BƯỚC ĐẦU LÀM QUEN VỚI VIỆC THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SÓ ĐỀ KIỂM TRA THEO CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 10 CCGD
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đặng Thò Bắc Lý SVTH: Nguyễn Thò Kim Linh Trang 1 “BƯỚC ĐẦU LÀM QUEN VỚI VIỆC THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA THEO CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 10 CCGD” Giáo viên hướng dẫn: Ths.GV. Đặng Thò Bắc Lý Giáo viên phản biện: PGS.Ts. Lê Phước Lộc Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đặng Thò Bắc Lý SVTH: Nguyễn Thò Kim Linh Trang 2 ϑ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: - Hoàn cảnh thực tế: trong qúa trình dạy học, việc thiết kế đề kiểm tra và đánh giá chất lượng đề kiểm tra là việc làm thiết thực của người giáo viên bộ môn; trong quá trình học môn đánh giá giáo dục, tôi đã được nghiên cứu lý thuyết để thiết kế đề kiểm tra mà chưa có dòp thực hành ở trường phổ thông. - Mục đích: thiết kế một số đề kiểm tra; đánh giá câu hỏi. - Giới hạn: thiết kế và thử nghiệm một số đề kiểm tra ở các chương: chương1, chương 8 và chương 9 của SGK Vật lý 10 CCGD; đánh giá các câu hỏi trong các đề kiểm tra được thử nghiệm. ϑ CÁC MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI: - Xây dựng cơ sở lý thuyết để thiết kế đề kiểm tra và đánh giá câu hỏi. - Thiết kế một số đề kiểm tra ở một số chương của phần Vật lý 10. - Thử nghiệm một số đề kiểm tra trong số các đề kiểm tra nói trên ở trường phổ thông để thử đánh giá các câu hỏi của các đề kiểm tra. ϑ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Nghiên cứu lý thuyết. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đặng Thò Bắc Lý SVTH: Nguyễn Thò Kim Linh Trang 3 - Vận dụng lý thuyết để thiết kế đề kiểm tra. - Thực nghiệm sư phạm. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đặng Thò Bắc Lý SVTH: Nguyễn Thò Kim Linh Trang 4 ϑ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: • Nghiên cứu lý thuyết: tìm đọc các tài liệu về đánh giá giáo dục, kỹ thuật trắc nghiệm, lý luận dạy học để xây dựng cơ sở lý thuyết về việc thiết kế đề kiểm tra, đánh giá câu hỏi kiểm tra. • Vận dụng lý thuyết về thiết kế đề kiểm tra đã nói trên vào chương trình Vật lý 10, đồng thời tham khảo sách “Phân phối chương trình Vật lý 10” để thiết kế đề kiểm tra. • Thực nghiệm sư phạm: - Trước khi cho học sinh phổ thông làm bài kiểm tra để thử nghiệm đề kiểm tra, phải tham khảo ý kiến và xin phép giáo viên phổ thông. - Chọn mẫu: đối tượng để thiết kế và thử nghiệm đề kiểm tra là học sinh khối lớp 10 (lớp 10 14 ), trình độ chung thuộc loại trung bình, khá (không chọn học sinh trường chuyên hay học sinh trường bán công), trường PTTH Lưu Văn Liệt – Vónh Long. - Liên hệ giáo viên phổ thông về việc xin thử nghiệm một số đề kiểm tra trước khi đi thực tập sư phạm(TTSP). - Phỏng vấn giáo viên về trình độ học sinh, về hình thức kiểm tra miệng mà giáo viên đã và đang sử dụng; các loại câu hỏi, số lượng, độ khó của câu hỏi trong các đề kiểm tra viết, kết qua bàiû làm của học sinh; xin phép thử nghiệm một số đề kiểm tra miệng, kiểm tra viết trong thời gian TTSP. - Trong thời gian TTSP, khi dự giờ giáo viên phổ thông, quan sát hoạt động của giáo viên và học sinh trong kiểm tra bài cũ (kiểm tra miệng). Trong quá trình thử nghiệm đề kiểm tra miệng: tiến hành ghi nhật ký; nhờ giáo viên, bạn bè quan sát, sau đó đánh giá đề kiểm tra miệng. - Tiến hành cho học sinh làm các bài kiểm tra viết, chấm bài kiểm tra và thu thập số liệu. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đặng Thò Bắc Lý SVTH: Nguyễn Thò Kim Linh Trang 5 - Từ kết quả thu được qua các bài kiểm tra, đánh giá các câu hỏi trong các đề kiểm tra theo lý thuyết về đánh giá câu hỏi. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đặng Thò Bắc Lý SVTH: Nguyễn Thò Kim Linh Trang 6 ϑ CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU: Bước 1: Xác đònh rõ các mục tiêu của đề tài. Bước 2: Sưu tầm các tài liệu có liên quan đến đề tài. Bước 3: Nghiên cứu lý thuyết, viết cơ sở lý thuyết cho việc thiết kế đề kiểm tra, đánh giá câu hỏi. Bước 4: Chọn mẫu. Bước 5: Liên hệ với giáo viên phổ thông về việc xin thử nghiệm một số đề kiểm tra trước khi đi TTSP. Bước 6: Soạn các đề kiểm tra viết. Bước 7: Tiến hành thử nghiệm một số đề kiểm tra trước khi đi TTSP. Bước 8: Xin phép Ban chỉ đạo TTSP để được thực tập tại trường và khối lớp đã chọn. Bước 9: Trong thời gian thực tập: • Phỏng vấn giáo viên hướng dẫn. • Quan sát hoạt động của thầy và trò trong kiểm tra miệng. • Rút kinh nghiệm từ giáo viên, và vận dụng lý thuyết để soạn đề kiểm tra miệng; tiến hành thử nghiệm. • Trong quá trình thử nghiệm đề kiểm tra miệng: tiến hành ghi nhật ký; nhờ giáo viên, bạn bè quan sát, sau đó đánh giá đề kiểm tra miệng. • Dựa vào “Phân phối chương trình Vật lý 10” và sự nhất trí của giáo viên, lên kế hoạch và tiến hành thử nghiệm đề kiểm tra viết theo đúng thời gian đã đònh. • Chấm bài kiểm tra viết; xử lý số liệu trên cơ sở lý thuyết về đánh giá câu hỏi, sau đó đánh giá các câu hỏi đã được thử nghiệm. Bước 10: Đánh giá toàn bộ kết quả đạt được so với các mục tiêu đã đề ra. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đặng Thò Bắc Lý SVTH: Nguyễn Thò Kim Linh Trang 7 Bước 11: Rút ra bài học cho bản thân về việc thiết kế đề kiểm tra và đánh giá câu hỏi; đưa ra những kiến nghò. Bước 12: Tổng hợp, viết báo cáo; báo cáo. ϑ CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU: 1. Xác đònh rõ các mục tiêu của đề tài. 2. Nghiên cứu lý thuyết: lý thuyết về thiết kế đề kiểm tra và lý thuyết về đánh giá câu hỏi. 3. Chọn mẫu và liên hệ nơi thử nghiệm: đối tượng để thiết kế và thử nghiệm đề kiểm tra là học sinh khối lớp 10, Trường PTTH Lưu Văn Liệt _ tỉnh Vónh Long. 4. Soạn các đề kiểm tra. 5. Thử nghiệm đề kiểm tra. 6. Viết báo cáo. 7. Bảo vệ luận văn. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đặng Thò Bắc Lý SVTH: Nguyễn Thò Kim Linh Trang 8 ϑ Õ NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT: - Khái niệm, vò trí, mục đích và yêu cầu của đánh giá kết quả học tập của học sinh trong quá trình dạy học. - Các bậc của mục tiêu nhận thức. - Các phương pháp kiểm tra dùng trong công tác đánh giá kết quả học tập. - Qui trình thiết kế đề kiểm tra và đánh giá đề kiểm tra. - Lý thuyết về đánh giá bài kiểm tra. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đặng Thò Bắc Lý SVTH: Nguyễn Thò Kim Linh Trang 9 ϑ KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC: • Khái niệm đánh giá: “Đánh giá, trong bối cảnh giáo dục, có thể đònh nghóa như một quá trình được tiến hành có hệ thống để xác đònh mức độ đạt được của học sinh về các mục tiêu của đào tạo. Nó có thể bao gồm những sự mô tả (liệt kê) về mặt đònh tính hay đònh lượng những hành vi (hoạt động) của người học cùng với những sự nhận xét, đánh giá những hành vi này đối chiếu với sự mong muốn đạt được về mặt hành vi đó”. • Vò trí của đánh giá kết quả học tập của học sinh trong quá trình dạy học: “ĐGKQHT của học sinh có một vò trí quan trọng, là một bộ phận hợp thành quan trọng và tất yếu của toàn bộ quá trình dạy học. Kết quả toàn bộ quá trình dạy học, ở mức độ quan trọng, phụ thuộc vào việc tổ chức kiểm tra và ĐGKQHT của học sinh một cách đúng đắn”. D H PP Sơ đồ Xibecnetic cho QTDH Kết quả ND K MĐ đào tạo Nhiễu từ bên ngoài Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đặng Thò Bắc Lý SVTH: Nguyễn Thò Kim Linh Trang 10 • Mục đích của đánh giá kết quả học tập của học sinh trong quá trình dạy học: “1. Làm sáng tỏ mức độ đạt được và chưa đạt được về các mục tiêu dạy học, tình trạng kiến thức, kỹ năng thái độ của học sinh đối chiếu với yêu cầu của chương trình; phát hiện những nguyên nhân sai sót, giúp học sinh điều chỉnh hoạt động học. 2. Công khai hoá các nhận đònh về năng lực và kết quả của mỗi học sinh và của tập thể lớp, tạo cơ hội cho học sinh phát triển kỹ năng tự đánh giá, giúp học sinh nhận ra sự tiến bộ của mình, khuyến khích, động viên thúc đẩy việc học tập. 3. Giúp giáo viên có cơ sở thực tế để nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu của mình, tự điều chỉnh, tự hoàn thiện hoạt động dạy, phấn đấu không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học.”. • Các yêu cầu của việc đánh giá kết quả học tập của học sinh trong QTDH: “1. Xác đònh rõ mục tiêu đánh giá. 2. Thể thức (tiến trình) đánh giá phải được chọn phù hợp với mục tiêu đánh giá. 3. Cần có nhiều phương thức đánh giá đồng thời để đánh giá học sinh chính xác. 4. Cần phải biết rõ những ưu điểm và hạn chế của từng phương thức đánh giá để sử dụng một cách hiệu quả. 5. Cần xem đánh giá chỉ là phương tiện hỗ trợ thầy, để có những quyết đònh đúng đắn về quá trình dạy và học (tự điều chỉnh và phán quyết).”.