Nhận thức về việc thực hiện quyền trẻ em của cha mẹ trên địa bàn miền núi tỉnh nghệ an

112 351 1
Nhận thức về việc thực hiện quyền trẻ em của cha mẹ trên địa bàn miền núi tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ THỊ KIỀU TRANG NHẬN THỨC VỀ VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN TRẺ EM CỦA CHA MẸ TRÊN ĐỊA BÀN MIỀN NÚI TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ THỊ KIỀU TRANG NHẬN THỨC VỀ VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN TRẺ EM CỦA CHA MẸ TRÊN ĐỊA BÀN MIỀN NÚI TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BÙI THỊ XUÂN MAI HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS TS Bùi Thị Xuân Mai - Khoa Công tác xã hội - Trường Đại học Lao động Xã Hội Hà Nội Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Ngô Thị Kiều Trang LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn cao học xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy (cô) Khoa Tâm lý học - Trường Đại Học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại Học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực luận văn cao học Tôi xin trân thành cảm ơn PGS.TS.Bùi Thị Xuân Mai, người tận tình dành nhiều thời gian quý báu để giúp đỡ, hướng dẫn suốt trình tiến hành nghiên cứu đóng góp ý kiến quan trọng giúp đỡ hoàn thành luận văn cao học Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý phụ huynh, thầy cô giáo, cán công tác xã hội em học sinh địa bàn thị trấn Qùy Hợp, xã Châu Quang, xã Châu Lộc, Xã Thọ Hợp – Huyện Qùy Hợp – Tỉnh Nghệ An Đó người tạo điều kiện hỗ trợ suốt trình tiến hành nghiên cứu thực tiễn, giúp có số liệu quý báu để góp phần vào việc hoàn thành luận văn cao học Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người bạn người thân gia đình tôi, người ủng hộ mặt tinh thần, giúp hoàn thành luận văn Trong trình nghiên cứu, đề tài nhiều thiếu sót, kính mong nhận bổ sung, đóng góp ý kiến quý giá Thầy (cô) giáo để đề tài hoàn thiện Một lần nữa, xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 07 năm 2016 Học viên Ngô Thị Kiều Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .3 Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu giới 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu Việt Nam .6 1.2 Một số khái niệm công cụ 10 1.2.1 Khái niệm Trẻ em .10 1.2.2 Khái niệm Quyền trẻ em Thực Quyền trẻ em .10 1.2.3 Khái niệm nhận thức .13 1.3 Một số lí luận nhận thức việc thực quyền trẻ em cha mẹ 20 1.3.1 Vai trò cha mẹ việc thực quyền trẻ em 20 1.3.2 Nhận thức việc thực Quyền trẻ em cha mẹError! Bookmark not defined 1.3.3 Các mức độ nhận thức việc thực Quyền trẻ em cha mẹ Error! Bookmark not defined 1.4 Các yêu tố ảnh hưởng đến nhận thức việc thực Quyền trẻ em cha mẹ 29 1.4.1 Yếu tố chủ quan .29 1.4.2 Yếu tố khách quan 30 Chƣơng TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đặc điểm địa bàn mẫu khảo sát .33 2.1.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 33 2.1.2 Đặc điểm mẫu khảo sát 36 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 38 2.2.2 Phương pháp chuyên gia .38 2.2.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi .38 2.2.4 Phương pháp vấn 40 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC VỀ VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN TRẺ EM CỦA CHA MẸ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH NGHỆ AN 43 3.1 Thực trạng nhận thức quyền trẻ em cha mẹ địa bàn miền núi Nghệ An 43 3.1.1 Nhận thức công ước quốc tế quyền trẻ em cha mẹ địa bàn miền núi Nghệ An .43 3.1.2 Nhận thức cha mẹ tầm quan trọng việc thực quyền trẻ em .47 3.2 Thực trạng nhận thức quyền bảo vệ cha mẹ địa bàn miền núi tỉnh Nghệ An .47 3.2.1 Thực trạng mức độ biết quyền bảo vệ cha mẹ địa bàn miền núi tỉnh Nghệ An 47 3.2.2.Thực trạng mức độ hiểu quyền bảo vệ cha địa bàn miền núi tỉnh Nghệ An 49 3.2.3 Thực trạng mức độ vận dụng quyền bảo vệ cha mẹ địa bàn miền núi tỉnh Nghệ An 51 3.3 Thực trạng nhận thức quyền tham gia cha mẹ địa bàn miền núi tỉnh Nghệ An .60 3.3.1 Thực trạng mức độ biết quyền tham gia cha mẹ địa bàn miền núi tỉnh Nghệ An .60 3.3.2 Thực trạng mức độ hiểu quyền tham gia cha mẹ địa bàn miền núi tỉnh Nghệ An 62 3.3.3 Thực trạng mức độ vận dụng quyền tham gia cha mẹ địa bàn miền núi tỉnh Nghệ An 64 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức quyền trẻ em cha mẹ địa bàn miền núi tỉnh Nghệ An 72 3.4.1 Yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến nhận thức việc thực quyền trẻ em cha mẹ địa bàn miền núi tỉnh Nghệ An 73 3.4.2 Yếu tố khách quan ảnh hưởng đến nhận thức việc thực quyền trẻ em cha mẹ địa bàn miền núi tỉnh Nghệ An .77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .87 PHỤ LỤC 87 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 3.1: Mức độ hiểu biết công ước quốc tế quyền trẻ em cha 47 mẹ Bảng 3.2 : Mức độ hiểu biết nội dung công ước quốc tế 52 quyền trẻ em cha mẹ Bảng 3.3: Thực trạng mức độ hiểu cha mẹ quyền bảo vệ 52 trẻ em Bảng 3.4 Mức độ vận dụng thường xuyên hành động với 54 quyền bảo vệ trẻ em cha mẹ Bảng 3.5: Mức độ áp dụng thường xuyên hành vi vi phạm quyền bảo vệ trẻ em cha mẹ 59 Bảng 3.6: Thực trạng mức độ hiểu quyền đượczz tham gia cha mẹ 64 Bảng 3.7: Mức độ vận dụng thường xuyên hành vi với quyền 67 tham gia trẻ cha mẹ Bảng 3.8: Mức độ vận dụng thường xuyên hành vi vi phạm quyền 70 tham gia trẻ Bảng 3.9: Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức việc thực quyền 73 trẻ em cha mẹ địa bàn miền núi tỉnh Nghệ An Bảng 3.10: So sánh trình độ học vấn với mức độ thực quyền bảo vệ 75 trẻ em cha mẹ cha mẹ Bảng 3.11: Kênh tiếp cận quyền trẻ em cha mẹ 81 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1 Đặc điểm mẫu khảo sát cha mẹ theo trình độ học vấn 40 Biểu đồ 2.2 Đặc điểm mẫu khảo sát cha mẹ theo nghề nghiệp 40 Biểu đồ 2.3 Đặc điểm mẫu khảo sát theo điều kiện kinh tế gia đình 41 Biểu đồ 3.1 : Mức độ biết cha mẹ quyền bảo vệ 51 Biểu đồ 3.2: So sánh mức độ vận dụng hành vi với quyền bảo vệ trẻ em cha mẹ với thụ hưởng trẻ 58 Biểu đồ 3.3: So sánh mức độ vận dụng hành vi vi phạm quyền bảo vệ trẻ em cha mẹ với thụ hưởng trẻ 61 Biểu đồ 3.4 : Mức độ biết quyền tham gia cha mẹ 63 Biểu đồ 3.5 : So sánh mức độ vận dụng hành vi với quyền tham gia cha mẹ với thụ hưởng trẻ 69 Biểu đồ 3.6 : So sánh mức độ vận dụng hành vi vi phạm quyền tham gia cha mẹ với thụ hưởng trẻ 72 Biểu đồ 3.7: So sánh nghề nghiệp với mức độ thực quyền tham gia cha mẹ 77 Biểu đồ 3.8 : So sánh điều kiện kinh tế gia đình với mức độ thực quyền trẻ em cha mẹ 79 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, vấn