1. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ XUNG QUANH NỘI DUNG NGHIÊN
CỨU CỦA ĐỀ TÀI:
Việc đánh giá kết quả học tập (ĐGKQHT) của học sinh ở trường phổ thơng bằng các hình thức kiểm tra (miệng, viết) được tiến hành thường xuyên và là cơng việc quen thuộc với tất cả các giáo viên. Cĩ thể nĩi trong cả một khoảng thời gian dài từ trước đến nay, ở các trường phổ thơng, phần lớn các đề kiểm tra được sử dụng là đề tự luận cĩ độ bao phủ thấp. Mỗi đề cĩ thể cĩ từ 3 đến 5 câu hỏi tự luận kể cả lý thuyết lẫn bài tập (xem phụ lục số 8, tr 61), cho nên, nĩ khơng thể bao quát hết nội dung một phần học nào đĩ cần kiểm tra (chẳng hạn như một chương).
Việc sử dụng câu hỏi tự luận đạt được một số ưu điểm như: cĩ thể kiểm tra được nhiều mức độ khác nhau của năng lực nhận thức (biết, hiểu, vận dụng,…) (xem tr 7-8), đánh giá được khả năng tổ chức, trình bày ý tưởng của học sinh,… Mặc dù vậy, việc sử dụng đĩ cĩ những nhược điểm đáng chú ý là: độ bao phủ nội dung hẹp, khơng thể kiểm tra được hết các nội dung cần kiểm tra trong một thời gian ngắn. Đối với dạng câu hỏi này, đơi khi giáo viên cĩ thể chỉ dạy học sinh học phần trọng tâm, phần cốt lõi sao cho học sinh cĩ thể làm được bài kiểm tra. Điều đĩ dễ dẫn học sinh đến tình trạng học tủ, học lệch, tình trạng may, rủi trong kiểm tra, thi cư.û
Trước tình hình đĩ, một vấn đề bức thiết đặt ra cho những người làm cơng tác giáo dục là làm thế nào hạn chế những nhược điểm đĩ để việc kiểm tra, đánh giá được chính xác hơn. Trên cơ sở lý thuyết về trắc nghiệm, cũng như những địi hỏi khách quan của xã hội về cơng tác kiểm tra, đánh giá (đặc biệt đã được nĩi tới nhiều trên báo chí, trong các kỳ thi tuyển sinh), việc thiết kế đề kiểm tra cần phải xem xét kỹ lưỡng hơn, cần phải xem xét tới độ giá trị, độ tin cậy. Tức là xem xét để thiết kế đề kiểm tra sao cho nĩ đo được cái cần đo cả về mặt nội dung lẫn năng lực nhận thức.
Việc tăng độ bao phủ nội dung cần kiểm tra đã được xã hội quan tâm. Trong những năm gần đây, đề thi tuyển sinh vào đại học đã tăng từ 4 câu lên 10 câu hỏi tự luận. Việc thay đổi này đã buộc giáo viên và học sinh phải nhìn nhận lại cách dạy, học, cách ra đề kiểm tra, ơn tập.
Đối với một sinh viên sư phạm sắp tốt nghiệp, việc tập ra đề đảm bảo nguyên tắc về lý thuyết đã học cũng là một việc làm cần thiết và hợp với xu hướng đổi mới của đất nước trong cơng tác kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh. Việc kết hợp các hình thức trắc nghiệm trong một đề kiểm tra, cũng như việc kiểm tra bằng hình thức trắc nghiệm khách quan là một vấn đề mới, mang tính thời sự, đang được xã hội và những người làm cơng tác giáo dục
2. NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT:
2.1 Đánh giá kết quả học tập của học sinh trong quá trình dạy học: dạy học:
2.1.1. Khái niệm, vị trí, mục đích và yêu cầu của đánh giá kết quả học tập của học sinh trong quá trình dạy học: kết quả học tập của học sinh trong quá trình dạy học:
• Khái niệm đánh giá:
Giáo sư Deketele (1980) [1, tr 61] đã đưa ra khái niệm chung về đánh giá: “Đánh giá là xem xét mức độ phù hợp giữa một tập hợp thơng tin cĩ giá trị, thích hợp và đáng tin cậy và một tập hợp các tiêu chí cĩ giá trị, thích hợp, đáng tin cậy phù hợp với mục tiêu đề ra để so sánh, đánh giá nhằm đưa ra một quyết định”.
Trong lĩnh vực giáo dục, nhiều tác giả như Tylor, Croubach, Alkin, Stufflebean, Stake, Scriven, … [1, tr 61] đã đưa ra định nghĩa về đánh giá như sau: “Đánh giá, trong bối cảnh giáo dục, cĩ thể định nghĩa như một quá trình được tiến hành cĩ hệ thống để xác định mức độ đạt được của học sinh về các mục tiêu của đào tạo. Nĩ cĩ thể bao gồm những sự mơ tả (liệt kê) về mặt định tính hay định lượng những hành vi (hoạt động) của người học cùng với những sự nhận xét, đánh giá những hành vi này đối chiếu với sự mong muốn đạt được về mặt hành vi đĩ”.
Trong phạm vi của đề tài, chúng tơi quan tâm đến việc thiết kế đề kiểm tra để đánh giá kết quả học tập của học sinh. Do đĩ, chúng tơi sử dụng khái niệm đánh giá trong bối cảnh giáo dục như đã nĩi ở trên.
• Vị trí của đánh giá kết quả học tập của học sinh trong quá trình dạy học:
Nếu quan niệm quá trình dạy học (QTDH ) tối ưu phải là một quá trình kín như mơ tả trên sơ đồ Xibecnetic (Sơ đồ 1) [6, tr 20] cho quá trình dạy học, thì việc kiểm tra kết quả học tập đã đĩng vai trị quan trọng, là bộ phận điều khiển cho sự điều chỉnh các hoạt động dạy và học. Khâu kiểm tra đã khép kín quá trình dạy học, nĩ giúp cho thầy giáo biết được học sinh của mình để cĩ sự điều chỉnh cần thiết trong việc dạy. Hơn thế nữa, ở chừng mực nào đĩ, học sinh tự đánh giá thơng qua kết quả kiểm tra, tự kiểm tra để điều chỉnh việc học của các em (liên hệ nghịch trong) lại là mối quan tâm lớn đối với các nhà lý luận dạy học hiện đại.
Từ sự phân tích đĩ, chúng tơi nhận thấy “ĐGKQHT của học sinh cĩ một vị trí quan trọng, là một bộ phận hợp thành quan trọng và tất yếu của tồn bộ quá trình dạy học. Kết quả tồn bộ quá trình dạy học, ở mức độ quan trọng, phụ thuộc vào việc tổ chức kiểm tra và ĐGKQHT của học sinh một cách đúng đắn”. [11, tr 4]
Để đánh giá kết quả học tập của học sinh, cơng cụ cần thiết phải sử dụng là các bài kiểm tra. Khi thiết kế đề kiểm tra, phải trả lời được câu hỏi: đề kiểm tra phục vụ cho mục đích đánh giá nào? Vì vậy, trước khi thiết kế đề kiểm tra, chúng tơi phải nghiên cứu mục đích của việc ĐGKQHT của học sinh.
• Mục đích của đánh giá kết quả học tập của học sinh trong quá trình dạy học:
Cĩ nhiều quan điểm về mục đích chung của việc đánh giá kết quả học tập của học sinh, ở đây chúng tơi xin nêu quan điểm của giáo sư Trần Bá Hồnh. Theo ơng, trong dạy học việc đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm vào các mục đích sau [3, tr 7]:
“1. Làm sáng tỏ mức độ đạt được và chưa đạt được về các mục tiêu dạy học, tình trạng kiến thức, kỹ năng thái độ của học sinh đối chiếu với yêu cầu của chương trình; phát hiện những nguyên nhân sai sĩt, giúp học sinh điều chỉnh hoạt động học.