Khái niệm đạo đức, Y đức và tính chất của đạo đức Đạo đức là những tiêu chuẩn, nguyên tắc được dư luận xã hội thừa nhận, quy định hành vi, quan hệ của con người đối với nhau và đối với xã hội Y đức là đạo đức của người hành nghề y, cụ thể là những tiêu chuẩn, nguyên tắc được dư luận xã hội thừa nhận, quy định hành vi và mối quan hệ giữa thầy thuốc với bệnh nhân và với đồng nghiệp. Tuy nhiên đối với mỗi quốc gia thì Đạo đức và y đức sẽ được nhà nước xem xét tình trạng riêng của quốc gia đó và đưa vào thành luật ban hành. Tính chất của đạo đức: Nội dung của đạo đức là do hoạt động thực tiễn và tồn tại xã hội quyết định. Nhận thức xã hội đem lại các hình thức cụ thể của phản ánh đạo đức, làm cho đạo đức, tồn tại như một lĩnh vực độc lậpvề sản xuất tinh thầncủa xã hội . Sự hình thành, phát triển, hoàn thành bản chất xã hội của đạo đức được qui định bởi trình độ phát triển và hoàn thiện của thực tiễn và nhận thức xã hội của con người. Nói cách khác, nội dung khách quan của các quan niệm, quan điểm,các nguyên tắc, các chuẩn mực đạo đức chính là biểu hiện của trạng thái, một trình độ phát triển nhất định của những điều kiện sinh hoạt vật chấtcủa xã hội, của cơ sở kinh tế.
Trang 1Khái niệm đạo đức, Y đức và tính chất của đạo đức
Đạo đức là những tiêu chuẩn, nguyên tắc được dư luận xã hội thừa nhận, quy định hành vi, quan hệ của con người đối với nhau và đối với xã hội
Y đức là đạo đức của người hành nghề y, cụ thể là những tiêu chuẩn, nguyên tắc được dư luận xã hội thừa nhận, quy định hành vi và mối quan hệ giữa thầy thuốc với bệnh nhân và với đồng nghiệp
Tuy nhiên đối với mỗi quốc gia thì Đạo đức và y đức sẽ được nhà nước xem xét tình trạng riêng của quốc gia đó và đưa vào thành luật ban hành
Tính chất của đạo đức:
- Nội dung của đạo đức là do hoạt động thực tiễn và tồn tại xã hội quyết định
- Nhận thức xã hội đem lại các hình thức cụ thể của phản ánh đạo đức, làm cho đạo đức, tồn tại như một lĩnh vực độc lậpvề sản xuất tinh thầncủa xã hội
- Sự hình thành, phát triển, hoàn thành bản chất xã hội của đạo đức được qui định bởi trình độ phát triển và hoàn thiện của thực tiễn và nhận thức xã hội của con người Nói cách khác, nội dung khách quan của các quan niệm, quan điểm,các nguyên tắc, các chuẩn mực đạo đức chính là biểu hiện của trạng thái, một trình độ phát triển nhất định của những điều kiện sinh hoạt vật chấtcủa xã hội, của cơ sở kinh tế