2.1. NGHIÊN CỨU LYÙ THUYEÁT:
Trong đề tài, chúng tôi chỉ tập trung vào mục tiêu nhận thức để ĐGKQHT của học sinh. Theo Bloom, các bậc nhận thức là: biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá.
Các phương pháp kiểm tra được nghiên cứu kỹ để phục vụ cho việc thiết kế đề kiểm tra là: vấn đáp nửa cấu trúc, trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan. Trên cơ sở phân tích những ưu và nhược điểm của từng loại, các loại câu hỏi sẽ được chọn để thiết kế đề kiểm tra sao cho phù hợp với mục đích đã đặt ra.
Việc thiết kế và thử nghiệm đề kiểm tra được thực hiện theo qui trình sau: Xác định mục đích đánh giá
Xác định mục tiêu kiểm tra Xác định hình thức kiểm tra
Xây dựng cơ cấu câu hỏi Viết đề kiểm tra Tổ chức kiểm tra Chấm bài kiểm tra Đánh giá đề kiểm tra
Mục tiêu về nội dung Mục tiêu về năng lực
nhận thức
Viết câu hỏi Sắp xếp các câu hỏi
thành một đề Xác định mục đích đánh giá
Xác định mục tiêu kiểm tra Xác định hình thức kiểm tra
Xây dựng cơ cấu câu hỏi Viết đề kiểm tra Tổ chức kiểm tra Chấm bài kiểm tra Đánh giá đề kiểm tra
Mục tiêu về nội dung Mục tiêu về năng lực
nhận thức
Viết câu hỏi Sắp xếp các câu hỏi
Các câu hỏi thử nghiệm được đánh giá bằng các chỉ số về độ khó và độ phân biệt.
* Công thức tính độ khó:
* Công thức tính độ phân biệt P:
Trong đó, K là độ khó và P là độ phân biệt. Tùy theo câu hỏi đang xét là tự luận hay trắc nghiệm khách quan mà Đ, ĐC, ĐT và T là các thông số về số điểm hay số học sinh.
2.2. NHƯÕNG KEÁT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
Tôi đã thiết kế được 7 đề kiểm tra kèm theo đáp án. Trong đó, có 2 đề kiểm tra 1 tiết, 2 đề kiểm tra 15 phút, 1 đề kiểm tra 10 phút và 2 đề kiểm tra miệng thuộc chương trình Vật lý 10 CCGD.
Tôi đã tiến hành thử nghiệm được 4 đề kiểm tra viết (1 đề kiểm tra 1 tiết, 2 đề kiểm tra 15 phút và 1 đề kiểm tra 10 phút). Sau kiểm tra, tôi đã tiến hành chấm bài với số lượng là 171 bài. Từ kết quả chấm bài, tôi đã đánh giá các câu hỏi được thực nghiệm. Nhìn chung, các câu hỏi trong các đề kiểm tra được thử nghiệm phần lớn khá tốt, đều có độ khó K > 0%, không có câu nào là quá khó đối với học sinh. Một số câu hỏi có độ phân biệt ngược, đây là điều không mong muốn. Tuy nhiên, khi xem xét lại các câu đó thì tôi thấy các câu đó không phải là không rõ, mà do học sinh chủ quan không chịu học bài; đồng thời có thể là do đáp án không bao quát.
Tôi đã tiến hành thử nghiệm được 2 đề kiểm tra miệng, mỗi đề kiểm tra được 1 học sinh. Kết quả là hệ thống câu hỏi thực tế phù hợp với học sinh theo dự định.