LUẬN văn sư PHẠM vật lý áp DỤNG một số PHƯƠNG PHÁP NHẬN THỨC đặc THÙ của vật lý KHI GIẢNG dạy CHƯƠNG VI SÓNG ÁNH SÁNG VL 12 NC

105 185 0
LUẬN văn sư PHẠM vật lý áp DỤNG một số PHƯƠNG PHÁP NHẬN THỨC đặc THÙ của vật lý KHI GIẢNG dạy CHƯƠNG VI   SÓNG ÁNH SÁNG VL 12 NC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BM VẬT LÝ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên Ngành: Sư Phạm Vật Lý ÁP DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHẬN THỨC ĐẶC THÙ CỦA VẬT LÝ KHI GIẢNG DẠY CHƯƠNG VI -SÓNG ÁNH SÁNG VL 12 NC Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS- GVC Trần Quốc Tuấn Nguyễn Thị Tuyết Mai MSSV: 1070235 LỚP: SP VẬT LÝ- K33 Cần Thơ, 5/ 2011 Luận Văn Tốt Nghiệp ĐH GVHD: ThS- GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai - Lời cảm ơn Sau thời gian dài nghiên cứu em hoàn thành luận văn Đó kết cố gắng thân năm tháng giảng đường Đại Học; Sự hướng dẫn tận tình quý thầy cô năm vừa qua Để ghi nhớ công ơn trên.em xin chân thành cảm ơn tất thầy cô trường Đại Học Cần Thơ, Khoa Sư Phạm Bộ Môn Vật lý truyền đạt kiến thức kinh nghiệm Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn ThS-GVC Trần Quốc Tuấn tận tình dẫn cho em suốt trình thực luận văn Em chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp anh chị trước bạn bè đặc biệt bạn lớp sư phạm vật lý khóa 33 giúp em nhiều trình nghiên cứu đề tài Cuối lời, xin kính chúc thầy cô bạn dồi sức khỏe công tác tốt Mặc dù cố gắng nhiều khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong nhận ý kiến quý báu quý thầy cô bạn bè để đề tài phong phú hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Trân trọng SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai ii Luận Văn Tốt Nghiệp ĐH GVHD: ThS- GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai - Nhận Xét Của Giảng Viên Hướng Dẫn Cần Thơ, ngày tháng … năm 2011 Trần Quốc Tuấn iii Luận Văn Tốt Nghiệp ĐH GVHD: ThS- GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai - MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề .1 Mục đích nghiên cứu .1 Giả thuyết khoa học đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Phương pháp phương tiện nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Các giai đoạn thực đề tài Các chữ viết tắt đề tài .3 CHƯƠNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GD VẬT LÝ THPT 1.1 Đổi phương pháp GD Vật Lý THPT 1.1.1 Mục tiêu DH giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mục tiêu chương trình VL 1.1.2 Phương hướng chiến lược đổi 1.2 Đổi PPDH Vật Lý lớp 12 theo chương trình THPT 10 1.2.1 Mục tiêu đổi .10 1.2.2 Những định hướng đổi PPDH Vật Lý lớp 12 theo chương trình THPT mới10 1.3 Đổi thiết kế học 13 1.3.1 Một số hình thức trình bày KH học: 13 1.3.2 Một số hoạt động phổ biến tiết học 13 1.3.3 Cấu trúc giáo án soạn theo hoạt động học tập .15 1.4 Đổi kiểm tra đánh giá 16 1.4.1 Nắm dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan tự luận .16 1.4.2 Yêu cầu mức độ nhận thức đề 17 1.4.3 Các mức độ nhận thức đề kiểm tra 17 1.4.4 Phối hợp hình thức thi, kiểm tra việc đánh giá kết HT HS 18 CHƯƠNG BỒI DƯỠNG CHO HS MỘT SỐ PPNTĐT CỦA VL HỌC 19 2.1 Sử dụng phương pháp thực nghiệm DH Vật Lý trường PT 19 2.1.1 PPTN trình sáng tạo KH Vật Lý 19 2.1.2 PPTN dạy học Vật Lý 22 2.1.3 Phối hợp PPTN PPNT khác dạy học Vật Lý 23 2.2 Sử dụng phương pháp tương tự DH Vật Lý trường PT 25 2.2.1 Phương pháp tương tự .25 2.2.2 Phương pháp tương tự nghiên cứu Vật Lý 29 2.2.3 Phương pháp tương tự dạy học Vật Lý 30 2.3 Sử dụng phương pháp mơ hình DH Vật Lý trường PT 31 2.3.1 Các mơ hình Vật Lý học 31 2.3.2 Phương pháp mơ hình Vật Lý học 32 2.3.3 Phương pháp mô hình dạy học Vật Lý .35 CHƯƠNG THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI HỌC TRONG CHƯƠNG 37 3.1 Phân tích chương “sóng ánh sáng”, Vật Lý 12NC 37 3.1.1 Phân tích mục tiêu chương 37 3.1.