PHÁT TRIỂN TƯ DUY HỌC SINH THÔNG QUA SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM VÀO GIẢNG DẠY CHƯƠNG

46 666 2
PHÁT TRIỂN TƯ DUY HỌC SINH THÔNG QUA SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM VÀO GIẢNG DẠY CHƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÁT TRIỂN TƯ DUY HỌC SINH THÔNG QUA SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM VÀO GIẢNG DẠY CHƯƠNG "CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ"

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 1.1 LYÙ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI .2 1.3 GIAÛ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.4 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 2 CÔ SỞ LÝ LUẬN .3 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TƯ DUY .3 2.1.1 Tö gì? .3 2.1.2 Đặc điểm tư 2.1.3 Sản phẩm trình tư 2.2 PHÁT TRIỂN TƯ DUY TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC VẬT LÝ 2.2.1 Các thao tác tư thường dùng dạy học Vật lý .7 2.2.2 Các phương pháp suy luận thường dùng dạy học vật lý 2.2.3 Phương pháp rèn luyện cho học sinh kỹ thực thao tác tư suy luận logic .10 2.3 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BẰNG THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN 13 2.3.1 Vai trò thí nghiệm biểu diễn .13 2.3.2 Các bước tiến hành thí nghiệm biểu diễn 14 2.3.3 Những yêu cầu thí nghiệm biểu diễn 14 2.4 PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 15 2.4.1 Phương pháp thực nghiệm trình sáng tạo khoa học vật lý 15 2.4.2 Vận dụng phương pháp thực nghiệm dạy học vật lý 16 NỘI DUNG THỰC HIỆN 18 3.1 TÌM CÁC BIỆN PHÁP VÀ LẬP PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM VÀO GIẢNG DẠY CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” .18 3.1.1 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương .18 3.1.2 Phân tích nội dung chương .19 3.1.3 Phương án sử dụng thí nghiệm dạy số chương .19 BÀI 56 : KHÁI NIỆM TỪ THÔNG HIỆN TƯNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ .20 A SƠ ĐỒ CẤU TRÚC NỘI DUNG BÀI .20 B CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH THỰC HIỆN CÁC THAO TÁC TƯ DUY VÀ SUY LUẬN LOGIC .20 C PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM VÀO GIẢNG DẠY KHÁI NIỆM “HIỆN TƯNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” .21 BÀI 57 : CHIỀU CỦA DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG ĐỊNH LUẬT LENXƠ 25 A SÔ ĐỒ CẤU TRÚC NỘI DUNG BÀI 25 B CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH THỰC HIỆN CÁC THAO TÁC TƯ DUY VÀ SUY LUẬN LOGIC .25 C PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM ĐỂ GIẢNG DẠY PHẦN “CHIỀU CỦA DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG ĐỊNH LUẬT LENXƠ” 26 BÀI 58 : SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG 30 A SƠ ĐỒ CẤU TRÚC NỘI DUNG BÀI .30 B CAÙC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH THỰC HIỆN CÁC THAO TÁC TƯ DUY VÀ SUY LUẬN LOGIC 31 C PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM VÀO GIẢNG DẠY BÀI “SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ÖÙNG” 31 BÀI 61: HIỆN TƯNG TỰ CẢM 35 A SƠ ĐỒ CẤU TRÚC NỘI DUNG BÀI .35 B CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH THỰC HIỆN CÁC THAO TÁC TƯ DUY VÀ SUY LUAÄN LOGIC .36 C PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM VÀO GIẢNG DẠY BÀI “HIỆN TƯNG TỰ CẢM” 36 KẾT LUẬN 41 4.1 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC CỦA ĐỀ TÀI 41 4.2 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TAØI 41 Luận văn tốt nghiệp GVHD : Bùi Quốc Bảo MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Nhà bác học thiên tài người Ý Ga-li-lê người mở đầu cho phương pháp thực nghiệm Vật lý Theo ông, muốn thiết lập chân lý phải dựa vào quan sát, suy luận chặt chẽ sở thí nghiệm có hệ thống; ông nói: “chỉ có khoa học đo đạc khoa học” Chúng ta biết thí nghiệm tháp nghiêng thành Pi-dơ ông đánh đổ quan niệm A-rix-tôt cho vật nặng rơi nhanh vật nhẹ hay hàng loạt thí nghiệm khác ông mà kết chúng giá trị ngày Phương pháp thực nghiệm Ga-li-lê sau nhà khoa học tiếp tục hoàn chỉnh thêm ngày trở thành phương pháp quan trọng nghiên cứu dạy học Vật lý Nhân loại kỷ XXI, kỷ tri thức Do người mà xã hội cần phải có tri thức vững mà phải có tính động, sáng tạo, tích cực tư công việc; mà để tạo người phải bắt đầu giáo dục từ học phổ thông Chính lẽ mà nhiệm vụ quan trọng đặt cho giáo viên phổ thông là: phải cho học sinh nắm lý thuyết mà tự tìm kiến thức học thực nghiệm hay đường khác Riêng môn Vật lý, môn khoa học thực nghiệm nên hầu hết kiến thức phải rút từ thực nghiệm có tính thuyết phục học sinh Tuy nhiên, tình hình giảng dạy Vật lý đa số trường phổ thông, trường huyện vùng sâu nhiều khó khăn sử dụng thực nghiệm dạy học, thiếu dụng cụ giáo viên không trọng … việc tích cực hóa hoạt động học sinh, việc phát triển tư học sinh nhiều hạn chế Bởi vậy, giáo viên Vật lý tương lai muốn mang tất kiến thức mà thầy môn Vật lý dạy đem sức trẻ để góp phần nhỏ làm thay đổi phương pháp dạy Vật lý Đó lý chọn nghiên cứu đề tài : Phát triển tư học sinh thông qua sử dụng thí nghiệm vào giảng dạy chương “Cảm ứng điện từ”, SGK Vật lý 11 CCGD SVTH : Nguyễn Thị Thùy Linh -1- Luận văn tốt nghiệp GVHD : Bùi Quốc Bảo 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI : Tìm biện pháp thích hợp nhằm phát triển tư học sinh thông qua sử dụng thí nghiệm vào giảng dạy 1.3 GIẢ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI : - Có thể nghiên cứu vấn đề tâm lý học lý luận dạy học để tìm sở lý luận phát triển tư học sinh trình dạy học - Có thể nghiên cứu phương pháp thực nghiệm khoa học vật lý để vận dụng vào dạy học vật lý nhằm tích cực hóa hoạt động tư học sinh - Có thể tìm biện pháp để rèn luyện cho học sinh thực thao tác tư suy luận logic thông qua sử dụng thí nghiệm vào giảng dạy 1.4 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI : - Nghiên cứu lý thuyết dạy học Vật lý phát triển tư học sinh - Nghiên cứu phương pháp thực nghiệm để sử dụng vào dạy học Vật lý - Tìm biện pháp để rèn luyện cho học sinh thao tác tư suy luận logic thông qua sử dụng thí nghiệm vào giảng dạy chương : “Cảm ứng điện từ” SVTH : Nguyễn Thị Thùy Linh -2- Luận văn tốt nghiệp GVHD : Bùi Quốc Bảo CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TƯ DUY: 2.1.1 Tư ? Tư trình tâm lý phản ánh thuộc tính, chất, mối liên hệ quan hệ có tính qui luật vật tượng thực khách quan mà trước ta chưa biết Do đó, tư thường hướng vào việc tìm kiếm mới, chất, khái quát, mà người chưa biết Tuy nhiên, tác động hoàn cảnh gây tư duy, muốn làm nảy sinh tư hoàn cảnh có vấn đề phải chủ thể nhận thức đầy đủ, chuyển thành nhiệm vụ tư chủ thể, nghóa xác định biết, cho(dữ kiện) cần phải tìm, đặc biệt chủ thể phải có nhu cầu tìm kiếm Một trình tư đó, phải trải qua số giai đoạn định, hình dung qua sơ đồ KK Platônốp : Nhận thức vấn đề Xuất liên tưởng Sàng lọc liên tưởng hình thành giả thuyết Kiểm tra giả thuyết Chính xác hóa SVTH : Nguyễn Thị Thùy Linh Khẳng định Phủ định Giải vấn đề Hoạt động tư -3- Luận văn tốt nghiệp GVHD : Bùi Quốc Bảo Có thể hiểu sơ đồ sau : + Nhận thức vấn đề : Đây giai đoạn làm nảy sinh trình tư Khi xuất hoàn cảnh có vấn đề chủ thể cần nhận thức vấn đề chứa đựng mâu thuẩn khác Con người có nhiều kinh nghiệm lónh vực dễ dàng nhìn đầy đủ mâu thuẩn Chính vấn đề xác định định toàn việc giải sau + Xuất liên tưởng : Đây giai đoạn thứ hai định đắn hay sai lệch nhiệm vụ vấn đề đặt Giai đoạn xuất đầu tri thức, kinh nghiệm, liên tưởng định có liên quan đến vấn đề nhận thức + Sàng lọc liên tưởng hình thành giả thuyết : Giả thuyết hình thành sở sàng lọc liên tưởng phù hợp Giả thuyết cách giải có nhiệm vụ tư Chính đa dạng, phong phú giả thuyết mà vật, tượng xem xét từ nhiều hướng khác để tìm cách giải đắn + Kiểm tra giả thuyết : Do phong phú giả thuyết nên phải kiểm tra tính đắn để giải nhiệm vụ đặt cách xác Kết kiểm tra giả thuyết khẳng định phủ định giả thuyết - Nếu giả thuyết không bác bỏ, xây dựng giả thuyết mới, lại kiểm tra - Nếu giả thuyết khẳng định hoàn thiện giả thuyết thực giả thuyết Tức nhiệm vụ tư giai đoạn định người ta thực thao tác tư định + Giải vấn đề : Sau nhận thức vấn đề, huy động tri thức kinh nghiệm, sàng lọc liên tưởng hình thành giả thuyết, giả thuyết kiểm tra giả thuyết khẳng định thực hiện, tức đến câu trả lời cho vấn đề đặt Trên định nghóa tư giai đoạn chủ yếu trình tư nhà tâm lý nghiên cứu Và qua thấy điều tư tiến hành óc người cụ thể, hình thành phát triển trình hoạt động nhận thức tích cực thân người, tư trải qua giai đoạn nêu SVTH : Nguyễn Thị Thùy Linh -4- Luận văn tốt nghiệp GVHD : Bùi Quốc Bảo 2.1.2 Đặc điểm tư : @ Tính có vấn đề tư : Như trình bày trên, tác động hoàn cảnh gây tư Trong thực tế, tư nảy sinh gặp tình huống, hoàn cảnh mà với hiểu biết củ, phương pháp củ người giải được, hay nói khác tư nảy sinh chủ thể gặp hoàn cảnh có vấn đề hay tình có vấn đề mà chủ thể có nhu cầu tìm kiếm Hẳn nhiên, tư không xuất kiện (cái biết, cho) nằm khả hiểu biết chủ thể Tất cho ta thấy tính có vấn đề tư giúp ta khẳng định tư luôn trình có chủ định @ Tính gián tiếp tư duy: Tư thuộc trình nhận thức lý tính khác trình nhận thức cảm tính chỗ: có khả phản ánh giới cách gián tiếp, tức khả nhận thức giới ngôn ngữ Thông qua ngôn ngữ, người sử dụng vốn kinh nghiệm, phát minh, kết tư người khác để thực trình tư Dựa qui luật mối liên hệ tượng xảy thiên nhiên mà người biết để khám phá tượng xảy mà người nghiên cứu trực tiếp Vì mà ta nói tư có tính gián tiếp @ Tính trừu tượng khái quát tư duy: Tư không phản ánh vật tượng cách riêng lẽ Tư có khả sâu vào nhiều vật, tượng vạch thuộc tính chung Những mối liên hệ có tính qui luật cho nhóm, loại, phạm trù vật tượng Điều cho phép người không giải nhiệm vụ trước mắt mà có khả nhìn xa vào tương lai @ Tư quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ: Tư bắt buộc phải quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ lý sau: + Quá trình tư diễn thành phần ý nghó, khái niệm, mà người nói ra, viết nghó thầm + Ngôn ngữ người phát ngôn tư + Ngôn ngữ không phương tiện để truyền đạt ý nghó cho người khác, mà phương tiện để hiểu ý nghó, tình cảm, khát vọng SVTH : Nguyễn Thị Thùy Linh -5- Luận văn tốt nghiệp GVHD : Bùi Quốc Bảo @ Tư liên hệ mật thiết với nhận thức cảm tính: Tư không tách rời nhận thức cảm tính, mức độ nhận thức cao hẳn chất so với nhận thức cảm tính Tư trừu tượng, khái quát đến phải tri giác đưa lại Thật vậy, muốn tư trước hết phải tri giác hoàn cảnh có vấn đề, tri giác kiện Hay nói khác đi, tri giác khâu trình tư Tư ảnh hưởng đến hoạt động nhận thức cảm tính, nhờ có tư mà người tri giác nhanh chóng xác Tư ảnh hưởng đến tính chọn lựa, tính ý nghó tri giác 2.1.3 Sản phẩm trình tư duy: Sau tiến hành tư sản phẩm mà chủ thể thu khái niệm, phán đoán hay suy lý @ Khái niệm: Là tri thức khái quát hóa loạt vật có chung dấu hiệu chất định Khái niệm biểu từ gọi khái niệm, khái niệm bao hàm nội dung định gọi nội dung khái niệm Quá trình tư trình độ giúp người nhận thức số lượng khái niệm mức độ định Chẳng hạn khái niệm có người hiểu rộng có người hiểu hẹp @ Phán đoán : Phán đoán sai Phán đoán khẳng định hay phủ định vật, tượng mối liên hệ vật, tượng thực Kinh nghiệm đa dạng phong phú toàn diện việc thực thao tác tư hợp lý phán đoán đắn @ Suy lý: Là phán đoán rút từ phán đoán khác Suy lý có hai loại: - Diễn dịch: từ phán đoán chung ⇒ phán đoán riêng (khái quát ⇒ cụ thể) - Qui nạp: từ phán đoán riêng ⇒ phán đoán chung Quy nạp diễn dịch hai hình thức suy lý gắn bó chặt chẽ với có vai trò quan trọng việc lónh hội tri thức 2.2 PHÁT TRIỂN TƯ DUY TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC VẬT LÝ: SVTH : Nguyễn Thị Thùy Linh -6- Luận văn tốt nghiệp GVHD : Bùi Quốc Bảo 2.2.1 Các thao tác tư thường dùng dạy học vật lý: Trong trình tư duy, thao tác tư như: phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa, cụ thể hóa có mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng thống với theo hướng nhằm giải nhiệm vụ tư a Phân tích: Đứng trước toán, câu văn … người ta thường mổ xẻ thành phận nhỏ, yếu tố, mặt có mối quan hệ với để chuẩn bị cho bước nghiên cứu nhằm giải vấn đề mà toán, câu văn đặt Người ta gọi cách làm phân tích, phân tích gì? Phân tích hoạt động tư phân chia đối tượng thành phận, phần, yếu tố cách hợp lý để nghiên cứu hiểu phận, mặt, yếu tố Trong nghiên cứu vật lý, hoạt động tư phân tích thường dùng để tìm hiểu tượng, thực thể,… việc “ phân chia” đối tượng vật lý là: - Làm chậm lại trình xảy việc - Đơn giản hóa tượng, vật - Tháo rời cắt đôi đối tượng cách tưởng tượng - Chia trình thành giai đoạn b Tổng hợp: Sau phân tích đối tượng hiểu mặt, phần đối tượng giai đoạn kết hợp mối quan hệ mà ta tách để tìm hiểu chất đối tượng cách toàn thể Đó giai đoạn tư tổng hợp Tổng hợp hoạt động tư nhằm tập hợp phận, chi tiết toàn thể sau phân tích để hiểu chất toàn thể Trong dạy học vật lý, sau phân tích tượng, vật… ta tổng hợp lại vấn đề phân tích nhằm: - Nhìn vật, tượng cách toàn thể để hiểu chất chúng giải thích chúng - Nhìn thấy tổng hợp cấu trúc bên thiếc bị để hiểu nguyên tắc hoạt động Phân tích tổng hợp có mối quan hệ mật thiết với nhau, phân tích tiến hành sở tổng hợp tổng hợp thực kết SVTH : Nguyễn Thị Thùy Linh -7- ... nhằm phát triển tư học sinh thông qua sử dụng thí nghiệm vào giảng dạy 1.3 GIẢ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI : - Có thể nghiên cứu vấn đề tâm lý học lý luận dạy học để tìm sở lý luận phát triển tư học sinh. .. tác tư suy luận logic thông qua sử dụng thí nghiệm vào giảng dạy 1.4 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI : - Nghiên cứu lý thuyết dạy học Vật lý phát triển tư học sinh - Nghiên cứu phương pháp thực nghiệm để sử. .. phương pháp thực nghiệm để sử dụng vào dạy học Vật lý - Tìm biện pháp để rèn luyện cho học sinh thao tác tư suy luận logic thông qua sử dụng thí nghiệm vào giảng dạy chương : “Cảm ứng điện từ” SVTH

Ngày đăng: 05/11/2013, 13:18

Hình ảnh liên quan

Sàng lọc liên tưởng và hình thành giả thuyết - PHÁT TRIỂN TƯ DUY HỌC SINH THÔNG QUA SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM VÀO GIẢNG DẠY CHƯƠNG

ng.

lọc liên tưởng và hình thành giả thuyết Xem tại trang 6 của tài liệu.
+ Khái niệm từ thông là một khái niệm mang tính chất mô hình nó cho phép diễn đạt khái niệm cảm ứng từ một cách trực quan - PHÁT TRIỂN TƯ DUY HỌC SINH THÔNG QUA SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM VÀO GIẢNG DẠY CHƯƠNG

h.

ái niệm từ thông là một khái niệm mang tính chất mô hình nó cho phép diễn đạt khái niệm cảm ứng từ một cách trực quan Xem tại trang 23 của tài liệu.
(hình vẽ mô phỏng) - PHÁT TRIỂN TƯ DUY HỌC SINH THÔNG QUA SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM VÀO GIẢNG DẠY CHƯƠNG

hình v.

ẽ mô phỏng) Xem tại trang 30 của tài liệu.
TN1: Đóng khóa K(hình 61.1 GK)     + Đ1 sáng lên ngay  - PHÁT TRIỂN TƯ DUY HỌC SINH THÔNG QUA SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM VÀO GIẢNG DẠY CHƯƠNG

1.

Đóng khóa K(hình 61.1 GK) + Đ1 sáng lên ngay Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan