Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
517,21 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ THỊ KIỀU TRANG NHẬN THỨC VỀ VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN TRẺ EM CỦA CHA MẸ TRÊN ĐỊA BÀN MIỀN NÚI TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ THỊ KIỀU TRANG NHẬN THỨC VỀ VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN TRẺ EM CỦA CHA MẸ TRÊN ĐỊA BÀN MIỀN NÚI TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BÙI THỊ XUÂN MAI HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS TS Bùi Thị Xuân Mai - Khoa Công tác xã hội - Trường Đại học Lao động Xã Hội Hà Nội Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Ngô Thị Kiều Trang LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn cao học xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy (cô) Khoa Tâm lý học - Trường Đại Học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại Học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực luận văn cao học Tôi xin trân thành cảm ơn PGS.TS.Bùi Thị Xuân Mai, người tận tình dành nhiều thời gian quý báu để giúp đỡ, hướng dẫn suốt trình tiến hành nghiên cứu đóng góp ý kiến quan trọng giúp đỡ hoàn thành luận văn cao học Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý phụ huynh, thầy cô giáo, cán công tác xã hội em học sinh địa bàn thị trấn Qùy Hợp, xã Châu Quang, xã Châu Lộc, Xã Thọ Hợp – Huyện Qùy Hợp – Tỉnh Nghệ An Đó người tạo điều kiện hỗ trợ suốt trình tiến hành nghiên cứu thực tiễn, giúp có số liệu quý báu để góp phần vào việc hoàn thành luận văn cao học Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người bạn người thân gia đình tôi, người ủng hộ mặt tinh thần, giúp hoàn thành luận văn Trong trình nghiên cứu, đề tài nhiều thiếu sót, kính mong nhận bổ sung, đóng góp ý kiến quý giá Thầy (cô) giáo để đề tài hoàn thiện Một lần nữa, xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 07 năm 2016 Học viên Ngô Thị Kiều Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu .3 Khách thể nghiên cứu .3 Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên c ứu Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Error! Bookmark not defined 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu giới Error! Bookmark not defined 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2 Một số khái niệm công cụ Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm Trẻ em Error! Bookmark not defined 1.2.2 Khái niệm Quyền trẻ em Thực Quyền trẻ emError! Bookmark not defined 1.2.3 Khái niệm nhận thức Error! Bookmark not defined 1.3 Một số lí luận nhận thức việc thực quyền trẻ em cha mẹ Error! Bookmark not defined 1.3.1 Vai trò cha mẹ việc thực quyền trẻ em.Error! Bookmark not defined 1.3.2 Nhận thức việc thực Quyền trẻ em cha mẹError! Bookmark not defined 1.3.3 Các mức độ nhận thức việc thực Quyền trẻ em cha mẹ Error! Bookmark not defined 1.4 Các yêu tố ảnh hưởng đến nhận thức việc thực Quyền trẻ em cha mẹ Error! Bookmark not defined 1.4.1 Yếu tố chủ quan Error! Bookmark not defined 1.4.2 Yếu tố khách quan Error! Bookmark not defined Chƣơng TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined 2.1 Đặc điểm địa bàn mẫu khảo sát Error! Bookmark not defined 2.1.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.1.2 Đặc điểm mẫu khảo sát Error! Bookmark not defined 2.2 Phương pháp nghiên c ứu Error! Bookmark not defined 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phương pháp chuyên gia Error! Bookmark not defined 2.2.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi Error! Bookmark not defined 2.2.4 Phương pháp vấn Error! Bookmark not defined Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC VỀ VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN TRẺ EM CỦA CHA MẸ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH NGHỆ AN Error! Bookmark not defined 3.1 Thực trạng nhận thức quyền trẻ em cha mẹ địa bàn miền núi Nghệ An Error! Bookmark not defined 3.1.1 Nhận thức công ước quốc tế quyền trẻ em cha mẹ địa bàn miền núi Nghệ An Error! Bookmark not defined 3.1.2 Nhận thức cha mẹ tầm quan trọng việc thực quyền trẻ em Error! Bookmark not defined 3.2 Thực trạng nhận thức quyền bảo vệ cha mẹ địa bàn miền núi tỉnh Nghệ An Error! Bookmark not defined 3.2.1 Thực trạng mức độ biết quyền bảo vệ cha mẹ địa bàn miền núi tỉnh Nghệ An Error! Bookmark not defined 3.2.2.Thực trạng mức độ hiểu quyền bảo vệ cha địa bàn miền núi tỉnh Nghệ An Error! Bookmark not defined 3.2.3 Thực trạng mức độ vận dụng quyền bảo vệ cha mẹ địa bàn miền núi tỉnh Nghệ An Error! Bookmark not defined 3.3 Thực trạng nhận thức quyền tham gia cha mẹ địa bàn miền núi tỉnh Nghệ An Error! Bookmark not defined 3.3.1 Thực trạng mức độ biết quyền tham gia cha mẹ địa bàn miền núi tỉnh Nghệ An Error! Bookmark not defined 3.3.2 Thực trạng mức độ hiểu quyền tham gia cha mẹ địa bàn miền núi tỉnh Nghệ An Error! Bookmark not defined 3.3.3 Thực trạng mức độ vận dụng quyền tham gia cha mẹ địa bàn miền núi tỉnh Nghệ An Error! Bookmark not defined 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức quyền trẻ em cha mẹ địa bàn miền núi tỉnh Nghệ An Error! Bookmark not defined 3.4.1 Yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến nhận thức việc thực quyền trẻ em cha mẹ địa bàn miền núi tỉnh Nghệ An Error! Bookmark not defined 3.4.2 Yếu tố khách quan ảnh hưởng đến nhận thức việc thực quyền trẻ em cha mẹ địa bàn miền núi tỉnh Nghệ An Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 3.1: Mức độ hiểu biết công ước quốc tế quyền trẻ em cha 47 mẹ Bảng 3.2 : Mức độ hiểu biết nội dung công ước quốc tế 52 quyền trẻ em cha mẹ Bảng 3.3: Thực trạng mức độ hiểu cha mẹ quyền bảo vệ 52 trẻ em Bảng 3.4 Mức độ vận dụng thường xuyên hành động với 54 quyền bảo vệ trẻ em cha mẹ Bảng 3.5: Mức độ áp dụng thường xuyên hành vi vi phạm quyền bảo vệ trẻ em cha mẹ 59 Bảng 3.6: Thực trạng mức độ hiểu quyền đượczz tham gia cha mẹ 64 Bảng 3.7: Mức độ vận dụng thường xuyên hành vi với quyền 67 tham gia trẻ cha mẹ Bảng 3.8: Mức độ vận dụng thường xuyên hành vi vi phạm quyền 70 tham gia trẻ Bảng 3.9: Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức việc thực quyền 73 trẻ em cha mẹ địa bàn miền núi tỉnh Nghệ An Bảng 3.10: So sánh trình độ học vấn với mức độ thực quyền bảo vệ 75 trẻ em cha mẹ cha mẹ Bảng 3.11: Kênh tiếp cận quyền trẻ em cha mẹ 81 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1 Đặc điểm mẫu khảo sát cha mẹ theo trình độ học vấn 40 Biểu đồ 2.2 Đặc điểm mẫu khảo sát cha mẹ theo nghề nghiệp 40 Biểu đồ 2.3 Đặc điểm mẫu khảo sát theo điều kiện kinh tế gia đình 41 Biểu đồ 3.1 : Mức độ biết cha mẹ quyền bảo vệ 51 Biểu đồ 3.2: So sánh mức độ vận dụng hành vi với quyền bảo vệ trẻ em cha mẹ với thụ hưởng trẻ 58 Biểu đồ 3.3: So sánh mức độ vận dụng hành vi vi phạm quyền bảo vệ trẻ em cha mẹ với thụ hưởng trẻ 61 Biểu đồ 3.4 : Mức độ biết quyền tham gia cha mẹ 63 Biểu đồ 3.5 : So sánh mức độ vận dụng hành vi với quyền tham gia cha mẹ với thụ hưởng trẻ 69 Biểu đồ 3.6 : So sánh mức độ vận dụng hành vi vi phạm quyền tham gia cha mẹ với thụ hưởng trẻ 