1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE VÀ TƯ VẤN CỘNG ĐỒNG VỀ BONG GÂN, TRẬT KHỚP

62 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 13,01 MB

Nội dung

Đặt vấn đề tt• Kết quả điều trị vết thương mạch máu được quyết định bởi nhiều yếu tố: o Thời gian can thiệp.. • Tuy nhiên việc chẩn đoán và xử trí vết thương mạch máu vẫn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

1

…………

BÀI TẬP HẾT MÔN BỆNH THÔNG THƯỜNG 2

CHỦ ĐỀ: TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE VÀ

TƯ VẤN CỘNG ĐỒNG VỀ BONG GÂN, TRẬT KHỚP

Họ và tên: Quách Thị Lê

Mã sinh viên: 1313000165 Lớp: K12C(TA)_K12A(CQ)

Trang 2

II Nội dung

III Kết luận III Kết luận

Trang 3

I Đặt vấn đề

• Vết thương mạch máu là

loại vết thương thường

g p trong thời chiến ặp trong thời chiến

(khoảng 5%), trong thời

bình ít g p hơn (từ 1-3%) ặp trong thời chiến

• Có thể g p ở mọi lứa tuổi, ặp trong thời chiến

không phân bi t giới tính, ệt giới tính,

không mang tính địa dư

Trang 4

I Đặt vấn đề (tt)

• Khi mạch máu bị tổn thương, máu trong lòng mạch có thể chảy ra ngoài da ho c dưới da, có khi gây m t khối máu cục làm tắc lưu ặp trong thời chiến ột khối máu cục làm tắc lưu thông dòng máu.

• Thực tế người ta thường mô tả mạch máu ở chi làm thể điển hình:

Vết thương mạch máu ở chi dưới chiếm quá nửa (55%), chi trên (35%), vùng cổ, đầu, thân (15%).

Vết thương mạch máu ở chi dưới chiếm quá nửa (55%), chi trên (35%), vùng cổ, đầu, thân (15%).

Vi c chẩn đoán thường không khó khăn ệt giới tính,

Vi c chẩn đoán thường không khó khăn ệt giới tính,

Đòi hỏi phải chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời.

Vi c điều trị ngày nay có nhiều tiến b , với kĩ thuật cao và ệt giới tính, ột khối máu cục làm tắc lưu kháng sinh chống nhiễm trùng hiệu quả

Vi c điều trị ngày nay có nhiều tiến b , với kĩ thuật cao và ệt giới tính, ột khối máu cục làm tắc lưu kháng sinh chống nhiễm trùng hiệu quả

Trang 5

I Đặt vấn đề (tt)

• Kết quả điều trị vết thương mạch máu được quyết định bởi nhiều yếu tố:

o Thời gian can thiệp.

o Kết quả sơ cứu ban đầu.

o Tổn thương phối hợp.

o Công tác gây mê và hồi sức

• Tới nay, chỉ tính riêng vết thương mạch máu ngoại biên thì tỉ lệ tử vong và cắt cụt chi do nguyên nhân tổn thương mạch máu đã giảm một cách đáng kể.

• Tuy nhiên việc chẩn đoán và xử trí vết thương mạch máu vẫn còn những sai sót đáng tiếc do các nguyên nhân khác nhau.

Trang 7

II Nội dung

1.Định nghĩa:

 Là tổn thương làm mất liên tục

3 lớp của thành mạch.

 Vết thương mạch máu là một

cấp cứu ngoại khoa thường

gặp nhiều nguyên nhân khác

nhau.

 Vết thương mạch máu có

nhiều hình thái lâm sàng (tránh

quan niệm vết thương mạch

máu thì phải chảy máu)

Trang 8

II Nội dung (tt)

Trang 9

II Nội dung (tt)

3 Phân loại (tt)

Trang 10

II Nội dung (tt)

3 Phân loại (tt)

Trang 11

II Nội dung (tt)

3 Phân loại (tt)

Trang 12

II Nội dung (tt)

3 Phân loại (tt)

Trang 13

II Nội dung (tt)

3 Phân loại (tt)

Trang 14

II Nội dung (tt)

4.Triệu chứng:

• Những triệu chứng chính của

vết thương mạch máu lớn là

chảy máu và thiếu máu cấp

tính Mất máu nhanh và

nhiều sẽ dẫn tới sốc mất

máu.

• Những tri u chứng của sốc ệt giới tính,

mất máu là: nạn nhân hốt

hoảng, v t vã, lo âu, vã mồ ật vã, lo âu, vã mồ

hôi, mạch nhanh, nhỏ, huyết

áp tụt.

Trang 15

II Nội dung (tt)

4.1 Vết thương có chảy máu ra ngoài:

• Máu có thể chảy thành tia:

o Do tổn thương mạch nông dưới da.

o Thường do tổn thương vật nhọn hoặc sắc đâm vào.

o Việc chẩn đoán không cần đặt ra vì quá rõ: máu chảy thành tia.

o Quan trọng là sơ cứu sớm, bằng mọi cách.

• Vết thương thấm đẫm vết máu:

o Do các mô xung quanh dày, dập nát, không thể chảy thành tia được, nhưng thấm đẫm ra quần áo.

o Có thể do tổn thương tĩnh mạch.

o Cần phải chẩn đoán và xử trí sớm.

Trang 16

II Nội dung (tt)

4.2 Vết thương không có chảy máu ra ngoài:

4.2.1 Vết thương mạch máu đã ngừng chảy:

Trang 17

II Nội dung (tt)

4.2 Vết thương không có

chảy máu ra ngoài:

4.2.2 Tụ máu dưới da:

• Máu tụ lan rộng:khi tổ

chức xung quanh lỏng lẻo,

để lâu sẽ có dấu hiệu thiếu

Trang 18

II Nội dung (tt)

4.2 Vết thương không có

chảy máu ra ngoài:

4.2.2 Tụ máu dưới da:

• Tụ máu khu trú: khối máu

tụ được tổ chức xung

quanh, nếu không xử lý kịp

thời sẽ gây hoại thư

- Khối máu tụ to lên, chèn ép

vào thần kinh, mạch máu

gây tê bì thiếu máu chi.

- Tím da, mất mạch phía

dưới khối máu tụ.

Trang 19

II Nội dung (tt)

4.2 Vết thương không có chảy máu ra ngoài:

4.2.2 Tụ máu dưới da (tt)

 Biến chứng đáng lưu ý của khối tụ

máu:

 Bọc máu bị nhiễm trùng, mưng mủ có sưng đỏ đau, rất dễ nhầm với áp xe nóng.

 Bọc máu bị tụ vỡ ra ngoài gây chảy máu dữ dội, đe dọa tính mạng nạn nhân.

Trang 20

II Nội dung (tt)

4.2 Vết thương không có chảy máu ra ngoài:

4.2.3 Vết thương khô:

• Nhìn bên ngoài chỉ là vết thương phần mềm, không

có biểu hiện nào khác, nên rất dễ bỏ sót

• Cần chẩn đoán và xử lý kịp thời

Trang 21

II Nội dung (tt)

5 Biến chứng:

Trang 22

II Nội dung (tt)

Trang 23

II Nội dung (tt)

Trang 24

II Nội dung (tt)

7.1 Sơ cứu (tt)

 Đặt garô: là phương pháp cầm máu tốt, đòi hỏi thực hiện đúng các quy tắc sau:

Trang 25

II Nội dung (tt)

 Đặt garô (tt)

Trang 26

II Nội dung (tt)

 Đặt garô (tt):

• Dưới dây là quy trình thực hiên garô: (áp dụng với vết thương lớn: vết thương chi).

Trang 27

II Nội dung (tt)

 Đặt garô (tt):

Trang 28

Dưới đây là clip về 5 kĩ thuật garo cầm máu Mời xem tại link dưới đây:

https://www.youtube.com/watch?v=I6VKL40Sd84

Trang 29

II Nội dung (tt)

7.1 Sơ cứu (tt)

 Băng ép:

• Phương pháp này đơn

giản dễ thực hiện

• Có tác dụng cầm máu tốt

lại không gây hậu quả xấu

đối với vùng bị tổn

thương

• Băng ép cầm máu tốt nhất

là dùng loại băng chun

Trang 30

II Nội dung (tt)

 Băng ép (tt):

Dưới đây là quy trình thực hiện băng ép:

Trang 31

II Nội dung (tt)

 Băng ép (tt):

Trang 32

II Nội dung (tt)

7.1 Sơ cứu (tt):

 Dùng ngón tay ép lên mạch

máu:

• Là động tác ấn vào động mạch chi

phối vùng vết thương, gây cắt đứt

luồng máu cung cấp cho vết

thương, kềm chế sự chảy máu, tạo

điều kiện cho vết thương tự cầm

máu.

• Áp dụng cho các trường hợp chảy

máu động mạch.

• Bạn dùng ngón tay ép lên đường đi

của mạch máu phía trên (gần tim

hơn vết thương) vào nền xương

Trang 33

II Nội dung (tt)

7.1 Sơ cứu (tt):

• Ngoài ra, bạn có thể gấp khuỷu tay

hay đầu gối tối đa và ép vào thân

để cầm máu, biện pháp này áp

dụng khi chưa có điều kiện băng ép

hoặc đặt garô.

• Dưới đây là clip hướng dẫn cách sơ

cứu vết thương mạch máu:

Trang 34

II Nội dung (tt)

7.2 Điều trị:

 Hồi sức tích cực:

• Duy trì huyết đ ng ổn định: truyền máu, khi không có máu thì ột khối máu cục làm tắc lưu truyền dịch khác.

• Mục đích: đảm bảo lưu lượng máu cung cấp cho vùng bị tổn thương.

Trang 35

II Nội dung (tt)

7.2 Điều trị:

 Chống nhiễm trùng:

 Cắt lọc sạch vết thương.

 Khôi phục lưu thông dòng máu.

 Kháng sinh chống nhiễm trùng và tiêm phòng uốn ván.

Trang 36

II Nội dung (tt)

+ Biến chứng: hoại tử đoạn chi phía dưới chỗ tắc.

• Phục hồi lưu thông dòng máu:

+ Khâu nối trực tiếp 2 đầu sau khi cắt lọc.

+ Khâu nối 2 đầu có đoạn ghép ở giữa.

+ Vá vết thương hoặc khâu vết thương bên.

+ Bóc lớp áo ngoài rồi phong bế xylocain tại chỗ; phải đảm bảo không sót thương tại chỗ.

Trang 37

II Nội dung (tt)

7.2 Điều trị:

Xử trí các tổn thương phối hợp:

• Nhiều khi các tổn thương này quyết định chi gãy

• Chi gãy: nên cố định bằng nẹp vít, khung cố định ngoài

• Tổn thương tĩnh mạch lớn: khâu phục hồi

Trang 38

II Nội dung (tt)

7.2 Điều trị:

 Cắt cụt chi: trong các trường hợp sau:

Trang 39

II Nội dung (tt)

7.2 Điều trị:

 Chú ý:

• Nếu nạn nhân tới muộn quá 1 tuần, không nên mổ để tránh nhiễm trùng.

• Cần chú ý tránh nhầm lẫn bọc máu tụ với áp xe

nóng thông thường, nếu tiến hành trích như áp xe thông thường có thể gây chảy máu không cầm lại được.

Trang 40

II Nội dung (tt)

8 Các yếu tố ảnh hưởng đến điều trị vết thương mạch máu:

• Kĩ thuật sơ cứu cầm máu vết thương.

• Tổn thương phối hợp: có khả năng quyết định chức năng của chi và đôi khi liên quan đến tính mạng bệnh nhân.

• Thời gian xử trí có vai trò rất quan trọng.

• Trang thiết bị, kĩ thuật khâu nối mạch máu: rất có ý nghĩa giúp phẫu thuật tới các tổn thương mạch máu phức tạp.

• Khả năng gây mê hồi sức: vai trò hồi sức cứu sống nạn nhân.

Trang 41

II Nội dung (tt)

9 Một số bài thuốc dân gian cầm máu hiệu quả:

 Thuốc cầm máu vết thương từ các loại lá

• Một số loại lá cây có tác dụng cầm máu vết thương tại chỗ: cây bỏng, cỏ mực, huyết dụ, tam thất, nhọ nồi, móng rồng, lá tía tô, nõn chuối, lá dâu non…

• Bạn có thể dùng ngay một trong những loại lá cây này rửa sạch, dập nát rồi đắp lên vết thương sau đó dùng gạc ép lại.

• Ngoài ra, một số nguyên liệu thiên nhiên khi kết hợp lại thì có thể tạo ra thuốc cầm máu vết thương dự phòng tại nhà Vừa có tác dụng cầm máu tốt lại có thể kích thích hình

thành da mô mới

Trang 42

II Nội dung (tt)

 Thuốc cầm máu vết thương từ

các loại lá

• Loại 1: Bột cây đại sâm hành

- Phương pháp điều chế: đại sâm hành

chỉ lấy củ, rửa sạch, thái mỏng, đem

phơi thật khô, đem tán nhỏ thành

dạng bột mịn sau đó cho vào chai

hoặc túi kín đem cất đi dùng dần.

- Cách dùng: rửa sạch vết thương sau

đó rắc bột củ đại sâm hành lên vết

thương, dùng gạc băng vết thương lại.

- Củ đại sâm hành ngoài tác dụng cầm

máu còn có tác dụng giảm đau, kích

thích lên da non của vết thương.

Trang 43

II Nội dung (tt)

 Thuốc cầm máu vết thương từ các loại lá

Loại 2: Cây cẩu tích: lông cây cẩu tích sau khi ngâm cồn 90 độ đem phơi khô Khi có vết thương chảy

máu lấy đắp vào rồi băng ép vết thương thật chặt sẽ nhận thấy máu được cầm rất nhanh

Trang 44

II Nội dung (tt)

 Thuốc cầm máu vết thương từ các loại lá

Loại 3: Lá trầu không, lá gai, hạt cau già lấy theo tỷ lệ 2:1:2 đem phơi khô, tán bột mịn, rắc lên vết thương rồi băng vết thương lại

Trang 45

II Nội dung (tt)

 Thuốc cầm máu vết thương từ các

loại lá

- Loại 4: Cỏ nhọ nồi, lá chuối hột, than tóc.

- Cách dùng:

+ Cỏ nhọ nồi cắt bỏ rễ, lá chuối hột đều rửa

sạch, thái nhỏ, phơi khô, sao đen, tóc rửa bằng

nước bồ kết, sấy khô rồi đốt cháy thành than Ba

thứ trên liều lượng bằng nhau, tán nhỏ, rây mịn.

+ Rắc thuốc cầm máu lên cho kín vết thương,

sau khi đã sát trùng, đặt gạc hay vải sạch lên vết

thương, băng ép chặt Mỗi ngày thay thuốc một

lần.

- Tác dụng: Cầm máu, tiêu ứ máu, giảm sưng

đau, lên da non, điều trị các vết thương phần

mềm.

Trang 46

II Nội dung (tt)

9 Một số bài thuốc dân gian cầm máu hiệu quả:

 Thuốc cầm máu vết thương từ rau củ:

• Đối với vết thương nhẹ có thể dùng các loại rau củ có sẵn như tía tô, húng láng, hành lá… giúp cầm máu nhanh

chóng.

- Củ cải trắng (cải củ) rửa sạch, giã nhừ đắp lên vết thương

hoặc có thể cắt ngang củ cải, chấm vào muối xát nhẹ lên vùng bị bầm máu, vết bầm sẽ tan nhanh.

Trang 47

II Nội dung (tt)

 Thuốc cầm máu vết thương từ rau củ:

- Lá cây xương xông rửa sạch, giã nát đắp vào vết thương bị chảy máu do bị dao cứa đứt trên tay chân cũng cho kết quả cầm máu rất tốt

Trang 48

II Nội dung (tt)

 Thuốc cầm máu vết thương từ rau củ:

- Lá tía tô non nhai dập đắp lên vết thương sau đó băng lại để cầm máu ngoài ra sau khi dùng lá tươi còn có thể lại lấy lá tía tô sao giòn, tán thành dạng bột mịn rắc lên vết thương, không những có tác dụng cầm máu còn giúp vết thương mau lành.

Trang 49

II Nội dung (tt)

 Thuốc cầm máu vết thương từ rau củ:

- Cây hành có thể dùng cả rễ, thân, lá nướng chín giã dập rồi đắp vào vết thương bị bầm dập, đau đớn có tác dụng rất tốt

Trang 50

II Nội dung (tt)

 Thuốc cầm máu vết thương từ rau củ:

- Một bài thuốc cầm máu vết thương dân gian dùng từ lâu đó là lõi cây chuối hột hoặc có thể là lõi cây chuối tiêu đem giã nhuyễn đắp lên vết thương chảy máu sau đó băng lại sẽ cầm được máu ngay

Nếu vết thương nặng, sâu hoặc còn chảy máu, sau khi sơ cứu cần nhanh chóng chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất như phần trên dẫ trình bày

Trang 51

II Nội dung (tt)

10 Một số loại thực phẩm, hoa quả bổ máu:

Trang 52

II Nội dung (tt)

Thực phẩm bổ máu từ

động vật:

Gan: Gan là 1 loại thực phẩm

tuyệt vời, có chứa hàm lượng

sắt lớn Cứ 100gr gan gà thì

có chứa 9mg sắt rất có ích

trong việc bổ sung sắt cho cơ

thể Gan bò cũng là loại thực

phẩm cung cấp sắt cho cơ

thể, nhưng không những thế,

gan bò còn có calo và

cholesterol rất tốt cho cơ thể.

Trang 53

II Nội dung (tt)

Thực phẩm bổ máu từ

động vật:

Thịt bò: Đây là 1 loại thực

phẩm rất tốt, có chứa

lượng sắt rất lớn Trong

85mg thịt bò thì có chứa

tới 2,1mg sắt, chính vì vậy

đây là nguồn cung cấp sắt

phong phú và bổ sung

lượng hemoglobin cho cơ

thể

Trang 54

II Nội dung (tt)

Thực phẩm bổ máu từ

động vật:

Ức gà: Ức gà là loại thực

phẩm chứa nhiều sắt nhất

trong các loại bộ phận của

gà Trong 100gr ức gà thì

có khoảng 0,7mg sắt

Ngoài ra các bộ phận khác

như tủy, gan, xương cũng

có tác dụng tăng cường

lượng hemoglobin tốt cho

cơ thể.

Trang 55

II Nội dung (tt)

Thực phẩm bổ máu từ động

vật:

Cá hồi: đây là thực phẩm vô

cùng có lợi cho cơ thể Nó

giúp bổ sung omega-3 giúp cơ

thể ngăn ngừa được các hiện

tượng như: cục máu đông,

các bệnh về tim mạch, giảm

nguy cơ bị đột quỵ, huyết

áp… và ngoài ra nó còn có tác

dụng bổ sung sắt cho cơ thể

rất tốt

Trang 56

II Nội dung (tt)

Thực phẩm giúp bổ

máu từ thực vật

Hạt bí ngô: Đây là loại

thực phẩm có chứa rất

nhiều sắt, trong 100gr hạt

bí ngô thì có khoảng 15mg

sắt Ngoài ra nó còn có tác

dụng làm giảm các loại

axit béo, cholesterol giúp

bạn trong việc giảm cân

hằng ngày

Trang 57

II Nội dung (tt)

Thực phẩm giúp bổ máu từ thực vật:

Sô cô la đen: là loại thực phẩm rất có tác dụng

trong việc bổ máu Theo phân tích thì cứ 100gr sô

cô la thì có 17mg sắt rất tốt cho việc bồi bổ máu cho cơ thể

Trang 58

II Nội dung (tt)

Thực phẩm giúp bổ máu

từ thực vật:

Đậu lăng: Đậu lăng là 1 loại

thực phẩm rất tốt cho cơ

thể trong việc bổ sung sắt

mà bên cạnh đó nó còn là

loại thực phẩm cung cấp

nhiểu magiê và vitamin B6

tốt cho cơ thể mà lại ít

cholesterol

Trang 59

II Nội dung (tt)

Thực phẩm giúp bổ máu

từ thực vật:

Bông cải xanh: ai cũng biết

đây là thực phẩm bổ sung

rất nhiều chất xơ Nhưng

ngoài việc bổ sung chất xơ

ra nó còn bổ sung lượng

sắt, vitamin A, vitamin C,

magiê tốt cho cơ thể

Trang 60

II Nội dung (tt)

Thực phẩm giúp bổ máu từ thực vật:

Đậu phụ: Nếu bạn là người ăn chay thì đây là loại

thực phẩm rất có ích trong việc bổ sắt, hemoglobin trong máu Vì cứ trong 100gr đậu phụ thì có 5,4mg sắt

Trang 61

III Kết luận

• Vết thương mạch máu là loại tổn thương hay gặp trong cuộc sống và có thể đem lại những hậu quả nghiêm trọng

• Vết thương mạch máu có rất nhiều nguyên nhân đa dạng; các phương pháp sơ cứu, điều trị phong phú

• Vì vậy, bạn nên hiểu rõ về việc nhận biết các loại

vết thương mạch máu, cũng như cách sơ cứu, cấp cứu kịp thời; đồng thời nên chuẩn bị cho gia đình một số bài thuốc cầm máu dân gian đơn giản

Ngày đăng: 15/04/2017, 23:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w