Tài liệu truyền thông giáo dục sức khỏe tại bệnh viện

108 154 0
Tài liệu truyền thông giáo dục sức khỏe tại bệnh viện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục Lục TT TÊN BÀI Số trang TRIỆU CHỨNG HỌC HỆ TUẦN HOÀN .01 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SUY TIM 08 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH ĐAU THẮT NGỰC 15 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH NHỒI MÁU CƠ TIM 20 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP 26 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO 35 TRIỆU CHỨNG BỆNH HÔ HẤP .Error! Bookmark not defined CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM PHỔI 48 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM PHẾ QUẢN 54 10 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HEN PHẾ QUẢN 59 11 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI 65 12 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH BỆNH PHỔI TẮC NGHẼNError! Bookmark not defined MẠN TÍNH 13 TRIỆU CHỨNG HỌC CƠ QUAN TIÊU HÓA 78 14 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM ĐẠI TRÀNG 83 MẠN TÍNH 15 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH LOÉT .88 DẠ DÀY- TÁ TRÀNG 16 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH XƠ GAN 94 17 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH XUẤT HUYẾT TIÊU HOÁError! Bookmark not defined 18 TRIỆU CHỨNG HỌC HỆ TIẾT NIỆU .Error! Bookmark not defined 19 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SUY THẬN MẠN .Error! Bookmark not defined 20 CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH HỢI CHỨNG THẬN HƯError! Bookmark not defined 21 TRIỆU CHỨNG HỌC HỆ TẠO MÁU Error! Bookmark not defined 22 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH THIẾU MÁUError! Bookmark not defined 23 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH BẠCH CẦUError! Bookmark not defined 24 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH ĐÁI ĐƯỜNGError! Bookmark not defined 25 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH BASEDOWError! Bookmark not defined 26 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH GOUTE 58 27 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM KHỚP 72 DẠNG THẤP 28 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH BÉO PHÌ .Error! Bookmark not defined 29 LỖNG XƯƠNG TUỔI GIÀ .Error! Bookmark not defined 30 RỐI LOẠN TUẦN HOÀN NÃO Ở 90 NGƯỜI CAO TUỔI 31 THỐI HĨA KHỚP VÀ THỐI HĨA CỢT SỐNG 98 TĂNG HUYẾT ÁP I MỤC TIÊU: Giúp người bệnh biết Thế tăng huyết áp, nguyên nhân, biến chứng bệnh tăng huyết áp Các dấu hiệu để nhận biết bệnh tăng huyết áp Cách chăm sóc, theo dõi, điều trị phòng bệnh II NỘI DUNG: - Đại cương: Tăng huyết áp (THA) bệnh lý mạn tính, tăng dần nguy hiểm dễ gây biến chứng không điều trị kịp thời (nhồi máu tim, tai biến mạch máu não) - Huyết áp áp lực máu cần thiết tác động lên thành động mạch nhằm đưa máu đến nuôi dưỡng mô thể Vậy huyết áp thứ phải tồn đương nhiên thể người giống áp lực nước lòng mương, ống nước - Huyết áp thể hai số: Huyết áp tâm thu (hay gọi huyết áp tối đa): bình thường từ 90 đến 139 mmHg Huyết áp tâm trương (hay gọi huyết áp tối thiểu): bình thường từ 60 đến 89 mmHg Định nghĩa: Tăng huyết áp huyết áp tâm thu (HA tối đa) lớn hay 140 mmHg huyết áp tâm trương (HA tối thiểu) lớn hay 90 mmHg *BẢNG PHÂN ĐỘ TĂNG HUYẾT ÁP (THA) Huyết áp Tối ưu Bình thường Bình thường cao THA độ I THA độ II THA độ III THA tâm thu đơn Tâm thu < 120 120 - 129 130 - 139 140 - 159 160 - 179 ≥ 180 ≥ 140 Và Và/hoặc Và/hoặc Và/hoặc Và/hoặc Và/hoặc Và Tâm trương nữ - Nguyên nhân: + Có tượng microemboli mảng xơ vữa động mạch nhỏ khối lắng đọng mỡ nhỏ lòng mạch + Thrombus nhỏ chỗ + Đa hồng cầu + Thiếu máu hồng cầu hình bia + Co thắt tiểu động mạch não có liên quan thuốc + Bất thường mạch máu não + Viêm động mạch + Giang mai + Hypotension (huyết áp thấp) 4.2.3 Yếu tố nguy - Tăng huyết áp - Bệnh tim mạch: hẹp van lá… - Migrain (nhức nửa đầu) - Hút thuốc nhiều - Tiểu đường - Tuổi cao 4.2.4 Triệu chứng gợi ý - Cảm giác nặng yếu tay, chân ( rơi đồ vật cầm, ngã, thay đổi dáng ) - Mất đồng phối hợp vận động - Thay đổi cảm giác: tê, kiến bò - Rối loạn giọng nói: nói khó, lộn xộn, sai lệch, khơng nói - Mất thăng bằng, chóng mặt, thân quay đồ vật xung quanh quay 4.2.5 Triệu chứng khơng điển hình - Thay đổi đơn ý thức - Cơn choáng, ngất xỉu - Bần thần nhức đầu nhẹ - Qn thống qua - Nơn, buồn nôn - Co giật, liệt mặt, đau mắt 4.2.6 Đặc điểm triệu chứng Các triệu chứng bắt đầu đột ngột, kéo dài thời gian ngắn vài phút < 24 sau biến hồn tồn Triệu chứng lập lại với thời gian kéo dài Triệu chứng đặc biệt phụ thuộc vào vị trí, mức độ tắc nghẽn thường xảy bên thể 4.2.7 Test chẩn đoán - Xét nghiệm thường quy - Siêu âm động mạch cảnh - CT - Scan MRI não - Động mạch não đồ - Test chẩn đoán giang mai - Xét nghiệm phát yếu tố nguy cơ: tiểu đường, rối loạn lipid máu 4.2.8 Điều trị TIA - Mục tiêu: + Cải thiện cung cấp máu cho động mạch não + Phòng ngừa tai biến mạch máu não - TIA tái phát phải nhập viện 48 đầu để đánh giá nguyên nhân mức độ nặng hướng điều trị lâu dài - Điều trị triệu chứng rối loạn máu đa hồng cầu cách làm loãng máu 4.2.9 Vấn đề dùng thuốc - Thuốc ức chế tiểu cầu: dùng liên tục, không xác định thời gian Aspirin, Heparin, Coumarin thuốc tương tự - Thuốc cải thiện sử dụng oxy tế bào não - Thuốc điều trị yếu tố nguy * Chế độ ăn uống phù hợp với yếu tố nguy * Ngừng hút thuốc * Điều trị phẫu thuật KẾ HOẠCH CHĂM SÓC 5.1 Nhận định 5.1.1 Hỏi người bệnh thăm khám - Biểu rối loạn tuần hoàn não? + Mệt mỏi, mỏi chân tay bên người? cảm giác tê bì tay chân ? + Chóng mặt, xây xẩm mặt mày, buồn nôn, nôn, nặng đầu thay đổi tư thế… + Đãng trí, hay qn như: qn chìa khóa, qn kính, qn dụng cụ thường sử dụng hàng ngày, quên đường gặp người quen thân khó nhớ tên ? + Rối loạn giấc ngủ? Rối loạn ý ? - Yếu tố nguy dẫn đến rối loạn tuần hoàn não như: tăng huyết áp, đái tháo đường, xơ vữa động mạch, tăng mỡ máu, thối hóa đốt sống cổ… 5.1.3 Tham khảo hồ sơ bệnh án - Chẩn đoán bác sỹ - Y lệnh thuốc - Các xét nghiệm kết xét nghiệm có - Yêu cầu chăm