1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhận thức về bạo lực gia đình của người dân tỉnh yên bái (nghiên cứu tại phường nguyễn thái học và xã lương thịnh, huyện trấn yên)

124 866 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Trần Văn Ƣớc NHẬN THỨC VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH CỦA NGƢỜI DÂN TỈNH YÊN BÁI (Nghiên cứu phường Nguyễn Thái Học xã Lương Thịnh, huyện Trấn Yên) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Xã hội học Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Trần Văn Ƣớc NHẬN THỨC VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH CỦA NGƢỜI DÂN TỈNH YÊN BÁI (Nghiên cứu phường Nguyễn Thái Học xã Lương Thịnh, huyện Trấn Yên) Chuyên ngành Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đoàn Thị Thanh Huyền Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu “Nhận thức bạo lực gia đình người dân tỉnh Yên Bái” báo cáo nghiên cứu khoa học dựa phần kết khảo sát đề tài: “Điều tra thực trạng bạo lực gia đình, đề xuất giải pháp có tính đột phá nhằm giảm thiểu bạo lực gia đình năm 2012 giai đoạn 2012-2016” Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phối hợp với Viện Gia đình Giới (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) thực Luận văn Thạc sĩ bước quan trọng để tác giả có hội thực hành, áp dụng kiến thức lý thuyết vào nghiên cứu thực tế Tác giả hi vọng cơng trình nghiên cứu cung cấp thông tin nhận thức người dân Yên Bái bạo lực gia đình Để hồn thành luận văn tốt nghiệp này, trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Khoa Xã hội học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn trang bị kiến thức tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian vừa qua Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Đoàn Thị Thanh Huyền, người gợi mở cho nhiều ý tưởng, cung cấp cho lý luận, thực tiễn, kinh nghiệm quý báu; nhiệt tình hướng dẫn, động viên, khích lệ tơi suốt thời gian qua để tơi hồn thành luận văn Tơi cảm ơn lãnh đạo chuyên viên Vụ Gia đình, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tạo điều kiện để tơi tiếp cận số liệu sơ cấp “Điều tra thực trạng bạo lực gia đình, đề xuất giải pháp có tính đột phá nhằm giảm thiểu bạo lực gia đình năm 2012 giai đoạn 2012-2016” Trong q trình thực luận văn, tơi cố gắng tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô bạn bè Xin chân thành cảm ơn! Học viên Trần Văn Ƣớc MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 22 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 23 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 23 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 24 Phương pháp nghiên cứu 25 Khung phân tích 27 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 28 1.1 Một số khái niệm nghiên cứu 28 1.2 Lý thuyết áp dụng nghiên cứu 33 1.3 Quan điể m của Đảng , luâ ̣t pháp , sách Nhà nước về bạo lực gia đình phịng, chớ ng ba ̣o lực gia điǹ h 37 1.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 45 1.5 Thực trạng bạo lực gia đình Yên Bái 47 CHƢƠNG 2: THƢ̣C TRẠNG NHẬN THỨC VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH 49 CỦA NGƢỜI DÂN TỈNH YÊN BÁI 49 2.1 Nhận thức bạo lực gia đình 49 2.2 Nhận thức hành vi bạo lực gia đình 54 2.3 Nhận diện nguyên nhân bạo lực gia đình 70 2.4 Nhận thức hậu bạo lực gia đình 81 2.5 Hiểu biết chủ trương, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước 88 CHƢƠNG 3: YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI DÂN TỈNH YÊN BÁI VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH 96 3.1 Gia đình ảnh hưởng đến nhận thức người dân BLGĐ 96 3.2 Yếu tố cá nhân ảnh hưởng tới nhận thức người dân BLGĐ 99 3.3 Yếu tố môi trường-xã hội ảnh hưởng đến nhận thức người dân BLGĐ 105 