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương 38 3.2 Thiết kế số học chương 39 iv Luận Văn Tốt Nghiệp ĐH GVHD: ThS- GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai - 3.2.1 Bài 35 Tán sắc ánh sáng 39 3.2.2 Bài 36: Nhiễu xạ ánh sáng – giao thoa ánh sáng 45 3.2.3 Bài 37: Khoảng vân – bước sóng màu sắc ánh sáng 51 3.2.4 Bài 38: Bài tập giao thoa ánh sáng 57 3.2.5 Bài 39: Máy quang phổ – loại quang phổ 62 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .69 4.1 Mục đích 69 4.2 Nội dung thực nghiệm 69 4.3 Đối tượng thực nghiệm 69 4.5 Tiến trình học 69 4.6 Kết thực nghiệm 69 4.6.1 Đề KT tiết chương VI, Vật Lý 12 NC 69 4.6.2 Kết thực nghiệm 75 4.7 Phụ thực nghiệm sư phạm 77 Phụ Phiếu báo giảng .77 Phụ Giáo án giảng dạy 78 Phụ Giáo án giảng dạy 86 Phụ Đề KT tiết chương VII, Vật Lý 11 CB 93 Phụ Điểm KT tiết HS 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 v Luận Văn Tốt Nghiệp ĐH GVHD: ThS- GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai - MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Chúng ta sống kỉ XXI Đất nước ta bước vào thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, viễn cảnh sơi động, tươi đẹp, nhiều thách thức đòi hỏi ngành GDĐT có đổi bản, mạnh mẽ, ngang tầm với phát triển chung giới khu vực, nghiệp GDĐT phải góp phần định vào việc bồi dưỡng trí tuệ khoa học, lực sáng tạo cho hệ trẻ, muốn phải học hỏi kinh nghiệm nước tiên tiến mà phải biết áp dụng kinh nghiệm cách sáng tạo, tìm đường phát triển riêng phù hợp với hoàn cảnh cụ thể đất nước Ngày nay, KH GD giới nói chung nước ta nói riêng coi trọng nghiên cứu đổi DH trường PT theo hướng đảm bảo phát triển lực sáng tạo HS, bồi dưỡng tư KH, lực tự tìm tịi chiếm lĩnh tri thức, lực giải vấn đề để thích ứng với thực tiễn sống với phát triển kinh tế tri thức Vật lý môn khoa học thực nghiệm xuất phát từ mục đích việc giảng dạy VL trường PT hạn chế việc truyền thụ kiến thức đơn mà điều quan trọng phải tạo cho HS tiềm lực để họ xa mà nhà trường cung cấp cho họ Chính việc phát triển lực tư cho HS DH u cầu có tính ngun tắc, phải dạy cho HS nắm kiến thức mà vận dụng PPNTĐT VL (PPTN, PPTT, PPMH), trình dạy học cần bước hướng dẫn HS tập vận dụng phương pháp Xuất phát từ mong muốn vận dụng kiến thức trang bị việc nghiên cứu giảng dạy Trên sở rút kinh nghiệm, sửa chữa sai sót trao đổi với thầy hướng dẫn phương pháp giảng đường Đại Học Bên cạnh đó, sách thí điểm biên soạn thành chuẩn nâng cao với yêu cầu phải dạy theo phương pháp dạy học tích cực  Chính tơi định chọn nghiên cứu đề tài: “ Áp dụng số phương pháp nhận thức đặc thù vật lý giảng dạy chương VI- Sóng ánh sáng, VL 12 NC” để hồn thành khóa học Mục đích nghiên cứu Có thể nghiên cứu lý luận PPNT đặc thù VL nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, cách quan sát, suy luận tương tự, suy luận logic… HS Từ lý luận xây dựng tiến trình hoạt động DH chương VI “Sóng ánh sáng” theo hướng áp dụng số PPNTĐT vật lý Vận dụng phối hợp số PPNT đặc thù vật lý vào việc soạn GA giảng dạy số chương VI “Sóng ánh sáng” VL 12 NC Luận Văn Tốt Nghiệp ĐH GVHD: ThS- GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai - Giả thuyết KH đề tài Có thể nghiên cứu lý luận PPNTĐT VL nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, cách quan sát, suy luận tương tự, suy luận logic… HS Dạy học Vật lý THPT góp phần rèn luyện kỹ hành động Vật lý Có thể vận dụng soạn GA số chương VI “Sóng ánh sáng” vật lý 12NC Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lý luận đổi PPDH VL Nghiên cứu SGK, TL BDGV, sách chuyên môn Nghiên cứu sở lý luận ý nghĩa, tầm quan trọng số PPNT đặc thù VL trường phổ thông Nghiên cứu cấu trúc nội dung chương VI “ Sóng ánh sáng” VL 12NC: - Bài 35: Tán sắc ánh sáng - Bài 36: Nhiễu xạ ánh sáng Giao thoa ánh sáng - Bài 37: Khoảng vân Bước sóng màu sắc ánh sáng - Bài 38: Bài tập giao thoa ánh sáng - Bài 39: Máy quang phổ Các loại quang phổ Phương pháp phương tiện nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu lí luận PPNTĐT VL - Nghiên cứu kinh nghiệm giảng dạy trình thực tập - Nghiên cứu kinh nghiệm làm luận văn anh chị khóa trước - Tổng kết kinh nghiệm: quan sát, theo dõi, học tập kinh nghiệm thầy cô bạn bè - Thực nghiệm sư phạm Phương tiện nghiên cứu: Sử dụng sách giáo khoa, tài liệu chuyên đề; Sử dụng dụng cụ thí nghiệm sẵn có; Ứng dụng CNTT để hỗ trợ nghiên cứu, thiết kế giáo án hoàn thành đề tài Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động dạy học GV HS việc áp dụng số PPNT đặc thù VL Các giai đoạn thực đề tài Bước 1: Trao đổi với thầy đề tài nghiên cứu lập đề cương chi tiết cho đề tài Bước 2: Nghiên cứu sở lý thuyết Bước 3: Soạn giáo án số chương “ Sóng ánh sáng” VL12NC Bước 4: Tổng hợp liệu, viết đề tài nghiên cứu Bước 5: Chỉnh sửa đề tài Bước 6: Báo cáo luận văn Luận Văn Tốt Nghiệp ĐH GVHD: ThS- GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai - Các chữ viết tắt đề tài CNTT: công nghệ thông tin DH: dạy học GA: giáo án GD: giáo dục GV: giáo viên HS: học sinh HT: học tập KH: khoa học KT: kiểm tra NC: nâng cao NT: nhận thức PP: phương pháp SGK: sách giáo khoa THPT: trung học phổ thông Luận Văn Tốt Nghiệp ĐH GVHD: ThS- GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai - CHƯƠNG ĐỔI MỚI PPDH VẬT LÝ THPT 1.1 ĐỔI MỚI PPDH VL THPT Đổi PPDH VL THPT nhằm “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng HS, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho HS” (Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) Chính cần phải tận dụng công nghệ nhất; khắc phục lối dạy truyền thống truyền thụ chiều kiến thức có sẵn; cần phát huy cao lực tự học, học suốt đời thời đại bùng nổ thông tin Định hướng vào người học coi quan điểm định hướng chung đổi PPDH, quan điểm định hướng chung cần cụ thể hóa thơng qua quan điểm DH khác DH giải vấn đề, DH theo tình (dạy học gắn với tinh thực tiễn), DH định hướng hành động…cũng áp dụng phương pháp nhận thức KH, kĩ thuật DH cụ thể, nhằm tăng cường việc gắn lý thuyết với thực tiễn, tư với hành động, nhà trường với xã hội Đổi PPDH VL áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào q trình dạy học, nhằm hướng vào việc phát huy tính tích cực, chủ động người học không phát huy tính tích cực, chủ động người dạy Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy Cách dạy định cách học, nhiên, thói quen HT thụ động HS ảnh hưởng đến cách dạy GV Mặt khác, có trường hợp HS mong muốn học theo PPDH tích cực GV chưa áp dụng Do vậy, GV cần phải bồi dưỡng, phải kiên trì cách dạy theo PPDH tích cực, tổ chức hoạt động nhận thức từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, hình thành thói quen cho HS Trong đổi PP phải có hợp tác thầy trò, chứa phương pháp dạy phương pháp học Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Tóm lại: Dạy học đổi nét đặc trưng hoạt động dạy là: tổ chức tình học tập; định hướng HĐNT độc lập tự chủ sáng tạo, trao đổi, tranh luận HS; bổ sung, xác hóa, khái qt hóa, thể chế hóa tri thức Và nét đặc trưng hoạt động học là: ý thức vấn đề cần giải quyết; độc lập suy nghĩ kết hợp với ghi nhận thông báo có kiểm tra phê phán để xác định giải pháp; tự chủ hành động giải nhiệm vụ học tập, kết hợp với trao đổi tranh luận để xây dựng tri thức 1.1.1 Mục tiêu DH giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mục tiêu chương trình VL Mục tiêu DH giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Luận Văn Tốt Nghiệp ĐH GVHD: ThS- GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai - Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa VIII rõ: từ đến năm 2000, “Mục tiêu chủ yếu thực giáo dục tồn diện đạo đức trí dục, thể dục tất bậc học Hết sức coi trọng giáo dục trị tư tưởng, nhân cách, khả tư sáng tạo lực thực hành” Để thực mục tiêu đó, có nhiều việc phải làm tầm vĩ mô Nhà nước, toàn xã hội tầm vĩ mô trường học, lớp học, học sinh Những vấn đề tầm vĩ mô mục tiêu GD, thiết kế chương trình, cung cấp phương tiện DH sách người dạy, người học…;ở tầm vi mô phương pháp dạy học, hoạt đông GV HS trình DH…Những vấn đề tầm vĩ mô vi mô tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn Tuy nhiên, chất lượng GD thể sản phẩm cuối phẩm chất, nhân cách HS Điều quan trước hết cuối người GV, nhân vật chủ chốt công tác GD DH làm hế cho HS thời gian qui định chương trình đào tạo đạt yêu cầu mà xã hội đặt cho nhà trường Hơn đất nước ta bước vào thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, chuyển từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường với quản lí Nhà nước Thế giới xảy bùng nổ tri thức khoa học công nghệ Xã hội phồn vinh kỉ 21 phải xã hội “dựa vào tri thức”, vào tư sáng tạo, vào tài sáng chế người Trước tình hình địi hỏi GD nước ta phải đổi mạnh mẽ, sâu sắc, toàn diện, để tạo cho đất nước người lao động có hiệu hồn cảnh Mục tiêu GD ngày nước ta nói riêng giới nói chung khơng dừng lại việc truyền thụ cho HS kiến thức, kỹ lồi người tích lũy trước đây, mà đặc biệt quan tâm đến vệc bồi dưỡng lực sáng tạo tri thức mới, phương pháp mới, cách giải vấn đề phù hợp với hoàn cảnh đất nước, dân tộc Trong xã hội biến đổi mau lẹ người lao động phải biết đổi kiến thức lực cho phù hợp với phát triển KH, kĩ thuật Lúc người lao động phải có khả tự định hướng tự học để thích ứng với địi hỏi xã hội GD ý đến yêu cầu xã hội người lao động, mà phải ý đến quyền lợi, nguyện vọng, lực, sở trường cá nhân Sự phát triển đa dạng cá nhân dẫn đến phát triển mau lẹ, tồn diện hài hịa xã hội Mục tiêu chương trình VL Vật lý học trường phổ thơng chủ yếu vật lý thực nghiệm, có kết hợp nhuần nhuyễn quan sát, thí nghiệm suy luận lý thuyết để đạt thống lý luận thực tiễn Chính cần: - Trang bị cho HS kiến thức phổ thơng bản, đại, có hệ thống, bao gồm: + Các khái niệm vật, tượng, quy tắc VL ... yêu cầu phải dạy theo phương pháp dạy học tích cực  Chính định chọn nghiên cứu đề tài: “ Áp dụng số phương pháp nhận thức đặc thù vật lý giảng dạy chương VI- Sóng ánh sáng, VL 12 NC? ?? để hồn thành... ? ?Sóng ánh sáng? ?? theo hướng áp dụng số PPNTĐT vật lý Vận dụng phối hợp số PPNT đặc thù vật lý vào vi? ??c soạn GA giảng dạy số chương VI ? ?Sóng ánh sáng? ?? VL 12 NC Luận Văn Tốt Nghiệp ĐH GVHD: ThS-... định lý, nguyên lý VL + Những nội dung số thuyết VL quan trọng nhất.trong đời sống sản xuất + Các ứng dụng quan trọng vật lý + Các phương pháp chung nhận thức KH phương pháp nhận thức đặc thù VL,

Ngày đăng: 08/04/2018, 07:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan