Kiểm tra viết:

Một phần của tài liệu BƯỚC ĐẦU LÀM QUEN VỚI VIỆC THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SÓ ĐỀ KIỂM TRA THEO CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 10 CCGD (Trang 82 - 92)

X Những ưu và nhược điểm của câu nhiều lựa chọn:

1 tiết (45 phút) 5 phút 0 phút

3.1.1. Kiểm tra viết:

3.1.1.1. Đề 1:(Chương 1: Chuyển động thẳng đều. Kiểm tra 15 phút)

* Mục đích đánh giá: Kiểm tra định kỳ, 15 phút, cả chương. * Mục tiêu kiểm tra:

• Nhĩm năng lực: nhớ, vận dụng.

• Nhĩm nội dung: chất điểm, vận tốc của chuyển động thẳng đều, vectơ vận tốc, phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều, cơng thức cộng vận tốc.

* Hình thức kiểm tra: Tự luận và trắc nghiệm khách quan. * BCT2C & CCCH (cấu trúc bài kiểm tra):

Nhớ Năng lực kiểm tra

Nội dung kiểm tra ĐN CT ĐV

Vận dụng

Tổng số câu

Chất điểm 1 (nlc) 1

Vận tốc của chuyển động thẳng đều 1 (đk) 1

Vectơ vận tốc 1 (đk) 1

Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều

1 (gđ) 1 (nlc) 2

Cơng thức cộng vận tốc 1 (tl) 1

Tổng số câu 2 1 1 2 6

Ghi chú: tl: tự luận; nlc: nhiều lựa chọn; đk: điền khuyết; gđ: ghép đơi Bảng 3. Bảng cấu trúc hai chiều và cơ cấu câu hỏi đề1

Khi hoạch định BCT2C của đề 1 và các đề khác (xem tr 25-34), tơi muốn kiểm tra hết những nội dung đưa ra, nhưng để vừa với lượng thời gian kiểm tra, tơi chỉ thiết kế với số lượng câu hỏi thích hợp. Những nội dung gắn với thực tế nhiều, tơi sẽ kiểm tra học sinh ở kỹ năng “hiểu” và “vận dụng”. Cịn nội dung nào nghiêng về lý thuyết, tơi tập trung vào năng lực “nhớ” để kiểm tra học sinh. Ở đây, tơi xin phân tích cụ thể ý đồ của tơi khi xây dựng BCT2C của đề 1. Trong bảng cấu trúc này, tơi chỉ thể hiện hai năng lực “nhớ” và “vận dụng”, vì khi kiểm tra ở mức độ “vận dụng” thì năng lực “hiểu” cũng đã lồng vào đĩ. Đối với phần chất điểm, đây là kiến thức đơn giản, tơi chỉ kiểm tra học sinh ở mức độ “nhớ”. Đến phần vận tốc của chuyển động thẳng đều và vectơ vận tốc, tơi cần học sinh phải nắm kĩ đơn vị của vận tốc và định nghĩa vectơ vận tốc, nên tơi kiểm tra khả năng “nhớ” của học sinh mà chưa cần kiểm tra các năng lực khác. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều là phần trọng tâm của chương 1, nên tơi vừa kiểm tra năng lực “nhớ” kết hợp với năng lực “vận dụng” nhằm cho học sinh thuộc kĩ bài và nắm bắt nội dung kiến thức sâu hơn thơng qua bài tốn vận dụng. Phần cơng thức cộng vận tốc cũng quan trọng khơng kém

cơng thức cộng vận tốc mới giải được. BCT2C này, cũng như các BCT2C của các đề khác được xây dựng theo ý chủ quan của tơi. Nếu người soạn là một người khác thì những bảng này chắc chắn sẽ cĩ sự thay đổi.

Từ BCT2C và CCCH, các câu hỏi được viết và sắp xếp lại thành đề kiểm tra. Thứ ……… ngày ……… tháng Thứ………ngày………tháng………năm ………

KIỂM TRA 15 PHÚT MƠN : VẬT LÝ

Thí sinh làm bài trực tiếp trên đề.

Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh trịn các ký tự đứng trước câu trả lời:

Câu 1: Một ơ tơ được coi là chất điểm nếu: a. ơ tơ đậu trong bãi xe

b. ơ tơ chuyển động trong bãi xe

c. ơ tơ chuyển động trên đường từ Vĩnh Long đến TP. Hồ Chí Minh d. tất cả đều đúng

Câu 2: Hai người đi xe máy khởi hành cùng một lúc, trên đoạn đường AB dài 100km và đi ngược chiều nhau.Vận tốc của xe đi từ A là 40km/h; vận tốc của xe đi từ B là 20km/h.Lấy B làm gốc tọa độ và chiều dương từ B đến A.

Phương trình chuyển động của xe A và xe B là: a. xA = 40t và xB = 100 - 20t

b. xA = -40t và xB = 100 + 20t c. xA = 100 - 40t và xB = 20t d. xA = 100 + 40t và xB = -20t e. Kết quả khác

Điền vào chỗ trống một hoặc một cụm từ thích hợp:

Câu 3: Đơn vị vận tốc trong hệ SI là : ...

Câu 4: Vectơ vận tốc biểu diễn cả ...của vận tốc và ... của chuyển động.

Điền vào khoảng trống ở bên trái mỗi thơng tin cho ở cột A một chữ cái chỉ thứ tự câu tương ứng với biểu thức của nĩ cho ở cột B:

Câu 5:

Cột A Cột B

b (1) Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều

a (2) Cơng thức đường đi của chuyển động thẳng đều a) x=vt b) s=vt c) x=x0+vt d) s=s0+vt Câu 6:

Một đồn tàu bắt đầu rời ga chuyển động với vận tốc 36km/h. Cĩ một người đi từ cuối tàu đến đầu đồn tàu với vận tốc 3km/h. Tính vận tốc của người đối với nhà ga.

Trường THPT Lưu Văn Liệt Lớp: ………

3.1.1.2. Đề 2:( Bài: Định luật bảo tồn cơ năng. Kiểm tra 10 phút) * Mục đích đánh giá: Kiểm tra định kỳ, 10 phút, một bài. * Mục đích đánh giá: Kiểm tra định kỳ, 10 phút, một bài.

* Mục tiêu kiểm tra:

• Nhĩm năng lực: nhớ, hiểu, vận dụng.

• Nhĩm nội dung: Định luật bảo tồn cơ năng. * Hình thức kiểm tra: Tự luận.

* BCT2C & CCCH:

Năng lực kiểm tra

Nội dung kiểm tra Nhớ – hiểu – Vận dụng

Định luật bảo tồn cơ năng 1 (tự luận)

Bảng 4. Bảng cấu trúc hai chiều và cơ cấu câu hỏi đề 2

Thứ ……… ngày ……… tháng ……… năm ……… KIỂM TRA 10 PHÚT

MƠN : VẬT LÝ

Một người cĩ khối lượng m trượt mình khơng ma sát xuống nước từ đỉnh cầu trượt cĩ độ cao h=8,5m. Lấy g=9,8m/s2.

1/ Tính vận tốc chạm nước của người đĩ.

2/ So sánh vận tốc ở cuối đường trượt của một người lớn với trẻ em cĩ khối lượng nhỏ hơn và giải thích.

3.1.1.3. Đề 3:(Bài: Cơng-Cơng suất; Cơng của trọng lực; Năng lượng,

Động năng, Thế năng. Kiểm tra 15 phút).

* Mục đích đánh giá: Kiểm tra định kỳ, 15 phút, ba bài. * Mục tiêu kiểm tra:

• Nhĩm năng lực: nhớ, hiểu, vận dụng.

• Nhĩm nội dung: cơng, cơng suất, cơng của trọng lực, thế năng, động năng, định lý động năng.

* Hình thức kiểm tra: Tự luận và trắc nghiệm khách quan. * BCT2C & CCCH (cấu trúc bài kiểm tra):

Nhớ Năng lực kiểm tra

Nội dung kiểm tra ĐN Định lý Hiểu

Vận dụng

Tổng số câu

Cơng, cơng suất 1 (nlc) 1 (tl) 2

Cơng của trọng lực 1 (nlc) 1 (tl) 2

Động năng 1 (nlc) 1 (nlc) 2

Thế năng 1 (nlc) 1

Tổng số câu 1 1 3 2 7

Trường THPT Lưu Văn Liệt Lớp: ………

Từ BCT2C và CCCH, các câu hỏi được viết và sắp xếp lại thành đề kiểm tra. Thứ ……… ngày ……… tháng ……… năm ………

KIỂM TRA 15 PHÚT MƠN : VẬT LÝ

Thí sinh làm bài trực tiếp trên đề.

Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh trịn kí tự đứng trước câu trả lời:

Câu 1: Một lực Fρcĩ độ lớn khơng đổi, tác dụng lên vật M đang di chuyển một đoạn đường MN (như hình vẽ). Trong trường hợp nào sau đây lực F khơng sinh cơng.

a.

b. c.

d.

Câu 2: Cơng của trọng lực làm vật rơi xuống đất phụ thuộc vào: a. vận tốc của vật

b. gia tốc trọng trường

c. hình dạng quỹ đạo của vật d. lực cản khơng khí

Câu 3: Động năng của một vật (hệ vật) được định nghĩa là: a. năng lượng phải cung cấp để vật tăng vận tốc

b. năng lượng phải cung cấp để vật thay đổi chuyển động c. năng lượng mà vật cĩ do chuyển động

d. năng lượng sinh ra do tương tác giữa các vật

FρFρ Fρ M N Fρ M N α Fρ M N α

Trường THPT Lưu Văn Liệt Lớp: ………

Họ & tên: ………

M N

Câu 4: Một chiếc xe chạy theo trớn lên đường dốc. Động năng và thế năng của xe:

a. thế năng tăng, động năng giảm b. thế năng giảm, động năng tăng c. thế năng giảm, động năng giảm d. động năng tăng, thế năng tăng

Chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh trịn ký tự đứng trước câu trả lời:

Câu 5: Cơng của các ngoại lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian t bằng: a. động năng lúc đầu và lúc cuối

b. độ tăng động năng trong khoảng thời gian t c. độ giảm động năng trong khoảng thời gian t d. độ biến thiên động năng trong khoảng thời gian t

Câu 6: Tính cơng và cơng suất của một người kéo một thùng hàng cĩ khối lượng 20kg từ mặt sàn lên độ cao 10m trong 30 giây (thùng chuyển động đều) g=10m/s2).

Câu 7: Một vật cĩ khối lượng 2kg trượt khơng ma sát từ đỉnh tới chân mặt phẳng nghiêng một gĩc 300 so với mặt đường nằm ngang. Mặt phẳng nghiêng dài 1,5m. Cho g=10m/s2. Tính cơng của trọng lực.

3.1.1.4. Đề 4: (Chương 8: Định luật bảo tồn động lượng. Kiểm tra 45

phút)

* Mục đích đánh giá: Kiểm tra định kỳ, 45 phút, một chương. * Mục tiêu kiểm tra:

• Nhĩm năng lực: nhớ, hiểu, vận dụng.

• Nhĩm nội dung: hệ kín, động lượng, định luật bảo tồn động lượng, chuyển động bằng phản lực.

* Hình thức kiểm tra: Tự luận và trắc nghiệm khách quan. * BCT2C & CCCH:

Nhớ

Năng lực kiểm tra

Nội dung kiểm tra Đ.luật ĐN ĐV Hiểu

Vận dụng Tổng số câu Hệ kín 1 (nlc) 1 Động lượng 1 (nlc) 1 (đk) 1 (nlc) 1 (nlc) 4 Định luật bảo tồn động

lượng 1 (nlc) 1 (nlc) 1 (nlc) 2 (nlc) 1 (tl) 6 Chuyển động bằng phản lực 1 (tl) 1 Tổng số câu 1 2 1 4 4 12

Ghi chú: tl: tự luận; nlc: nhiều lựa chọn; đk: điền khuyết Bảng 6. Bảng cấu trúc hai chiều và cơ cấu câu hỏi đề4

Thứ……… ngày ……… tháng ……… năm ……… KIỂM TRA 1 TIẾT

MƠN : VẬT LÝ

Thí sinh làm bài trực tiếp trên đề.

Điền vào chỗ trống một hoặc một cụm từ thích hợp:

Câu 1: Đơn vị của động lượng là __________.

Chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh trịn kí tự đứng trước câu trả lời:

Câu 2: Tổng động lượng của một hệ kín được: a. biểu diễn bằng một vectơ

b. biểu diễn bằng một vectơ khơng đổi về hướng c. biểu diễn bằng một vectơ cĩ độ lớn thay đổi d. biểu diễn bằng một vectơ khơng đổi

Câu 3: Cĩ hai toa xe, toa thứ nhất cĩ khối lượng m1 = 3T chạy với vận tốc v1 = 4m/s, đến va chạm vào toa xe thứ hai đang đứng yên cĩ khối lượng m2 = 5T. Sau va chạm toa xe thứ hai chuyển động với vận tốc v2 = 3m/s, cịn toa xe thứ nhất sẽ:

a. đứng yên b. chuyển động

c. chuyển động theo chiều ngược lại chiều chuyển động ban đầu d. chuyển động theo chiều chuyển động của toa xe thứ hai

Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh trịn kí tự đứng trước câu trả lời:

Câu 4: Hệ kín là:

a. hệ các vật tương tác với mơi trường xung quanh b. hệ các vật cĩ ngoại lực do mơi trường ngồi tác dụng c. hệ các vật chỉ cĩ các nội lực tác dụng từng đơi trực đối d. hệ các vật cĩ nội lực cân bằng với ngoại lực

Câu 5: Động lượng của một vật là một vectơ:

a. cùng phương cùng chiều với vectơ vận tốc của vật b. cùng phương ngược chiều với vectơ vận tốc của vật c. cĩ phương chiều bất kỳ

d. tất cả đều sai

Câu 6: Động lượng của một hệ vật bảo tồn khi: a. hệ vật chỉ cĩ trọng lực tác dụng

b. hệ vật chỉ chịu tác dụng của lực ma sát c. nội lực cân bằng với ngoại lực

d. tổng ngoại lực tác dụng lên hệ vật bằng khơng

Câu 7: Hệ hai vật m1=1,5kg, m2=2kg chuyển động với vận tốc lần lượt là v1

và v2; v1=2v2=3m/s theo hai hướng hợp với nhau một gĩc 900. Trường THPT Lưu Văn Liệt

Lớp: ………

Động lượng của hệ là: a. 6,87kgm/s

b. 10,1 N/s c. 7,9kgm/s2

d. 12,73kgm.

Câu 8: Định luật bảo tồn động lượng khơng áp dụng được trong trường hợp: a. hệ kín

b. ngoại lực tác dụng rất lớn so với nội lực c. ngoại lực tác dụng rất nhỏ so với nội lực d. tất cả đều sai

Câu 9: Một vật A cĩ khối lượng 50g chuyển động theo phương ngang với vận tốc 4m/s đến va chạm vào vật B cĩ khối lượng 100g đang đứng yên. Sau đĩ hai vật cùng chạy theo hướng của A. Va chạm là đàn hồi. Vận tốc của vật A là 1m/s. Giả sử rằng hai vật chuyển động khơng ma sát. Vận tốc của vật B khi đĩ là:

a. 0,5m/s b. 1m/s c. 1,5 m/s d. 3m/s

Câu 10: Một khẩu súng đại bác bắn theo phương nằm ngang, khối lượng 800kg, bắn ra viên đạn cĩ khối lượng 20kg. Vận tốc viên đạn khi ra khỏi nịng súng là 400m/s. Khi đĩ vận tốc giật lùi của súng cĩ độ lớn là:

a. 8,5m/s b. 10,26m/s c. 15m/s d. 17,73m/s

Câu 11: Một em bé đang thổi hơi vào một quả bĩng bay. Khi quả bĩng căng do sơ ý quả bĩng tuột khỏi tay. Hỏi quả bĩng sẽ chuyển động như thế nào? Tại sao?

Câu 12: Một viên đạn cĩ khối lượng m=2kg đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc v=250m/s thì nổ thành hai mảnh cĩ khối lượng bằng nhau. Mảnh thứ nhất văng ra với vận tốc 500m/s theo phương nằm ngang. Hỏi mảnh kia văng theo hướng nào với vận tốc bao nhiêu?

3.1.1.5. Đề 5: (Chương 9: Định luật bảo tồn năng lượng. Kiểm tra 45

phút)

* Mục đích đánh giá: Kiểm tra định kỳ, 45 phút, một chương. * Mục tiêu kiểm tra:

• Nhĩm năng lực: nhớ, hiểu, vận dụng, đánh giá.

• Nhĩm nội dung: cơng,cơng suất, cơng của trọng lực, lực thế, định lý động năng, định luật bảo tồn cơ năng, định luật bảo tồn năng lượng, định luật Becnuli.

* BCT2C & CCCH:

Nhớ Năng lực kiểm tra

Nội dung kiểm tra ĐN Định luật Định Lý ĐV Hiểu

Vận dụng Đánh giá Tổng số câu

Cơng – cơng suất 1 (đk) 1 (gđ) 1 (gđ) 1 (nlc) 4

Cơng của trọng lực 1 (nlc)

1 (gđ) 2

Lực thế 1 (nlc) 1

Định lý động năng 1 (nlc) 1 (đk) 1 (nlc) 3

Định luật bảo tồn cơ năng 1 (tl) 1

Định luật bảo tồn năng

lượng 1 (tl) 1

Định luật Becnuli 1 (nlc) 1

Hệ thức liên hệ giữa vận tốc

chảy và tiết diện của ống 1 (đk) 1

Tổng số câu 2 1 1 1 4 4 1 14

Ghi chú: tl: tự luận; nlc: nhiều lựa chọn; đk: điền khuyết; gđ: ghép đơi Bảng 7. Bảng cấu trúc hai chiều và cơ cấu câu hỏi đề 5

Từ BCT2C và CCCH, các câu hỏi được viết và sắp xếp lại thành đề kiểm tra. thứThứ … Thứ… ngày ……… tháng ……… năm ………

KIỂM TRA 1 TIẾT MƠN : VẬT LÝ

Thí sinh làm bài trực tiếp trên đề.

PHẦN I: Điền vào chỗ trống một hoặc một cụm từ thích hợp:

Câu 1: Trong hệ SI:

Đơn vị của cơng là: __________

Đơn vị của cơng suất là: ____________

Câu 2: Một vật được ném thẳng đứng lên cao, khi vật di chuyển từ thấp lên cao, vận tốc của vật _______, độ biến thiên động năng _______. Cơng của trọng lực trong trường hợp này là cơng ________.

Câu 3: Trong sự chảy ổn định, vận tốc của chất lỏng tỉ lệ ____________ với tiết diện của ống.

Trường THPT Lưu Văn Liệt Lớp: ………

PHẦN II:

Điền vào khoảng trống ở bên trái mỗi đại lượng vật lý ở cột A một chữ cái chỉ thứ tự câu tương ứng với kết quả của nĩ ở cột B:

Câu 4: Một ơ tơ chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang với vận tốc 36km/h, lực kéo của động cơ của ơ tơ là 34,5N. Sau 2 giây, cơng và cơng suất

của động cơ là: . Cột A Cột B _________ 1/ Cơng _________ 2/ Cơng suất a. 560,5 Nm/s b. 690 Nm c. 295 J d. 345 J/s

Điền vào khoảng trống ở bên trái mỗi thơng tin ở cột A một chữ cái chỉ thứ tự câu tương ứng với kết quả của nĩ ở cột B:

Câu 5: Cơng của trọng lực là:

Cột A Cột B

_________ 1/ Vật trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng đến chân mặt phẳng nghiêng (mặt phẳng nghiêng cĩ chiều dài l, độ cao h, gĩc nghiêng α)

_________ 2/ Vật rơi tự do từ độ cao h đến mặt đất

a. A=P.h.sinα

b. A=P.l.sinα

c. A=P.h d. A=P.l

Điền vào khoảng trống ở bên trái mỗi hình vẽ ở cột A một chữ cái chỉ thứ tự câu tương ứng với kết quả của nĩ ở cột B:

Câu 6: Cơng của lực F cĩ độ lớn khơng đổi, tác dụng lên vật M đang di chuyển từ M đến N (như hình vẽ). Cột A Cột B _________ 1/ _________ 2/ a. A = -F.s b. A = F.s.sinα c. A = F.s d. A = F.s.cosα

Một phần của tài liệu BƯỚC ĐẦU LÀM QUEN VỚI VIỆC THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SÓ ĐỀ KIỂM TRA THEO CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 10 CCGD (Trang 82 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)