1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

những thuận lợi và khó khăn khi áp dụng từng nguyên tắc đạo đức hành nghề của các nhà tâm lý lâm sàng vào bối cảnh văn hóa xã hội Việt Nam

2 458 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 18,71 KB

Nội dung

những thuận lợi và khó khăn khi áp dụng từng nguyên tắc đạo đức hành nghề của các nhà tâm lý lâm sàng vào bối cảnh văn hóa xã hội Việt Nam  Thuận lợi và khó khăn: Xã hội Việt Nam đang dần thay đổi theo những giá trị phương Tây nhưng những đặc điểm văn hóa xã hội đặc thù đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực hiện nguyên tắc đạo đức hành nghề tâm lý học lâm sàng. Ở Việt Nam hiện chưa có bộ quy điều đạo đức dành cho nhà tâm lý lâm sàng. Những quy điều được giảng dạy trong trường ĐH hiện nay đều dựa trên những quy điều của Hội tâm lý học Mỹ nên cần xây dựng một bộ quy điều phù hợp điều kiện văn hóa, xã hội của Việt Nam. Cụ thể: • Ở Việt Nam đề cao sự hài hòa với cộng đồng khác với phương Tây coi trọng tính tự chủ và tự quyết. Việc quyết định của một cá nhân thường chịu ảnh hưởng của những người xung quanh. Vì thế có thể vẫn cần sự đồng ý của cha mẹ hoặc người bảo hộ của thân chủ trước khi đề nghị thân chủ tham gia nghiên cứu hoặc trị liệu. • Nguyên tắc tự chủ, đảm bảo chính trực: nhà tâm lý phải giới thiệu rõ nội dung nghiên cứu và yêu cầu chữ ký xác nhận đồng ý tham gia của thân chủ người bảo hộ. Ở Việt Nam, nhiều người sẽ cảm thấy không thoải mái khi phải ký vào các văn bản, giấy tờ cam kết. Vì thế nếu tuân thủ các quy trình thủ tục về đạo đức khi tiến hành nghiên cứu như thư mời, xin chữ ký sẽ làm tăng tỉ lệ không tham gia nghiên cứu. • Xã hội Việt Nam có thứ bậc và thường đề cao nam giới. Nhà TLLS phải hết sức cẩn thận để đảm bảo nguyên tắc “thiện tâm, không gây hại” cho những khách thể nghiên cứu thân chủ, đặc biệt với những khách thể thân chủ là nữ vì họ là đối tượng dễ bị tổn thương đối với sự kỳ thị về sức khỏe tâm thần. Vì vậy cần bảo mật thông tin cũng như cân nhắc địa điểm gặp gỡ phỏng vấn,… • Trong mối quan hệ với nhà tâm lý, người Việt thường cảm thấy mình ở một vị trí thấp hơn về vị trí, kiến thức. Dẫn đến xu hướng chờ đợi những lời khuyên và tin những lời khuyên đó luôn đúng và làm theo. Nhà TLLS phải ý thức được điều này để “không đưa lời khuyên” và đảm bảo nguyên tắc “thiện tâm và không gây hại” cho thân chủ. • Một xã hội dựa trên nền tảng văn hóa mang tính cộng đồng với các mối liên kết gia đình, họ tộc rất chặt chẽ và vẫn còn sự kỳ thị với những người tổn thương sức khỏe tâm thần dẫn đến việc cá nhân ít chủ động tìm kiếm sự giúp đỡ từ các trung tâm khám sức khỏe tâm thần. Vì vậy, nhà tâm lý cần có các buổi làm việc để tư vấn, giáo dục cho họ về các nguyên tắc bảo mật thông tin trước khi họ tham gia… • Kỳ thị về vấn đề sức khỏe tâm thần khiến cá nhân thường tập trung vào các biểu hiện đau và khó chịu hơn là vấn đề tâm lý, tâm thần. Khi tìm đủ mọi biện pháp can thiệp mà không có hiệu quả, cá nhân mới tìm đến bác sĩ tâm thần và nhà tâm lý. Lúc đầu, họ có thể không phản đối những giải thích của chuyên gia tâm lý nhưng khi biểu hiện cơ thể có xu hướng giảm, cá nhân có thể bỏ trị liệu. Nhà tâm lý cần giải thích rối loạn tâm lý theo một cách thức có thể xử lý bằng hành vi. • Trong trị liệu tâm lý, các nhà tâm lý học phương Tây rất cẩn thận với những quan hệ song chiều hoặc đa chiều. Những mối quan hệ này sẽ làm cản trở chất lượng giao tiếp, tính trung thực của nội dung trao đổi làm cản trở tiến triển. Người Việt Nam thường cho là nếu quen biết thì làm việc với nhau sẽ dễ dàng và thuận lợi hơn. Do đó, nhà nghiên cứu và trị liệu cần phải kinh hoạt và chấp nhận mối quan hệ đa chiều ở mức độ nào đó • Tiêu chuẩn đạo đức liên quan đến năng lực nhà tâm lý cũng cần có sự linh hoạt khi áp dụng vào bối cảnh Việt Nam. • Với điều kiện làm việc ở Việt Nam, tình trạng kiệt sức do làm việc quá tải đối với người cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần là khá phổ biến. Vì vậy, có thể đưa “tự chăm sóc bản thân và phòng chống kiệt sức” trở thành 1 trong những nguyên tắc đạo đức cho người hành nghề TLH ở VN.

những thuận lợi khó khăn áp dụng nguyên tắc đạo đức hành nghề nhà tâm lý lâm sàng vào bối cảnh văn hóa xã hội Việt Nam  Thuận lợi khó khăn: Xã hội Việt Nam dần thay đổi theo giá trị phương Tây đặc điểm văn hóa xã hội đặc thù ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực nguyên tắc đạo đức hành nghề tâm lý học lâm sàng Ở Việt Nam chưa có quy điều đạo đức dành cho nhà tâm lý lâm sàng Những quy điều giảng dạy trường ĐH dựa quy điều Hội tâm lý học Mỹ nên cần xây dựng quy điều phù hợp điều kiện văn hóa, xã hội Việt Nam Cụ thể: • Ở Việt Nam đề cao hài hòa với cộng đồng khác với phương Tây coi trọng tính tự chủ tự Việc định cá nhân thường chịu ảnh hưởng người xung quanh Vì cần đồng ý cha mẹ người bảo hộ thân chủ trước đề nghị thân chủ tham gia nghiên cứu trị liệu • Nguyên tắc tự chủ, đảm bảo trực: nhà tâm lý phải giới thiệu rõ nội dung nghiên cứu yêu cầu chữ ký xác nhận đồng ý tham gia thân chủ/ người bảo hộ Ở Việt Nam, nhiều người cảm thấy không thoải mái phải ký vào văn bản, giấy tờ cam kết Vì tuân thủ quy trình thủ tục đạo đức tiến hành nghiên cứu • thư mời, xin chữ ký làm tăng tỉ lệ không tham gia nghiên cứu Xã hội Việt Nam có thứ bậc thường đề cao nam giới Nhà TLLS phải cẩn thận để đảm bảo nguyên tắc “thiện tâm, không gây hại” cho khách thể nghiên cứu/ thân chủ, đặc biệt với khách thể/ thân chủ nữ họ đối tượng dễ bị tổn thương kỳ thị sức khỏe tâm thần Vì cần bảo mật thông tin cân nhắc địa điểm gặp gỡ vấn,… • Trong mối quan hệ với nhà tâm lý, người Việt thường cảm thấy vị trí thấp vị trí, kiến thức Dẫn đến xu hướng chờ đợi lời khuyên tin lời khun ln làm theo Nhà TLLS phải ý thức điều để “không đưa lời khuyên” đảm bảo nguyên tắc “thiện tâm khơng gây hại” cho thân chủ • Một xã hội dựa tảng văn hóa mang tính cộng đồng với mối liên kết gia đình, họ tộc chặt chẽ kỳ thị với người tổn thương sức khỏe tâm thần dẫn đến việc cá nhân chủ động tìm kiếm giúp đỡ từ trung tâm khám sức khỏe tâm thần Vì vậy, nhà tâm lý cần có buổi làm việc để tư vấn, giáo dục cho họ nguyên tắc bảo mật thông tin trước họ tham gia… • Kỳ thị vấn đề sức khỏe tâm thần khiến cá nhân thường tập trung vào biểu đau khó chịu vấn đề tâm lý, tâm thần Khi tìm đủ biện pháp can thiệp mà khơng có hiệu quả, cá nhân tìm đến bác sĩ tâm thần nhà tâm lý Lúc đầu, họ khơng phản đối giải thích chuyên gia tâm lý biểu thể có xu hướng giảm, cá nhân bỏ trị liệu Nhà tâm lý cần giải thích rối loạn tâm lý theo cách thức xử lý hành vi • Trong trị liệu tâm lý, nhà tâm lý học phương Tây cẩn thận với quan hệ song chiều đa chiều Những mối quan hệ làm cản trở chất lượng giao tiếp, tính trung thực nội dung trao đổi làm cản trở tiến triển Người Việt Nam thường cho quen biết làm việc với dễ dàng thuận lợi Do đó, nhà nghiên cứu • trị liệu cần phải kinh hoạt chấp nhận mối quan hệ đa chiều mức độ Tiêu chuẩn đạo đức liên quan đến lực nhà tâm lý cần có linh hoạt áp dụng vào bối cảnh Việt Nam • Với điều kiện làm việc Việt Nam, tình trạng kiệt sức làm việc tải người cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần phổ biến Vì vậy, đưa “tự chăm sóc thân phòng chống kiệt sức” trở thành nguyên tắc đạo đức cho người hành nghề TLH VN ... giải thích chun gia tâm lý biểu thể có xu hướng giảm, cá nhân bỏ trị liệu Nhà tâm lý cần giải thích rối loạn tâm lý theo cách thức xử lý hành vi • Trong trị liệu tâm lý, nhà tâm lý học phương Tây... mối quan hệ đa chiều mức độ Tiêu chuẩn đạo đức liên quan đến lực nhà tâm lý cần có linh hoạt áp dụng vào bối cảnh Việt Nam • Với điều kiện làm việc Việt Nam, tình trạng kiệt sức làm việc tải người... sức khỏe tâm thần khi n cá nhân thường tập trung vào biểu đau khó chịu vấn đề tâm lý, tâm thần Khi tìm đủ biện pháp can thiệp mà khơng có hiệu quả, cá nhân tìm đến bác sĩ tâm thần nhà tâm lý Lúc

Ngày đăng: 01/03/2019, 21:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w