đề quyền trẻ em mối quan tâm lớn không quốc gia mà toàn xã hội Tương lai quốc gia, dân tộc phụ thuộc nhiều vào việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Tuy nhiên, nhiều nơi giới, tình trạng trẻ em phải tự lao động kiếm sống, bị lừa gạt, bạo lực, bóc lột sức lao động sa vào tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng Bởi vậy, lúc hết, vấn đề quyền trẻ em đặt nhu cầu bách cần giải quyết, nhằm giành lại cho em quyền sống, quyền học hành, vui chơi, chăm sóc bảo vệ Ngày 20/11/1989, Liên hợp quốc thông qua phê chuẩn “Công ước quyền trẻ em” bao gồm 54 điều khoản có hiệu lực từ ngày 02/09/1990 Trong lời mở đầu, công ước khẳng định: “Để phát triển đầy đủ hài hòa nhân cách mình, trẻ em cần lớn lên môi trường gia đình, bầu không khí hạnh phúc, yêu thương cảm thông…Trẻ em cần chuẩn bị đầy đủ để sống sống cá nhân xã hội cần nuôi dưỡng theo tinh thần lý tưởng nêu hiến chương Liên hợp quốc, đặc biệt tinh thần hòa bình, phẩm giá, khoan dung, tự do, bình đẳng đoàn kết” [6] Ngày 20 tháng 02 năm 1990, Việt Nam ký phê chuẩn Công ước quyền trẻ em mà không kèm theo bảo lưu Việt Nam quốc gia thứ hai giới quốc gia Châu Á phê chuẩn Công ước Việc phê chuẩn Công ước tạo sở pháp lý quốc tế cho việc bảo vệ trẻ em Việt Nam, đồng thời đặt nghĩa vụ ràng buộc Việt Nam việc thực thi Công ước Cũng từ phê chuẩn, UNICEF phối hợp chặt chẽ với phủ Việt Nam xây dựng Chương trình hành động quốc gia trẻ em nỗ lực triển khai thực UNICEF kiên trì thực hoạt động truyền thông nhằm nâng cao thái độ việc thực quyền trẻ em người có vai trò ảnh hưởng trẻ Thêm vào đó, việc ban hành triển khai Luật "Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em” 10 năm qua có nhiều tiến bộ, nhóm quyền trẻ em Cụ thể, Chính phủ ban hành Chương trình hành 25 UNICEF (2008), The World report on injury prevention in children, Margie Peden, Kayode Oyegbite, Joan Ozanne-Smith, Adnan A Hyder, Christine Branche, AKM Fazlur Rahman, Frederick Rivara Kidist Bartolomeos 26 UNICEF (2015), Report focuses on children’s rights, Great Britain, pp 36 89 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cha mẹ học sinh) Thưa quý phụ huynh! Nhằm góp phần nâng cao nhận thức việc thực Quyền trẻ em, xin Quý phụ huynh vui lòng đọc trả lời câu hỏi cách đánh dấu (X) vào đáp án mà thấy phù hợp Những đóng góp chân thực Quý phụ huynh vô quý giá công tác nghiên cứu chúng tôi! Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Theo/anh chị, trẻ em thuộc độ tuổi theo quy định Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam? (Đánh dấu X vào đáp án anh/chị cho đúng) a 0-6 tuổi b 0-12 tuổi c Dưới 16 tuổi Câu 2: Anh/chị biết đến công ước quốc tế quyền trẻ em chưa? (Hãy đánh dấu X vào đáp án phù hợp với anh/chị nhất) a Chưa biết b Biết sơ qua c Biết nhiều d Biết rõ Câu 3: Anh/chị quan niệm số điều sau liên quan tới quyền trẻ em? (Đánh dấu X vào đáp án phù hợp ) Nội dung quyền trẻ em Đúng Đúng phần Quyền trẻ em phận quyền 90 Sai người Quyền trẻ em em hưởng để có điều kiện phát triển toàn diện Trẻ em chủ thể quyền có nghĩa vụ kèm theo Quyền trẻ em quy định mà Nhà nước, cộng đồng xã hội, gia đình có bổn phận, nghĩa vụ phải thực hiện, bảo vệ Câu 4: Theo anh chị việc thực quyền trẻ em có cần thiết hay không? ( Hãy đánh dấu X vào đáp án anh chị cho đúng) a Không cần thiết b Thực không thực c Cần thiết d Rất cần thiết Câu : Anh chị có biết (nghe/đọc) quyền bảo vệ trẻ chưa? a Chưa biết b Biết sơ qua c Biết nhiều d Biết rõ Câu 6: Theo anh/chị câu nào sau đề cập tới quyền bảo vệ trẻ (Hãy đánh dấu X vào lựa chọn anh/chị cho nhất) Nội dung quyền bảo vệ trẻ Đúng Đúng phần Được giữ gìn sắc dân tộc Được cung cấp tiếp nhận thông tin 91 Sai Không bị buộc cách ly khỏi cha mẹ (trừ trường hợp lợi ích tốt trẻ) Không chịu can thiệp tùy tiện hay bất hợp pháp vào việc riêng tư Được tự tư tưởng tự tín ngưỡng Được hưởng an toàn xã hội gồm bảo trợ xã hội biện pháp cần thiết khác Được bảo vệ chống lại hình thức lạm dụng, bóc lột tình dục, kinh tế, bị bắt cóc, mua bán, phải lao động có hại cho phát triển trẻ Được phát triển sức khỏe thể lực Được bảo vệ chống lại việc sử dụng ma túy hay bị lôi kéo vào việc sản xuất, buôn bán ma túy 10 Được trình bày quan điểm vấn đề sống 11 Được bảo vệ khỏi tra tấn, đối xử, trừng phạt độc ác, bị tước quyền tự bất hợp pháp 12 Được bảo vệ tham gia chiến chưa đủ 15 tuổi Câu 7: Anh chị thực hành động đây? Các hành vi vận dụng Chưa Thỉnh thoảng Khai sinh cho Chăm lo ăn ở, nuôi dưỡng Trao đổi, cung cấp cho kiến thức giới tính Dạy cách tự bảo vệ bị xâm hại tinh thần thể chất Đối xử bình đẳng với 92 Thường xuyên Chăm sóc sức khỏe cho (tiêm phòng, kiểm tra sức khỏe, khám chữa bệnh…) Cho học tập đến trường đầy đủ Cho phép tham gia vào hoạt động vui chơi lành mạnh Không thực nghĩa vụ chăm sóc, bảo vệ trẻ 10 Đánh đập trừng phạt đòn roi phạm lỗi 11.Chửi mắng 12 Để trẻ tiếp xúc sử dụng đồ chơi, trò chơi có hại cho phát triển lành mạnh trẻ em 13 Bỏ đói 14 Cách li với bố (hoặc mẹ) 15 Vô tình hay cố ý cho sử dụng rượu bia, thuốc lá, chất kích thích 16 Có lời nói hành động vô tình hay cố ý khiến trẻ thù ghét cha mẹ, xâm hại nhân phẩm danh dự người khác 17 Để trẻ phải chứng kiến hành vi bạo lực gia đình 18 Không ngăn cản việc lao động sức, lao động kiếm tiền Câu : Anh chị có biết (nghe/đọc) quyền tham gia trẻ chưa? a Chưa biết b Biết sơ qua c Biết nhiều d Biết rõ 93 Câu 9: Anh chị có quan điểm số quyền tham gia trẻ sau đây? Nội dung quyền tham gia trẻ Đúng Đúng phần Tôn trọng điều trẻ nói Trẻ quyền nêu ý kiến trẻ muốn Trẻ nêu ý kiến dựa quan điểm trẻ Trẻ tự giao tiếp với tất người dựa nhu cầu trẻ Trẻ tiếp nhận thông tin cần thiết, lành mạnh phù hợp với lứa tuổi, sở thích trẻ Trẻ tham gia vào nhóm, hội mà trẻ muốn (nhóm học tập, nhóm thể thao, nhóm khiếu…) Trẻ tiếp cận với thông tin thông qua phương tiện thông tin đại chúng loa đài, tivi, internet… Trẻ phép nêu ý kiến cha mẹ cho phép Trẻ tham gia vào nhóm, hội mà cha mẹ định 10 Trẻ tiếp xúc giao tiếp với người bố mẹ cho phép 11 Trẻ tiếp nhận thông tin vấn đề học tập 12 Trẻ nêu ý kiến dựa định hướng người lớn theo ý bố mẹ 13 Trẻ tiếp cận thông tin thông sách báo trao đổi với cha mẹ, thầy cô 94 Sai Câu 10: Anh chị có thường xuyên trao đổi lắng nghe ý kiến trẻ không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Chưa Câu 11: Anh chị thực hành động đây? Các hành vi vận dụng Chưa Thỉnh thoảng Cho trẻ phát biểu ý kiến vấn đề trẻ quan tâm Lắng nghe tôn trọng ý kiến, nguyện vọng trẻ Cho tham gia vào hoạt động phát triển khiếu sở thích (hội họa, múa, hát, bóng đá, bóng rổ…) Cho phép truy cập mạng internet để tìm hiểu thông tin lành mạnh vấn đề mà quan tâm Ngắt lời cấm đoán nói ý kiến Cho phát biểu ý kiến lờ không quan tâm Ép buộc nói điều trẻ không muốn dựa mong muốn chủ quan bố mẹ Can thiệp vào mối quan hệ (ép không chơi với người này, chơi với người kia…) Cho tham gia vào hoạt động bố 95 Thường xuyên mẹ định sẵn theo ý muốn bố mẹ 10 Chỉ cho phép đọc sách, báo liên quan đến vấn đề học tập Câu 12: Anh/chị để trẻ tham gia vào hoạt động mức độ nào? Mức độ tham gia trẻ Chưa Thỉnh Thường bao thoảng xuyên Bố mẹ điều khiển hoàn toàn hoạt động (Trẻ em làm nói người lớn gợi ý cho em em thật chẳng hiểu Trẻ hỏi lấy lệ) Trẻ em tham gia vào kiện người lớn đặt) Trẻ em nói lên em suy nghĩ vấn đề có lựa chọn cách tham gia hay diễn đạt quan điểm mình) 4.Trẻ em giao nhiệm vụ thông báo 5.Trẻ em đươc hỏi ý kiến thông báo 6.Người lớn khởi xướng định trẻ em: 7.Trẻ em khởi xướng dẫn 8.Trẻ em khơi xướng người lớn định: Trẻ em thiết kế quản lý, người lớn có mặt sẵn sàng giúp đỡ 10.Trẻ em điều khiển hoàn toàn 96 Câu 13: Theo anh chị, yếu tố sau có ảnh hưởng việc thực quyền trẻ em địa phương? Yếu tố ảnh hưởng Không Ảnh ảnh hưởng hưởng hưởng Ảnh nhiều Độ tuổi, giới tính cha mẹ Nghề nghiệp cha mẹ Trình độ học vấn cha mẹ Điều kiện kinh tế gia đình Công tác truyền thông vấn đề quyền trẻ em địa phương Luật sách việc thực quyền trẻ em Câu 14: Anh chị biết tới chủ trương, sách việc thực quyền trẻ em thông qua kênh thông tin nào? a Chưa tiếp xúc với thông tin b Thông qua tivi, báo đài kênh truyền thông c Thông qua tư vấn, truyền đạt cán địa phương Câu 15: Anh chị có thường xuyên tham gia vào hoạt động tuyên truyền vận động quyền trẻ em địa phương hay không? a Chưa tham gia b Thỉnh thoảng c Thường xuyên Câu 16 : Theo anh chị,hiệu công tác tuyên truyền vận động thực quyền trẻ em địa phương nào? a Chưa hiệu b Khá hiệu c Rất hiệu 97 Xin anh/chị vui lòng cho biết số thông tin thân: Tuổi cha mẹ: …………… Giới tính: ………………… Nghề nghiệp: …………… Trình độ học vấn: Dưới THPT… THPT….Trung cấp – Cao đẳng – Đại học… Điều kiện kinh tế gia đình: Nghèo … Trung bình… Khá giả … Giàu … Tên ………………… Tuổi con: ………… Giới tính con: ……… 98 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Thông tin cá nhân Họ tên: ……………………………… Tuổi: … Giới tính: … Tên bố (mẹ): ………………………………… Câu 1: Em nghe, biết đến công ước quốc tế quyền trẻ em chưa? (Hãy đánh dấu X vào đáp án phù hợp với em nhất) e Chưa biết f Biết sơ qua g Biết nhiều h Biết rõ Câu 2: Theo em câu sau đề cập tới quyền bảo vệ trẻ (Hãy đánh dấu X vào lựa chọn em cho nhất) Nội dung quyền bảo vệ trẻ Đúng Đúng phần Được giữ gìn sắc dân tộc Được cung cấp tiếp nhận thông tin Không bị buộc cách ly khỏi cha mẹ (trừ trường hợp lợi ích tốt trẻ) Không chịu can thiệp tùy tiện hay bất hợp pháp vào việc riêng tư Được tự tư tưởng tự tín ngưỡng Được hưởng an toàn xã hội gồm bảo trợ xã hội biện pháp cần thiết khác Được bảo vệ chống lại hình thức lạm dụng, 99 Sai bóc lột tình dục, kinh tế, bị bắt cóc, mua bán, phải lao động có hại cho phát triển trẻ Được phát triển sức khỏe thể lực Được bảo vệ chống lại việc sử dụng ma túy hay bị lôi kéo vào việc sản xuất, buôn bán ma túy 10 Được trình bày quan điểm vấn đề sống 11 Được bảo vệ khỏi tra tấn, đối xử, trừng phạt độc ác, bị tước quyền tự bất hợp pháp 12 Được bảo vệ tham gia chiến chưa đủ 15 tuổi Câu 3: Bố mẹ em có hành vi sau em? Chưa Thỉnh Thường thoảng xuyên Chăm lo ăn ở, nuôi dưỡng em Trao đổi, cung cấp cho em kiến thức giới tính Dạy em cách tự bảo vệ bị xâm hại tinh thần thể chất Đối xử bình đẳng với em anh chị em Chăm sóc sức khỏe cho em (tiêm phòng, kiểm tra sức khỏe, khám chữa bệnh…) Cho em học tập đến trường đầy đủ Cho phép em tham gia vào hoạt động vui chơi lành mạnh Không thực nghĩa vụ chăm sóc, bảo vệ em Đánh đập trừng phạt đòn roi em phạm lỗi 100 10.Chửi mắng em 11 Để emtiếp xúc sử dụng đồ chơi, trò chơi có hại cho phát triển lành mạnh em 12 Bỏ đói em 13 Cách li em với bố (hoặc mẹ) 14 Vô tình hay cố ý cho em sử dụng rượu bia, thuốc lá, chất kích thích 15 Có lời nói hành động vô tình hay cố ý khiến em thù ghét cha mẹ, xâm hại nhân phẩm danh dự người khác 16 Để em phải chứng kiến hành vi bạo lực gia đình 17 Không ngăn cản việc em lao động sức, lao động kiếm tiền Câu 4: Theo em, trẻ em có quyền sau liên quan tới quyền tham gia? Đúng Đúng phần Tôn trọng điều trẻ nói Trẻ quyền nêu ý kiến trẻ muốn Trẻ nêu ý kiến dựa quan điểm trẻ Trẻ tự giao tiếp với tất người dựa nhu cầu trẻ Trẻ tiếp nhận thông tin cần thiết, lành mạnh phù hợp với lứa tuổi, sở thích trẻ Trẻ tham gia vào nhóm, hội mà trẻ muốn (nhóm học tập, nhóm thể thao, nhóm khiếu…) 101 Sai Trẻ tiếp cận với thông tin thông qua phương tiện thông tin đại chúng loa đài, tivi, internet… Trẻ phép nêu ý kiến cha mẹ cho phép Trẻ tham gia vào nhóm, hội mà cha mẹ định 10 Trẻ tiếp xúc giao tiếp với người bố mẹ cho phép 11 Trẻ tiếp nhận thông tin vấn đề học tập 12 Trẻ nêu ý kiến dựa định hướng người lớn theo ý bố mẹ 13 Trẻ tiếp cận thông tin thông sách báo trao đổi với cha mẹ, thầy cô Câu 5: Bố mẹ thực hành vi sau với em? Cho em phát biểu ý kiến vấn đề trẻ quan tâm Lắng nghe tôn trọng ý kiến, nguyện vọng em Cho em tham gia vào hoạt động phát triển khiếu sở thích (hội họa, múa, hát, bóng đá, bóng rổ…) Cho phép em truy cập mạng internet để tìm hiểu thông tin lành mạnh vấn đề mà em quan tâm 102 Chưa Thỉnh Thường thoảng xuyên Ngắt lời cấm đoán em nói ý kiến Cho em phát biểu ý kiến lờ không quan tâm Ép buộc em nói điều trẻ không muốn dựa mong muốn chủ quan bố mẹ Can thiệp vào mối quan hệ em (ép em không chơi với người này, chơi với người kia…) Cho em tham gia vào hoạt động bố mẹ định sẵn theo ý muốn bố mẹ 10 Chỉ cho phép em đọc sách, báo liên quan đến vấn đề học tập 103 ... NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC VỀ VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN TRẺ EM CỦA CHA MẸ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH NGHỆ AN 43 3.1 Thực trạng nhận thức quyền trẻ em cha mẹ địa bàn miền núi Nghệ An ... hiểu xem nhận thức bậc cha mẹ việc thực quyền trẻ em gia đình Với nghiên cứu Nhận thức việc thực quyền trẻ em cha mẹ địa bàn miền núi tỉnh Nghệ An tác giả muốn sâu tìm hiểu nhận thức cha mẹ -... nhận thức quyền trẻ em cha mẹ địa bàn miền núi tỉnh Nghệ An 72 3.4.1 Yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến nhận thức việc thực quyền trẻ em cha mẹ địa bàn miền núi tỉnh Nghệ An 73 3.4.2

Ngày đăng: 30/03/2017, 06:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan