Br2/CCl4 TN2 : Điều chế etilen phịng thí nghiệm * Mục đích thí nghiệm: Học sinh biết cách điều chế etilen phịng thí nghiệm cách thu khí etilen * Dụng cụ hóa chất: Giá đỡ ống nghiệm, ống nghiệm, nút cao su, ống dẫn khí, ống nghiệm sạch, đèn cồn, chậu thủy tinh đựng nước, cát đá bọt Dung dịch H2SO4 đặc, C2H5OH( 960), dung dịch Ca(OH)2, dung dịch Br2 * GV nêu cách tiến hành thí nghiệm: Cho vào ống nghiệm khơ ml dung dịch C2H5OH, nhỏ tiếp cách cẩn thận giọt ml H 2SO4 đặc, lắc Thêm cát dã rửa vào Đậy ống nghiệm nút cao su có kèm ống dẫn khí Kẹp ống nghiệm giá thí nghiệm cho đầu ống dẫn khí nhúng chậu đựng nước Phía ống nghiệm đựng đầy nước Sau GV thay chậu thủy tinh đựng nước chậu đựng dung dịch nước vơi dẫn khí etilen vào ống nghiệm khác Sau đầy ống nghiệm 1, GV sục khí vào dung dịch brom * GV yêu cầu HS quan sát tượng đồng thời yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Sản phẩm sinh sau phản ứng chất mà làm nhạt màu dung dịch brom? ? Tại phải cho đầy nước vào ống nghiệm sau đưa vào miệng ống dẫn khí? ? Tại thu khí etilen cách đẩy nước?Có thể thu etilen cách đẩy khơng khí khơng? Vì sao? ? Tại chậu đựng nước vơi có vẩn đục màu trắng? ? Ngồi khí etilen sinh cịn có khí nữa? Vì khí sinh đun nóng hỗn hợp C2H5OH + H2SO4 đặc?Khí etilen điều chế có tinh khiết khơng? Vậy để thu etilen tinh khiết? ? Cát có tác dụng thí nghiệm này? - HS thấy nước brom nhạt màu dự đốn có etilen sinh Phải cho đầy nước vào ống nghiệm trước dẫn khí etilen vào để khí sinh khơng lân khơng khí - Vì etilen khơng tan nước nên thu etilen cách đẩy nước - Chậu đựng vơi vẩn đục có khí CO SO2 khí có sinh trình phản ứng - Để thu etilen tinh khiết cần dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi để hấp thụ hết CO2 SO2 Như vậy, thí nghiệm có khác thu khí etilen qua dung dịch Ca(OH)2 nước nguyên chất nên kích thích tị mị suy nghĩ học sinh Khi dạy Ankin, lựa chọn thí nghiệm sau: Thí nghiệm: Điều chế axetilen phịng thí nghiệm nhận biết axetilen *Mục đích thí nghiệm: HS biết cách điều chế axetilen phịng thí nghiệm cách nhận biết axetilen * Dụng cụ hóa chất: Bình cầu có nhánh có giá đỡ, nút cao su,ống dẫn khí, ống nghiệm, chậu thủy tinh đựng nước Đất đèn CaC 2, H2O, dung dịch brom, dung dịch KMnO4, dung dịch AgNO3, dung dịch NH3 *GV tiến hành thí nghiệm: - Lấy khoảng ml dung dịch brom vào ống nghiệm thứ ml dung dịch KMnO4 vào ống nghiệm thứ - Cho ml dung dịch AgNO vào ống nghiệm thứ 3, sau cho từ từ dung dịch NH3 vào đến tạo dung dịch suốt - Lắp dụng cụ hình vẽ - Cho CaC2 vào bình cầu, sau mở khóa để nước chảy xuống bình cầu Dẫn khí C2H2 cách đẩy nước - Sau dẫn khí C2H2 vào dung dịch brom, dung dịch KMnO4, dung dịch AgNO3/NH3 * GV yêu cầu HS quan sát tượng đồng thời yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Khí tạo ống nghiệm mà lại làm nhạt màu dd brom, dung dịch KMnO4?