sóc kết chăm sóc 5.2 Chẩn đốn chăm sóc - Rối loạn tuần hồn não lão hóa mạch máu não - Nguy xuất thiếu máu não cục thoảng qua - Nguy xuất biến chứng nhũn não tắc nghẽn mạch - Thiếu kiến thức tự chăm sóc bệnh 5.3 Lập kế hoạch chăm sóc - Tăng cường tưới máu cho não - Giúp người bệnh phát đối phó với thiếu máu não cục thoảng qua - Dự phòng nguy biến chứng nhũn não - Tăng cường kiến thức chăm sóc dự phịng bệnh cho người bệnh 5.4 Thực kế hoạch chăm sóc 5.4.1 Chăm sóc - Chế độ nghỉ ngơi: Tùy theo triệu chứng biến chứng người bệnh vào viện điều dưỡng hướng dẫn chế độ nghỉ ngơi thích hợp - Chế độ ăn uống: + Thức ăn phải dủ chất dinh dưỡng, cân đối thành phần, đủ lượng, ăn làm nhiều bữa + Khuyến khích người bệnh lựa chọn thức ăn mềm, nhiều chất xơ uống đủ nước + Tùy theo yếu tố nguy người bệnh ( tăng huyết áp, đái đường…) hướng dẫn chế độ ăn phù hợp 5.4.2 Chăm sóc triệu chứng biến chứng - Đau đầu: Cho nằm nghỉ giường, xoa bóp huyệt vùng đầu, mặt, cổ, dùng thuốc giảm đau tăng cường tuần hoàn não - Hướng dẫn người bệnh thay đổi tư nhẹ nhàng để hạn chế thiếu máu não đột ngột (ví dụ nằm, muốn ngồi dậy không nên nhấc đầu cách đột ngột mà phải xoay đầu nghiêng người lại, chống tay dậy từ từ) - Hướng dẫn người bệnh tập vật lý trị liệu phục hồi chức sớm giúp ngừa biến chứng đẩy nhanh hồi phục - Theo dõi sát biểu rối loạn tuần hoàn não đau đầu, chóng mặt, đãng trí, tê mỏi tay chân… - Phát kịp thời nguy biến chứng nhũn não 5.4.3 Thực y lệnh bác sĩ - Thực thuốc xác theo y lệnh bác sỹ: + Thuốc giãn mạch máu não: Nimodipin … + Thuốc bảo vệ dinh dưõng não: Cerebrolysine, Piracetam, Lilonton, Duxil, Sibelium… + Thc điều trị dự phịng yếu tố nguy - Làm xét nghiệm lấy kết giúp cho việc chẩn đoán điều trị 5.4.4 Giáo dục sức khỏe - Khi bị rối loạn tuần hồn não nghi có rối loạn tuần hoàn não người cao tuổi nên quan tâm đến việc khám bệnh định kỳ - Hướng dẫn người bệnh tập thể dục đặn hàng ngày, tập bài, nhẹ nhàng - Phát sớm tích cực điều trị, yếu tố có nguy cao gây rối loạn tuần hoàn não như: tăng huyết áp, đái tháo đường, thối hóa khớp đốt sống cổ trường hợp tăng cholesterol, triglycerid máu… - Để phịng bệnh rối loạn tuần hồn não hiệu quả, hướng dẫn người cao tuổi không nên ăn ăn mỡ động vật, kiêng rượu, bia Tuyệt đối không hút thuốc lá, thuốc lào 5.5 Đánh giá q trình chăm sóc Người bệnh đánh giá chăm sóc tốt q trình chăm sóc đạt số yêu cầu sau: - Giảm nhẹ biểu rối loạn tuần hoàn não - Khơng mắc biến chứng chăm sóc nhiễm trùng, loét… - Đảm bảo dinh dưõng hợp lý Người bệnh n tâm điều trị CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH THỐI HĨA KHỚP VÀ THỐI HĨA CỘT SỐNG * MỤC TIÊU HỌC TẬP Nêu nguyên nhân, chế bệnh sinh bệnh thối hóa khớp cột sống Trình bày triệu chứng, hướng điều trị phịng bệnh thối hố khớp, thối hóa cột sống Mơ tả cách lập thực kế hoạch chăm sóc người bệnh thối hố khớp thối hóa cột sống * NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG - Thối hố khớp bệnh mạn tính khớp cịn gọi hư khớp - Thối hố khớp tổn thương thoái hoá sụn khớp, trình sinh tổng hợp chất tế bào sụn có bất thường Đặc trưng bệnh trình sụn khớp tế bào sụn, tổ chức xương cạnh khớp tân tạo Với thối hố cột sống, q trình lão hố tổ chức đĩa đệm xương đốt sống - Bệnh gặp phổ biến, hay gặp tuổi già Ngoài gặp lứa tuổi trẻ, vận động viên điền kinh, lao động thể lực nặng nhọc, người béo phì - Ở Việt Nam hay gặp thối hố khớp cột sống, khớp gối, khớp háng NGUYÊN NHÂN - Sự lão hoá tổ chức khớp: Các tế bào sụn khớp lâu dần với thời gian lão hoá, già cỗi, khả tổng hợp chất tạo sợi cholagen mucopolysacarit bị giảm sút, sụn khớp dần tính đàn hồi chịu lực, khơng có khả sinh sản tái tạo - Các yếu tố thúc đẩy q trình lão hố: + Yếu tố giới: Hiện tượng tải lên phần sụn khớp đĩa đệm + Các dị dạng bẩm sinh làm thay đổi điện tì nén bình thường khớp cột sống + Các biến dạng thứ phát sau chấn thương, viêm, u, loạn sản làm thay đổi hình thái tương quan khớp cột sống + Sự tăng trọng tải: Tăng cân mức (béo phì) nghề nghiệp, vận động viên điền kinh… + Các yếu tố khác: Yếu tố di truyền: Cơ địa già sớm Rối loạn nội tiết: Hay gặp phụ nữ tuổi mãn kinh, bệnh đái đường, loãng xương nội tiết - Tổn thương thoái khớp phá hủy sụn khớp hình thành xương gọi mảnh xương chồi đầu khớp CƠ CHẾ BỆNH SINH Các nghiên cứu tập trung nghiên cứu ảnh hưởng cảu yếu tố tăng trưởng cytokin hoạt động chuyển hoá tổ chức sụn Hiện người ta biết cytokin tiền viêm, đặc biệt Interleukin TNF có khả làm cho tế bào sụn tiết chất metaloprteinase collagenase stromeolysin, chúng làm tăng cường tiêu huỷ sụn kết dẫn đến huỷ sụn không hồi phục Ở sụn, cytokin tác dụng chủ yếu cách hạn chế tổng hợp kích thích phân huỷ tế bào Tuy nhiên, người ta chưa rõ yếu tố khác tế bào sụn tăng hoạt động phân tử chúng giai đoạn đầu TRIỆU CHỨNG 4.1 Triệu chứng lâm sàng 4.1.1 Thoái hoá khớp Mỗi khớp có triệu chứng lâm sàng riêng biệt, nét chung là: - Vị trí: khớp gối, khớp háng, khớp nhỏ ngoại vi - Tính chất đau: Đau tăng vận động, giảm nghỉ ngơi - Sưng khớp khơng có nóng đỏ khớp, khơng sốt - Hạn chế vận động khớp đau - Cứng khớp buổi sáng kéo dài 30 phút - Biến dạng khớp: Biến dạng thoái hoá chủ yếu mọc mảnh xương chồi, bướu xương làm biến dạng khớp - Triệu chứng khác: + Có thể teo vận động + Có tiếng lạo xạo khớp vận động + Có thể có tràn dịch khớp 4.1.2 Thối hố cột sống Vị trí thường gặp: cột sống thắt lưng, cột sống cổ a Thoái hoá cột sống thắt lưng - Đau cột sống thắt lưng, thường đau vùng thấp (L4- L5), đau kiểu học, kéo dài Nguyên nhân thường khớp liên mấu sau - Khi kèm theo triệu chứng đau dây thần kinh toạ (một hai bên) có hội chứng chèn ép - “Đau cách hồi thần kinh”: Do hẹp ống sống, đau giống viêm tắc động mạch chi xong động mạch chi hoàn toàn bình thường b Thối hố cột sống cổ Các hội chứng lâm sàng phong phú: - Hội chứng rễ thần kinh: + Đau triệu chứng thường xuyên nhất, đau xuất từ từ, thường lan từ cột sống cổ xuống vai đến cánh tay, cẳng tay, ngón tay, tê bì ngón 4,5 Đau bên, vị trí định + Có thể kèm theo rối loạn vận mạch, dinh dưỡng, phản xạ (giảm phản xạ gân nhị đầu, gân tam đầu…) - Nhức đầu: nhức từ vùng chẩm lan thái dương, trán sau hố mắt, khơng có dấu hiệu thần kinh - Hội chứng giao cảm cổ: Nhức đầu, chóng mặt, ù tai, hoa mắt, mờ mắt Có thể loạn cảm thành họng, nuốt vướng - Hội chứng giao cảm cổ chèn ép tuỷ cổ: bệnh nhân có dấu hiệu liệt cứng nửa người tứ chi tăng dần - Đau ngực: Đau vùng bả vai lan ngực trái, lan xuống cánh tay, cẳng tay, ngón tay Tính chất đau âm ỉ, nặng tức, thắt bóp, có cảm giác nóng rát, thời gian kéo dại 60 - 90 phút, ngậm nitroglycerin khơng đỡ, điện tâm đồ bình thường 4.2 Cận lâm sàng - Chụp khớp viêm có dấu hiệu bản: + Hình ảnh hẹp khe khớp, hẹp khơng đồng đều, khơng dính khớp + Hình ảnh đặc xương sụn + Hình ảnh mọc xương chồi - Nội soi khớp thấy tổn thương thoái hoá sụn khớp, phát mảnh xương rơi ổ khớp (hay gọi gai xương thoái hoá cột sống) - Xét nghiệm máu, dịch khớp khơng có hội chứng viêm ĐIỀU TRỊ 5.1 Điều trị nội khoa - Dùng thuốc giảm đau chống viêm: Diclophenac, Voltaren… - Dùng nhiệt trị liệu: Chườm nóng, đắp Paraffin, tắm suối nước nóng - Corticoid: đường nội khớp hiệu - Thể dục liệu pháp - Thuốc chống thoái hoá khớp tác dụng chậm: Glucosamine sulfat (ViarthrilS), Diacetylrein… - Gần người ta dùng dịng điện để kích thích điều trị thoái hoá cột sống 5.2 Điều trị ngoại khoa - Sửa chữa, chỉnh hình lại khớp (chêm lại khớp, gọt giũa xương) - Dẫn lưu ổ khớp có tràn dịch - Ghép khớp nhân tạo (ghép khớp háng khớp gối) - Thay khớp giả PHÒNG BỆNH Nhằm ngăn ngừa làm chậm q trình thối hoá khớp - Tránh tác động mạnh, đột ngột làm sai tư lao động hoạt động thể lực - Tránh tư xấu lao động sinh hoạt - Chuyển đổi ghế cần thiết (Cho vận động viên) - Tránh béo điều chỉnh chế độ ăn - Phát sớm dị dạng khớp, xương, cột sống để có biện pháp điều trị chỉnh hình ngăn ngừa thoái hoá thứ phát KẾ HOACH CHĂM SÓC 7.1 Nhận định * Hỏi người bệnh người nhà người bệnh - Đau xuất phát từ khớp hay cột sống? - Mức độ, tính chất đau đau tăng vận động, đau giảm nghỉ ngơi? - Dấu hiệu cứng khớp buổi sáng? - Đau có lan xa hay khơng? - Vận động khớp có hạn chế không? - Các thuốc sử dụng * Thăm khám: Nhận định thực thể: - Khớp có sưng, sờ có nóng, có dịch ổ khớp? - Có teo cơ? - Có biến dạng khớp? * Tham khảo hồ sơ bệnh án - Chẩn đoán bác sỹ - Y lệnh thuốc - Các xét nghiệm kết xét nghiệm có - Yêu cầu chăm sóc kết chăm sóc 7.2 Chẩn đốn chăm sóc - Đau khó chịu khớp bị tổn thương - Giảm vận động thể lực hạn chế vận động khớp - Thiếu hụt kiến thức tự chăm sóc - Lo lắng đau khớp triền miên kéo dài làm giảm khả lao động - Nguy biến dạng khớp tàn phế 7.3 Kế hoạch chăm sóc - Làm hết đau khớp cho người bệnh - Tăng khả vận động cho người bệnh - Giảm lo lắng cho người bệnh - Giảm nguy biến dạng khớp tàn phế 7.4 Thực kế hoạch chăm sóc 7.4.1 Làm giảm hết đau khớp - Bất động khớp nghỉ ngơi, đặt khớp tư - Áp dụng nhiệt trị liệu: Chườm ấm, chườm lạnh, đắp Parafin vào khớp sưng - Sử dụng phương tiện trợ giúp nẹp, nạng, gậy chống… - Hướng dẫn người bệnh sử dụng thuốc giảm đau chống viêm cách tự theo dõi tác dụng phụ thuốc 7.4.2 Tăng khả vận độngcho người bệnh - Ở giai đoạn đau sưng khớp hạn chế vận động - Khi khớp hết sưng giảm đau nhiều hướng dẫn người bệnh tăng cường xoa bóp chỗ, vận động chỗ vận động tập luyện nhẹ nhàng nèn phẳng tránh teo cứng khớp tàn phế - Giúp đỡ người bệnh có sống độc lập, tự chăm sóc mình, tự phục vụ thân - Nếu người bệnh lại khó khăn phải có phương tiện trợ giúp 7.4.3 Giảm lo lắng cho người bệnh Người bệnh bị bệnh mạn tính hay bị đau tái đi, tái lại nhiều lần, ảnh hưởng đến khả lao động, nên thường lo sợ buồn rầu, bi quan, trầm cảm - Điều dưỡng phải kết hợp với người thân gia đình người bệnh thơng cảm cho người bệnh, cổ vũ động viên gây niềm lạc quan tin tưởng - Khun người bệnh chịu khó luyện tập, kiên trì điều trị theo hướng dẫn thầy thuốc hạn chế hậu tàn phế 7.4.4 Giảm nguy biến dạng khớp tàn phế Hướng dẫn người bệnh sau viện: - Tránh lao động nặng, tránh mang vác nặng, làm việc phải nhẹ nhàng - Phải biết cách sử dụng thuốc giảm đau tái phát theo đơn bác sỹ, tránh lạm dụng thuốc - Tập luyện xoa bóp, chườm ấm, thường xuyên cách nhẹ nhàng - Khuyên người bệnh ăn giảm trọng lượng người bệnh béo - Nếu có điều kiện chiếu tia hồng ngoại, laser, siêu âm… - Có phương tiện trợ giúp khớp bị hư: Nẹp, nạng… 7.4.5 Giáo dục sức khoẻ Giáo dục cho người bệnh thoái khớp nhằm trang bị cho họ kiến thức ngăn ngừa, hạn chế q trình thối hoá khớp - Giảng giải cho người bệnh biết nguyên nhân yếu tố tác động gây thoái khớp - Hướng dẫn người bệnh biện pháp ngăn ngừa hạn chế q trình thối khớp - Hướng dẫn người bệnh cách sử dụng thuốc giảm đau, phương tiện trợ giúp tránh lạm dụng thuốc - Hướng dẫn cách tập luyện vận động khớp nhẹ nhàng để tránh tàn phế 7.5 Đánh giá kết chăm sóc Người bệnh đánh giá chăm sóc tốt khi: - Hết đau, giảm hết sưng khớp - Vận động bình thường - Ăn ngủ lên - Có kiến thức tự chăm sóc bệnh ... ống tháo nước tiểu theo định 5.9 Giáo dục sức khoẻ Bệnh nhân TBMMN thường để lại di chứng nhẹ nặng, thời gian hồi phục lâu, trình chăm sóc lâu dài tốn nhiều cơng sức Nên người điều dưỡng phải hướng... béo Nếu gia đình có người bệnh gan nên khám sức khỏe định kỳ để phát điều trị bệnh sớm Các thuốc có độc cho gan nên tránh ←- Khơng nên quan hệ tình dục bừa bãi, khơng dùng chung bàn chải đánh... thể dục phù hợp với người hen: Tập thể dục có lợi ích cho người, kể người hen Chọn lựa môn tập: Nên chọn mơn thể dục nhịp điệu (aerobic) Trong loại thể dục này, cử động liên tục làm cho tim phổi

Ngày đăng: 12/09/2021, 19:20

Hình ảnh liên quan

TĂNG HUYẾT ÁP I. MỤC TIÊU: - Tài liệu truyền thông giáo dục sức khỏe tại bệnh viện
TĂNG HUYẾT ÁP I. MỤC TIÊU: Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO

  • CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HEN PHẾ QUẢN

  • BỆNH VIÊM ĐẠI TRÀNG

  • MẠN TÍNH

  • BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

  • CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH GOUTE

  • CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM KHỚP

  • DẠNG THẤP

  • LOÃNG XƯƠNG TUỔI GIÀ

  • RỐI LOẠN TUẦN HOÀN NÃO Ở

  • NGƯỜI CAO TUỔI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan