1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG ôn tập môn TRUYỀN THÔNG GIÁO dục sức KHỎE và y đức

7 2K 66

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

10. Liệt kê các tiêu chí về đạo đức trong quan hệ bác sĩ và đồng nghiệp. Cho 1 ví dụ về tiêu chí “Rèn luyện bản thân”. Các tiêu chí về đạo đức trong quan hệ BS và đồng nghiệp: - Rèn luyện bản thân - Thực hành đúng chuyên môn - Đối xử công bằng với các đồng nghiệp - Làm việc nhóm - Phụ trách nhóm và các thành viên - Chia sẻ thông tin với đồng nghiệp - Ủy quyền và chăm sóc bệnh nhân - Trung thực - Hợp tác với mọi cuộc điều tra - Tham gia đào tạo - Nghiên cứu khoa học - Viết báo cáo, công bố và xuất bản các tài liệu, bằng chứng khoa học 11. Trình bày nội dung Lời thề HIPOCRATES? Nội dung lời thề HYPOCRATES - Tôi sẽ coi các thầy học của tôi ngang hàng với các bậc thân sinh ra tôi. Tôi sẽ chia sẻ với các vị đó của cải của tôi, và khi cần tôi sẽ đáp ứng những nhu cầu của các vị đó. Tôi sẽ coi con của thầy như anh em ruột thịt của tôi, và nếu họ muốn học nghề y thì tôi sẽ dạy cho họ không lấy tiền công mà cũng không giấu nghề. Tôi sẽ truyền đạt cho họ những nguyên lý, những bài học truyền miệng và tất cả vốn hiểu biết của tôi cho các con tôi, các con của các thầy dạy tôi và cho tất cả các môn đệ cùng gắn bó bởi một lời cam kết và một lời thề đúng với Y luật mà không truyền cho một ai khác. - Tôi sẽ chỉ dẫn mọi chế độ có lợi cho người bệnh tùy theo khả năng và sự phán đoán của tôi, tôi sẽ tránh mọi điều xấu và bất công. - Tôi sẽ không trao thuốc độc cho bất kỳ ai, kể cả khi họ yêu cầu và cũng không tự mình gợi ý cho họ; cũng như vậy, tôi cũng sẽ không trao cho bất cứ người phụ nữ nào những thuốc gây sẩy thai. Tôi suốt đời hành nghề trong sự vô tư và thân thiết. - Tôi sẽ không thực hiện những phẫu thuật cắt sỏi mà dành công việc đó cho những người chuyên. - Dù vào bất cứ nhà nào, tôi cũng chỉ vì lợi ích của người bệnh, tránh mọi hành vi xấu xa, cố ý và đồi bại nhất là tránh cám dỗ phụ nữ và thiếu niên tự do hay nô lệ. - Dù tôi có nhìn hoặc nghe thấy gì trong xã hội, trong và cả ngoài lúc hành nghề của tôi, tôi sẽ xin im lặng trước những điều không bao giờ cần để lộ ra và coi sự kín đáo trong trường hợp đó như một nghĩa vụ. - Nếu tôi làm trọn lời thề này và không có gì vi phạm tôi sẽ được hưởng một cuộc sống sung sướng và sẽ được hành nghề trong sự quý trọng mãi mãi của mọi người. Nếu tôi vi phạm lời thề này hay tôi tự phản bội, thì tôi sẽ phải chịu một số phận khổ sở ngược lại. 12. Liệt kê 6 vấn đề chính về quan hệ giữa thầy thuốc và bệnh nhân trong khám chữa bệnh. Thế nào là tôn trọng và công bằng trong công tác KCB? 6 vấn đề chính về quan hệ giữa thầy thuốc và bệnh nhân trong khám chữa bệnh - Tôn trọng và công bằng trong điều trị - Thỏa thuận đồng ý và kỹ năng giao tiếp - Ra quyết định ở bệnh nhân không đủ năng lực - Bảo mật - Một số vấn đề trong thực hành lâm sàng liên quan đến việc ra đời - Một số vấn đề trong thực hành lâm sàng liên quan tới giai đoạn kết thúc cuộc đời ** Thế nào là tôn trọng và công bằng trong công tác KCB? Tôn trọng trong công tác KCB có nghĩa là BN được quyền tham gia trong các quyết định liên quan tới chẩn đoán, điều trị, chăm sóc tình trạng bệnh của mình. Công bằng trong công tác KCB có nghĩa là mọi BN đều có cơ hội nhận được sự điều trị và chăm sóc y tế như nhau 14. Vẽ và giải thích được sơ đồ liên quan giữa truyền thông giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe  Xây dựng chính sách chăm sóc sức khỏe công cộng: Nâng cao sức khỏe phải dựa trên chăm sóc sức khỏe, phải đưa sức khỏe vào chương trình hành động và nhận định rõ và chịu trách nhiệm của các chính sách tới sức khỏe của nhân dân.  Tạo ra môi trường hỗ trợ: Môi trường sống đảm bảo ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe của cộng đồng. Bảo về môi trường tự nhiên và xây dựng môi trường sống lành mạnh phải được nhấn mạnh trong các chiến lược chăm sóc sức khỏe cộng đồng.  Nâng cao hành độg của cộng đồng: Là quá trình phát huy quyền lực, sức mạnh của cộng đồng, phát huy tài nguyên riêng cũng như sự kiểm soát các nỗ lực và vận mệnh riêng của cộng đồng.  Phát triển kỹ năng cá nhân: Nâng cao sức khỏe hỗ trợ cho phát tiển của các cá nhân và toàn xã hội, thông qua việc cung cấp thông tin về bảo vệ sức khỏe và mở rộng hướng dẫn các kỹ năng cần thiết trong cuộc sống về phòng bệnh và chữa bệnh.  Định hướng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe: Định hướng nghiên cứu thay dổi về nhu cầu chăm sóc sức khỏe cũng như những thay đổi trong hệ thống giảng dạy và đào tạo cán bộ chuyên môn để các dịch vụ chăm sóc sức khỏe có được hiệu quả cao. 17. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của đạo đức y học Đối tượng và phương pháp nghiên cứu đạo đức y học: a) Đối tượng: mục đích và đối tượng của nghiên cứu đạo đức y học là nhằm đưa ra những quyết định về y đức trên cơ sở đảm bảo tất cả các yếu tố về quyền lợi và nghĩa vụ của các bên liên quan đã được xem xét kỹ lưỡng để có thể bảo vệ và tránh được những quyết định nghề nghiệp làm ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của một hoặc nhiều cá nhân trong cộng đồng. b) Phương pháp nghiên cứu: Đạo đức y học cũng như các ngành khoa học khác, đều có phương pháp nghiên cứu nhất định + Đạo đức y học là môn khoa học nhân văn, vì thế nghiên cứu nó cần phải đặt trong mối quan hệ biện chứng với những thành tựu của các bộ môn khoa học xã hội khác như: Luật học, Y học, Chính trị học, đặc biệt là Tâm lý học, Giáo dục học +Thứ hai, cần sử dụng phương pháp lịch sử, so sánh: Vì đạo đức là một phạm trù lịch sử, nó phát sinh, tồn tại, phát triển trong từng giai đoạn lịch sử xã hội nhất định. Mỗi hiện tượng đạo đức đều có cội nguồn cơ sở của quá khứ, đồng thời cũng là tiền đề để phát triển trogn tương lai. Vì thế PP lịch sử, so sánh giúp ta thấy được cái logic trong bản chất của hiện tượng đạo đức + Thứ ba, phương pháp đạo đức học thực nghiệm: Đây là phương pháp khoa học dựa trên quan sát, phân loại, nêu giả thuyết và kiểm nghiệm giả thuyết bằng thí nghiệm. Vì vậy PP đạo đức học thực nghiệm có vai trò rèn luyện hành vi đạo đức người thầy thuốc. 18. Khái niệm về nguyên tắc truyền thông giáo dục sức khỏe và liệt kê các nguyên tắc TT – GDSK. • Nguyên tắc TT-GDSK là những cơ sở định hướng cho chỉ đạo thực hiện mọi hoạt động giáo dục sức khỏe, cơ sở cho việc lựa chọn nội dung, phương pháp, phương tiện và cách thức tổ chức giáo dục sức khỏe sao cho phù hợp với mục đích và nhiệm vụ giáo dục sức khỏe, được ứng dụng trong hoạt động thực tiễn TT-GDSK. • Các nguyên tắc TT-GDSK: Bao giồm Nguyên tắc Khoa học, Đại chúng, Trực quan, Thực tiễn, Lồng ghép và một số nguyên tắc khác. 19. Nguyên tắc đại chúng trong TT – GDSK và nêu ví dụ minh họa • Nguyên tắc đại chúng: GDSK không những được tiến hành cho mọi người và vì lợi ích của mọi người trong cộng đồng xã hội, mà còn được mọi người tham gia thực hiện. Mọi người vừa là đối tượng của GDSK vừa là người tiến hành GDSK. Đối tượng của GDSK rất đa dạng, không thể cùng một lúc chúng ta có thể làm thay đổi hành vi sức khỏe của tất cả mọi người với mọi vấn đề về sức khỏe. Việc nghiên cứu đối tượng trong một đợt hoặc một nội dung là việc làm hết sức quan trọng cho phép chúng ta đạt được mục tiêu và hiệu quả của GDSK. Nội dung, phương pháp, phương tiện giáo dục phải mang tính phổ cập phù hợp với từng loại đối tượng. 20. Nguyên tắc trực quan trong TT – GDSK và nêu ví dụ minh họa Sử dụng các phương tiện trực quan trong GDSK sẽ gây được ấn tượng mạnh với đối tượng giáo dục làm cho đối tượng dễ tập trung và dễ nhớ. Để gây được ấn tượng sâu sắc cho mọi người, nội dung GDSK phải được minh họa hết sức cụ thể bằng những hình tượng sinh động, các phương tiện trực quan cần sử dụng trong GDSK là các tranh ảnh, mô hình, vật thật… Sử dụng phương tiện trực quan phải nhằm tạo thuận lợi cho đối tượng suy nghĩ và hành động để đạt được những mục tiêu đã định. Tuy nhiên, cần tránh lạm dụng bất cứ nội dung gì cũng phải có phương tiện trực quan. Bản thân người cán bộ y tế và cơ sở y tế với toàn bộ những hoạt động của mình phải là những mẫu hình trực quan sinh động có tác dụng giáo dục mạnh mẽ nhất đối với nhân dân. 21. Nguyên tắc thực tiễn trong TT – GDSK và nêu ví dụ minh họa Mỗi lý luận khoa học về GDSK đều phải góp phần tích cực giải quyết được các vấn đề sức khỏe một cách thiết thực, mang lại hiệu quả một cách cụ thể thì mới có sức thuyết phục cao. 22. Nguyên tắc lồng ghép trong TT – GDSK và nêu ví dụ minh họa Lồng ghép trong GDSK là nhằm phát huy mọi nguồn lực sẵn có để đạt hiệu quả cao hơn trong quá trình GDSK, tránh được những trùng lắp không cần thiết hoặc bỏ sót công việc, tiết kiệm nguồn lực, tránh lãng phí và nâng cao chất lượng công tác GDSK. Lồng ghép trong GDSK là sự phối hợp các mặt hoạt động trong quá trình GDSK. Phối hợp một số hoạt động của các chương trình GDSK có tính chất giống nhau hoặc có liên quan mật thiết với nhau nhằm tạo điều kiện hỗ trợ và tăng cường lẫn nhau để đạt hiệu quả chung tốt hơn. 23. Khái niệm về hành vi và hành vi sức khỏe Hành vi của một con người được hiểu là một hành động hay nhiều hành động phức tạp trước một sự việc, hiện tượng mà cách hành động này lại chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài, chủ quan và khách quan. Hành vi sức khỏe là những hành vi của con người có ảnh hưởng tốt hoặc xấu đến sức khỏe của chính bản thân họ, của những người xung quanh và của cộng đồng. 24. Phân tích các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe của mỗi người Các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi sức khỏe của mỗi người:  Suy nghĩ và tình cảm: Là yếu tố cá nhân bao gốm kiến thức, niềm tin,thái độ và giá trị của bản thân. Chính trình độ kiến thức, niềm tin, thái dộ và quan niệm về giá trị đã làm chúng tacos thể quyết định thực hiện hành vi này hay hành vi khác.  Những người có ảnh hưởng quan trọng: Trong xã hội, chúng ta đều chịu ảnh hưởng của những người khác trong mạng lưới quan hệ xã hội phức tạp. Do đó,việc thay đổi hành vi phụ thuộc khá nhiều vào các cá nhân có ảnh hưởng nhiều tới chủ thể (cha, mẹ, ông bà, anh em,….)  Nguồn lực: Bao gồm các yếu tố Thời gian, Nhân lực, Kinh phí và Cơ sở vật chất, trang thiết bị.  Yếu tố văn hóa, kinh tế, xã hội, chính trị: Các yếu tố ảnh hướng tới hành vi con người khác nhau giữa cộng đồng này với cộng đồng khác. Yếu tố văn hóa quyết định phần lớn các yếu tổ ảnh hưởng tới hành vi sức khỏe của mỗi người, mỗi nền văn hóa có đặc trưng riêng, mỗi cộng đồng cùng tìm ra đặc trưng riêng để chung sống với nhau vì vậy yếu tố văn hóa ảnh hưởng lớn tới hành vi sức khỏe của cá nhân. 25. Vẽ và trình bày mô hình BASNEF về các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe .

Page |1 10 Liệt kê tiêu chí đạo đức quan hệ bác sĩ đồng nghiệp Cho ví dụ tiêu chí “Rèn luyện thân” Các tiêu chí đạo đức quan hệ BS đồng nghiệp: - Rèn luyện thân Thực hành chuyên môn Đối xử công với đồng nghiệp Làm việc nhóm Phụ trách nhóm thành viên Chia sẻ thông tin với đồng nghiệp Ủy quyền chăm sóc bệnh nhân Trung thực Hợp tác với điều tra Tham gia đào tạo Nghiên cứu khoa học Viết báo cáo, công bố xuất tài liệu, chứng khoa học 11 Trình bày nội dung Lời thề HIPOCRATES? Nội dung lời thề HYPOCRATES - Tôi coi thầy học ngang hàng với bậc thân sinh Tôi chia sẻ với vị cải tơi, cần đáp ứng nhu cầu vị Tơi coi thầy anh em ruột thịt tôi, họ muốn học nghề y tơi dạy cho họ không lấy tiền công mà không giấu nghề Tôi truyền đạt cho họ nguyên lý, học truyền miệng tất vốn hiểu biết cho tôi, thầy dạy cho tất môn đệ gắn bó lời cam kết lời thề với Y luật mà không truyền cho khác - Tôi dẫn chế độ có lợi cho người bệnh tùy theo khả phán đốn tơi, tơi tránh điều xấu bất công - Tôi không trao thuốc độc cho ai, kể họ yêu cầu khơng tự gợi ý cho họ; vậy, không trao cho người phụ nữ thuốc gây sẩy thai Tôi suốt đời hành nghề vô tư thân thiết - Tôi không thực phẫu thuật cắt sỏi mà dành cơng việc cho người chuyên Page |2 - Dù vào nhà nào, tơi lợi ích người bệnh, tránh hành vi xấu xa, cố ý đồi bại tránh cám dỗ phụ nữ thiếu niên tự hay nơ lệ - Dù tơi có nhìn nghe thấy xã hội, ngồi lúc hành nghề tơi, tơi xin im lặng trước điều không cần để lộ coi kín đáo trường hợp nghĩa vụ Nếu tơi làm trọn lời thề khơng có vi phạm tơi hưởng sống sung sướng hành nghề quý trọng mãi người Nếu vi phạm lời thề hay tự phản bội, tơi phải chịu số phận khổ sở ngược lại 12 Liệt kê vấn đề quan hệ thầy thuốc bệnh nhân khám - chữa bệnh Thế tôn trọng công công tác KCB? vấn đề quan hệ thầy thuốc bệnh nhân khám chữa bệnh - Tôn trọng công điều trị Thỏa thuận đồng ý kỹ giao tiếp Ra định bệnh nhân không đủ lực Bảo mật Một số vấn đề thực hành lâm sàng liên quan đến việc đời Một số vấn đề thực hành lâm sàng liên quan tới giai đoạn kết thúc đời ** Thế tôn trọng công công tác KCB? Tơn trọng cơng tác KCB có nghĩa BN quyền tham gia định liên quan tới chẩn đốn, điều trị, chăm sóc tình trạng bệnh Cơng cơng tác KCB có nghĩa BN có hội nhận điều trị chăm sóc y tế 14 Vẽ giải thích sơ đồ liên quan truyền thông giáo dục sức khỏe nâng cao sức khỏe Page |3 − − − − − Xây dựng sách chăm sóc sức khỏe cơng cộng: Nâng cao sức khỏe phải dựa chăm sóc sức khỏe, phải đưa sức khỏe vào chương trình hành động nhận định rõ chịu trách nhiệm sách tới sức khỏe nhân dân Tạo môi trường hỗ trợ: Môi trường sống đảm bảo ảnh hưởng lớn tới sức khỏe cộng đồng Bảo môi trường tự nhiên xây dựng môi trường sống lành mạnh phải nhấn mạnh chiến lược chăm sóc sức khỏe cộng đồng Nâng cao hành độg cộng đồng: Là trình phát huy quyền lực, sức mạnh cộng đồng, phát huy tài nguyên riêng kiểm soát nỗ lực vận mệnh riêng cộng đồng Phát triển kỹ cá nhân: Nâng cao sức khỏe hỗ trợ cho phát tiển cá nhân tồn xã hội, thơng qua việc cung cấp thông tin bảo vệ sức khỏe mở rộng hướng dẫn kỹ cần thiết sống phòng bệnh chữa bệnh Định hướng dịch vụ chăm sóc sức khỏe: Định hướng nghiên cứu thay dổi nhu cầu chăm sóc sức khỏe thay đổi hệ thống giảng dạy đào tạo cán chuyên môn để dịch vụ chăm sóc sức khỏe có hiệu cao 17 Đối tượng phương pháp nghiên cứu đạo đức y học Đối tượng phương pháp nghiên cứu đạo đức y học: Page |4 a) b) Đối tượng: mục đích đối tượng nghiên cứu đạo đức y học nhằm đưa định y đức sở đảm bảo tất yếu tố quyền lợi nghĩa vụ bên liên quan xem xét kỹ lưỡng để bảo vệ tránh định nghề nghiệp làm ảnh hưởng xấu tới sức khỏe nhiều cá nhân cộng đồng Phương pháp nghiên cứu: Đạo đức y học ngành khoa học khác, có phương pháp nghiên cứu định + Đạo đức y học môn khoa học nhân văn, nghiên cứu cần phải đặt mối quan hệ biện chứng với thành tựu môn khoa học xã hội khác như: Luật học, Y học, Chính trị học, đặc biệt Tâm lý học, Giáo dục học +Thứ hai, cần sử dụng phương pháp lịch sử, so sánh: Vì đạo đức phạm trù lịch sử, phát sinh, tồn tại, phát triển giai đoạn lịch sử xã hội định Mỗi tượng đạo đức có cội nguồn sở khứ, đồng thời tiền đề để phát triển trogn tương lai Vì PP lịch sử, so sánh giúp ta thấy logic chất tượng đạo đức + Thứ ba, phương pháp đạo đức học thực nghiệm: Đây phương pháp khoa học dựa quan sát, phân loại, nêu giả thuyết kiểm nghiệm giả thuyết thí nghiệm Vì PP đạo đức học thực nghiệm có vai trò rèn luyện hành vi đạo đức người thầy thuốc 18 Khái niệm nguyên tắc truyền thông giáo dục sức khỏe liệt kê nguyên tắc TT – GDSK • Nguyên tắc TT-GDSK sở định hướng cho đạo thực hoạt động giáo dục sức khỏe, sở cho việc lựa chọn nội dung, phương pháp, phương tiện cách thức tổ chức giáo dục sức khỏe cho phù hợp với mục đích nhiệm vụ giáo dục sức khỏe, ứng dụng hoạt • động thực tiễn TT-GDSK Các nguyên tắc TT-GDSK: Bao giồm Nguyên tắc Khoa học, Đại chúng, Trực quan, Thực tiễn, Lồng ghép số nguyên tắc khác 19 Nguyên tắc đại chúng TT – GDSK nêu ví dụ minh họa Page |5 • Ngun tắc đại chúng: GDSK khơng tiến hành cho người lợi ích người cộng đồng xã hội, mà người tham gia thực Mọi người vừa đối tượng GDSK vừa người tiến hành GDSK Đối tượng GDSK đa dạng, lúc làm thay đổi hành vi sức khỏe tất người với vấn đề sức khỏe Việc nghiên cứu đối tượng đợt nội dung việc làm quan trọng cho phép đạt mục tiêu hiệu GDSK Nội dung, phương pháp, phương tiện giáo dục phải 20 mang tính phổ cập phù hợp với loại đối tượng Nguyên tắc trực quan TT – GDSK nêu ví dụ minh họa Sử dụng phương tiện trực quan GDSK gây ấn tượng mạnh với đối tượng giáo dục làm cho đối tượng dễ tập trung dễ nhớ Để gây ấn tượng sâu sắc cho người, nội dung GDSK phải minh họa cụ thể hình tượng sinh động, phương tiện trực quan cần sử dụng GDSK tranh ảnh, mơ hình, vật thật… Sử dụng phương tiện trực quan phải nhằm tạo thuận lợi cho đối tượng suy nghĩ hành động để đạt mục tiêu định Tuy nhiên, cần tránh lạm dụng nội dung phải có phương tiện trực quan Bản thân người cán y tế sở y tế với toàn hoạt động phải mẫu hình trực quan sinh 21 động có tác dụng giáo dục mạnh mẽ nhân dân Nguyên tắc thực tiễn TT – GDSK nêu ví dụ minh họa Mỗi lý luận khoa học GDSK phải góp phần tích cực giải vấn đề sức khỏe cách thiết thực, mang lại hiệu cách cụ thể 22 có sức thuyết phục cao Nguyên tắc lồng ghép TT – GDSK nêu ví dụ minh họa Lồng ghép GDSK nhằm phát huy nguồn lực sẵn có để đạt hiệu cao trình GDSK, tránh trùng lắp khơng cần thiết bỏ sót cơng việc, tiết kiệm nguồn lực, tránh lãng phí nâng cao chất lượng công tác GDSK Lồng ghép GDSK phối hợp mặt hoạt Page |6 động trình GDSK Phối hợp số hoạt động chương trình GDSK có tính chất giống có liên quan mật thiết với nhằm tạo 23 điều kiện hỗ trợ tăng cường lẫn để đạt hiệu chung tốt Khái niệm hành vi hành vi sức khỏe Hành vi người hiểu hành động hay nhiều hành động phức tạp trước việc, tượng mà cách hành động lại chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố bên bên ngoài, chủ quan khách quan Hành vi sức khỏe hành vi người có ảnh hưởng tốt xấu đến sức khỏe thân họ, người xung quanh cộng 24 đồng Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe người Các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi sức khỏe người: − Suy nghĩ tình cảm: Là yếu tố cá nhân bao gốm kiến thức, niềm tin,thái độ giá trị thân Chính trình độ kiến thức, niềm tin, thái dộ quan niệm giá trị làm chúng tacos thể định thực hành vi − hay hành vi khác Những người có ảnh hưởng quan trọng: Trong xã hội, chịu ảnh hưởng người khác mạng lưới quan hệ xã hội phức tạp Do đó,việc thay đổi hành vi phụ thuộc nhiều vào cá nhân có − ảnh hưởng nhiều tới chủ thể (cha, mẹ, ông bà, anh em,….) Nguồn lực: Bao gồm yếu tố Thời gian, Nhân lực, Kinh phí Cơ sở − vật chất, trang thiết bị Yếu tố văn hóa, kinh tế, xã hội, trị: Các yếu tố ảnh hướng tới hành vi người khác cộng đồng với cộng đồng khác Yếu tố văn hóa định phần lớn yếu tổ ảnh hưởng tới hành vi sức khỏe người, văn hóa có đặc trưng riêng, cộng đồng tìm đặc trưng riêng để chung sống với yếu tố văn hóa ảnh 25 hưởng lớn tới hành vi sức khỏe cá nhân Vẽ trình bày mơ hình BASNEF yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe Page |7 ... thuyết kiểm nghiệm giả thuyết thí nghiệm Vì PP đạo đức học thực nghiệm có vai trò rèn luyện hành vi đạo đức người th y thuốc 18 Khái niệm nguyên tắc truyền thông giáo dục sức khỏe liệt kê nguyên... truyền thông giáo dục sức khỏe nâng cao sức khỏe Page |3 − − − − − X y dựng sách chăm sóc sức khỏe cơng cộng: Nâng cao sức khỏe phải dựa chăm sóc sức khỏe, phải đưa sức khỏe vào chương trình hành... nghiên cứu thay dổi nhu cầu chăm sóc sức khỏe thay đổi hệ thống giảng d y đào tạo cán chuyên môn để dịch vụ chăm sóc sức khỏe có hiệu cao 17 Đối tượng phương pháp nghiên cứu đạo đức y học Đối tượng

Ngày đăng: 08/01/2019, 13:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w