Đó có phải C2H4 khơng/(C2H4 làm nhạt màu dung dịch này) ? Tại C2H2 làm nhạt màu dung dịch brom dung dịch thuốc tím? C2H2 tác dụng với brom với lượng tối đa theo tỉ lệ mol bao nhiêu? ? Tại có chất kết tủa màu vàng xuát dung dịch AgNO3/NH3? Hiện tượng yêu cầu HS phải tư để giải thích chất tạo thí nghiệm axetilen Chất khơng làm nhạt màu dung dịch brom dung dịch KMnO4 ( tương tự C2H4) mà tạo kết tủa vàng nhạt với dung dịch AgNO3/NH3(C2H4 khơng có phản ứng này) GV đặt thêm câu hỏi để em tìm tịi mở rộng: ?C2H2 chất khí khơng màu thí nghiệm trên, ta thấy có mùi khó chịu? Khí gây mùi khó chịu đó? ?Để làm C2H2 phải dùng hóa chất nào? ? C2H2 có tác dụng với nước điều kiện thường khơng? Từ suy luận thu khí axetilen theo phương pháp đẩy nước Khi dạy benzen đồng đẳng chọn TN Thí nghiệm: Tính chất vật lí benzen *Mục đích thí nghiệm: HS biết số tính chất vật lí benzen hiểu benzen không tan nước lại hòa tan số chât hữu I2,S, * Dụng cụ hóa chất: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, benzen, dung dịch Br2, dung dịch I2, nước *Cách tiến hành: Cho vào ống nghiệm - Ống nghiệm 1: 2ml nước+ ml benzen.Lắc để yên - Ống nghiệm 2: 2m dung dịch I2(trong nước) + ml benzen Lắc để yên GV yêu cầu HS quan sát tượng trả lời câu hỏi ? Benzen có tan nước khơng? Trong ống nghiệm có lớp chất lỏng? ? Ở ống nghiệm thứ có phản ứng hóa học xảy khơng? Chất màu đỏ tím chất gì? 2.3.2.Lựa chọn thí nghiệm nêu vấn đề dạy ancol, phenol anđehit Khi dạy Ancol lựa chọn thí nghiệm sau: Thí nghiệm1: C2H5OH C3H5(OH)3 tác dụng với Na * Mục đích thí nghiệm: HS biết glixerol etanol tác dụng với kim loại kiềm Na giải phóng khí hidro hiểu glixerol etanol tác dụng hai chất có ngun tử hidro linh động ( nguyên tử H nhóm –OH) Từ HS suy luận chất có nhóm –OH tác dụng với kim loại kiềm *Dụng cụ hóa chất: ống nghiệm, kẹp gỗ, glixerol, etanol, Na * GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm: Cho vào ống nghiệm 2ml etanol glixerol Sau cắt mẩu nhỏ Na cho vào ống nghiệm Quan sát tượng xảy trả lời câu hỏi ?Nêu tượng quan sát được? Tại glixerol etanol có tượng trên? Dung dịch thu sau phản ứng thuộc loại ? Axit, bazơ hay muối? Gọi tên chất tạo thành? ? Khối lượng ống nghiệm đựng etanol hay glixerol tăng hay giảm sau phản ứng hồn tồn ? Từ tượng có khí bay hai ống nghiệm, HS suy luận hai chất tác dụng với Na từ khái quát hợp chất có nhóm –OH tác dụng với kim loại kiềm giải phóng H2 Dựa vào phương trình hóa học HS suy luận : Khối lượng ống nghiệm đựng ancol tăng =khối lượng Na – khối lượng H2 GV đặt thêm câu hỏi để em tìm tịi mở rộng: ? Nếu thay dung dịch glixerol hay dung dịch etanol có tượng khơng? Dung dịch thu sau phản ứng gì? Cơ cạn dung dịch sau phản ứng có thu chất rắn khơng? Nếu cho nước vào chất rắn khan cho mẩu quỳ tím vào có tượng khơng? Tai lại có tượng đó? Thí nghiệm2: C2H5OH C3H5(OH)3 tác dụng với Cu(OH)2 * Mục đích thí nghiệm: HS biết glixerol hịa tan Cu(OH)2 hiểu glixerol phản ứng ancol etylic khơng Từ biết cách phân biệt ancol đơn chứa với glixerol với ancol có từ nhóm chức kề trở lên *Dụng cụ hóa chất: ống nghiệm, kẹp gỗ, dung dịch NaOH, dung dịch CuSO4, glixerol, ancol etylic Trước tiến hành thí nghiệm, GV phân tích để HS hiểu liên kết O-H phân cực phía oxi, nhiên phân cực yếu nên ancol có tính axit yếu, phản ứng với kim loại kiềm, không phản ứng với kiềm Glixerol ancol có nhóm -OH, theo logic HS suy glixerol khơng phản ứng với Cu(OH)2 Vậy có tượng xảy hay khơng cho dung dịch ancol etanol glixerol vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2? * GV tiến hành thí nghiệm: Cho vào ống nghiệm, ống giọt dung dịch CuSO4 5% 10 giọt dung dịch NaOH 10% Lắc nhẹ - Nhỏ vào ống thứ dung dịch glixerol ống thứa ancol etylic, lắc nhẹ GV yêu cầu HS quan sát, nêu tượng trả lời câu hỏi: GV đặt câu hỏi nêu vấn đề: ? Tại ống nghiệm đựng ancol etylic khơng có tượng xảy ra? Nhưng với glixerol lại hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh đặc trưng? ? Từ tượng rút nhận xét khả phản ứng ancol với Cu(OH)2? Hs phải dựa vào dấu hiệu thí nghiêm như: Dung dịch có màu xanh phải dung dịch muối đồng ! Vậy glixerol phản ứng ancol etylic lại không phản ứng? Như vậy, xuất mâu thuẫn kiến thức ancol mà em học trước Hs suy nghĩ ? C3H5(OH)3 hịa tan Cu(OH)2 C2H5OH lại khơng? Cịn TN C3H5(OH)3 C2H5OH lại tác dụng với Na ? có điểm giống khác hai chất? GV gợi ý giống có nhóm –OH nên tác dụng với Na(KLK) cịn số nhóm –OH khác lại có tính chất khác ? C3H5(OH)3 hòa tan Cu(OH)2 chế nào? Axit tác dụng với bazơ ? Hay theo chế khác? C3H5(OH)3 hịa tan Cu(OH)2 có khả tạo phức chất với Cu(OH) 2.Dung dịch có màu xanh đặc trưng sau phản ứng phức chất Cu2+ với glixerol GV đặt thêm câu hỏi để em tìm tịi mở rộng: ? Ancol HOCH2-CH2-CH2OH có hồn tan Cu(OH)2 khơng?Tại sao? Từ HS rút nhận xét quan trọng: Chỉ ancol có từ nhóm –OH kề trở lên tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch phức chất màu xanh Cu(OH)2 thuốc thử để phân biệt ancol loại với ancol đơn chức ancol khơng có nhóm –OH kề Khi dạy Phenol lựa chọn thí nghiệm sau: Thí nghiệm: C6H5OH tác dụng với dung dịch brom * Mục đích thí nghiệm: Hs hiểu ảnh hưởng nhóm -OH đến vịng benzen *Dụng cụ hóa chất: ống nghiệm, kẹp gỗ, dung dịch phenol, benzen, dung dịch Br2 * GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm: Cho vào ống nghiệm 1: 2ml dung dịch phenol, ống nghiệm 2: 2ml benzen Sau nhỏ vài giọt dung dịch Br2 vào ống nghiệm.Quan sát tượng xảy trả lời câu hỏi ? Nêu tượng quan sát được? Tại ống nghiệm phenol có kết tủa trắng xuất cịn ống nghiệm đựng benzen khơng? ? Hai chất có vịng benzen phân tử nguyên tử H vòng benzen phenol lại bị nguyên tử brom benzen khơng? Cái ảnh hưởng đến vịng benzen phân tử phenol ? Từ tượng xuất kết tủa trắng lọ đựng phenol, HS xuất mâu thuẫn? Tại có vịng benzen phân tử phenol phản ứng cịn benzen lại khơng? Cái gây khác biệt này? Khi dạy anđehit lựa chọn thí nghiệm sau: Thí nghiệm: Phản ứng anđehit axetic với dung dịch AgNO3/NH3 * Mục đích thí nghiệm: HS hiểu anđehit bị oxi hóa dung dịch AgNO3/NH3 tạo kim loại Ag dùng dung dịch AgNO 3/NH3 để nhận biết anđehit *Dụng cụ hóa chất: Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm,cốc thủy tinh, đèn cồn, dung dịch AgNO3, dung dịch NH3, dung dịch CH3CHO * GV tiến hành thí nghiệm: - Nhỏ vào ống nghiệm khoảng giọt dung dịch AgNO3 - Nhỏ tiếp vào ống nghiêm dung dịch NH3 5% kết tủa tan tạo dung dịch đồng - Nhỏ tiếp vào ống vài giọt dung dịch CH 3CHO đun nóng nhẹ lửa đèn cồn ( tốt nên đun hỗn hợp vài phút cốc nước nóng 60-700) Lưu ý làm TN : - Ống nghiệm phải rửa thật cách nhỏ vào giọt dung dịch kiềm đun nóng nhẹ, tráng đều, sau đổ tráng lại nước cất - Đun nhẹ ống nghiệm 60-700 Nếu dùng đèn cồn để đáy ống nghiệm gần sát phái lửa GV yêu cầu HS quan sát, nêu tượng trả lời câu hỏi: ? Lớp chất rắn màu trắng bạc bám thành ống nghiệm gì? Viết phuwongt rình phản ứng cho biết phản ứng anđehit đống vai trị chất oxi hóa hay chất khử? GV đặt thêm câu hỏi để em tìm tịi mở rộng: ? Ngồi andehit phản ứng với AgNO3/NH3 cịn chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 khơng? Phản ứng có phải phản ứng oxi hóa khử khơng? Vì sao? ? Có thể dùng dịch dịch AgNO 3/NH3 để phân biệt hợp chất có nhóm chức anđehit với chất có liên kết ba đầu mạch khơng? 2.3.2 Thiết kế giáo án có sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề: Bài soạn: Ancol ( tiết 2) I Chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức Học sinh biết: - Biết tính chất vật lý ancol: Nhiệt độ sôi, độ tan nước - Biết liên kết hidro ảnh hưởng liên kết hidro đến tính chất vật lí ancol - Biết tính chất hóa học ancol: Phản ứng nguyên tử hiđro nhóm –OH, phản ứng nhóm –OH phản ứng tách nước Học sinh hiểu: - Tại ancol có nhiệt độ sơi cao hiđro cacbon có cacbon hay có khối lượng tương đương - Ancol tác dụng với kim loại kiềm ancol có ngun tử hiđro linh động ( Nguyên tử H nhóm –OH) Kĩ năng: - Kĩ thực hành thí nghiệm - Quan sát thí nghiệm, rút nhận xét tính chất hóa học ancol - Dự đốn tính chất ancol thơng qua tình thực tế - Viết liên kết hiđro phân tử ancol liên kết hiđro ancol với nước - Viết phương trình thể tính chất hóa học ancol - Phân biệt ancol đơn chức với ancol có từ nhóm –OH kề trở lên - Tính nồng độ khối lượng ancol tham gia tạo thành phản ứng Tình cảm, thái độ: - Tầm quan trọng rượu đời sống công nghiệp, hóa học ln gắn liền với thực tiễn - Sử dụng hợp lý ancol để tránh nguy hiểm, tự bảo vệ trước tác hại cảu ancol Định hướng lực hình thành phát triển - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực thực hành thí nghiệm - Năng lực giải vấn đề - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học để giải vấn đề sống - Năng lực tính tốn II Trọng tâm - Quan hệ cấu tạo với tính chất vật lí ( nhiệt độ sơi, tính tan) - Tính chất hóa học ancol III Chuẩn bị Giáo viên - Bảng t0 sôi : ankan, dẫn xuất halogen, ancol có M gần - Dụng cụ thí nghiệm:Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, kẹp, đũa thủy tinh, ống hút nhỏ giọt - Hóa chất: C2H5OH khan, Na, dd NaOH, dd CuSO4, C3H5(OH)3 Học sinh Ơn lại tính chất hóa học ancol lớp II Phương pháp kỹ thuật dạy học - Phương pháp đàm thoại gợi mở - Phương pháp phát hiện- giải vấn đề - Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp trực quan - Phương pháp hoạt động hợp tác nhóm nhỏ IV Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Viết đồng phân ancol C4H10O Gọi tên ? GV gọi HS lên bảng, HS khác tự làm vào Sau gọi học sinh khác nhận xét kết luận Bài HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG III Tính chất vật lí: * Trong ancol có nguyên tử H linh Họat động động nên tạo liên kết hidro GV treo bảng nhiệt độ sôi etan, ancol với → tồn thể lỏng metylic, đimetyl ete metyl clorua Yêu rắn điều kiện thường cầu HS cho biết khối lượng mol O-H O-H O-H chất │ │ │ ? Trong dãy đồng đẳng ankan, anken hay R R R ankin ankyl benzen, em rút * t sôi, khối lượng riêng d tăng nhận xét M tăng nhiệt độ sơi theo chiều tăng phân tử khối chất tăng Vậy CH 3OH có khối * Do nguyên tử H linh động nên lượng mol nhỏ CH3OCH3 lại có tạo liên kết hidro với nước nhiệt độ sôi cao hơn? → tan tốt nước GV gợi ý cấu tạo phân tử ancol, yêu cầu O-H O-H O-H O-H HS tham khảo SGK, nêu tính chất vật lí │ │ │ │ ancol ? R H R H ? Liên kết hiđro gì? * Độ tan nước giảm ?Viết liên kết hiđro tạo ancol phân tử khối tăng (Xem bảng 8.2) với ancol ancol với nước ? IV Tính chất hóa học: 1.Phản ứng H nhóm -OH: Họat động a Tính chất chung ancol : ?Em cho biết đặc điểm cấu tạo Tác dụng với kim loại kiềm: 10 phân tử ancol etylic ? GV hướng dẫn HS làm TN C2H5OH + Na C3H5(OH)3 + Na ?Nêu tượng quan sát được? Tại glixerol etanol có tượng trên? Dung dịch thu sau phản ứng thuộc loại ? Axit, bazơ hay muối? Gọi tên chất tạo thành? ? Khối lượng ống nghiệm đựng etanol hay glixerol tăng hay giảm sau phản ứng hoàn toàn ? ? Nếu thay dung dịch glixerol hay dung dịch etanol có tượng không? Dung dịch thu sau phản ứng gì? Cơ cạn dung dịch sau phản ứng có thu chất rắn không? Nếu cho nước vào chất rắn khan cho mẩu quỳ tím vào có tượng khơng? Tại lại có tượng đó? 2C2H5OH+2Na→2C2H5ONa+ H2 Hoạt động 3: GV làm thí nghiệm: C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 C2H5OH + Cu(OH)2 GV yêu cầu HS quan sát nêu tượng ? Tại ống nghiệm đựng ancol etylic khơng có tượng xảy ra? Nhưng với glixerol lại hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh đặc trưng? ? Từ tượng rút nhận xét khả phản ứng ancol với Cu(OH)2? Hs phải dựa vào dấu hiệu thí nghiệm như: Dung dịch có màu xanh phải dung dịch muối đồng ! Vậy glixerol phản ứng cịn ancol etylic lại khơng phản ứng? Như vậy, xuất mâu thuẫn kiến thức ancol mà em học trước Hs suy nghĩ ? C3H5(OH)3 hịa tan Cu(OH)2 C2H5OH lại khơng? Cịn TN C3H5(OH)3 C2H5OH lại b Tính chất đặc trưng glixerol: Glixerol hòa tan Cu(OH)2 tạo dd màu xanh lam 2C3H5(OH)3+Cu(OH)2→ [C3H5(OH)2O]2Cu +2H2O đồng (II)glixerat Cịn ancol etylic không C2H5OH + Cu(OH)2 → không phản ứng 2C3H5(OH)3+3Na→2C3H5(ONa)3 + 3H2 TQ:ROH+ Na→RONa + 1/2H2 Nhận xét: Chỉ ancol có từ nhóm –OH kề trở lên tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch phức chất màu xanh Cu(OH)2 thuốc thử để phân biệt ancol loại với ancol đơn chức ancol khơng có nhóm –OH kề 11 tác dụng với Na ? có điểm giống khác hai chất? GV gợi ý giống có nhóm –OH nên tác dụng với Na(KLK) cịn số nhóm –OH khác lại có tính chất khác ? C3H5(OH)3 hịa tan Cu(OH)2 chế nào? Axit tác dụng với bazơ ? Hay theo chế khác? C3H5(OH)3 hòa tan Cu(OH)2 có khả tạo phức chất với Cu(OH)2.Dung dịch có màu xanh đặc trưng sau phản ứng phức chất Cu2+ với glixerol GV đặt thêm câu hỏi để em tìm tịi mở rộng: ? Ancol HOCH2-CH2-CH2OH có hồn tan Cu(OH)2 không?Tại sao? Họat động 4: GV yêu cầu HS ? E viết phản ứng xảy C 2H5OH HBr ? Phản ứng thuộc loại phản ứng gì? Gọi tên sản phẩm sinh ? ? Em dự đoán tượng quan sát được? Phản ứng nhóm -OH: a Phản ứng với axit vơ cơ: C2H5OH+HBr t → C2H5Br+H2O etyl bromua etyl bromua không màu, nặng nước, không tan nước Họat động 5: Khi đun ancol etylic với H2SO4 đặc, tùy b Phản ứng với ancol: H SO  → vào nhiệt độ mà tạo sản phẩm khác 140 C Ở 140 C hai phân tử ancol tách phân C2H5-OH +H-OC2H5 C2H5-O-C2H5 + H2O tử H2O để tạo ete đ ? Em viết phản ứng 140 C ? ietyl ete (ete etylic) Ở 170 C phân tử ancol tách phân tử H2O tạo anken Phản ứng tách nước: VD 1: 17 , H SO4 >  → CH3-CH2-OH CH2=CH2 + H2O Etilen Phản ứng dùng để điều chế etilen PTN CnH2n+1OH 17 , H SO4 >  → CnH2n + 12 H2O * Tính chất ứng dụng để điều chế anken từ ankanol Củng cố bài: GV dùng phiếu học tập phát cho HS nhóm (mỗi nhóm HS) Câu 1: Có thể phân biệt chất lỏng ancol etylic benzen A Na B dung dịch brom C dung dịch HCl D dd Cu(OH)2 Câu 2: Chất sau có nhiệt độ sơi cao nhất? A metan B Etanol C Đimetyl ete D Metanol Câu 3: Có bốn lọ nhãn đựng riêng biệt chất sau: Ancol etylic, ancol anlylic, đietyl ete, etilenglicol Trình tự chất dãy sau nhận biết chất trên? A Cu(OH)2, Na, dd Br2 B nước Br2, Na, dd HCl C NaOH, Cu(OH)2, nước Br2 D Cu(OH)2, nước Br2, HCl Câu 4: Cho hợp chất sau: (a) HOCH2-CH2OH (b) HOCH2CH2CH2OH (c) HOCH2CH(OH)CH2OH (d) CH3CH(OH)CH2OH (e) CH3CH2OH (f) CH3-O-C2H5 Các chất tác dụng với Na Cu(OH)2 là: A (a), (b), (c) B (c), (d), (f) C (a), (c), (d) D (c), (d), (e) Câu 5: Cho m gam ancol etylic tác dụng với lượng dư kali thu 2,688 lít khí (đktc) Giá trị m A.11,96 B 11,04 C 11,50 D 10,12 Hướng dẫn HS học nhà: - Làm BT 1,4,5,6 SGK 3,4,5,7,9 trang 186, 187 - Bài tập SBT 8.10, 8.11, 8.12, 8.13, 8.14, 8.15 trang 8.16, 8.17, 8.18, 8.18, 8.19, 8.20 trang 62 - Nghiên cứu phần lại để trả lời câu hỏi sau: Phiếu học tập phát cho HS Ancol etylic có cháy khơng ? Sản phẩm tạo thành ? Khi đun ancol etylic với CuO có tượng xảy ? Viết phương trình hóa học có ? Trong cơng nghiệp, ancol etylic điều chế ?Viết phương tình hóa học ? Ancol etylic có ứng dụng ? Ancol etylic có độc khơng? Em biết chai rượu vang ghi 120? 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2015-2016 áp dụng dạy học có sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề cho hợp chất nitơ Sau có kết rõ rệt, tổ chun mơn áp dung rộng rãi hầu hết lớp Năm học 2018-2019, tiếp tục triển khai tiếp chương oxi-lưu huỳnh đưa trước tổ chun mơn.Được đồng chí tổ chun mơn động viên triển khai áp dụng lớp 10B 1, 13 10B2, 10B3, 10B4, 10B7, 10B8 Các đồng chí có chung ý kiến : Học sinh tiếp thu nhanh hơn, chủ động có hứng thú hơn, hiểu sâu sắc Năm học 2019-2020, tơi nhận thấy: Hóa hữu phần kiến thức học sinh thường sợ thí nghiệm hóa hữu thường khó thành cơng Vì tơi trăn trở : Làm để học sinh thích học hóa hữu cơ? Và định khơi dậy em khả tìm tịi,khám phá giải mâu thuẫn qua thí nghiệm hóa hữu cơ.Tơi áp