72 Biểu đồ 3.7: So sánh nghề nghiệp với mức độ thực quyền tham gia cha mẹ 77 Biểu đồ 3.8 : So sánh điều kiện kinh tế gia đình với mức độ thực quyền trẻ em cha mẹ 79 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, vấn đề quyền trẻ em mối quan tâm lớn không quốc gia mà toàn xã hội Tương lai quốc gia, dân tộc phụ thuộc nhiều vào việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Tuy nhiên, nhiều nơi giới, tình trạng trẻ em phải tự lao động kiếm sống, bị lừa gạt, bạo lực, bóc lột sức lao động sa vào tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng Bởi vậy, lúc hết, vấn đề quyền trẻ em đặt nhu cầu bách cần giải quyết, nhằm giành lại cho em quyền sống, quyền học hành, vui chơi, chăm sóc bảo vệ Ngày 20/11/1989, Liên hợp quốc thông qua phê chuẩn “Công ước quyền trẻ em” bao gồm 54 điều khoản có hiệu lực từ ngày 02/09/1990 Trong lời mở đầu, công ước khẳng định: “Để phát triển đầy đủ hài hòa nhân cách mình, trẻ em cần lớn lên môi trường gia đình, bầu không khí hạnh phúc, yêu thương cảm thông…Trẻ em cần chuẩn bị đầy đủ để sống sống cá nhân xã hội cần nuôi dưỡng theo tinh thần lý tưởng nêu hiến chương Liên hợp quốc, đặc biệt tinh thần hòa bình, phẩm giá, khoan dung, tự do, bình đẳng đoàn kết” [6] Ngày 20 tháng 02 năm 1990, Việt Nam ký phê chuẩn Công ước quyền trẻ em mà không kèm theo bảo lưu Việt Nam quốc gia thứ hai giới quốc gia Châu Á phê chuẩn Công ước Việc phê chuẩn Công ước tạo sở pháp lý quốc tế cho việc bảo vệ trẻ em Việt Nam, đồng thời đặt nghĩa vụ ràng buộc Việt Nam việc thực thi Công ước Cũng từ phê chuẩn, UNICEF phối hợp chặt chẽ với phủ Việt Nam xây dựng Chương trình hành động quốc gia trẻ em nỗ lực triển khai thực UNICEF kiên trì thực hoạt động truyền thông nhằm nâng cao thái độ việc thực quyền trẻ em người có vai trò ảnh hưởng trẻ Thêm vào đó, việc ban hành triển khai Luật "Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em” 10 năm qua có nhiều tiến bộ, nhóm quyền trẻ em Cụ thể, Chính phủ ban hành Chương trình hành động trẻ em, Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em, Nghị định Chính phủ, Quyết định Thủ tướng sách hỗ trợ nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Các bộ, ngành Bộ Y tế triển khai chương trình tiêm chủng mở rộng, chương trình dinh dưỡng cho trẻ em, cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí cho trẻ tuổi Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai chương trình phổ cập giáo dục tiểu học; triển khai chương trình phổ cập mẫu giáo cho trẻ tuổi; sách hỗ trợ trẻ em nghèo, sinh sống vùng dân tộc, vùng sâu, vùng xa; hỗ trợ tiền ăn để trẻ em học Việc phòng chống bạo lực trẻ em trọng cấp, ngành, tầng lớp xã hội… Bởi vậy, trẻ em Việt Nam đã, hưởng hội tốt đẹp so với trước Mức sống nhiều gia đình cải thiện, bậc cha mẹ có lựa chọn dễ dàng việc tổ chức sống điều có ảnh hưởng tích cực tới lợi ích trẻ em Nhưng để có lựa chọn tới định đắn việc chăm sóc trẻ em, gia đình cần tiếp cận thông tin nhiều Với tham gia tích cực truyền thông, vấn đề trẻ em truyền tải nhiều tới dân chúng nước chất lượng số lượng Mặc dù vậy, nhận thức việc thực quyền trẻ em gia đình tồn nhiều vấn đề cần phải quan tâm Việc quán triệt nội dung Quyền trẻ em từ nhận thức, tình cảm đến hành vi chưa thực đồng Các bậc cha mẹ chưa trang bị đầy đủ kiến thức quyền trẻ em chưa có thái độ đắn việc thực quyền mà em họ đáng hưởng Đặc biệt vùng nông thôn miền núi, mức độ tiếp cận với nguồn thông tin đại chúng thiếu thốn, điều kiện văn hóa, kinh tế, xã hội so với vùng đồng thành thị, vấn đề quyền trẻ em gia đình chưa thật đề cao Tìm hiểu nhận thức cha mẹ việc thực Quyền trẻ em góp phần làm sở để nhà làm công tác truyền thông- vận động quyền trẻ em, nhà hoạch định sách đưa kế hoạch chiến lược truyền thông nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi quyền trẻ em cho bậc cha mẹ vùng miền núi nói riêng nước nói chung Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn nói trên, đề tài “Nhận thức việc thực quyền trẻ em cha mẹ địa bàn miền núi Tỉnh Nghệ An” lựa chọn để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng nhận thức việc thực quyền trẻ em cha mẹ yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức Trên sở đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao nhận thức quyền trẻ em bậc cha mẹ vùng miền núi nói riêng nước nói chung Đối tƣợng nghiên cứu Mức độ nhận thức việc thực quyền trẻ em cha mẹ yếu tố ảnh hưởng đến mức độ Khách thể nghiên cứu Mẫu nghiên cứu chọn cha mẹ, trẻ em cán làm công tác dân số - trẻ em Cụ thể là: -Trẻ em : 110 trẻ -Cha mẹ trẻ : 110 người -Cán làm công tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em : người Giả thuyết nghiên cứu Nhận thức bậc cha mẹ việc thực Quyền trẻ em nhiều hạn chế mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng vấn đề quyền trẻ em vào thực tế Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức cha mẹ việc thực quyền trẻ em như: giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn cha mẹ; công tác tuyên truyền vận động vấn đề quyền trẻ em địa phương; phương tiện thông tin đại chúng… Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận Hệ thống hóa số vấn đề lý luận quyền trẻ em; tổng quan tài liệu xây dựng khái niệm liên quan đến nhận thức quyền trẻ em bậc cha mẹ 6.2 Nhiệm vụ nghiên cứu thực tiễn Đánh giá mức độ nhận thức cha mẹ hoạt động liên quan đến việc thực quyền trẻ em phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng nhận thức Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức cha mẹ việc thực quyền trẻ em địa bàn miền núi Giới hạn phạm vi nghiên cứu 7.1 Giới hạn về nội dung Nhận thức cha mẹ việc thực quyền trẻ em có nhiều mức độ khác nhiều nhóm quyền khác dành cho trẻ em Trong phạm vi luận văn tập trung tìm hiểu nhận thức cha mẹ việc thực nhóm quyền trẻ em Quyền tham gia Quyền bảo vệ mức độ: nhận biết, thông hiểu vận dụng vấn đề quyền trẻ em vào thực tế 7.2 Giới hạn khách thể địa bàn - Về khách thể: Khảo sát cha mẹ trẻ trẻ em độ tuổi 12– 16 tuổi - Về địa bàn: Nghiên cứu địa bàn huyện Qùy Hợp – Tỉnh Nghệ An Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tiến hành nghiên cứu tài liệu sách báo liên quan đến quyền trẻ em Tiến hành phân tích, so sánh, tổng hợp hệ thống hóa sở lý luận nhận thức cha mẹ vấn đề thực quyền trẻ em 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp vấn sâu - Phương pháp thống kê toán học DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cao Minh Anh (2012), “Huyện Quỳ Hợp ngày nay”, Báo Người Qùy Hợp, (số 37), tr 17-21 Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em (2009), “Báo cáo Những vấn đề quyền trẻ em bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập – Thực trạng giải pháp”, Tạp chí nghiên cứu gia đình giới (số 5), tr 33-36 Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em Việt Nam (2011), “Báo cáo nghiên cứu: Hoàn thiện hệ thống bảo vệ trẻ em Việt Nam” , Tạp chí gia đình trẻ em (số 16), tr 4-9 Hoàng Phê (1988), Từ điển tiếng việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Jobst Koehler Trần Thị Hằng (2012), Nghiên cứu mua bán trẻ em trai Việt Nam, Nxb Tổng cục thống kê Liệp hiệp quốc (1989), Công ước quốc tế Quyền Trẻ em, Nxb Hồng Đức tr.1 Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (1999), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, tr.71-92 Nguyễn Xuân Thức (2008), Tâm lý học đại cương, NXB ĐHSP, tr 6769 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 5, (2005), Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục Trẻ em, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Sầm Văn Bình (2012), “Quỳ Hợp - Lịch sử tri thức địa”, Tạp chí văn hóa Nghệ An, tr 22-31 11 Sở LĐTB & XH Tỉnh Nghệ An (2012), “Báo cáo trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt địa bàn tình Nghệ An”, Cổng thông tin điện tử tỉnh Nghệ An, (số 21), tr 9-11 12 Trần Thị Thuý Hảo (2005), Luận văn ThS “Báo in với vấn đề quyền tham gia trẻ em nay”, ĐHKHXH & NV - 96 tr 13 Trịnh Hoà Bình (2001), “Hoạt động, tư vấn – xây dựng chương trình truyền thông – vận động quyền trẻ em giai đoạn 2001 – 2005”, Tạp chí khoa học xã hội (số 14), tr 35-41 14 Trịnh Hòa Bình (2001), Nhận thức dư luận xã hội qua 10 năm thực Luật BVCS&GDT, Tạp chí Gia đình trẻ em (số 7) 15 Trịnh Hòa Bình (2005), Sự hiều biết gia đình trẻ em vấn đề quyền trẻ em nay, Tạp chí xã hội học (số 4), tr 13- 17 16 Trung tâm Thông tin – Tư liệu Nghiên cứu – UBBV&CSTE Việt Nam (2001), Một số khó khăn cản trở qua 10 năm thực Luật BVCS&GDTE, Tạp chí lao động xã hội ( số 410-426) tr.6 17 UNICEF (2010), Báo cáo phân tích tình hình trẻ em viêt nam 2010, Nxb UNICEF, 312 trang 18 V.I.LêNin (1963), Bút kí triết học, NXB Sự thật 19 Viện khoa học Lao động xã hội - Bộ Lao động –Thương binh Xã hội (2012),“Báo cáo quốc gia lao động trẻ em 2012”, Tạp chí Khoa học xã hội VN, Số 12, tr 13-15 20 Vũ Ngọc Bình, (1997), Những điều cần biết Quyền trẻ em, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, tr.20 Tiếng Anh 21 Bloom, B.S (Ed.) (1956) Taxonomy of educational objectives: The classification of educational goals: Handbook I, cognitive domain , New York; Toronto: Longmans, Green, pp.141 - 166 22 Kofi Annan (2006), Research of the United Nations on violence Against Children: Violence a daily occurrence, not terminating Against Children (2001-2006), Unicef tap project, pp 17 23 UNICEF (1989), Convention on the Rights of the Child, Martinus Nijhoff Publishers, 790 pp 24 UNICEF (2008), The State of Asia-Pacific’s Children 2008, Uniceff, 60 pp 25 UNICEF (2008), The World report on injury prevention in children , Margie Peden, Kayode Oyegbite, Joan Ozanne-Smith, Adnan A Hyder, Christine Branche, AKM Fazlur Rahman, Frederick Rivara Kidist Bartolomeos 26 UNICEF (2015), Report focuses on children’s rights, Great Britain, pp 36 [...]... luận và thực tiễn nói trên, đề tài Nhận thức về việc thực hiện quyền trẻ em của cha mẹ trên địa bàn miền núi Tỉnh Nghệ An được lựa chọn để nghiên cứu 2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng nhận thức về việc thực hiện quyền trẻ em của cha mẹ và các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức này Trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao nhận thức về quyền trẻ em của các bậc cha mẹ ở các... hiện quyền trẻ em ở địa bàn miền núi 7 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 7.1 Giới hạn về về nội dung Nhận thức của cha mẹ về việc thực hiện quyền trẻ em có nhiều mức độ khác nhau về nhiều nhóm quyền khác nhau dành cho trẻ em Trong phạm vi của luận văn này chúng tôi tập trung tìm hiểu nhận thức của cha mẹ đối với việc thực hiện 2 nhóm quyền của trẻ em là Quyền được tham gia và Quyền được bảo vệ ở 3 mức độ: nhận. .. luận về quyền trẻ em; tổng quan các tài liệu và xây dựng các khái niệm liên quan đến nhận thức về quyền trẻ em của các bậc cha mẹ 3 6.2 Nhiệm vụ nghiên cứu thực tiễn Đánh giá mức độ nhận thức của cha mẹ trong các hoạt động liên quan đến việc thực hiện quyền trẻ em và phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng nhận thức này Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức của cha mẹ về việc thực hiện. .. thuyết nghiên cứu Nhận thức của các bậc cha mẹ về việc thực hiện Quyền trẻ em vẫn còn nhiều hạn chế ở các mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng vấn đề quyền trẻ em vào thực tế Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của cha mẹ trong việc thực hiện quyền trẻ em như: giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn của cha mẹ; công tác tuyên truyền vận động về vấn đề quyền trẻ em tại địa phương; phương... vấn đề quyền trẻ em trong gia đình cũng chưa thật sự được đề cao Tìm hiểu về nhận thức của cha mẹ về việc thực hiện Quyền trẻ em sẽ góp phần làm cơ sở để các nhà làm công tác truyền thông- vận động về quyền trẻ em, các nhà hoạch định chính sách đưa ra kế hoạch cũng như chiến lược truyền thông nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi về quyền trẻ em cho các bậc cha mẹ ở các vùng miền núi nói riêng và trên. .. vùng miền núi nói riêng và trên cả nước nói chung 3 Đối tƣợng nghiên cứu Mức độ nhận thức về việc thực hiện các quyền đối với trẻ em của cha mẹ và những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đó 4 Khách thể nghiên cứu Mẫu nghiên cứu được chọn là cha mẹ, trẻ em và các cán bộ làm công tác dân số - trẻ em Cụ thể là: -Trẻ em : 110 trẻ -Cha mẹ của trẻ : 110 người -Cán bộ làm công tác chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em. .. biết, thông hiểu và vận dụng vấn đề quyền trẻ em vào thực tế 7.2 Giới hạn về khách thể và địa bàn - Về khách thể: Khảo sát trên cha mẹ của trẻ và trẻ em trong độ tuổi 12– 16 tuổi - Về địa bàn: Nghiên cứu tại địa bàn huyện Qùy Hợp – Tỉnh Nghệ An 8 Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tiến hành nghiên cứu tài liệu sách báo liên quan đến quyền trẻ em Tiến hành phân tích, so sánh,... quyền trẻ em trong gia đình hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề cần phải quan tâm Việc quán triệt nội dung các Quyền của trẻ em từ nhận thức, tình cảm đến hành vi vẫn chưa thực sự đồng đều Các bậc cha mẹ vẫn chưa được trang bị đầy đủ kiến thức về quyền trẻ em cũng như chưa có thái độ đúng đắn trong việc thực hiện những quyền mà con em họ đáng được hưởng Đặc biệt ở những vùng nông thôn và miền núi, mức... Giáo dục Trẻ em, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Sầm Văn Bình (2012), “Quỳ Hợp - Lịch sử và tri thức bản địa , Tạp chí văn hóa Nghệ An, tr 22-31 11 Sở LĐTB & XH Tỉnh Nghệ An (2012), “Báo cáo trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trên địa bàn tình Nghệ An , Cổng thông tin điện tử tỉnh Nghệ An, (số 21), tr 9-11 12 Trần Thị Thuý Hảo (2005), Luận văn ThS “Báo in với vấn đề quyền tham gia của trẻ em hiện nay”,... việc tổ chức cuộc sống và điều này có ảnh hưởng tích cực tới lợi ích của trẻ em Nhưng để có được sự lựa chọn đi tới quyết định đúng đắn trong việc chăm sóc trẻ em, các gia đình cần được tiếp cận thông tin nhiều hơn nữa Với sự tham gia tích cực của truyền thông, các vấn đề trẻ em được truyền tải nhiều hơn tới dân chúng cả nước về chất lượng và số lượng Mặc dù vậy, nhận thức về việc thực hiện quyền trẻ