1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Các yếu tố thuận lợi phát sinh trầm cảm

1 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 23,53 KB

Nội dung

Các yếu tố thuận lợi phát sinh trầm cảm: a) Yếu tố di truyền: Tiền sử gia đình có người trầm cảm không có nghĩa là con cái hoặc những thành viên khác của gia đình đều mắc bệnh trầm cảm. Tuy nhiên, người ta thấy tỷ lệ mắc trầm cảm trong những gia đình như vậy cao hơn so với những người không có yếu tố gia đình, các nghiên cứu về các cặp sinh đôi cho thấy một trong số họ mắc trầm cảm thì 4050% người kia có nguy cơ bị trầm cảm. Tuy nhiên, các chỉ số này không cao hơn so với các bệnh di truyền khác . b) Yếu tố nhân cách : Những người có nhân cách yếu, rụt rè, thụ động và ít có chính kiến của mình, hay lo lắng, phụ thuộc quá nhiều vào người khác, yêu cầu quá cao, hay che dấu những tình cảm của mình, ít thổ lộ tâm tư nguyện vọng của mình với người khác...là những người có nguy cơ cao mắc bệnh trầm cảm . c) Các yếu tố kinh tế, văn hoá, xã hội, môi trường : Nhiều bệnh trầm cảm xuất hiện sau các sự kiện phức tạp của cuộc sống như vỡ nợ, thi trượt, thất bại trong tình yêu, nguyện vọng không đạt hoặc phải sống trong môi trường căng thẳng về tâm lý, bạo lực gia đình, tiếng ồn trong nhà máy, ô nhiễm môi trường nặng.... d) Yếu tố sinh học : Trầm cảm có thể xuất hiện khi cơ thể có thay đổi như: có thai, nhiễm khuẩn hoặc nhiễm vi rút. Những bệnh nhân trầm cảm theo mùa rất nhậy cảm với những thay đổi mùa. 2. Các nghiên cứu về sinh học thần kinh a) Các giả thuyết về monoaminergic: Cho rằng có sự thiếu hụt noradrenaline, serotonine hoặc dopamine trong hệ thống thần kinh trung ương trong bệnh trầm cảm. 2. Các nghiên cứu về di truyền: Nguy cơ bệnh lý tăng cao của rối loạn cảm xúc lưỡng cực và trầm cảm ở gia đình có người bị rối loạn cảm xúc. P.Meguffin, R.Katz (1989) cho thấy: 11,4% có nguy cơ mắc trầm cảm tại những gia đình có người mắc bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực có quan hệ ruột thịt với BN cấp 1). Với quan hệ họ hàng (cấp 2 ), nguy cơ mắc trầm cảm là 9,1%

Các yếu tố thuận lợi phát sinh trầm cảm: a) Yếu tố di truyền: Tiền sử gia đình có người trầm cảm khơng có nghĩa thành viên khác gia đình mắc bệnh trầm cảm Tuy nhiên, người ta thấy tỷ lệ mắc trầm cảm gia đình cao so với người khơng có yếu tố gia đình, nghiên cứu cặp sinh đôi cho thấy số họ mắc trầm cảm 40-50% người có nguy bị trầm cảm Tuy nhiên, số không cao so với bệnh di truyền khác b) Yếu tố nhân cách : Những người có nhân cách yếu, rụt rè, thụ động có kiến mình, hay lo lắng, phụ thuộc nhiều vào người khác, yêu cầu cao, hay che dấu tình cảm mình, thổ lộ tâm tư nguyện vọng với người khác người có nguy cao mắc bệnh trầm cảm c) Các yếu tố kinh tế, văn hoá, xã hội, môi trường : Nhiều bệnh trầm cảm xuất sau kiện phức tạp sống vỡ nợ, thi trượt, thất bại tình yêu, nguyện vọng không đạt phải sống môi trường căng thẳng tâm lý, bạo lực gia đình, tiếng ồn nhà máy, ô nhiễm môi trường nặng d) Yếu tố sinh học : Trầm cảm xuất thể có thay đổi như: có thai, nhiễm khuẩn nhiễm vi rút Những bệnh nhân trầm cảm theo mùa nhậy cảm với thay đổi mùa Các nghiên cứu sinh học thần kinh a) Các giả thuyết mono-aminergic: Cho có thiếu hụt noradrenaline, serotonine dopamine hệ thống thần kinh trung ương bệnh trầm cảm Các nghiên cứu di truyền: Nguy bệnh lý tăng cao rối loạn cảm xúc lưỡng cực trầm cảm gia đình có người bị rối loạn cảm xúc P.Meguffin, R.Katz (1989) cho thấy: 11,4% có nguy mắc trầm cảm gia đình có người mắc bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực có quan hệ ruột thịt với BN cấp 1) Với quan hệ họ hàng (cấp ), nguy mắc trầm cảm 9,1%

Ngày đăng: 30/03/2019, 18:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w