dụng SKKN lớp mà tơi trực tiếp giảng dạy năm học 2019-2020 lớp đối chứng 11B3 ( ĐC) lớp thực nghiệm 11B1(TN) Cả lớp có trình độ học tập mơn hóa học Lớp 11B1 tơi dạy hóa hữu có sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề trên, cịn lớp 11B3 tơi dạy theo cách đàm thoại cho học sinh có sử dụng thí nghiệm kiểm chứng Khi sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề, GV cần đầu tư thời gian hơn, cần kết hợp tốt phương pháp giảng dạy, người điều khiển định hướng trình tư thu nhận kiến thức học sinh Đưa câu hỏi gợi mở (khi HS chưa định hướng cách giải vấn đề) định hướng HS giải mâu thuẫn.Từ việc phân tích , giải vấn đề mà em khắc sâu kiến thức Kiến thức mà em thu nhận từ thực nghiệm khơng cịn kiến thức áp đặt Song song với việc tạo tình có vấn đề sử dụng thí nghiệm việc hướng dẫn HS học cũ nghiên cứu trước đến lớp quan trọng em chủ động việc tiếp thu kiến thức lại dành nhiều thời gian cho luyện tập hơn.Những kiến thức yêu cầu HS nghiên cứu nhà thường kiến thức có liên quan đến kiến thức cũ kiến thức dễ hiểu.Đồng thời yêu cầu HS nhà nghiên cứu trả lời câu hỏi mà soạn sẵn từ trước theo định hướng kiến thức mà cần HS nắm Việc làm vừa phát huy lực tự học học sinh đồng thời GV có thời gian để luyện tập cho HS nghiên cứu Với lớp đối chứng, dạy theo phương pháp truyền thống có sử dụng thí nghiệm theo phương pháp kiểm chứng Sau đối chiếu kết áp dụng SKKN lớp 11B1 11B3 Lớp Sỉ Kết kiểm tra 15 phút số Giỏi( 9- Khá( 7-8) TB(5-6) Yếu( 3-4) Kém(1-2) 10) SL % SL % SL % SL % SL % 11B3(ĐC) 43 16, 15 34, 17 39, 9,3 0 11B1(TN) 49 13 26, 24 48, 10 20, 4,0 0 Lớp Sỉ số Kết kiểm tra 45 phút chương hiđrocacbon 14 11B3(ĐC) 43 11B1(TN) 49 Giỏi(9-10) SL % 16, 12 24, Khá( 7-8) SL % 15 34, 23 46, TB(5-6) SL % 19 44, 13 26, Yếu( 3-4) SL % 4,6 Kém(1-2) SL % 0 2,0 Kết luận kiến nghị 3.1.Kết luận: Thí nghiệm hóa học giữ vai trị quan trọng q trình nhận thức, phát triển giáo dục Sử dụng thí nghiệm góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học Đặc biệt sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề thơng qua thí nghiệm để làm hoạt động hóa người học, phát triển tư sáng tạo, hình thành lực phát giải vấn đề cho học sinh.Do giáo viên cần trọng sử dụng phương pháp trình giảng dạy môn.Tuy nhiên, tùy thuộc vào mục tiêu học mà giáo viên lựa chọn phương pháp thích hợp.Việc hướng dẫn học sinh học nhà định hướng dạng câu hỏi cần thực thường xuyên sau học Mặt khác giáo viên cần vận dụng linh hoạt việc đổi phương pháp dạy học, sử dụng phương tiện dạy học đại đảm bảo thí nghiệm thành cơng mức cao nhất, tạo niềm tin khoa học cho học sinh.Điều có giáo viên tìm tịi nghiên cứu, làm nhiều thí nghiệm để rút học kinh nghiệm cho thân Nội dung sáng kiến kinh nghiệm kiểm nghiệm qua thực tế giảng dạy trường THPT Lam Kinh cho thấy phù hợp với việc đổi phương pháp dạy học đặc biệt phát triển lực cho học sinh bước đầu có kết định.Trong thời gian tới, tơi áp dụng xây dựng nhiều thí nghiệm nêu vấn đề dạy hóa học chương trình THPT 3.2 Kiến nghị: Qua thực tế giảng dạy, để góp phần tích cực vào việc rèn luyện tư