Câu hỏi tự luận:

Một phần của tài liệu BƯỚC ĐẦU LÀM QUEN VỚI VIỆC THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SÓ ĐỀ KIỂM TRA THEO CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 10 CCGD (Trang 79)

X Những ưu và nhược điểm của câu nhiều lựa chọn:

2.4.1.2. Câu hỏi tự luận:

* Công thức tính độ khó K:

Trong đó:

Đ: tổng số điểm của học sinh trong hai nhóm đối với câu hỏi đang xét. T: tổng số điểm tối đa mà tất cả các học sinh trong hai nhóm có thể đạt được đối với câu hỏi đang xét.

Độ khó K của câu tự luận cũng có khoảng giá trị và ý nghĩa giống như đối với câu hỏi trắc nghiệm khách quan.

* Công thức tính độ phân biệt P:

Trong đó:

ĐC : tổng số điểm của học sinh trong NĐC đối với câu hỏi đang xét. ĐT : tổng số điểm của học sinh trong NĐT đối với câu hỏi đang xét. T : tổng số điểm tối đa mà học sinh trong hai nhóm có thể đạt được đối với câu hỏi đang xét.

Độ phân biệt P của câu tự luận cũng có khoảng giá trị và ý nghiã giống như đối với câu hỏi trắc nghiệm khách quan.

Độ phân biệt của một câu hỏi có liên quan đến độ khó của nó. Thật vậy, nếu câu hỏi dễ đến mức mọi học sinh đều làm tốt, các điểm số đạt được chụm ở phần điểm cao, thì độ phân biệt của nó rất kém. Vì tất cả học sinh đều có phản ứng như nhau đối với câu hỏi đó. Cũng vậy, nếu một câu hỏi quá khó đến mức mọi học sinh đều làm không được, các điểm số đạt được chụm ở phần điểm thấp, thì độ phân biệt của nó cũng rất kém.

Một phần chủ yếu trong quá trình thử nghiệm là xem xét kỹ lưỡng các câu hỏi riêng biệt thông qua các chỉ số về độ khó và độ phân biệt như trên. Thêm vào đó bản chất tổng thể của bài trắc nghiệm cũng cần phải được xem xét.

Một phần của tài liệu BƯỚC ĐẦU LÀM QUEN VỚI VIỆC THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SÓ ĐỀ KIỂM TRA THEO CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 10 CCGD (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)