LUẬN VĂN SƯ PHẠM VẬT LÝ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NHẰM KÍCH THÍCH HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH KHI GIẢNG DẠY CHƯƠNG II. DAO ĐỘNG CƠ, V L 12 NC
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,94 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM VẬT LÝ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sư phạm Vật Lý ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NHẰM KÍCH THÍCH HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH KHI GIẢNG DẠY CHƯƠNG II DAO ĐỘNG CƠ, VL 12 NC Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn Nguyễn Hoàng Tân MSSV: 1090181 Lớp: Sư phạm Vật lý_K35 Cần Thơ, năm 2013 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC.Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Hoàng Tân Lời cảm ơn Là giáo viên tương lai việc bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh thật trình nghiên cứu đầy hấp dẫn có ý nghĩa sâu sắc Với niềm đam mê nghề nghiệp ý chí phấn đấu học tập rèn luyện em cố gắng hoàn thành luận văn Và thực em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô tạo điều kiện để sinh viên tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học truyền đạt vốn kiến thức vô quý giá Đặc biệt em xin tri ân đến Thầy hướng dẫn ThS - GVC Trần Quốc Tuấn Thầy tận tình hướng dẫn từ cách thức nghiên cứu đến việc sử dụng tài liệu nghiên cứu dành nhiều thời gian để chỉnh sửa luận văn để kết đạt hoàn thiện Do lần đầu thực nghiên cứu đề tài khoa học nên tất nhiên không tránh khỏi sai sót Vì vậy, thực mong thơng cảm đóng góp ý kiến từ q thầy cô bạn Lời cuối, xin chân thành cảm ơn lần đến quý thành cô, bạn bè đồng hành em mái trường Đại học Cần Thơ Em xin gửi lời chúc sức khỏe thành công đến tất người Sinh viên thực Nguyễn Hoàng Tân Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC.Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Hoàng Tân NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 ThS-GVC.Trần Quốc Tuấn Luận văn Tốt Nghiệp ĐH ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Hoàng Tân MỤC LỤC MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………… Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài: Giả thuyết khoa học 4 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu, phương tiện nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Các giai đoạn thực đề tài Các chữ viết tắt đề tài Chƣơng ĐỔI MỚI PP DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông 1.1.1 Mục tiêu giáo dục nước ta phù hợp với nội dung dạy học cụ thể 1.1.2 Đổi phương pháp dạy học 1.2 Phương hướng chiến lược đổi phương pháp dạy học 1.2.1 Khắc phục lối truyền thụ chiều 1.2.2 Đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh 1.2.3 Rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học 10 1.2.4 Áp dụng phương pháp tiên tiến, phương tiện dạy học đại 11 1.3 Mục tiêu chương trình vật lý phổ thơng trung học 11 1.3.1 Đạt hệ thống kiến thức vật lý phổ thông 11 1.3.2 Rèn luyện phát triển kỹ 12 1.3.3 Hình thành rèn luyện thái độ, tình cảm 12 1.4 Những định hướng đổi phương pháp dạy học vật lý lớp 12 13 1.4.1 Giảm đến tối thiểu việc giảng giải, minh họa giáo viên 13 1.4.2 Áp dụng rộng rãi kiểu dạy học phát giải vấn đề 14 1.4.3 Rèn luyện cho học sinh phương pháp nhận thức vật lý 15 1.4.4 Tận dụng phương tiện dạy học mới, phát huy tính sáng tạo GV 15 1.4.5 Tăng cường áp dụng phương pháp dạy học nhóm hợp tác 17 1.5 Đổi việc thiết kế học 19 1.5.1 Một số hoạt động học tập phổ biến tiết học 19 1.5.2 Cấu trúc Giáo án soạn theo HĐHT 21 1.6 Đổi việc kiểm tra, đánh giá 22 1.6.1 Quan điểm đánh giá 22 1.6.2 Các hình thức kiểm tra 24 1.6.3 Đổi kiểm tra đánh giá 24 1.6.4 Xác định mức độ nhận thức đề kiểm tra 25 Chƣơng KÍCH THÍCH HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 30 2.1 Hứng thú nói chung hứng thú nhận thức 30 2.1.1 Khái niệm hứng thú 30 2.1.2 Phân loại hứng thú 32 2.1.3 Hứng thú nhận thức 33 2.1.4 Vai trò hứng thú nhận thức 34 2.1.5 Các giai đoạn hình thành phát triển hứng thú nhận thức 34 2.1.6 Những biểu hứng thú nhận thức 35 2.1.7 Những yếu tố ảnh hưởng tới hình thành hứng thú nhận thức 36 Luận văn Tốt Nghiệp ĐH ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Hoàng Tân 2.2 Hứng thú học tập môn vật lý 37 2.2.1 Khái niệm 37 2.2.2 Biểu hứng thú học tập môn vật lý 37 2.2.3 Các biện pháp kích thích hứng thú học tập vật lý cho học sinh 37 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC VL 39 3.1 Tiến trình giải vấn đề khoa học 39 3.2 Phương pháp giải vấn đề 39 3.2.1 Khái niệm 39 3.2.2 Cấu trúc phương pháp dạy học nêu vấn đề 40 3.2.3 Tổ chức tình học tập 42 3.2.4 Các kiểu hướng dẫn học sinh giải vấn đề 45 3.2.5 Dạy học nêu vấn đề dạy học vật lý 46 3.2.6 Xây dựng tình có vấn đề 48 Chƣơng THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG KIẾN THỨC 50 4.1 Đại cương chương 50 4.1.1 Mục đích 50 4.1.2 Kiến thức, kỹ 50 4.1.3 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương 52 4.2 Thiết kế giáo án số học 53 4.2.1 Bài Dao động điều hòa 53 4.2.2 Bài Con lắc đơn Con lắc vật lý 61 4.2.3 Bài Năng lượng dao động điều hòa 68 4.2.4 Bài 12 Tổng hợp dao động 73 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 80 5.1 Mục đích thực nghiệm 80 5.2 Nội dung thực nghiệm 80 5.3 Đối tượng thực nghiệm 80 5.4 Kế hoạch giảng dạy 80 5.5 Tiến trình thực học 80 5.6 Kết thực nghiệm 80 5.6.1 Đề kiểm tra 15 phút 80 5.6.2 Đề kiểm tra tiết 82 5.6.3 Kết kiểm tra 89 KẾT LUẬN 90 Những kết đạt 90 Những hạn chế đề tài 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 Luận văn Tốt Nghiệp ĐH ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Hoàng Tân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta bước vào thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, hòa nhập với cộng đồng giới kinh tế mở cửa hội nhập cạnh tranh khóc liệt Trước tình hình đó, giáo dục nước ta địi hỏi phải có đổi tích cực phương pháp giảng dạy nhằm tạo hệ người có đầy đủ phẩm chất, tri thức, lực sẵn sàng hòa nhập với sống, với khoa học công nghiệp không ngừng thay đổi để phát triển phải đầy lĩnh để làm chủ đất nước tình hình Hội nghị lần thứ hai BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII nêu ra: “Mục tiêu giáo dục đào tạo đào tạo người có đủ phẩm chất, lực để xây dựng bảo vệ Tổ quốc, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có lực phát huy giá trị văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa nhân loại, có tư sáng tạo, kỹ thực hành giỏi” [6, trang 49] Thực tế giảng dạy Vật lý có nhiều đổi kết cịn hạn chế, chưa đạt kết mong muốn HS tiếp thu tốt với công nghệ đại, thiết bị thí nghiệm cơng nghệ thơng tin phát triển chưa đáp ứng yêu cầu nên trường phổ thông cố gắng thay đổi theo hướng tích cực hóa kết cịn khiêm tốn Vì vấn đề đặt đòi hỏi ngành giáo dục phải có đổi mới, kịp thích nghi với phát triển xã hội tăng nhanh khối lượng tri thức loài người Nhưng dạy kiến thức khơng chưa đủ để hịa nhập vào phát triển đất nước giới, mà cần phải dạy cho học sinh phương pháp nghiên cứu phương pháp nghiên cứu vật lý phương pháp giải vấn đề Nghĩa giảng phải tạo tình cho học sinh nảy sinh tình có vấn đề, kích thích tị mị muốn chiếm lĩnh tri thức khoa học Phương pháp có tác