phê phán, tư sáng tạo, phát triển khả tìm tịi, phát triển lực phát giải vấn đề học sinh, giáo viên giúp học sinh chủ động trình lĩnh hội kiến thức thì: Giáo viên cần: - Lựa chọn phương pháp dạy phù hợp với đối tượng học sinh phù hợp với kiểu lên lớp - Sử dụng thí nghiệm giảng cách nhuần nhuyễn thường xuyên Biết kết hợp có hiệu thiết bị đồ dùng dạy học - Để sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề giáo viên cần đầu tư nhiều thời gian công sức, cần có lực sư phạm tốt suy nghĩ để tạo nhiều tình gợi vấn đề hướng dẫn tìm tịi để phát giải vấn đề 15 - Cần chuẩn bị hệ thống câu hỏi tập để hướng dẫn học sinh nghiên cứu trước đến lớp Đề nghị nhà trường Sở giáo dục đào tạo cần: - Đầu tư phương tiện dạy học đại, hóa chất dụng cụ thí nghiệm cần bổ sung theo năm - Cần đạt chuẩn phụ tá thí nghiệm qua cấp kỹ làm việc - Phịng chuẩn bị thí nghiệm phịng thí nghiệm cần đạt chuẩn, phịng Thí nghiệm cần lắp đặt đầy đủ hạng mục công nghệ thông tin, máy chiếu… thiết bị tủ hốt, hệ thống nước, vệ sinh… - Khi cấp đồ dùng thí nghiệm Sở cần yêu cầu đơn vị cung cấp hàng chất lượng, tránh hàng chất lượng trường THPT không sử dụng sử dụng lần hư, lãng phí Trên nghiên cứu vấn đề này.Mặc dù có nhiều cố gắng song cịn nhiều thiếu sót, mong nhận đóng góp thầy bạn đồng nghiệp để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 09 tháng7 năm 2020 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Nguyễn Thị Mai 16 Tài liệu tham khảo Sách giáo khoa hóa học lớp 11 nâng cao Nhà xuất giáo dục 2016 Sách giáo viên hóa học lớp 11 Nhà xuất giáo dục 2007 Thí nghiệm hóa học Nhà xuất giáo dục năm 2011 Hướng dẫn thí nghiệm hóa học 11 PGS TS Trần Quốc Đắc Thí nghiệm thực hành lí luận dạy học hóa học Nhà xuất giáo dục năm 1998 5.Phương pháp dạy học thí nghiệm Nhà xuất giáo dục năm 1999 Cải tiến dụng cụ phương án thí nghiệm nhằm nâng cao chất lượng dạy dọc trường THPT Viện khoa học giáo dục Modul số 18: Phương pháp dạy học tích cực; Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV khối THPT; Vụ Giáo dục Trung học; 2013 8.Các phương pháp dạy học phát triển lực người học Modun THPT 18: Phương pháp dạy học tích cực Các modul bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT 10 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 Nhà xuất giáo dục 17 18 ... tơi dạy hóa hữu có sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề trên, cịn lớp 11B3 tơi dạy theo cách đàm thoại cho học sinh có sử dụng thí nghiệm kiểm chứng Khi sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề, GV cần đầu tư thời... thuẫn qua thí nghiệm hóa hữu cơ. Tơi áp dụng SKKN lớp mà tơi trực tiếp giảng dạy năm học 2019-2020 lớp đối chứng 11B3 ( ĐC) lớp thực nghiệm 11B1(TN) Cả lớp có trình độ học tập mơn hóa học Lớp 11B1... luận: Thí nghiệm hóa học giữ vai trị quan trọng q trình nhận thức, phát triển giáo dục Sử dụng thí nghiệm góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học Đặc biệt sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề

Ngày đăng: 13/07/2020, 19:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan