1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tài liệu truyền thông, giáo dục về nước sạch, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường dành cho học sinh trung học cơ sở (tài liệu dành cho học sinh trung học cơ sở, cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên và cha mẹ học sinh)

65 7 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING Tài liệu TRUYỀN THÔNG, GIÁO DỤC VỀ NƯỚC SẠCH, VỆ SINH CÁ NHÂN, VỆ SINH MÔI TRƯỜNG DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ (Tài liệu dành cho học sinh trung học sở, cán quản lý giáo dục, giáo viên cha mẹ học sinh) Hà Nội, năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING Tài liệu TRUYỀN THÔNG, GIÁO DỤC VỀ NƯỚC SẠCH, VỆ SINH CÁ NHÂN, VỆ SINH MÔI TRƯỜNG DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ (Tài liệu dành cho học sinh trung học sở, cán quản lý giáo dục, giáo viên cha mẹ học sinh) Hà Nội, năm 2023 CHỦ BIÊN PGS TS Nguyễn Thanh Đề NHÓM BIÊN SOẠN TS Nguyễn Nho Huy TS Phạm Thị Thu Ba ThS Nguyễn Thị Thu Hằng TS Đỗ Mạnh Cường PGS TS Nguyễn Huy Nga Lời mở đầu Nước cần thiết cho sống, sản xuất nông nghiệp công nghiệp Nước yêu cầu để bảo vệ sức khỏe cho người Chúng ta cần nước để ăn uống vệ sinh ngày Hãy thử tưởng tượng bạn không sử dụng nước, không vệ sinh ngày, điều khơng thể Các thực hành vệ sinh cho thân cộng đồng quan trọng để giữ gìn sức khỏe phịng, chống dịch bệnh Rửa tay với nước xà phòng, vệ sinh nơi quy định, bỏ rác chỗ… giúp ngăn chặn việc lây lan nhiều bệnh tật như: COVID-19, tay chân miệng, tiêu chảy, giun sán… Tài liệu biên soạn để giúp bạn học sinh biết vai trò nước vệ sinh sức khỏe phòng chống dịch bệnh Hãy khám phá nội dung tài liệu để biết thêm kỹ vệ sinh để bảo vệ sức khỏe cho thân, gia đình cộng đồng Tài liệu xây dựng với hỗ trợ kỹ thuật tài trợ Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc Việt Nam Cuốn tài liệu biên soạn lần đầu nên khơng tránh thiếu sót Nhóm biên soạn mong nhận góp ý quý thầy cô giáo bạn học sinh để tài liệu hoàn thiện lần tái Xin chân thành cảm ơn! NHÓM BIÊN SOẠN TÀI LIỆU Giới thiệu Mục đích – Cung cấp kiến thức cho học sinh vai trò tầm quan trọng nước sạch, vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường – Giới thiệu củng cố cho học sinh số kỹ thực hành vệ sinh cá nhân vệ sinh mơi trường – Hình thành thái độ tích cực học sinh việc sử dụng bảo vệ nguồn nước, giữ vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường – Cung cấp thông tin để giáo viên, cha mẹ học sinh tham khảo phục vụ cho mục đích chun mơn, trao đổi với học sinh nước sạch, vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường Đối tượng sử dụng Cuốn tài liệu mong muốn sử dụng chia sẻ thông tin với: – Học sinh trung học sở – Giáo viên – Cha mẹ học sinh – Cán quản lý giáo dục Hướng dẫn sử dụng tài liệu Tài liệu gồm phần: – Phần “Nước