dụng phát huy hoạt động nhận thức học sinh, giúp cho học sinh chiếm lĩnh kiến thức khoa học sâu sắc, vững Đồng thời đảm bảo cho phát triển trí tuệ học sinh q trình học tập Có học sinh đặt vị trí trung tâm học tinh thần việc đổi phương pháp dạy học Luận văn Tốt Nghiệp ĐH ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Hoàng Tân Bên cạnh đó, kết q trình học đạt hiệu cao học sinh thật hứng thú với môn học, với học Hứng thú học tập bước quang trọng để học sinh chiếm lĩnh kiến thức nhanh chóng hiệu Do đó, muốn nâng cao chất lượng giáo dục trình dạy học người giáo viên cần phải ý đến biện pháp kích thích, phát huy hứng thú học tập học sinh, tạo cho em tính tị mị, ham hiểu biết, niềm say mê nghiên cứu, tìm tịi kiến thức Vì lý em định chọn đề tài: “Áp dụng phương pháp giải vấn đề nhằm kích thích hứng thú học tập học sinh giảng dạy chương Dao Động Cơ, Vật Lý 12 nâng cao” Bằng tâm huyết lịng đam mê mình, tơi cố gắng nhiều thực nghiên cứu đề tài này, tin luận văn tốt nghiệp giúp tơi có nhiều học kinh nghiệm q giá ứng dụng trường phổ thơng, góp phần hỗ trợ cho cơng tác giảng dạy sau Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu việc áp dụng phương pháp giải vấn đề nhằm kích thích hứng thú học tập học sinh giảng dạy chương Dao Động Cơ, Vật Lý 12 nâng cao nhằm bồi dưỡng cho HS phương pháp nhận thức khoa học Vận dụng thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức số chương Dao động cơ, Vật lý 12, Nâng cao Giả thuyết khoa học Có thể áp dụng phương pháp giải vấn đề nhằm kích thích hứng thú học tập học sinh giảng dạy chương Dao Động Cơ, Vật Lý 12 nâng cao giảng dạy vật lý THPT Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Nghiên cứu lý luận đổi phương pháp dạy học Vật lý trường THPT Nghiên cứu PPGQVĐ chương Dao Động Cơ, 12 VL NC Thực nghiệm sư phạm THPT Xây dựng tiến trình xây dựng kiến thức chương Dao Động Cơ, VL 12 NC theo hướng kích thích hứng thú HT nhằm nâng cao kết HS theo PP nhận thức khoa học Luận văn Tốt Nghiệp ĐH ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Hoàng Tân Vận dụng hình thức tổ chức hoạt động học tập kích thích hứng thú HT HS, thiết kế số học chương Dao Động Cơ, VL 12 NC Vận dụng thành thạo soạn giáo án số chương Dao Đông Cơ, Vật Lý 12 Nâng Cao Nghiên cứu cấu trúc nội dung chương “Dao động cơ” VL 12 NC: - Bài 6: Dao động điều hòa - Bài 7: Con lắc đơn Con lắc vật lý - Bài 8: Năng lượng dao động điều hòa - Bài 12: Tổng hợp dao động Phƣơng pháp nghiên cứu, phƣơng tiện nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận: Tìm tài liệu có liên quan đến đề tài, tổng hợp lý thuyết Quan sát sư phạm Tổng kết kinh nghiệm thầy cô, bạn bè Thực nghiệm sư phạm Phương tiện nghiên cứu: Sử dụng sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo Các dụng cụ thí nghiệm có sẵn chế tạo, bảng vẽ, tranh ảnh Sử dụng máy tính cơng cụ nghiên cứu, giảng dạy thực nghiệm, trình bày đề tài Đối tƣợng nghiên cứu Hoạt động dạy học môn Vật lý trường THPT, tổ chức hoạt động nhằm kích thích hứng thú HT HS để nâng cao chất lượng HT Các giai đoạn thực đề tài Giai đoạn 1: Tìm hiểu đề tài, trao đổi với GV hướng dẫn, nhận đề tài nghiên cứu Giai đoạn 2: Lập đề cương: Chi tiết, khoa học, hoàn thiện Giai đoạn 3: Nghiên cứu sở lý luận đề tài Luận văn Tốt Nghiệp ĐH ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Hoàng Tân Giai đoạn 4: Nghiên cứu nội dung, PP dạy chương Dao Đông Cơ, VL 12 NC Thiết kế số học cụ thể Giai đoạn 5: Thực nghiệm sư phạm Giai đoạn 6: Hoàn chỉnh đề tài, chuẩn bị báo cáo Powerpoint Giai đoạn 7: Bảo vệ luận văn tốt nghiệp Các chữ viết tắt đề tài Giáo viên: GV Sách giáo khoa: SGK Học sinh: HS Phương pháp dạy học: PPDH Nâng cao: NC Trung học phổ thông: THPT Phương pháp: PP Phương pháp giảng dạy: PPGD Học tập: HT Quá trình dạy học: QTDH Dạy học: DH Phương pháp giải vấn đề: PPGQVĐ Thí nghiệm: TN Phương tiện dạy học: PTDH Vật lý: VL Dạy học vật lý: DHVL Đào tạo: ĐT Hoạt động dạy học: HĐDH Phương án: PA Dao động điều hòa: DĐĐH Sách giáo viên: SGV Phương pháp thực nghiệm: PPTN Luận văn Tốt Nghiệp ĐH ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Hoàng Tân Chƣơng ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƢỜNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông 1.1.1 Mục tiêu giáo dục nƣớc ta phù hợp với nội dung dạy học cụ thể Nước ta đường cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập sâu rộng vào thị trường giới nên chịu cạnh tranh khốc liệt, cần phải có người có phẩm chất để phù hợp với tình hình phát triển đất nước Vì phải đổi giáo dục nhằm tạo hệ trẻ động, tư sáng tạo thực hành giỏi Nghị hội nghị ban chấp hành trung ương khóa VIII ĐCSVN rõ: “Nhiệm vụ GD nhằm xây dựng người có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường…giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi…” 5, tr 49 1.1.2 Đổi phƣơng pháp dạy học Phương pháp dạy học truyền thống theo kiểu truyền thụ chiều, đặt trưng GV độc thoại, giảng giải minh họa, làm mẫu, kiểm tra, đánh g iá, cịn HS thụ động ngồi nghe, ngồi nhìn, cố nhớ nhắc lại, GV trung tâm trình dạy học, GV định tất cả, từ xác định mục đích học, nội dung học, cách thức học, đường đến kỹ năng, đánh giá kết học Tuy đạt thành tựu quan trọng đào tạo người có tính tích cực cá nhân tốt Giáo dục đào tạo khơng trang bị kiến thức mà cịn phải bồi dưỡng lực mà trước hết lực sáng tạo Nghị trung ương II khóa VIII ĐCSVN ghi rõ: “ Đổi mạnh mẽ PP giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều rèn luyện thành nếp tư sáng tạo cho người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến, phương pháp đại vào trình dạy, đảm bảo thời gian tự học tự nghiên cứu sinh viên đại học, phát triển mạnh mẽ phong trào tự học tự đào tạo” [5, tr 50] Luận văn Tốt Nghiệp ĐH ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Hoàng Tân Biên độ pha ban đầu dao động tổng hợp - Biên độ dao động tổng hợp: A2 A12 A22 A1 A2 cos 2 1 - Pha ban đầu xác định bởi: tan = A1 sin 1 A sin 2 A1 cos 1 A cos 2 - Biên độ dao động tổng hợp phụ thuộc độ lệch pha dao động thành phần biên độ dao động thành phần + x1 x2 pha: 1 - 2 = k2 Khi đó:Amax = A1 + A2 + x1 x2 ngược pha:1 - 2 = + k2 - Khi biên độ dao động tổng hợp nhỏ nhất: Amin = | A1 – A2| Hoạt động 1: (…phút) Tìm hiểu độ lệch pha hai dao động tần số góc Hoạt động HS Hoạt động GV - GV giới thiệu dao động điều hòa với phương trình: x1 = A1cos(t + 1) x2 = A2cos(t + 2) *Trả lời: Hai dao động tần số góc, *Hỏi: Nhận xét hai dao động điều hòa trên? khác pha ban đầu *Trả lời: Lập biểu thức hiệu số pha *Hỏi: Lập biểu thức xác định hiệu số = (t + 1) - (t + 2) pha dao động - Từ biểu thức = 1 - 2, GV giới thiệu độ lệch pha dao động trường hợp đặc biệt = ; = ; = /2 Hướng dẫn hS vẽ vectơ quay OM x1 ; -Vẽ vị trí góc giản đồ vectơ 77 Luận văn Tốt Nghiệp ĐH ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Hoàng Tân OM x2 ; Nhận góc vectơ OM OM Hoạt động (… phút) Tìm hiểu tổng hai hàm dạng sin tần số góc Phƣơng pháp giản đồ Fre-nen Hoạt động HS Hoạt động GV -HS thực giấy nháp - Muốn cộng hai hàm: x1 = A1cos(t + 1) -Vẽ vectơ OM x1 ; OM x2 ; - Vẽ vectơ qui tắc hình bình hành - Xác định độ dài đại số OM , OM x2 = A2cos(t + 2) thực bước: a) Vẽ vectơ quay OM OM vào lúc OM trục Ox t = b) Vẽ vectơ OM = OM + OM biểu diễn x = x1 + x2 c) Chứng minh vectơ OM vectơ biểu diễn dao động tổng hợp x = x1 + x2 *Trả lời: OM quay quanh O với tốc độ *Hỏi: Vectơ tổng OM góc , độ dài khơng đổi vectơ OM , OM quay tần số góc? *Trả lời: OM = OM + OM *Hỏi: Xác định độ dài đại số hình chiếu hay x = x1 + x2 vectơ OM trục Ox *Trả lời: Nhận biểu thức dao động tổng hợp *Hỏi: Độ dài đại số OM cho em nhận xét gì? 78 Luận văn Tốt Nghiệp ĐH ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Hoàng Tân Hoạt động (… phút) Lập biểu thức biên độ pha ban đầu dao động tổng hợp Hoạt động HS Hoạt động GV *Trả lời: Từ qui luật vectơ quay *Hỏi: Biên độ dao động tổng hợp OM có độ dài A xác định nào? Dùng công thức lượng giác tam giác xác định *Trả lời: A2 = A12 + A22 + 2A1 A2 cos (2 - 1) *Hỏi: Lập biểu thức tính biên độ dao động tổng hợp nào? = A12 + A22 + 2A1A2 cos *Trả lời: Pha ban đầu A sin 1 A2 sin tan = A1 cos 2 A2 cos *Trả lời: Biên độ A phụ thuộc vào biên độ A1 A2 vào độ lệch pha dao động x1 x2 *Trả lời: x1 x2 pha *Trả lời: x1 x2 ngược pha *Hỏi: Góc phương trình dao động tổng hợp gì? Xác định nào? *Hỏi: Nhận xét giá trị biên độ dao động tổng hợp? Biên độ A có liên hệ với độ lệch pha dao động không? *Hỏi: Khi biên độ dao động tổng hợp có giá trị lớn nhất? *Hỏi: Khi biên độ dao động tổng hợp có giá trị nhỏ nhất? Hoạt động (… phút) Củng cố - dặn dị - Ơn lại cơng thức biên độ pha dao động tổng hợp - Yêu cầu HS ôn tập chương để vận dụng cho tiết tập sau 79 Luận văn Tốt Nghiệp ĐH ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Hoàng Tân Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 5.1 Mục đích thực nghiệm Thử nghiệm khả tiếp thu HS áp dụng phương pháp giải vấn đề nhằm kích thích hứng thú học tập học sinh giảng dạy vật lý THPT 5.2 Nội dung thực nghiệm Dạy số tiết theo giáo án soạn theo đề tài nghiên cứu Vì điều kiện thực tập trường phổ thông không cho phép nên em thực nghiệm cách dạy thực tập lớp theo hướng đề tài tiến hành cho kiểm tra tiết lớp mà em thực tập 5.3 Đối tƣợng thực nghiệm Học sinh lớp: 12B1 (43 HS) Trường: THPT Phạm Hùng Năm học: 2012 – 2013 5.4 Kế hoạch giảng dạy Giảng dạy theo thời khóa biểu kế hoạch thực tập 5.5 Tiến trình thực học Theo giáo án soạn 5.6 Kết thực nghiệm 5.6.1 Đề kiểm tra 15 phút a Nội dung ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT CHƢƠNG DAO ĐỘNG CƠ Câu Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn sau trạng thái dao động lặp lại cũ gọi A Tần số dao động B Chu kì dao động C Pha ban đầu D Tần số góc 80 Luận văn Tốt Nghiệp ĐH ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Hoàng Tân Câu Một lắc lị xo gồm lị xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m Chu kì dao động vật xác định biểu thức A T = 2 m k B T = 2 k m C 2 m k D 2 k m Câu Biểu thức li độ dao động điều hoà x = Acos(t + ), vận tốc vật có giá trị cực đại A vmax = A2 B vmax = 2A C vmax = A2 D vmax = A Câu Phương trình dao động điều hòa vật x = 4cos(8t + ) (cm), với x tính cm, t tính s Chu kì dao động vật A 0,25 s B 0,125 s C 0,5 s D s Câu Biểu thức quan hệ biên độ A, li độ x tần số góc chất điểm dao động điều hoà thời điểm t 2 A A = x + v2 2 B A = v + C A2 = v2 + 2x2 x2 2 D A2 = x2 + 2v2 Câu Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400 g treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160 N/m Vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 10 cm Vận tốc vật qua vị trí cân A m/s B 6,28 m/s C m/s D m/s Câu Trong dao động điều hoà, độ lớn gia tốc vật A Tăng độ lớn vận tốc tăng B Không thay đổi C Giảm độ lớn vận tốc tăng D Bằng vận tốc Câu Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi B Sớm pha /2 so với vận tốc A Cùng pha với vận tốc 81 Luận văn Tốt Nghiệp ĐH ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Hoàng Tân D Trễ pha /2 so với vận tốc C Ngược pha với vận tốc Câu Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A Cùng pha với li độ B Sớm pha /2 so với li độ C Ngược pha với li độ D Trễ pha /2 so với li độ Câu 10 Dao động học đổi chiều A Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu B Lực tác dụng khơng C Lực tác dụng có độ lớn cực đại D Lực tác dụng đổi chiều b Đáp án thang điểm * ĐÁP ÁN: Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 B A D A A D C B C C * THANG ĐIỂM: - Mỗi câu trắc nghiệm điểm - Tổng điểm: x 10 = 10 điểm 5.6.2 Đề kiểm tra tiết ĐỀ KIỂM TRA TIẾT CHƢƠNG II DAO ĐỘNG CƠ I Mục tiêu: - Kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập HS - Tạo điều kiện thuận lợi đẩy mạnh việc học tập, hạn chế việc học tiêu cực HS - Cải thiện tính hợp thức, trung thực nhạy cảm học tập HS - Giúp GV rút kinh nghiệm để nâng cao hiệu giảng dạy II Chuẩn bị: - GV: soạn đề kiểm tra - HS: Ôn tập nội dung chương 82 Luận văn Tốt Nghiệp ĐH ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Hoàng Tân III Đề kiểm tra: 1) Nội dung: Chương Dao động Bài 1: Dao động điều hòa Bài 4: Dao động tắt dần dao động trì Bài 2: Con lắc đơn Con lắc vật lí Bài 5: Dao động cưỡng Cộng hưởng Bài 3: Năng lượng DĐĐH Bài 6: Tổng hợp dao động 2) Hình thức kiểm tra: - Trắc nghiệm khách quan & tự luận - Số câu hỏi: + 12 câu trắc nghiệm khách quan, câu có lựa chọn + câu tự luận Năng lực Biết Hiểu Vận dụng Phân Tổng Đánh tích hợp giá Tổng Nội TN T L TN T L TN TL TN TL TN TL TN T L dung Bài 1 (2) (1,12) 1,5 0,5 Bài Bài 1 (4) (3) (1) 0,5 0,5 (8,9 (2) 83 3 Luận văn Tốt Nghiệp ĐH ThS-GVC Trần Quốc Tuấn ,10) SVTH: Nguyễn Hoàng Tân 3,5 1,5 Bài (7) 0,5 0,5 Bài 1 (6) (5) 0,5 0,5 1 Bài (11) 0,5 Tổng 0,5 1 14 1,5 2,5 2 10 Nội dung đề Phần I Trắc nghiệm : Điền đáp án mà em chọn vào bảng sau: Câu 10 11 12 Đáp án Câu Đáp án Câu Một vật dao động điều hoà quỹ đạo dài 40 cm Khi vị trí có li độ x = 10 cm, vật có vận tốc 20 cm/s Chu kì dao động là: A s B 0,5 s C 0,1 s D s 84 Luận văn Tốt Nghiệp ĐH ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Hoàng Tân Câu Phương trình dao động vật dao động điều hịa có dạng x = Acos(t + ) (cm) Gốc thời gian chọn: A Khi chất điểm qua vị trí có li độ x = B Khi chất điểm qua vị trí có li độ x = A theo chiều dương A theo chiều dương C Khi chất điểm qua vị trí có li độ x = A theo chiều âm D Khi chất điểm qua vị trí có li độ x = A theo chiều âm Câu Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, lắc đơn dao động điều hoà với chu kì 2/7 Chiều dài lắc đơn là: A mm B cm C 20 cm D m Câu Chu kì dao động lắc đơn không phụ thuộc vào: A khối lượng nặng B vĩ độ địa lí C gia tốc trọng trường D.chiều dài dây treo Câu Một hệ dao động chịu tác dụng ngoại lực tuần hồn F n = F0sin10t xảy tượng cộng hưởng Tần số dao động riêng hệ phải A 5 Hz B Hz C 10 Hz D 10 Hz Câu Điều kiện sau điều kiện cộng hưởng? A Chu kì lực cưỡng phải lớn chu kì riêng hệ B Lực cưỡng phải lớn giá trị F0 C Tần số lực cưỡng phải tần số riêng hệ D Tần số lực cưỡng phải lớn tần số riêng hệ 85 Luận văn Tốt Nghiệp ĐH ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Hoàng Tân Câu Nhận định sau sai nói dao động tắt dần? A Trong dao động tắt dần, giảm theo thời gian B Lực ma sát lớn dao động tắt dần nhanh C Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian D Động giảm dần cịn biến thiên điều hịa Câu Một vật dao động điều hòa theo trục cố định (mốc vị trí cân bằng) thì: A động vật cực đại gia tốc vật có độ lớn cực đại B vật từ vị trí cân biên, vận tốc gia tốc vật dấu C vị trí cân bằng, vật D vật cực đại vật vị trí biên Câu Khi nói lượng vật dao động điều hòa, phát biểu sau đúng? A.Cứ chu kì dao động vật, có bốn thời điểm động B Thế vật đạt cực đại vật vị trí cân C Động vật đạt cực đại vật vị trí biên D Thế động vật biến thiên tần số với tần số biến thiên li độ Câu 10 Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hịa với phương trình li độ x = Acos(ωt +) Cơ vật dao động là: A m 2A2 B m 2A C mA2 D m 2A Câu 11 Dao động tổng hợp hai dao động điều hịa phương, tần số có phương trình li độ x = 3cos(πt x1 = 5cos(πt + 5 ) (cm) Biết dao động thứ có phương trình li độ ) (cm) Dao động thứ hai có phương trình li độ : 86 Luận văn Tốt Nghiệp ĐH ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Hoàng Tân A x2 = 8cos(πt + ) (cm) B x2 = 2cos(πt + ) (cm) C x2 = 2cos(πt - 5 ) (cm) D x2 = 8cos(πt - 5 ) (cm) Câu 12 Một lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T biên độ cm Biết chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ lắc có độ lớn gia tốc khơng vượt 100 cm/s2 T Lấy π2 = 10 Tần số dao động vật A Hz B Hz C Hz D Hz Phần II Tự luận: Câu 1:(2 điểm) Quả cầu gắn vào đầu lò xo, thực 30 dao động phút/ Ngoài ra, pha dao động 300 độ dịch chuyển x = 5cm a Tìm chu kì, tần số, tần số góc biên độ dao động b Tìm giá trị cực đại vận tốc, gia tốc cầu c Biết lị xo có độ cứng k= 10N/m Tìm giá trị cực đại lực hồi phục tác dụng lên cầu Câu 2:( điểm) Một vật có khối lượng m= 0,5kg gắn vào đầu lị xo có độ cứng k= 5000N/m Hệ dao động với biên độ A = 6cm a Tính động lớn vật, vận tốc lớn vật b Định vị trí vật động vật lần Hết -IV Đáp án thang điểm * ĐÁP ÁN: Phần I Câu A Câu D Câu C Câu D Câu C Câu A 87 Luận văn Tốt Nghiệp ĐH ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Hoàng Tân Câu A Câu 10 A Câu B Câu 11 D Câu C Câu 12 C Phần II Câu 1: a Chu kì, tần số, tần số góc, biên độ: - Chu kì: T t 60 2s N 30 - Tần số: f 1 0,5Hz T 2f 2 0,5 (rad / s) - Tần số góc: - Biên độ: Ta có: t 30 x= 5cm; Mà x A sin(t ) A sin 30 10cm b Giá trị cực đại vận tốc, gia tốc: - Vận tốc cực đại: v max A 10 3,14cm / s - Gia tốc cực đại: a max A 10 100cm / s c Giá trị cực đại lực hồi phục: - Ta có biểu thức lực hồi phục: f = ma= -kx - Giá trị cực đại lực hồi phục: f max kA 10.0,1 1N Câu 2: a Năng lượng dao động: E kA2 J 2 vmax b Động lớn nhất: Eđ max mvmax c Vị trí vật đó: Eđ = 3Et 88 2E 6m / s m Luận văn Tốt Nghiệp ĐH Ta có: Eđ = 3Et= Suy ra: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Hoàng Tân 1 kx mà Eđ = E – Et = kA2 kx2 2 2 kx = kA kx 4kx2 kA2 2 Vậy x = A A 3cm ; x= = 3cm 2 * THANG ĐIỂM: ( 10) + Trắc nghiệm: - Mỗi câu trắc nghiệm 0,5 điểm - Tổng điểm: 0,5 x 12 = điểm + Tự luận: - Mỗi câu tự luận điểm - Tổng điểm: x = điểm V Rút kinh nghiệm – Bổ sung 5.6.3 Kết kiểm tra 89 Luận văn Tốt Nghiệp ĐH ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Hoàng Tân KẾT LUẬN Những kết đạt đƣợc Trong công vận động phát triển toàn diện xã hội khoa học kỹ thuật cách mạng đổi giáo dục phổ thông bước tiến tất yếu Định hướng đổi phương pháp dạy học trường phổ thơng phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động sáng tạo HS; bồi dưỡng phương pháp tự học; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS Giữa nhiều định hướng thiết thực phương pháp dạy học tích cực em chọn phương pháp giải vấn đề nhằm kích thích hứng thú học tập học sinh, để hoàn thiện hiểu biết thân vấn đề phát triển cách gây hứng thú cho HS giảng dạy Vật Lý, tạo tảng sơ khai PP DH tích cực theo đường lối đổi giáo dục đại, hành trang quan trọng người giáo viên sư phạm Vật lý tương lai Trong trình thực đề tài luận văn này, em tự nhận thấy làm điều sau đây: Nhận thức rõ ràng đường lối đổi PP DH THPT nói chung đổi PP DH mơn Vật lý nói riêng Đặc biệt biện pháp kích thích hứng thú học tập học sinh Kết hợp tảng sở lý luận em vận dụng để tiến hành soạn giáo án số chương Dao Động Cơ, Vật lý 12- NC Bên cạnh việc soạn giáo án theo quy trình nghiên cứu lý thuyết em nêu hội đạt đề tài, để người đọc dễ hình dung việc vận dụng lý thuyết vào giáo án Có thể nhìn nhận ưu điểm bậc đề tài: hướng HS theo phương pháp học tập tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo, phải tự suy nghĩ tìm tịi, phát vấn đề giải vấn đề, giúp HS rèn luyện tư trí tuệ Những hạn chế đề tài Bên cạnh thành cơng đề tài nhiều hạn chế cụ thể như: đề tài luận văn thực sở lý thuyết, chưa áp dụng, kiểm tra, đánh giá thực tiễn dạy học trường THPT nên nói tính thuyết phục khơng cao Vì thực tế trường phổ thơng khó khăn từ sở vật chất, thiết bị dạy học, chênh lệch trình độ HS…sẽ dẫn đến nhiều khác biệt so với sở lý thuyết mà đề tài luận văn đưa nhược điểm đề tài cần dần cải thiện khắc phục cọ sát với thực tế giảng dạy sau 90 Luận văn Tốt Nghiệp ĐH ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Hoàng Tân TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lương Duyên Bình,… tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK Vật lý 11 Bộ GDĐT NXB giáo dục 2007 [2] Đặng Mai Khanh Bài Giảng Tâm lí học xã hội giao tiếp xã hội ĐH Cần Thơ 2002 [3] Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư,… Vật lí 10 nâng cao NXB giáo dục.2006 [4] Nguyễn Thế Khơi, Nguyễn Phúc Thuần,…Vật lí 11 nâng cao NXB giáo dục.2007 [5] Lê Phước Lộc, Trần Quốc Tuấn,… Lý luận dạy học Vật lí Trung học Phổ Thông ĐH Cần Thơ.2004 [6] Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Hải Châu,… Hướng dẫn thực chương trình SGK Vật lí 12 Bộ GD- ĐT.2008 [7] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế Phương pháp dạy học Vật lí Trường Phổ Thông NXB Đại học Sư Phạm 2002 [8] Trần Quốc Tuấn Bài giảng Lý Luận dạy học Vật lí Trung Học Phổ Thơng Đại học Cần Thơ 2007 [9] Trần Quốc Tuấn giảng Phân tích chương trình Vật lí Trung Học Phổ Thơng Đại học Cần Thơ 2007 [10] Trần Quốc Tuấn Chuyên đề phương pháp dạy học Vật lí nâng cao Đại Học Cần Thơ.2004 [11] Trần Quốc Tuấn Đổi phương pháp dạy học Vật lí lớp 10 Hội nghị bồi dưỡng giáo viên cốt cán tỉnh( thành phố) thực chương trình SGK lớp 10 Trung học Phổ thơng.2007 [12] Trần Quốc Tuấn Kĩ thuật dạy dài khó Vật lí 11 Hội nghị bồi dưỡng giáo viên cốt cán tỉnh( thành phố) thực chương trình SGK lớp 11 Trung học Phổ thông.2008 [13] Trần Quốc Tuấn Đổi phương pháp dạy học Vật lí 12 Hội nghị bồi dưỡng giáo viên cốt cán tỉnh( thành phố) thực chương trình SGK lớp 12 Trung học Phổ thông.2009 [14] Phạm Quý Tư… Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK Vật lí 10 nâng cao Bộ GD-ĐT 2006 91 ... thức số chương Dao động cơ, V? ??t l? ? 12, Nâng cao Giả thuyết khoa học Có thể áp dụng phương pháp giải v? ??n đề nhằm kích thích hứng thú học tập học sinh giảng dạy chương Dao Động Cơ, V? ??t L? ? 12 nâng... việc áp dụng phương pháp giải v? ??n đề nhằm kích thích hứng thú học tập học sinh giảng dạy chương Dao Động Cơ, V? ??t L? ? 12 nâng cao nhằm bồi dưỡng cho HS phương pháp nhận thức khoa học V? ??n dụng thiết... thú học tập môn v? ??t l? ? 37 2.2.3 Các biện pháp kích thích hứng thú học tập v? ??t l? ? cho học sinh 37 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT V? ??N ĐỀ TRONG DẠY HỌC VL 39 3.1 Tiến trình giải v? ??n đề