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI 113 ̣ Kế t luâ ̣n 113 Khuyế n nghi 114 ̣ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nghĩa chữ viết tắt APWLD Tổ chức Phụ nữ Châu Á Thái Bình Dương Bộ VHTTDL Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch BLGĐ Bạo lực gia đình CEDAW Điều tra 2012-2016 Hiệp định loại trừ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Điều tra thực trạng bạo lực gia đình, đề xuất giải pháp có tính đột phá nhằm giảm thiểu bạo lực gia đình năm 2012 giai đoạn 2012-2016 ĐVT Đơn vị tính PCBLGĐ Phịng, chống bạo lực gia đình SUDECOM UBND 10 UNESCO Trung tâm Hỗ trợ phát triển bền vững cộng đồng dân tộc miền núi Ủy ban nhân dân Cơ quan Liên Hợp quốc Khoa học, Giáo dục Văn hóa 11 UNFPA Quỹ Dân số Liên hợp quốc 12 UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc 13 WHO Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Thực trạng bạo lực gia đình Yên Bái 48 2.1 Nhận thức người dân hành vi bạo lực gia đình 54 2.2 Nhận thức nam nữ nhận diện hành vi bạo lực gia đình 59 2.3 Tương quan mức sống nhận diện bạo lực vi phạm pháp luật 65 2.4 2.5 2.6 Tương quan địa bàn cư trú nhận diện hành vi bạo lực vi phạm pháp luật Tương quan địa bàn cư trú nhận diện nguyên nhân bạo lực gia đình Tương quan mức sống nhận diện nguyên nhân bạo lực gia đình 69 76 79 2.7 Sự khác nam nữ nhận thức Luật 90 2.8 Tương quan địa bàn cư trú nhận thức Luật 93 2.9 2.10 2.11 Giá trị trung bình đánh giá ngư ời dân Yên Bái về ảnh hưởng của các yế u tố gia đình đế n nhận thức BLGĐ Yếu tố cá nhân ảnh hưởng đến nhận thức người dân BLGĐ Yếu tố môi trường-xã hội ảnh hưởng đến nhận thức người dân BLGĐ 97 99 106 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 Tên biểu đồ Tương quan địa bàn cư trú nhận diện hành vi bạo lực gia đình Ý kiến người dân mức độ vi phạm pháp luật số hành vi chồng vợ Tương quan trình độ học vấn nhận diện bạo lực vi phạm pháp luật Nhận định nguyên nhân chồng đánh vợ Mức độ tiêu thụ đồ uống có cồn người dân Việt Nam so với nước giới Nhận thức nam nữ nguyên nhân bạo lực gia đình Tỷ lệ người dân phường Nguyễn Thái Học xã Lương Thịnh cho biết trường hợp chồng đánh vợ Nhận diện mức độ ảnh hưởng bạo lực gia đình đến tinh thần nạn nhân Mức độ hiểu biết pháp luật người dân Trang 57 64 67 70 71 72 78 83 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bạo lực gia đình (BLGĐ) vấn đề thu hút nhiều quan tâm, lo lắng toàn xã hội Việc ngăn chặn tiến hành đẩy lùi BLGĐ không mối quan tâm Việt Nam mà tất quốc gia giới Trên nhiều diễn đàn quốc tế, vấn đề BLGĐ nhìn nhận vi phạm nhân quyền nhân phẩm người Ở Việt Nam, tình trạng BLGĐ ngày gia tăng trở thành vấn đề nghiêm trọng tính chất hậu Hiện nay, phạm vi nước, BLGĐ diễn nhiều hình thức khác nhau, với nhiều đối tượng khác phổ biến bạo lực thể xác tinh thần phụ nữ, trẻ em gái mà người gây bạo lực người chồng/cha họ BLGĐ gây nhiều hậu nhiều mức độ khác cho gia đình xã hội; BLGĐ không gây tổn thương thể xác, tâm lý, tình cảm thành viên gia đình mà cịn gây tổn thất kinh tế Theo thống kê tòa án nhân dân tối cao, trung bình năm, nước có tới 8.000 vụ ly hôn mà nguyên nhân bạo lực gia đình; cịn theo thống kê bệnh viện, trung tâm y tế, phòng cấp cứu lớn nước, hàng năm có 27% phụ nữ bị ngược đãi phải nhập viện, 10% phụ nữ phải điều trị y khoa nghiêm trọng bạo lực gia đình [26] Khơng BLGĐ cịn có tác động tiêu cực tới trẻ em gia đình Trong nhiều trường hợp, BLGĐ tạo nên mầm mống tội phạm tệ nạn xã hội, tác nhân gây hậu nghiêm trọng cho đời nhân cách người Để ngăn chặn tình trạng bạo lực gia đình, ngồi văn luật pháp quốc tế, Nhà nước ban hành nhiều văn pháp lý PCBLGĐ, đặc biệt, Luật PCBLGĐ Quốc hội thơng qua vào tháng 11 năm 2007 có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2008 Ngoài Chính phủ ban hành Nghị định số 08/2009/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết số điều thi hành Luật PCBLGĐ; Nghị định số 110/2009/NĐ-CP xử lý vi phạm hành bạo lực gia đình Cùng với việc ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm ngăn ngừa, răn đe qui định mức xử phạt người có hành vi BLGĐ, nhiều hoạt động can thiệp, hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình quan chức nhà nước, tổ chức xã hội, đồn thể cộng đồng tích cực thực Bên cạnh đó, nhiều tổ chức, cá nhân nước, chuyên gia, nhà nghiên cứu có cơng trình nghiên cứu tìm hiểu ngun nhân, thực trạng hậu BLGĐ, để từ đưa giải pháp nhằm hạn chế kịp thời Kết cơng trình nghiên cứu cho thấy, nguyên nhân thực trạng BLGĐ do: bất bình đẳng giới, khó khăn kinh tế, hạn chế công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật PCBLGĐ, quan tâm chưa đầy đủ cộng đồng tới PCBLGĐ, vai trò mờ nhạt quan đoàn thể PCBLGĐ, tệ nạn xã hội (rượu chè, cờ bạc, nghiện hút, mại dâm, ngoại tình, ghen tuông ), đặc biệt nguyên nhân xuất phát từ nhận thức người dân BLGĐ nhiều hạn chế Đây nguyên nhân mà tác giả quan tâm muốn tìm hiểu Yên Bái tỉnh miền núi với 30 dân tộc sinh sống, có dân tộc có dân số 10.000 người, dân tộc có từ 2.000 - 5.000 người, dân tộc có từ 500 - 2.000 người Về kinh tế - xã hội, Yên Bái tỉnh nghèo, hệ thống sở hạ tầng giao thông, liên lạc cịn nhiều hạn chế, trình độ dân trí thấp, việc tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức người dân BLGĐ phòng, chống BLGĐ gặp nhiều khó khăn Ngay sau Quốc hội thơng qua Luật Phòng, chống BLGĐ (2007), UBND tỉnh Yên Bái có nhiều chủ trương tích cực để đưa Luật vào sống: Ban hành Kế hoạch số 72/KH-UBND ngày 11/10/2008 tổ chức chiến dịch truyền thơng phịng, chống BLGĐ bình đẳng giới tồn tỉnh; ngày 23/7/2009 ban hành Chỉ thị số 16/CT-UBND việc tổ chức triển khai thi hành Luật Phòng, chống BLGĐ Theo kết điều tra thực trạng BLGĐ Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch thực năm 2012 cho thấy, số vụ BLGĐ địa Người dân tộc Kinh dân tộc người khác: có tư tưởng thích trai gái, tư tưởng xuất phát từ hệ tư tưởng Nho giáo trọng gốc nối dõi mà ra; hầu hết dân tộc, kể dân tộc Kinh thừa kế tài sản cho trai Trừ số dân tộc theo mẫu hệ, lại hầu hết dân tộc theo chế độ phụ hệ thừa kế tài sản cho trai, lấy chồng không phân chia tài sản Ngồi ra, Việt Nam nói chung tỉnh n Bái nói riêng, văn hóa, tơn giáo, giá trị truyền thống đức tin ảnh hưởng đáng kể vào nhận thức hành động người dân BLGĐ Văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc Nho giáo với đặc điểm chế độ phụ hệ, đặc quyền nam giới mối quan hệ thứ bậc [2] Trong gia đình truyền thống theo Nho giáo, nam giới phải trì hệ thống theo chế độ phụ hệ hệ, trì danh dự gia đình giáo dục phụ nữ gia đình Ngược lại, phụ nữ có nhiệm vụ trông coi việc nhà, sinh con, đẻ ni dạy cái, chăm sóc thành viên khác gia đình [14, tr329-346] Do vâ ̣y, phong tục tập quán ảnh hưởng tới viê ̣c nhâ ̣n thức về BLGĐ người dân hiê ̣n Như vậy, yếu tố cá nhân (dân tộc, trình độ học vấn, tuổi, giới tính mức độ quan tâm đến BLGĐ) có ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức người dân BLGĐ Bởi người sinh có đặc điểm cá nhân khác nhau, đặc điểm ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến nhận thức họ BLGĐ Do vậy, trình xây dựng hệ thống sách liên quan đến PCBLGĐ cần lưu ý đến yếu tố 3.3 Yếu tố môi trƣờng-xã hội ảnh hƣởng đến nhận thức ngƣời dân BLGĐ Mỗi người sinh lớn lên khơng thể tách khỏi mơi trường - xã hội Chính mà mặt tích cực hay tiêu cực môi trường - xã hội ảnh hưởng đến nhận thức hành vi người Để nghiên cứu yếu tố môi trườngxã hội ảnh hưởng đến nhận thức người dân BLGD, 105 đưa câu hỏi: “anh chị cho biết yếu tố sau tác động đến nhận thức anh chị BLGĐ?”, kết cho thấy: Bảng 2.11: Yếu tố môi trƣờng-xã hội ảnh hƣởng đến nhận thức ngƣời dân BLGĐ (%) Mức độ ảnh hƣởng STT Yếu tố ĐTB Chính sách pháp luật 21,6 18,4 25,2 14,4 20,4 3,06 Truyền thông đại chúng 46,4 29,2 14,0 7,2 3,2 4,08 Phong tục tập quán 25,6 32,0 24,0 13,2 5,2 3,58 Địa bàn cư trú 20,4 35,2 22,4 10,8 11,2 3,42 (Nguồn Bộ VHTTDL, 2012) Nhìn vào bảng số liệu ta thấy với mức đánh giá từ 15 (rất ảnh hưởng  không ảnh hưởng) người dân xã Lương Thịnh phường Nguyễn Thái Học đánh giá cao yếu tố truyền thơng đại chúng với 4,08 điểm, có 46,4% cho có ảnh hưởng nhiều, cao so với yếu tố địa bàn cư trú với số điểm 3,42, có 20,4% cho hồn tồn đồng ý Lý giải cho điều này, thực vấn sâu người dân địa phương, kết cho thấy: Nhìn chung, người dân đánh giá cao vai trị truyền thơng đại chúng việc giáo dục, phổ biến kiến thức PCBLGĐ Thông qua việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nêu gương hiếu thảo, tuyên dương cặp vợ chồng hạnh phúc tạo nên trí mạnh mẽ nói khơng với BLGĐ Tại n Bái, thời gian qua, quyền địa phương trọng đặc biệt đến công tác truyền thông nâng cao nhận thức người dân địa bàn tỉnh BLGĐ, thông qua hàng loạt chiến dịch tuyên truyền như: tổ chức lễ phát 106 động hưởng ứng thực Luật Phòng, chống BLGĐ; tổ chức kỷ niệm Ngày gia đình Việt Nam (28/6); phát tờ rơi, tờ gấp, sách mỏng có nội dung Luật phòng, chống BLGĐ; đưa nội dung cơng tác phịng, chống BLGĐ vào quy ước, hương ước, nghị quyết, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương; tổ chức thi “Tìm hiểu Luật Phịng, chống BLGĐ”… Kết thu từ chiến dịch ảnh hưởng tích cực đến nhận thức người dân, đặc biệt gia đình xảy BLGĐ Theo đánh giá cán xã Lương Thịnh cho biết: “Muốn có hình thức cho dân thấu hiểu in ấn tờ rơi, tin phát loa truyền xã phường, phát tờ rơi chuyển đến hộ gia đình cho người ta xem để thấu hiểu hành vi gọi bạo lực gia đình hành vi khơng phải bạo lực gia đình Tuyên truyền người dân ngấm sâu hiểu bạo lực gia đình” (Nữ, 51 tuổi, cán UBND xã Lương Thịnh) Ngoài ra, theo người dân hai địa phương khảo sát, việc tuyên truyền phòng chống BLGĐ hệ thống loa phát xã/phường góp phần khơng nhỏ đến việc thay đổi nhận thức người dân BLGĐ, đặc biệt câu chuyện thực tế BLGĐ chia sẻ, người dân có so sánh câu chuyện với đời sống thực tế gia đình mình, từ phân biệt nguyên nhân hành vi BLGĐ: “cách lâu tình cờ chị nghe câu chuyện gia đình đài, chị biết nhà họ có đánh giống nhà chị, chị kể lại cho ông nghe, lúc đầu ơng chửi chị trận khơng làm mà nghe linh tinh, sau từ hôm lần ông tức, ông uống rượu không đánh chị nữa” (Nữ, 31 tuổi, nạn nhân) Bên cạnh đó, việc truyền thơng trực tiếp thơng qua hình thức họp thơn/tổ dân phố đoàn thể địa bàn dân cư; hội thảo, tập huấn, mít tinh, diễu hành, áp phích, văn nghệ, sinh hoạt câu lạc tác động đến nhận thức người dân: “Thỉnh thoảng họp xóm, anh chị xã mời hay nhắc đến bạo lực 107 gia đình, tơi tơi nghe hiểu, mà tơi có bị đâu, chồng năm làm ăn xa, gặp gia đình vui rồi” (Nữ, 58 tuổi, người dân) Mặt khác, trình vấn người dân qua bảng hỏi, kết cho thấy, truyền thơng đại chúng góp phần tun truyền, giới thiệu nội dung Luật PCBLGĐ, Luật Bình đẳng giới đến với người dân, từ giúp người dân có hiểu hành vi vi phạm pháp luật, đâu hành vi ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống gia đình (xem bảng 2.7) Như vậy, điều dễ nhận thấy thông qua truyền thơng, nhận thức quyền cấp nâng cao mơi trường có tính thiết chế thuận lợi cho việc đấu tranh PCBLGĐ Không nhận thức cấp quyền, mà nhận thức tồn xã hội nói chung, cá nhân, đặc biệt phụ nữ cải thiện Yếu tố người dân đề cấp “phong tục tập quán” với 3,58 điểm, có 25,6% cho có ảnh hưởng nhiều 32,05 cho có ảnh hường Điều phù hợp với thực tế địa phương, đặc biệt xã Lương Thịnh nơi giữ nhiều phong tục tập quán đồng bào dân tộc Dao, Tày, Thái Quá trình thảo luận nhóm, người dân nhắc đến “Phong tục tập quán” nguyên nhân gián tiếp gây BLGĐ Người ta cho phong tục tập quán (nói trên) chứng đối xử phân biệt giới tính, mà người phụ nữ trẻ em gái không đánh giá cao nam giới trẻ em trai Từ sinh kỳ thị, định kiến giới, tạo nên cho nam giới tâm lý “vượt trội”, “hơn hẳn” có quyền cao nữ giới Đấy nguồn gốc sâu xa bất bình đẳng giới nguyên nhân để nam giới tự cho quyền áp đặt, sai khiến định thay nữ giới nhiều lĩnh vực khác sống gia đình BLGĐ góc độ thể phản kháng lại nữ giới, địi hỏi quyền bình dẳng mình, từ xẩy đến xung đột quyền lực hai giới dẫn đến bạo lực Yêu tố người dân nhắc đến “Chính sách pháp luật Đảng, Nhà nước” với tổng số 57,6% cho ảnh hưởng đến nhận thức người 108 dân BLGĐ Thực tế cho thấy, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước có vai trị đặc biệt quan trọng Nó cơng cụ khơng thể thiếu, góp phần định hướng bảo đảm cho tồn tại, vận hành bình thường xã hội nói chung đạo đức nói riêng Đồng thời, khơng cơng cụ quản lý nhà nước hữu hiệu, mà cịn tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển xã hội Quá trình nhận thức BLGĐ người dân chịu ảnh hưởng chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Bởi, người dân sống xã hội phải tuân theo quy định, chuẩn mực xã hội đề Các quy định, chuẩn mực chủ trương, sách, pháp luật nhà nước tập tục, truyền thống gia đình dòng họ Ở Yên Bái thời gian qua, BLGĐ quyền địa phương đặc biệt quan tâm thơng qua việc ban hành hàng loạt văn bản, sách thể rõ nguyên tắc bình đẳng nam nữ, khơng phân biệt đối xử hình thức Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, UBND xã ban ngành, đoàn thể thể rõ vai trị việc thực Luật PCBLGĐ: - Vai trò lãnh đạo cấp uỷ Đảng: Vai trò tiên phong việc chấp hành pháp luật nói chung, Luật PCBLGĐ nói riêng ln cấp ủy Đảng, quyền, ban, ngành, đồn thể thực tốt Các chi thường xuyên nhắc nhở cán bộ, đảng viên chấp hành nghiêm luật PCBLGĐ, tích cực việc phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời trường hợp có dấu hiệu bạo hành gia đình - Vai trị tổ chức, điều hành quản lý cơng tác phịng chống BLGĐ quyền địa phương: Ngay sau Luật PCBLGĐ có hiệu lực, thực Chỉ thị, Nghị cấp ủy, ngành chức chủ động tham mưu với UBND xã lập kế hoạch hành động PCBLGĐ địa bàn xã giai đoạn; đồng thời đạo thơn, xóm phạm vi toàn xã tổ chức thực nội dung giải pháp kế hoạch này; mặt khác, bố trí ngân sách đảm bảo thực hoạt động có hiệu - Vai trò ban, ngành địa phương: Thực Luật PCBLGĐ, ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch chủ trì phối hợp với thành viên Ban 109 đạo phong trào “Tồn dân xây dựng đời sống văn hóa”: Tham mưu việc lồng ghép Ban đạo PCBLGĐ Ban đạo phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”; Xây dựng bảo vệ ngân sách từ nguồn chi thường xuyên địa phương cho công tác PCBLGĐ; Chủ trì, hướng dẫn nhân rộng mơ hình PCBLGĐ địa bàn xã đảm bảo mục tiêu đề ra; Chủ trì, phối hợp với ban, ngành, đồn thể thực công tác tuyên truyền, vận động thực Luật PCBLGĐ văn luật; Chủ trì, phối hợp với ngành tổ chức, hướng dẫn đào tạo, tập huấn nâng cao lực cho đội ngũ cán địa phương thực công tác PCBLGĐ; Hướng dẫn việc thu thập, xử lý, tổng hợp, báo cáo thơng tin PCBLGĐ - Vai trị Mặt trận tổ quốc tổ chức đoàn thể: Tổ chức tuyên truyền, phổ biến luật PCBLGĐ văn luật cán bộ, công chức, viên chức thuộc quyền quản lý: Đưa nội dung bình đẳng giới PCBLGĐ lồng ghép vào phong trào thi đua, vận động chương trình hoạt động tổ chức, quan, đơn vị; thông tin, tuyên truyền, giáo dục, khuyến khích, động viên hội viên nhân dân chấp hành pháp luật PCBLGĐ; vận động cá nhân, tập thể trước hết cán có uy tín cấp xã trưởng, phó thơn, làng, khu phố, đồn thể cộng đồng dân cư trở thành địa tin cậy PCBLGĐ cộng đồng; Trước tác động quyền đoàn thể địa phương, nhận thức người dân, đặc biệt nam giới BLGĐ có dấu hiệu chuyển biến tích cực, ngày nhận thức vai trị, trách nhiệm việc thực Luật PCBLGĐ xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững; đồng thời người dân thấy trách nhiệm việc tham gia phát hiện, tố cáo hành vi bạo hành gia đình với quan có thẩm quyền để kịp thời can thiệp Điều quyền địa phương khẳng định vấn sâu: “Khi tỉnh phổ biến luật liên quan đến bạo lực gia đình người dân có suy nghĩ tích cực hơn, điều thể việc bạo lực gia đình địa phương giảm đáng kể, không nhiều thấy, quy định Nhà nước phần 110 thay đổi suy nghĩ, cách làm người dân đời sống gia đình, vấn đề liên quan đến bạo lực gia đình” (Nam, 45 tuổi, cán xã Lương Thịnh) “Thay đổi nhiều, hình thức bạo lực tinh thần giảm đáng kể, đặc biệt vợ chồng cãi Cái Nhà nước vận động bà tuân thủ pháp luật giữ gìn hạnh phúc gia đình ” (Nữ, 39 tuổi, cán hội phụ nữ phường Nguyễn Thái Học) Như vậy, chủ trương, sách pháp luật ảnh hưởng tích cực tới nhận thức người dân BLGĐ, qua đó, kiến thức BLGĐ người dân nâng lên, số lượng vụ BLGĐ ngày giảm quy mô, số vụ tính chất nghiêm trọng Tuy nhiên, để người dân nhận thức tốt BLGĐ, cấp, quyền cần trọng đưa phương án để Luật sâu vào đời sống người dân, tạo thành thói quen người dân ứng xử gia đình Yếu tố người dân đề cập “địa bàn cư trú” với 55,6% cho ảnh hưởng tới nhận thức BLGĐ người dân Yên Bái Thực tế nghiên cứu 02 địa phương cho thấy: vùng nông thôn (xã Lương Thịnh) hệ thống giao thơng đường xá cịn nhiều hạn chế khe suối, dốc cao nên việc nâng cao nhận thức, tiếp nhận thông tin PCBLGĐ người dân cịn gặp nhiều khó khăn Trong đó, khu vực thị (phường Nguyễn Thái Học), điều kiện giao thông tương đối thuận lợi, người dân dễ dàng giao lưu, học hỏi với địa phương khác nên khả tiếp cận thông tin họ đầy đủ Điều thể qua việc nhận thức hành vi, nguyên nhân hậu BLGĐ họ có khác Bên cạnh đó, nghiên cứu tác giả khác rằng: vị trí địa lý địa hình thuận lợi cho việc lại vùng dân cư không giúp cho người dân vùng dân cư có điều kiện, hội giao lưu học hỏi, nâng cao nhận thức; mở mang tầm nhìn; chia sẻ kinh nghiệm xây dựng gia đình hạnh phúc mà cịn giúp cho việc tham gia buổi sinh hoạt câu lạc hội viên, phụ nữ người dân dễ dàng Sự hiểu biết pháp luật nói chung, luật PCBLGĐ nói riêng; việc tham 111 gia đầy đủ buổi sinh hoạt tổ, nhóm, câu lạc góp phần nâng cao nhận thức người dân BLGĐ Như vậy, yếu tố môi trường - xã hội có ảnh hưởng đến nhận thức người dân BLGĐ Trong đó, yếu tố “truyền thơng đại chúng” người dân cho ảnh hưởng nhiều nhất, tiếp yếu tố “phong tục tập quán” “địa bàn cư trú” Yếu tố người dân đề cập “Chính sách pháp luật” Tóm lại, nhận thức người dân tỉnh Yên Bái BLGĐ chịu ảnh hưởng yếu tố: gia đình, cá nhân môi trường - xã hội Trong yếu tố này, yếu tố cá nhân nhiều người cho ảnh hưởng trực tiếp nhiều tới nhận thức người dân Ngồi ra, yếu tố gia đình môi trường - xã hội người dân đánh giá ngang ảnh hưởng gián tiếp đến trình nhận thức Do vậy, thực công tác giáo dục nâng cao nhận thức PCBLGĐ, cần trọng, đến đặc trưng cá nhân 112 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kế t luâ ̣n Thông qua trình nghiên cứu nhận thức người dân phường Nguyễn Thái Học (thành phố Yên Bái) xã Lương Thịnh (huyện Trấn Yên) tỉnh Yên Bái BLGĐ, chúng tơi có kết luận sau: Thứ nhất, đa số người dân có nhận thức tốt BLGĐ phương diện: hình thức, hành vi, nguyên nhân, hậu quả, chủ trương, sách, luật pháp Đảng Nhà nước phòng chống bạo lực gia đình Bên cạnh đó, cịn phận người dân nhận thức chưa BLGĐ, chưa coi BLGĐ vi phạm pháp luật, đặc biệt nam giới Thứ hai, khác biệt đặc điểm nhân - xã hội người dân dẫn đến khác nhận thức BLGĐ, cụ thể: Xét tương quan giới tính, phụ nữ nhận thức rõ ràng nam giới hành vi, nguyên nhân hậu BLGĐ; Xét tương quan trình độ học vấn, nhóm có trình độ học vấn cao nhận thức BLGĐ cụ thể xác so với nhóm có trình độ học vấn thấp hơn; Xét tương quan địa bàn cư trú, người dân sống đô thị nhận thức BLGĐ tốt so với người dân sống vùng nơng thơn; Xét tương quan mức sống, nhóm có mức sống cao nhận thức BLGĐ so với nhóm có mức sống trung bình thấp; Xét tương quan nghề nghiệp, nhóm người làm việc quan nhà nước, doanh nghiệp có nhận thức tốt nhóm làm nghề nơng nghiệp, bn bán, lao động phổ thông Tuy nhiên, số hành vi BLGĐ như: bạo lực tinh thần hay bạo lực kinh tế khác biệt nhận thức nhóm khơng đáng kể 113 Thứ ba, nhận thức BLGĐ người dân tỉnh Yên Bái bị ảnh hưởng nhiều yếu tố có số yếu tố điển hình là: Yếu tố cá nhân: bao gồm trình độ học vấn, lứa tuổi, dân tộc, giới tính nghề nghiệp Đây yếu tố nhắc đến nhiều có ảnh hưởng trực tiếp tới nhận thức người dân BLGĐ Yếu tố gia đình: bao gồm truyền thống gia đình, quy mơ gia đình kinh tế gia đình Trong yếu tố này, yếu tố kinh tế đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức BLGĐ người dân Yếu tố môi trường - xã hội: bao gồm phong tục tập quán, truyền thơng đại chúng, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, vai trị quyền địa phương tác động đến nhận thức người dân BLGĐ Qua q trình nghiên cứu, chúng tơi đưa số kết luận nhận thức người dân tỉnh Yên Bái BLGĐ Nghiên cứu này, với giả thuyết nghiên cứu đưa ban đầu Để góp phần nâng cao nhận thức người dân tỉnh Yên Bái BLGĐ, xin đưa số khuyến nghị sau đây: Khuyế n nghi ̣ - Đối với nạn nhân bị bạo lực: Cần nâng cao kiến thức, nhận thức cho nạn nhân thông qua lớp tập huấn, câu lạc để họ hiểu quyền mình, có ý thức bảo vệ thân; Tạo điều kiện cho người bị bạo lực học tập, trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ từ góp phần nâng cao địa vị, vai trị họ gia đình ngồi xã hội; Tạo việc làm, tăng thu nhập nhằm giảm bớt lệ thuộc kinh tế nạn nhân người khác gia đình; Trang bị kỹ ứng phó cho nạn nhân bị BLGĐ 114 - Đối với gia đình: Cần có đối xử cơng nam nữ, trai gái, tạo bình đẳng giới từ gia đình Phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình giáo dục, văn hóa, ứng xử, gìn giữ giá trị gia đình ; phát huy vai trị họ hàng, dịng họ cơng tác điều chỉnh, hịa giải mâu thuẫn gia đình Đồn kết, tạo điều kiện, tương trợ cho tất thành viên gia đình phát huy lực, mạnh Phát triển kinh tế gia đình - Đối với quyền địa phương: Tăng cường cam kết cấp ủy quyền địa phương nâng cao nhận thức người dân cán cấp BLGĐ PCBLGĐ; Đẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hóa ngành, cấp coi tiêu chuẩn để đánh giá cán bộ, nhân viên quan; Giáo dục người dân hiểu BLGĐ vi phạm pháp luật, vi phạm quyền người Mỗi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, quyền tôn trọng nhân phẩm, danh dự Đồng thời, cần tuyên truyền cho người dân hậu BLGĐ Tổng kết phổ biến kinh nghiệm điển hình tiên tiến phịng, chống bạo lực gia đình có hiệu Xây dựng tài liệu có nội dung nâng cao nhận thức BLGĐ PCBLGĐ phù hợp với đặc thù địa phương, đặc biệt tài liệu cho vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Đối với ngành, đoàn thể: Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, bổ túc kiến thức pháp luật cho cán cấp sở, cán phụ nữ, đồn niên tổ chức trịxã hội khác, trọng vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi, hải đảo 115 Tăng cường triển khai giáo dục nhà trường cho học sinh, đặc biệt học sinh nam hiểu biết bình đẳng giới bạo lực gia đình; vai trị phịng chống bạo lực gia đình phát triển trẻ em; kỹ kiểm soát thân kỹ tham gia hịa giải có bạo lực gia đình Tổ chức giao lưu nhóm gia đình tiêu biểu với nhóm gia đình có nguy bạo lực để trao đổi kinh nghiệm làm ăn, xây dựng gia đình xử lý tình nảy sinh quan hệ gia đình 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Tuyết Ánh, Nguyễn Hữu Minh, Hoa Hữu Vân (2013), Bạo lực gia đình Việt Nam giải pháp Phịng, Chống, NXB Lao động, Hà Nội Bourke-Martignoni J (2001), Bạo lực Phụ nữ Việt Nam: Báo cáo chuẩn bị cho Hội đồng Xóa bỏ phân biệt đối xử Phụ nữ Tổ chức giới chống lại hình thức tra (OMCT), 2001 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Viện Gia đình Giới Unicef Việt Nam (2011), Các mối quan hệ gia đình Việt Nam - Một số kết phân tích sâu Điều tra Gia đình Việt Nam 2006 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên) (2010), Xã hội học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội G Endrweit G Trommsdorff (2002), Từ điển Xã hội học, NXB Thế giới, Hà Nội Ghuman S (2005), Thái độ Tình dục Hành vi tình dục nhân tỉnh Hải Dương, Việt Nam, Tr 95-l06 Gunter Endruweit (Chủ biên) (1999), Các lý thuyết xã hội học đại, NXB Thế giới, Hà Nội 10 Đặng Cảnh Khanh Lê Thị Q, 2009, Gia đình học, NXB Chính trị, Hành 11 Nguyễn Linh Khiếu (chủ biên) cộng (2003), Gia đình giáo dục sức khoẻ vị thành niên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 117 12 Lê Thị Quý, Đặng Vũ Cảnh Linh (2007), Bạo lực gia đình sai lệch giá trị, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Lê Thị Quý (1999), Bạo lực gia đình ảnh hưởng đến hình thành nhân cách trẻ em Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 4/1999 14 Rydstrom H (2005), Nam tính Trừng phạt: Việc giáo dục trai nam giới nông thôn Việt Nam Thời thơ ấu, 2006, 13(3), tr329-346 15 Phạm Văn Sinh, Phạm Quang Phan (2009), Giáo trình Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác-Lenin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Thơ Sinh (2008), Tâm lý học xã hội, NXB Lao động, Hà Nội 17 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Yên Bái (2015), Báo cáo tổng hợp thơng tin gia đình PCBLGĐ giai đoạn 2012-2015, Yên Bái 18 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Yên Bái (25/12/2014), Báo cáo tổng hợp thơng tin gia đình PCBLGĐ năm 2014, n Bái 19 Nguyễn Đình Tấn (2000), Xã hội học quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Hồng Bá Thịnh (2008), Giáo trình Xã hội học Giới, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Tổng cục Thống kê (2012), Kết nghiên cứu quốc gia bao lực gia đình với phụ nữ Việt Nam (2012): “Chịu nhịn chết đấy”, Hà Nội 22 Tổng cục Thống kê, UNICEF (2007), Việt Nam - Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ 2006, NXB Thống kê, Hà Nội 23 UBND tỉnh Yên Bái (2014), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2014, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 (174/BC-UBND), Yên Bái 118 24 Lê Ngọc Văn (2011), Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội WEBSITE 25 http://www.yenbai.gov.vn/vi/Pages/chitietdancu.aspx 26 http://www.dantri.com.vn/ban-doc/bao-luc-gia-dinh-van-nan-con-nan-giai- 427579.htm 27 http://vncdc.gov.vn/vi/phong-chong-benh-khong-lay-nhiem/492/viet-nam- quoc-gia-tieu-thu-bia-dung-thu-3-chau-a 119 ... VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH 49 CỦA NGƢỜI DÂN TỈNH YÊN BÁI 49 2.1 Nhận thức bạo lực gia đình 49 2.2 Nhận thức hành vi bạo lực gia đình 54 2.3 Nhận diện nguyên nhân bạo lực gia. .. thức bạo lực gia đình người dân tỉnh Yên Bái 5.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: 23 Người dân sinh sống địa bàn phường Nguyễn Thái Học (thành phố Yên Bái) , xã Lương Thịnh (huyện Trấn Yên) ,... Thực trạng bạo lực gia đình Yên Bái 48 2.1 Nhận thức người dân hành vi bạo lực gia đình 54 2.2 Nhận thức nam nữ nhận diện hành vi bạo lực gia đình 59 2.3 Tương quan mức sống nhận diện bạo lực vi

Ngày đăng: 30/03/2017, 06:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w