sạch, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường sức khỏe” Phần gồm bài, giới thiệu về: + Các khái niệm vai trò nước sạch, vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường sức khỏe + Các ảnh hưởng thiếu nước thói quen vệ sinh khơng sức khỏe + Một số bệnh liên quan đến nước, vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường: ▪ Bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa ▪ Bệnh giun sán ▪ Bệnh lây truyền qua muỗi – Phần “Nước trường học” gồm giới thiệu về: + Nhu cầu nước thể lợi ích việc uống đủ nước + Sử dụng nước trường học – Phần “Một số thực hành vệ sinh cá nhân” gồm cung cấp cho học sinh kiến thức kỹ về: + Rửa tay với nước xà phòng + Vệ sinh kinh nguyệt – Phần “Một số thực hành vệ sinh môi trường” gồm cung cấp cho học sinh kiến thức kỹ về: + Sử dụng nhà vệ sinh cách + Rác phân loại rác + Rác thải nhựa – Phần “Dự án em” gợi ý số dự án để em học sinh tự thực thực theo nhóm Qua đó, giúp em học sinh vận dụng kiến thức kỹ học vào thực tế gia đình nhà trường Gợi ý phương pháp sử dụng tài liệu Tài liệu sử dụng theo hình thức sau: – Đối với học sinh: + Tự đọc tài liệu tự học học + Ghi nhớ thực kiến thức kỹ trình bày tài liệu + Tự làm dự án cá nhân theo nhóm Sau đưa kiến nghị cho lớp nhà trường để cải thiện thực hành sử dụng nước vệ sinh trường học, gia đình cộng đồng – Đối với giáo viên: + Lựa chọn phù hợp với nhu cầu thực tiễn học sinh địa phương để tổ chức hoạt động dạy học, lồng ghép nội dung hoạt động dạy học, sinh hoạt ngồi lên lớp có liên quan + Tổ chức cho học sinh thực dự án nước sạch, vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường (theo gợi ý tài liệu) hoạt động ngoại khóa – Đối với cha mẹ học sinh: + Sử dụng tài liệu để trao đổi hướng dẫn thực hành vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường gia đình cộng đồng – Đối với cán quản lý giáo dục: + Căn vào nội dung tài liệu để tổ chức, bố trí hoạt động giảng dạy, hoạt động ngoại khóa phù hợp cho học sinh giáo viên trường + Thực công tác quản lý, sửa chữa, đầu tư cơng trình cung cấp nước sạch, vệ sinh mơi trường, vệ sinh cá nhân đáp ứng nhu cầu học sinh giáo viên cơng tác phịng chống dịch, bệnh trường học DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT THCS Trung học sở UNICEF Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc VS Vệ sinh VSCN Vệ sinh cá nhân VSMT Vệ sinh môi trường Mục Lục Lời mở đầu Giới thiệu .4 PHẦN I: NƯỚC SẠCH, VỆ SINH CÁ NHÂN, VỆ SINH MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE 10 Bài 1: Vai trò nước sạch, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường 11 Nước sạch, vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường gì? 11 Ảnh hưởng thiếu nước sạch, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường sức khỏe 13 Bài 2: Bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa 15 Khái niệm bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa 15 Đường lây truyền 15 Cách phòng bệnh 16 Bài 3: Bệnh giun sán 18 Khái niệm bệnh giun sán 18 Đường lây truyền bệnh giun sán .20 Cách phòng bệnh .21 Bài 4: Bệnh muỗi truyền 23 Một số bệnh muỗi truyền 23 Muỗi – vật chủ trung gian gây bệnh 24 Cách phòng bệnh .26 PHẦN II: NƯỚC SẠCH TẠI TRƯỜNG HỌC 27 Bài 5: Nhu cầu nước thể 28 Nhu cầu nước thể 28 Lợi ích việc uống đủ nước 29 Bài 6: Sử dụng nước trường học 31 Sử dụng nước uống trường học 31 Lưu ý sử dụng nước khu vệ sinh trường học 32 PHẦN III: MỘT SỐ THỰC HÀNH VỆ SINH CÁ NHÂN 33 Bài 7: Rửa tay với nước xà phòng 34 Khi cần rửa tay với nước xà phòng? 34 Các bước rửa tay với nước xà phòng 35 Bài 8: Vệ sinh kinh nguyệt 36 Hiện tượng kinh nguyệt 36 Cách vệ sinh kinh nguyệt 36 PHẦN IV: MỘT SỐ THỰC HÀNH VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 38 Bài 9: Sử dụng nhà vệ sinh cách 39 Các bước sử dụng nhà vệ sinh cách (dành cho nhà vệ sinh dội nước) 39 Giữ gìn vệ sinh khu vệ sinh 40 Bài 10: Rác phân loại rác 41 Rác thải sinh hoạt 41 Vì cần phân loại rác thải? .43 Bài 11: Rác thải nhựa 44 Nguồn phát sinh chất thải nhựa vi nhựa 44 Tác hại nhựa vi nhựa 47 Hạn chế tác hại chất thải nhựa vi nhựa .47 PHẦN V: DỰ ÁN CỦA EM 49 Gợi ý dự án 1: Đo ghi chép lượng nước uống thân 24 50 Gợi ý dự án 2: Quan sát việc sử dụng bình nước uống trường học 52 Gợi ý dự án 3: Quan sát việc rửa tay khu vệ sinh trường học .55 Gợi ý dự án 4: Phân loại rác lớp học 58 Đo ghi chép lượng nước uống thân 24 Gợi ý DỰ ÁN Mục đích – Tính lượng nước uống 24 So sánh với lượng nước khuyến cáo sử dụng – Tính lượng nước uống trường học Đối tượng thực hiện: nhóm học sinh cá nhân Chuẩn bị – Cốc, chai ống đong lượng nước uống + Cốc uống nước 250 ml + Chai đựng nước 500 ml + Ống đong có vạch đo – Nước đun sơi để nguội nước tiệt trùng – Bảng ghi chép số lượng nước uống Thời gian thực hiện: 24 – Thời gian bắt đầu: Sau ngủ dậy – Thời gian kết thúc: Sau ngủ dậy ngày hôm sau Các bước thực – Sử dụng cốc uống nước, chai đựng nước biết định lượng ống đong có vạch đo để đo lượng nước lần uống; – Ghi chép số lượng nước uống ngủ dậy ngày hôm ngủ dậy ngày hôm sau vào Bảng ghi chép số lượng nước uống VÍ DỤ VỀ BẢNG GHI CHÉP SỐ LƯỢNG NƯỚC UỐNG Tên học sinh: Tuổi: Nhiệm vụ: Thời gian bắt đầu: 50 Thời gian kết thúc: Thời gian Số lượng (ml) 7h00 Ghi Nơi uống Sữa/ Thức ăn có canh (ml) Mức độ/Loại vận động 100 ml Ở nhà 250 ml sữa 30 phút chạy buổi sáng 9h30 250 ml Ở trường 11h30 250 ml Ở trường 12h40 250 ml Ở nhà 15h00 250 ml Ở nhà 17h00 250 ml Ở nhà 18h30 Ở nhà 20h00 100 ml Tổng cộng 1450 ml 15 phút bóng rổ 100 ml (1/2 bát canh bí) 200 ml (1 bát nước rau) Ở nhà 500 ml Kết quả: – Tổng lượng nước uống 24 giờ: + Lượng nước uống nhà: + Lượng nước uống trường học: – Lượng nước khuyến cáo theo độ tuổi: – Lượng nước uống trường học: Kết luận: – Lượng nước uống ngày (đủ, chưa đủ mức khuyến cáo): – Lượng nước uống trường học (đủ, chưa đủ mức khuyến cáo): – Nếu thực theo nhóm tổng kết: + Bao nhiêu học sinh uống đủ nước + Bao nhiêu học sinh chưa uống đủ nước Biện pháp – Nếu đạt đủ số lượng tiếp tục trì – Nếu chưa đủ số lượng nước uống ngày cố gắng để đạt đủ số lượng ngày tới 51 Gợi ý DỰ ÁN Quan sát việc sử dụng bình nước uống trường học Mục đích – Tính số lượng học sinh sử dụng nước uống bình nước trường học số lượng nước sử dụng ca học – Quan sát việc sử dụng nước uống học sinh (dùng cốc uống nước, úp cốc uống nước, khóa vòi nước) – Đưa khuyến nghị việc sử dụng nước uống trường học Đối tượng thực hiện: Nhóm học sinh: đảm bảo chỗ uống nước lớp/ trường có học sinh theo dõi ca học Chuẩn bị – Tính số chỗ uống nước trường học Nếu lớp học có chỗ uống nước theo dõi chỗ uống nước lớp – Cốc, chai ống đong lượng nước uống + Cốc uống nước 250 ml + Chai đựng nước 500 ml + Ống đong có vạch đo – Nước đun sôi để nguội nước tiệt trùng – Cốc uống nước, khay úp cốc, thùng chứa nước thải (nếu cần) – Bảng quan sát việc uống nước trường học Thời gian thực hiện: ca học – Thời gian bắt đầu: 30 phút trước buổi học bắt đầu – Thời gian kết thúc: 15 phút sau buổi học kết thúc Các bước thực – Đo lượng nước uống có bình/thùng chứa nước uống trước vào học sau hết học + Nếu nước uống đựng bình thùng inox: dùng thước đo ước tính số nước có bình/thùng 52 + Nếu nước uống từ vòi nước: bỏ qua bước – Quan sát ghi chép số học sinh sử dụng nước chỗ uống nước theo thời điểm (ít học sinh quan sát ghi chép để sau so sánh, đối chiếu): + Trước vào học (30 phút trước vào học) + Các nghỉ tiết học + Sau giở học (15 phút sau học) VÍ DỤ VỀ BẢNG QUAN SÁT VIỆC UỐNG NƯỚC TẠI LỚP/TRƯỜNG HỌC Tên học sinh: Lớp: Nhiệm vụ: Điểm quan sát: Thời gian bắt đầu: Thời gian kết thúc: Lượng nước có bình/thùng trước vào học: Lượng nước cịn lại bình/thùng sau học: Mơ tả chi tiết Thời gian Số học sinh uống nước Số học sinh sử dụng cốc uống nước Số học sinh không dùng cốc uống nước Số học sinh úp cốc vào khay sau dùng 15 14 (tu trực tiếp từ vòi nước) 12 8.15 – 8.20 10 10 10 9.05 – 9.15 12 12 11 10.00 – 10.15 30 28 11.00 – 11.10 20 20 19 10 10 10 97 94 7.00 – 7.30 (trước vào học) 11.55 – 12.10 (sau học) Tổng cộng (tu trực tiếp từ vòi nước) Ghi Đổi bình nước 26 Hết nước 88 53 Kết quả: – So sánh kết quan sát thành viên nhóm – Tổng số học sinh uống nước ca học điểm quan sát: + Số học sinh sử dụng cốc uống nước: + Số học sinh không sử dụng cốc uống nước: + Số học sinh úp cốc vào khay sau sử dụng: – Lượng nước uống sử dụng điểm quan sát: Kết luận: – Lượng nước uống cung cấp điểm quan sát (đủ, chưa đủ theo nhu cầu học sinh): – Nếu nước uống cung cấp theo bình/thùng, hết bình, thùng cũ thì: + Bình/thùng nước (để đổi hết bình cũ) có sẵn điểm uống nước không? + Bao lâu sau hết bình nước cũ có bình nước (nếu khơng có sẵn bình chỗ uống nước)? + Ai chịu trách nhiệm thay bình/thùng nước mới? – Số lượng học sinh uống nước ca học: – Số lượng học sinh sử dụng cốc uống nước: + Nếu có học sinh không sử dụng cốc uống nước, sao? – Số lượng học sinh úp cốc uống nước vào khay sau sử dụng: + Nếu có học sinh không úp cốc uống nước vào khay sau sử dụng, sao? Khuyến nghị – Về số lượng nước cung cấp? Số cốc uống nước? Khay úp cốc? – Về nội quy nơi uống nước? – Về thực hành uống nước học sinh? 54 Gợi ý DỰ ÁN Quan sát việc rửa tay khu vệ sinh trường học Mục đích – Tính số lượng học sinh rửa tay khu vệ sinh trường học ca học – Quan sát thời gian học sinh rửa tay – Quan sát cách học sinh rửa tay – Đưa khuyến nghị việc sử dụng khu rửa tay trường học Đối tượng thực hiện: Nhóm học sinh: bảo đảm vịi nước rửa tay có học sinh theo dõi ca học (học sinh nam quan sát khu rửa tay vệ sinh nam, học sinh nữ quan sát khu rửa tay vệ sinh nữ) Chuẩn bị – Tính số vòi nước rửa tay khu học sinh trường học – Xà phịng, bình đựng xà phịng (nếu dung dịch) khay (nếu dạng miếng) – Đồng hồ bấm – Bảng quan sát việc rửa tay học sinh khu vệ sinh trường học Thời gian thực hiện: ca học – Thời gian bắt đầu: 30 phút trước buổi học bắt đầu – Thời gian kết thúc: 15 phút sau buổi học kết thúc Các bước thực – Phân công nhiệm vụ: + Ít học sinh đếm số học sinh khỏi khu vệ sinh + Ít học sinh quan sát vòi rửa tay Nếu khu rửa tay có vịi rửa tay cần 10 học sinh quan sát – Chọn vị trí dễ quan sát – Quan sát ghi chép số học sinh rửa tay (1 học sinh quan sát, học sinh ghi chép): 55 + Trước vào học (30 phút trước vào học) + Các nghỉ tiết học + Sau giở học (15 phút sau học) VÍ DỤ VỀ BẢNG QUAN SÁT VIỆC RỬA TAY TẠI KHU VỆ SINH TRƯỜNG HỌC Tên học sinh: Lớp: Nhiệm vụ: Điểm quan sát1: Thời gian bắt đầu2: Thời gian kết thúc: Số học sinh khỏi khu vệ sinh3: Mô tả chi tiết Người rửa tay Thời gian rửa tay Sử dụng xà phòng Để xà phịng vào nơi quy định Khóa vịi nước sát xà phịng Khóa vịi nước sau sử dụng Số 15 giây Có Có Có Có Số 30 giây Có Có Có Có Số giây Khơng Khơng áp dụng Khơng áp dụng Có Số 10 giây Có Khơng Khơng Khơng 30 giây Có Có Có Có Có: 10 Có: 10 Khơng: Khơng: Khơng áp dụng: Không áp dụng: … Số 12 Cộng 12 Có: 1 Ví dụ: khu vệ sinh nữ, vịi rửa tay số Ví dụ: trước vào học 30 phút đến vào học Do học sinh làm nhiệm vụ đếm học sinh khỏi khu vệ sinh điền 56 Có: 11 Khơng: Kết quả: – Số học sinh từ khu vệ sinh: – Số học sinh rửa tay sau vệ sinh: + Rửa tay 20 giây: + Rửa tay với xà phòng: + Để xà phịng nơi quy định: + Đóng vịi nước sát xà phịng: + Đóng vịi nước sau sử dụng: Kết luận: – Tỉ lệ học sinh rửa tay sau vệ sinh: + Tỉ lệ rửa tay 20 giây: + Tỉ lệ rửa tay với xà phòng: + Tỉ lệ để xà phòng nơi quy định: + Tỉ lệ đóng vịi nước sát xà phịng: + Tỉ lệ đóng vịi nước sau sử dụng: – Lượng nước rửa tay cung cấp điểm quan sát (đủ, chưa đủ theo nhu cầu học sinh): – Lượng xà phòng rửa tay cung cấp điểm quan sát (đủ, chưa đủ theo nhu cầu học sinh): – Nếu xà phòng rửa tay hết thì: + Bao lâu sau có xà phòng mới? + Ai chịu trách nhiệm cho thêm xà phòng mới? Khuyến nghị – Về tỉ lệ học sinh rửa tay sau vệ sinh – Về tỉ lệ học sinh rửa tay đủ thời gian – Về tỉ lệ học sinh sử dụng xà phòng cách – Về tỉ lệ học sinh sử dụng nước cách – Về việc cung cấp xà phòng nơi rửa tay 57 Gợi ý DỰ ÁN Phân loại rác lớp học Mục đích – Thực hành kỹ phân loại rác lớp học – Nhận thức loại rác lớp học – Đưa khuyến nghị để giảm rác thải Đối tượng thực hiện: – Tất học sinh lớp Dụng cụ cần có – Thùng đựng rác có nắp đậy có mầu sắc khác để dễ phân biệt Ví dụ: mầu xanh (rác hữu cơ); mầu xanh dương (rác tái chế), mầu ghi xám (các loại rác thải lại) – Nếu muốn phân loại rác tái chế, thêm thùng rác: mầu nâu (giấy), mầu xanh dương (nhựa), mầu vàng (kim loại) – Nếu khơng có thùng khác mầu, lấy giấy mầu khác làm nhãn dán nắp thùng – Cân để cân rác Thời gian thực hiện: năm học Các bước thực – Tìm hiểu dịch vụ thu gom rác khu vực trường học (loại rác, phương thức thu gom, lịch thu gom, chi phí)1 Dịch vụ thu gom rác bao gồm dịch vụ công ty tài nguyên môi trường sở tư nhân thu mua rác tái chế: + Có dịch vụ thu gom rác hữu khơng? Nếu có, loại rác gì? (ví dụ: rau củ quả? bã chè? thức ăn thừa? ) + Có dịch vụ thu rác tái chế khơng? Nếu có, loại rác gì? (ví dụ: giấy? bìa tơn? chai nhựa? vỏ hộp kim loại? ) + Phương thức thu gom nào? (ví dụ: cơng ty mơi trường thị? sở tư nhân thu mua rác tái chế?) Bảng tìm hiểu dịch vụ thu gom rác khu vực trường học 58 + Lịch thu gom nào? (ví dụ: hàng ngày? Hàng tuần?) – Chuẩn bị thùng rác: + Số lượng thùng rác: Căn vào có dịch vụ thu gom rác khu vực trường học để chuẩn bị số thùng rác phù hợp: ▪ Thùng rác hữu có dịch vụ thu gom rác hữu Nếu khơng có dịch vụ dành cho rác hữu cơ, loại rác bỏ chung vào thùng rác khác ▪ Thùng rác tái chế Nếu có thể, đặt thùng rác riêng cho giấy, nhựa, kim loại ▪ Thùng rác lại: để bỏ tất loại rác lại + Mầu sắc thùng rác Theo hướng dẫn phần ‘Dụng cụ cần có’ + Nhãn thùng rác ▪ In/Viết to rõ dán nắp thùng rác ▪ Nếu thùng rác khơng có mầu khác nhau, sử dụng mầu sắc nhãn thùng rác để phân biệt Màu sắc nhãn thùng rác tương tự mầu sắc thùng rác hướng dẫn phần “Dụng cụ cần có” – Đặt thùng rác vị trí thuận tiện cho việc thu gom rác (ví dụ: lớp học hành lang xung quanh lớp học): – Dán Hướng dẫn phân loại rác tường phía nơi đặt thùng rác – Cân ghi trọng lượng rác thu gom sau ca/buổi học tuần tùy thuộc vào loại rác: + Đối với thùng rác hữu (nếu có), cân ghi lượng rác thu sau ca/buổi học + Đối với rác tái chế, cân ghi lượng rác thu sau tuần + Đối với rác lại, cân ghi lượng rác thu sau ca/buổi học – Sau cân xong đưa tới đổ vào thùng gom rác loại nhà trường – Tổng hợp số lượng loại rác thu gom lớp theo tháng Phân công nhiệm vụ + Học sinh tự phân cơng để tham gia bước thực như: Tìm hiểu dịch vụ thu gom rác khu vực trường học, Chuẩn bị thùng rác, Cân ghi trọng lượng rác, Đổ rác vào thùng gom nhà trường để đảm bảo học sinh tham gia 59 VÍ DỤ VỀ BẢNG TÌM HIỂU DỊCH VỤ THU GOM RÁC TẠI KHU VỰC TRƯỜNG HỌC Tên học sinh: Loại rác Rác hữu Rác tái chế Các loại rác cịn lại Lớp: Phương thức thu gom Chi phí Tên công ty/cơ sở thu gom Công ty môi trường đô thị Hằng tuần Trả phí thu gom theo tháng Cơ sở tư nhân Hằng ngày Thu mua theo trọng lượng Cơ sở tư nhân Hằng ngày Thu mua theo trọng lượng Cơ sở Y Hằng ngày Trả phí thu gom theo tháng Cơng ty A Hằng ngày Trả phí thu gom theo tháng Cơ sở X Công ty môi trường đô thị Cơ sở tư nhân … 60 Lịch thu gom … … Địa chỉ, điện thoại liên hệ … Công ty A … Cơ sở X … … … VÍ DỤ VỀ HƯỚNG DẪN PHÂN LOẠI RÁC TẠI TRƯỜNG HỌC VÍ DỤ VỀ BẢNG TỔNG HỢP SỐ LƯỢNG RÁC TẠI LỚP HỌC Lớp: Thời gian: (ví dụ: tuần từ 5/9 đến 9/9) Tái chế (kg) Thời gian Hữu (kg) Giấy 5/9/20 1.2 Nhựa Kim loại Rác thải lại (kg) 3.0 Người trực nhật Nguyễn Văn A Ghi Có lẫn túi nilon rác hữu Quá nhiều thức ăn thừa thùng rác hữu 61 Tái chế (kg) Thời gian Hữu (kg) Giấy Nhựa Kim loại Rác thải lại (kg) Người trực nhật Ghi Thùng rác thải lại quên chưa đậy nắp 6/9/20 1.6 1.0 Trần Ngọc B 7/9/20 1.1 1.5 Đỗ Thanh C 8/9/20 1.8 4.5 Đoàn Minh D 9/9/20 1.1 2.5 3.0 1.1 1.5 Lê Phương G Tuần 5-9/9/20 6.8 2.5 3.0 1.1 11.5 Lê Phương G Kết quả: Số lượng rác tháng – Số lượng rác hữu cơ: – Số lượng rác tái chế: + Giấy + Nhựa + Kim loại – Số lượng rác lại: – Một số ý: + Bỏ nhầm thùng rác? + Quên phân loại? – Loại rác chiếm số lượng lớn tháng là: – Rác hữu chủ yếu là: – Rác tái chế chủ yếu là: – Rác cịn lại chủ yếu là: 62 Nhiều bao bì thực phẩm, đũa, thìa dùng lần Khuyến nghị – Giảm lượng rác hữu cơ: + Cố gắng ăn hết bữa ăn sáng, tránh bỏ đi, lãng phí tiền tạo rác +… – Giảm lượng rác tái chế: + Sử dụng giấy dùng mặt để làm nháp + Tránh dùng chai nước dùng lần + Giảm sử dụng đồ uống đóng chai kim loại Nếu có thể, dùng loại đóng chai thủy tinh +… – Giảm lượng rác lại: + Giảm sử dụng cốc, đũa, thìa dùng lần +… 63 Tài liệu tham khảo Thông tư liên tịch số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT ngày 12/5/2016 Bộ Y tế Bộ Giáo dục Đào tạo quy định công tác y tế trường học Thông tư số 41/2018/TT-BYT ngày 14/12/2018 Bộ Y tế ban hành kỹ thuật quốc gia quy định kiểm tra, giám sát chất lượng nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt Tiêu chuẩn nước ăn uống sinh hoạt ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt QCVN 011:2018/BYT Bộ Y Tế Quyết định số 6437/QĐ-BYT ngày 25 tháng 10 năm 2018 Bộ Y tế việc ban hành hướng dẫn tẩy giun đường ruột cộng đồng Quyết định số 2566/QĐ-BGDĐT ngày 09/9/2020 phê duyệt Sổ tay đảm bảo an tồn phịng, chống dịch bệnh COVID-19 trường học Tổng điều tra dinh dưỡng Bộ Y tế năm 2019-2020 64

Ngày đăng: 23/12/2023, 18:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w