1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng bạo lực gia đình trên địa bàn tỉnh khánh hòa

39 764 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 399,51 KB

Nội dung

Họ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT - - NIÊN LUẬN TÊN ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HÒA Họ tên sinh viên: PHẠM THỊ THANH THỦY 1 THÀNH PHỐ HUẾ, 6/2016 Họ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT - - NIÊN LUẬN KHÓA 37 TÊN ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HÒA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN PGS.TS NGUYỄN DUY PHƯƠNG PHẠM THỊ THANH THỦY MSSV: 13A5011376 LỚP: K37D LUẬT HỌC 2 THÀNH PHỐ HUẾ, 6/2016 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo Đại học Luật – Đại học Huế truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm bổ ích trình học tập rèn luyện Em xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Duy Phương tận tình giúp đỡ hướng dẫn em hoàn thành niên luận Em xin chân thành cảm ơn Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Khánh Hòa tạo điều kiện cho em có số liệu thực tiễn để em hoàn thành niên luận mình, đồng thời góp phần làm cho niên luận mang tính thực tế cao Mặc dù trình thực niên luận em cố gắng, nhiên lực thân nhiều hạn chế, nên đề tài trách khỏi thiếu sót Rất mong quan tâm, giúp đỡ quý thầy cô để niên luận hoàn thiện Sau cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn kính chúc quý thầy cô nhiều niềm vui, sức khỏe, niềm tin để tiếp tục truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Em xin chân thành cảm ơn! Thành phố Huế, tháng năm 2016 Sinh viên thực Phạm Thị Thanh Thủy 3 4 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Tình cấp thiết đề tài “Mọi thứ thay đổi chúng ta, chúng ta bắt đầu và kết thúc mọi thứ với sự quan tâm của gia đình” Gia đình không nơi sinh ra, lớn lên bên cạnh người thân yêu Gia đình nơi tìm chia sẻ yêu thương, chở che, phép vấp ngã mà nhận lời bảo động viên, tiếp sức cho có nhiều nghị lực để vượt qua áp lực công việc thử thách hay khó khăn bên xã hội Gia đình tổ ấm, chỗ dựa bình yên, vững cho số Gia đình tế bào xã hội, nơi trì nòi giống, môi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống tốt đẹp, chống lại tệ nạn xã hội Gia đình tốt đẹp xã hội tốt đẹp Chính vậy, xuất ngày mạnh mẽ tượng bạo lực gia đình làm cho nhiều thành viên gia đình chủ yếu phụ nữ trẻ em rơi vào trạng thái bất ổn thật Các nghiên cứu khoa học cho thấy bạo lực gia đình (BLGĐ) xảy phổ biến, từ xã hội phương Tây đến xã hội phương Đông, từ vùng thành thị đến vùng nông thôn vùng sâu vùng xa, không tồn dân trí thấp mà chí xảy tầng lớp tri thức có văn hóa, nhận thức cao Có thể nói, vấn nạn BLGĐ không vấn đề riêng gia đình, quốc gia mà thực trở thành vấn nạn toàn xã hội, toàn cầu BLGĐ dù diễn hình thức hậu gây ngiêm trọng Đây hành vi vi phạm pháp luật cần loại trừ xã hội đại văn minh, cần có có giải pháp để khắc phục triệt để tận gốc rễ nguyên nhân mầm móng sâu xa nó.Vậy đâu nguyên nhân dẫn đến thực trạng này? Chúng ta cần phải làm để giữ gìn truyền thống đạo đức, nhân cách người tạo tảng hạnh phúc gia đình để đưa xã hội ngày lớn mạnh mặt Đó vấn đề mà em muốn chia sẻ định chọn đề tài “Thực trạng bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Khánh Hòa” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài hệ thống sở khoa học BLGĐ, bình đẳng giới, làm rõ thực trạng BLGĐ, công tác phòng chống BLGĐ địa bàn tỉnh Khánh Hòa giai đoạn Bên cạnh phân tích làm rõ nguyên nhân đánh giá hậu nghiêm trọng BLGĐ từ đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm tiến tới xóa bỏ tình trạng BLGĐ tỉnh Khánh Hòa nói riêng Việt Nam nói chung, góp phần vào công phòng chống BLGĐ nước Nhiệm vụ nghiên cứu 2.2 Từ mục tiêu đề tài hướng tới nhiệm vụ sau: - Làm rõ khái nhiệm, đặc điểm BLGĐ - Chỉ phân tích hình thức BLGĐ - Làm rõ nguyên nhân hậu BLGĐ - Tìm hiểu quy định pháp luật liên quan đến BLGĐ - Phân tích thực trạng nạn BLGĐ từ đề xuất giải pháp để góp phần phòng chống BLGĐ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài sâu tập trung nghiên cứu thực trạng BLGĐ đồng thời đưa giải pháp phương hướng nhằm ngăn chặn, xóa bỏ vấn nạn BLGĐ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2008-2015 Phương pháp nghiên cứu Dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, niên luận đặc biệt coi phương pháp hệ thống, lịch sử, lô-gic, phân tích, tổng hợp, so sánh, dự báo, kết hợp với phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia để chọn lọc tri thức khoa học, kinh nghiệm thực tiễn Kết cấu niên luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, danh mục từ viết tắt, nội dung đề tài gồm có chương: Chương Cơ sở khoa học bạo lực gia đình Chương Thực trạng bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Khánh Hòa giai đoạn nay,giải pháp kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu phòng chống bạo lực gia đình B PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH Cơ sở lý luận BLGĐ 1.1 1.1.1 Khái niệm BLGĐ Hiện nay, giới có nhiều cách định nghĩa khác BLGĐ, đứng góc độ khác có nhận định khái niệm riêng BLGĐ: BLGĐ nhìn từ góc độ xã hội 1.1.1.1 Hiện nay, nhận thức BLGĐ hạn chế, nhiều người coi việc gia đình- mỗi hoa nhà cảnh, nên phần lớn người dân có nhìn chưa đầy đủ, xác BLGĐ Bạo lực gia đình tượng hay nhiều thành viên dùng quyền lực bạo lực trình để thực hành vi làm cho thành viên khác gia đình đau đớn thể xác, bị khủng hoảng tinh thần bị bế tắc mặt xã hội nhằm khống chế kiểm soát người Mặt khác, BLGĐ hành vi cố ý, mục đích để đe dọa, hạ nhục khiến nạn nhân sợ hãi từ thiết lập trì quyền lực kiểm soát người khác BLGĐ hành vi bạo lực hay đe dọa có hành vi bạo lực xãy thành viên gia đình BLGĐ ngược tình cảm thể xác hay tình dục thành viên gia đình thành viên khác BLGĐ nhìn từ góc độ giới 1.1.1.1 Theo Công ước loại bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW), Bạo lực sở giới hình thức phân biệt đối xử bạo lực nhằm vào phụ nữ gây công phụ nữ BLGĐ bao gồm hành động gây đau đớn thể xác, tinh thần hay tình dục, bao gồm đe dọa thực hành động này, cưỡng hay tước đoạt tự hình thức khác Tháng 12/1993 Đại hội đồng Liên hợp quốc đưa định nghĩa BLGĐ sau: “BLGĐ bao gồm hành động bạo lực dựa sở giới dẫn đến, có khả dẫn đến tổn hại thân thể, tình dục hay tâm lý, hay đau khổ phụ nữ, bao gồm đe dọa có hành động vậy, cưỡng hay tước đoạt cách tùy tiện tự do, dù xảy nơi công cộng hay sống riêng tư” BLGĐ nhìn từ góc độ pháp luật 1.1.1.2 Thuật ngữ BLGĐ lần sử dụng báo cáo Hội nghị Phụ nữ Quốc tế 1980 Copenhagen, báo cáo kêu gọi “Cần phải ban hành thực luật pháp ngăn ngừa BLGĐ bạo lực phụ nữ” Mỗi quốc gia có định nghĩa riêng BLGĐ Bộ luật bang Georgia (Mỹ) 19-13-1 định nghĩa BLGĐ hành vi tội phạm thực người có quan hệ với Các hình thức tội phạm bao gồm hành hung, dọa nạt, rình rập, phá hoại tài sản mang tính tội phạm, câu thúc bất hợp pháp, xâm nhập mang tính tội phạm tội hình khác Các hành vi người có liên hệ với vợ chồng hay khứ, cha mẹ chung đứa trẻ, cha mẹ cái, cha mẹ kế kế người sống chung gia đình [32] Luật phòng ngừa điều chỉnh BLGĐ B.E Thái Lan quy định: “BLGĐ hành vi thực cách cố ý nhằm gây thương tích thân thể, sức khỏe tinh thần hành vi có khả gây nguy hiểm cho thân thể, sức khỏe tinh thần thành viên hộ gia đình cưỡng ép lạm dụng quyền lực để thành viên hộ gia đình phải thực không thực phải chấp nhận thực hành vi sai trái, bỏ mặc [32] Luật bảo vệ chống BLGĐ Bun-ga-ri ngày 29/3/2005 BLGĐ hành vi bạo lực thể chất, tinh thần hay tình dục kể hành vi giai đoạn chưa đạt, việc áp đặt hạn chế tự riêng 10 2.1 Thực trạng BLGĐ địa bàn tỉnh Khánh Hòa Thực trạng BLGĐ toàn tỉnh Khánh Hòa nhìn chung thời gian qua có giảm không đáng kể, vụ mà quan chức phát thống kê bề tảng băng chìm BLGĐ tồn nhiều hình thức khác nên khó phát gia đình Công tác phát xử lý vụ BLGĐ thời gian qua gặp nhiều khó khăn hợp tác gia đình nạn nhân thiếu tích cực Mặt khác nạn nhân e ngại không mạnh dạn báo quan quyền để bảo vệ kịp thời xử lý hành vi sai trái Theo số liệu thống kê, từ năm 2008 đến cuối năm 2015 địa bàn tỉnh Khánh Hòa xảy 1.795 vụ BLGĐ Trong đó: bạo lực thân thể 1.125 vụ, bạo lực tinh thần 488 vụ, bạo lực tình dục 06 vụ, bạo lực kinh tế 176 vụ Nạn nhân bị BLGĐ chủ yếu đối tượng yếu như: phụ nữ trẻ em 1.736 vụ BLGĐ xảy nhiều khu vực nông thôn, miền núi mà đối tượng chủ yếu phụ nữ [3] Nội dung thống kê Tổng số vụ BLGĐ Hình thức BLGĐ Tinh thần Thân thể Tình dục Kinh tế Năm thống kê Năm 2014 Nôn Tổng Thành Nông Tổng Thành g số thị thôn số thị thôn Tổng Thành Nông 150 30 120 282 41 241 309 37 272 40 101 09 16 16 02 24 85 07 99 154 28 11 21 88 133 20 53 223 32 24 41 13 29 182 19 Năm 2015 Năm 2013 số thị thôn Báo cáo việc thực hoạt động phòng chống BLGĐ 2008-2015[3] Nạn nhân bị BLGĐ chủ yếu đối tượng yếu như: phụ nữ 606 vụ 2015 Giới tính 25 Năm Tổng số Năm 309 Độ tuổi Nam Nữ Dưới 16 tuổi 201 Từ 1659 tuổi 142 Từ 60 tuổi trở lên 2013 Năm 2014 Năm 2015 282 25 257 22 257 150 148 29 247 Báo cáo việc thực hoạt động phòng chống BLGĐ 2008-2015[3] Nguyên nhân tình trạng BLGĐ có nhiều nguyên nhân khác nhau, tập trung chủ yếu nguyên nhân: tính gia trưởng, tư tưởng trọng nam khinh nữ, định kiến giới bất bình đẳng gia đình; khó khăn kinh tế thường gây áp lực, căng thẳng dẫn tới mâu thuẩn, tranh chấp thành viên gia đình; ảnh hưởng nhiều yếu tố xấu tác động từ bên ngoài, suy giảm giá trị văn hóa truyền thống, tệ nạn xã hội rượu, cờ bạc, ma túy; trình độ dân trí, hiểu biết pháp luật số phận dân cư chưa cao, số vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; số hủ tục, tập quán lạc hậu chưa xóa bỏ hoàn toàn… Bên cạnh đó, quan tâm quyền địa phương công tác phòng, chống BLGĐ chưa đầy đủ Việc áp dụng biện pháp phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn xử lý hành vi BLGĐ chưa nghiêm minh, thiếu kiên quyết, bạo lực tiếp tục xảy mà không ngăn chặn kịp thời… Ngoài ra, tâm lý chung nạn nhân bị BLGĐ chưa mạnh dạn tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ cộng đồng nên số nạn nhân đến sở hỗ trợ địa tin cậy cộng đồng so với số vụ BLGĐ xảy 26 2.2 Kết đạt công tác phòng chống BLGĐ Trong năm qua, việc triển khai Luật Phòng, chống BLGĐ, thông qua văn hướng dẫn thi hành, cấp, ngành, địa phương trọng quan tâm đến công tác gia đình việc phòng, chống BLGĐ Do vậy, tình trạng xảy BLGĐ địa bàn tỉnh giảm rõ rệt, góp phần cho phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần gia đình.Song song với công tác Gia đình, phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” ngày trọng phát triển mạnh, kết cho thấy số hộ gia đình đạt chuẩn danh hiệu gia đình văn hoá, khóm, ấp, khu phố văn hóa tăng; công tác giải việc làm, xóa đói giảm nghèo đạt kết đáng kể, tỷ lệ hộ nghèo giảm Công tác tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức tầng lớp nhân dân việc tham gia thực phòng, chống BLGĐ cấp, ngành quan tâm triển khai thực hiện, bước làm hạn chế tối đa tình hình bạo lực xảy cộng đồng, góp phần thực mục tiêu Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 địa bàn tỉnh Khánh Hòa Qua 08 năm (2008-2015), tỉnh triển khai thực công tác phòng, chống BLGĐ, địa bàn toàn tỉnh đạt số kết sau: Toàn tỉnh thành lập 2.589 địa tin cậy cộng đồng; 323 sở tư vấn, 248 sở hỗ trợ nạn nhân BLGĐ; 135 sở y tế khám, chữa bệnh tạm lánh cho nạn nhân BLGĐ Tổ chức góp ý, phê bình cộng đồng dân cư 1.469 vụ; 10 vụ BLGĐ phải xử lý hình sự; 20 vụ áp dụng biện pháp giáo dục; xử phạt hành 36 trường hợp; áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc 14 trường hợp áp dụng biện pháp giáo dục khác 14 vụ Số nạn nhân BLGĐ phát đưa đến địa tin cậy cộng đồng sở trợ giúp để nhận tư vấn, hỗ trợ, chăm sóc y tế 1.176 nạn nhân 1.195 người gây BLGĐ phát tư vấn [3] Tuy nhiên, qua công tác phòng, chống BLGĐ cho thấy tồn nhiều bất cập, đối mặt với nhiều thách thức 27 - Một số gia đình cá nhân nhận thức Luật phòng, chống BLGĐ hạn chế, mắc phải tệ nạn xã hội dẫn đến vi phạm Luật phòng, chống BLGĐ - Việc phát hiện, thống kê báo cáo số liệu tình hình BLGĐ địa phương chưa cập nhật thường xuyên, thiếu kịp thời, việc phát xử lý hành vi BLGĐ chưa kiên quyết, triệt để - Một số xã, phường có cán văn hóa – xã hội kiêm nhiệm công tác gia đình mà cán chuyên trách nên việc tổ chức thực công tác gia đình sở gặp nhiều khó khăn - Nguồn kinh phí hàng năm cho hoạt động phòng, chống BLGĐ sở thiếu nên chưa đáp ứng cho buổi tuyên truyền khu dân cư, sinh hoạt câu lạc gia đình phát triển bền vững nhóm phòng, chống BLGĐ - Nghị định xử phạt hành lĩnh vực phòng, chống BLGĐ chưa cấp quyền quan tâm thực triệt để nên hạn chế biện pháp chế tài mức, răn đe, ngăn chặn đấu tranh hành vi BLGĐ 2.3 Để xuất biện pháp phòng chống BLGĐ BLGĐ tượng tiêu cực ngược lại giá trị chuẩn mực đạo đức, văn hóa tốt đẹp người Việt Nam thực sách kinh tế xã hội tiến xã hội Đảng Nhà Nước Tuy nhiên, BLGĐ vấn đề nhạy cảm, phức tạp, gắn liền với truyền thống, văn hóa, phong tục, tập quán địa phương nhận thức, suy nghĩ người dân Để Luật Phòng, chống BLGĐ sớm vào sống, phát huy tác dụng cộng đồng đòi hỏi cấp, ngành, tổ chức, cá nhân gia đình phải có nhiều giải pháp tích cực phòng chống có hiệu BLGĐ thực đồng bộ, tập trung vào giải nguyên thường hay dẫn đến tình trạng BLGĐ Xuất phát từ phân tích nhóm nguyên nhân,thực trạng vấn đề nêu đề xuất hệ thống giải pháp sau: - Nhóm giải pháp tác động thay đổi nhận thức gia đình cá nhân 28 - Nhóm giải pháp tác động thay đổi lối sống, hoàn cảnh sống gia đình cá nhân - Nhóm giải pháp quản lý môi trường xã hội 2.3.1 Nhóm giải pháp tác động thay đổi nhận thức gia đình cá nhân Nhóm giải pháp tác động thay đổi nhận thức gia đình cá nhân Nhóm giải pháp bao gồm việc tuyên truyền, tư vấn, giáo dục để chuyển đổi nhận thức, thái độ, hành vi cộng đồng, gia đình cá nhân chất BLGĐ việc phòng chống BLGĐ Để can thiệp phòng chống tình trạng bạo lực, thay đổi nhận thức cộng đồng vấn đề đặt lên hàng đầu Cần nâng cao nhận thức giới, bình đẳng giới cho người dân để nam nữ nhận thức vị trí, vai trò trách nhiệm xã hội Cũng qua nâng cao nhận thức người dân để họ không coi BLGĐ “chuyện vặt”, “chuyện nội bộ”của gia đình, vấn đề “cá nhân” mà phải nhận thức vấn đề xã hội cần giải sách luật pháp thích hợp Để thực nhóm giải pháp này, trước hết cần tăng cường hoạt động truyền thông, giáo dục, đẩy mạnh tuyên truyền vận động, góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng bình đẳng giới, đặc biệt giới nữ để biết cách tự bảo vệ trước hành vi BLGĐ, khuyến khích người xóa bỏ quan điểm tư tưởng lạc hậu, hủ tục trọng nam khinh nữ Cần lưu ý đưa nội dung giáo dục đời sống gia đình, xây dựng mối quan hệ thân thiện, đoàn kết với thành viên gia đình vào tuyên truyền, tư vấn giáo dục cộng đồng, vào nội dung sinh hoạt tổ dân phố hoạt động cộng đồng khác Có thể tổ chức hình thức truyền thông rộng rãi nhiều hình thức cho cán lãnh đạo, tổ chức đoàn thể, báo cáo viên từ truyền thông xuống hộ gia đình 29 2.3.2 Nhóm giải pháp tác động thay đổi lối sống, hoàn cảnh sống gia đình cá nhân Nhóm giải pháp tập trung vào việc thay đổi lối sống, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, thoả mãn nhu cầu tình cảm, kinh tế tạo không khí hạnh phúc cho gia đình Trang bị cho cá nhân gia đình kỹ ứng xử cần thiết đời sống gia đình: kỹ ứng xử vợ chồng, anh chị em, hệ… Hình thành lối sống có kỹ ứng xử có ý thức lĩnh thành viên gia đình Trước chờ can thiệp pháp luật, nạn nhân đặc biệt chị em “tự cứu mình” giải pháp không chấp nhận sống chung với kẻ vũ phu Người phụ nữ (và thành viên gia đình nói chung) phải biết tự bảo vệ hạnh phúc 2.3.3 Nhóm giải pháp quản lý môi trường xã hội Nhóm giải pháp tập trung vào việc xây dựng mô hình bảo vệ phụ nữ, trẻ em trước hành vi BLGĐ; ban hành luật phòng chống BLGĐ, xây dựng hoàn thiện sách, pháp luật gia đình, phụ nữ bình đẳng giới; tăng cường tham gia cấp uỷ Đảng, quyền, tổ chức trị, xã hội, ban ngành địa phương vào công tác phòng chống BLGĐ; xây dựng thiết chế gia đình phát triển bền vững… Giải pháp quan trọng nhóm xây dựng mô hình phòng chống BLGĐ sở, đảm bảo hoạt động mô hình hoạt động có chất lượng, có hiệu việc ngăn chặn, can thiệp vụ việc BLGĐ Thông qua mô hình thu thập thông tin đầy đủ BLGĐ để có kiến nghị, đề xuất xử lý kịp thời Một mô hình phòng chống BLGĐ nghiên cứu thử nghiệm thành công mô hình hoạt động Trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học giới-gia đình-phụ nữ vị thành niên (CSAGA) Xây dựng trung tâm lánh nạn cho nạn nhân BLGĐ giải pháp thuộc loại mà nhiều nước giới thực Theo người ta xây dựng trung tâm lánh nạn, hỗ trợ y tế tâm lý để nạn nhân phải hứng chịu BLGĐ chạy đến trú thân 30 Tạo khuôn khổ pháp lý để giải vấn đề BLGĐ giải pháp có tính lâu dài bền vững nhóm giải pháp thứ ba Tạo khuôn khổ pháp lý cho việc phòng chống BLGDD bao gồm ban hành luật phòng chống BLGĐ, xây dựng hoàn thiện sách, pháp luật gia đình, phụ nữ bình đẳng giới Tăng cường tham gia cấp uỷ Đảng, quyền, tổ chức trị, xã hội, ban ngành địa phương vào công tác phòng chống BLGĐ; xây dựng thiết chế gia đình phát triển bền vững giải pháp thiếu việc quản lý xã hội nhằm phòng chống BLGĐ Vấn đề BLGĐ giảm ý thức cộng đồng nâng lên Chính vậy, Nhà nước cần có sách cụ thể bảo vệ thành viên gia đình đặc biệt phụ nữ, trẻ em Bên cạnh đó, cần có hình thức trừng trị nghiêm khắc người gây bạo lực gia đình Chỉ có xây dựng gia đình thực theo nghĩa mang giá trị truyền thống Cụ thể cần tập trung làm tốt vấn đề sau: kiên xử lý nghiêm người có hành vi BLGĐ; xây dựng biện pháp phòng ngừa hành vi BLGĐ xây dựng gia đình văn hóa, ấm no, hạnh phúc, phát triển bền vững; nâng cao trách nhiệm thành viên gia đình phòng ngừa, giải mâu thuẫn gia đình; nâng cao trách nhiệm xã hội, quyền, đoàn thể phòng, chống BLGĐ Ba nhóm giải pháp liên quan chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn Việc thay đổi nhận thức tảng thay đổi lối sống Việc ban hành đạo luật, quy định có tính pháp lý khung quy chiếu cho thay đổi nhận thức lối sống gia đình, đồng thời khung pháp lý cho hoạt động tổ chức xã hội, quyền ngăn chặn đẩy lùi tệ nạn BLGĐ Ngược lại pháp luật khó thực thi nhận thức người dân không nâng cao, hoàn cảnh sống họ không cải thiện Chính giải pháp phải thực cách đồng bộ, liên tục quán 2.4 Sáng kiến hoàn thiện pháp luật góp phần thúc đẩy phòng, chống BLGĐ 31 2.4.1 Thay đổi quy định hình thức phạt tiền xử phạt hành lĩnh vực phòng chống BLGĐ Nghị định số 167/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng, chống chữa cháy; phòng, chống BLGĐ đưa chế tài cần thiết người thực hành vi BLGĐ, mức phạt hành vi vi phạm điều chỉnh hợp lý hơn, khắc phục tồn quy định cũ Tuy nhiên, số quy định hình thức phạt tiền Nghị định chưa thực hợp lý tính khả thi Nhìn chung, mức phạt tiền quy định nghị định thấp thường giao động từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng hậu hành vi bạo lực gây cho nạn nhân vô to lớn Với mức phạt cao hơn, gia đình có điều kiện kinh tế không đủ sức răn đe, giáo dục Nó không làm cho hành vi bạo lực thuyên giảm mà làm cho ngày gia tăng mức độ nguy hiểm gia tăng gây ảnh hưởng đến nạn nhân lẽ người có hành vi bạo lực cảm thấy tức giận phải nộp phạt mà tiếp tục trút giận lên nạn nhân cách dã man Nhiều trường hợp nạn nhân phải nộp phạt thay cho người có hành vi bạo lực, điều tác dụng giáo dục người bạo hành mà làm cho nạn nhân không muốn tố cáo với quan có thẩm quyền vào lần sau Xuất phát từ phân tích trên, em kiến nghị bỏ hình thức phạt tiền thay vào chế tài lao động công ích Biện pháp có tính khả thi cao việc giáo dục nhân cách cho người vi phạm không ảnh hưởng đến lợi ích nạn nhân Hơn nữa, với chế tài có tác dụng giáo dục tích cực, răn đe không người có hành vi bạo lực mà cá nhân khác 2.4.2 Quy định trách nhiệm củacá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền Trách nhiệm quan, tổ chức có thẩm quyền phòng, chống BLGĐ quy định Chương IV Luật Phòng, chống BLGĐ (từ Điều 33 đến Điều 41) Tuy nhiên, Luật quy định chung chung trách nhiệm 32 cá nhân, quan, tổ chức thi hành Luật, mà không đề chế cho Mặc dù Nghị định 167/2013/NĐ-CP bổ sung số biện pháp xử lý nghiêm cán bộ, quan, tổ chức phòng, chống BLGĐ có hành vi vi phạm phòng, chống bạo lực gia, nhiên, Nghị định số 167/2013/NĐCP chưa quy định hình thức xử phạt cho hành vi dung túng, bao che, không xử lý, xử lý không quy định pháp luật hành vi BLGĐ Vì em xin kiến nghị nên có quy định rõ ràng trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền lĩnh vực góp phần hạn chế BLGĐ 2.4.3 Hoàn thiện quy định biện pháp cấm tiếp xúc Căn Điều 20, Điều 21 Luật Phòng, chống BLGĐ có quy định phải có điều kiện “Người có hành vi BLGĐ nạn nhân bạo lực có nơi khác thời gian cấm tiếp xúc” áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc Với quy định không quy định rõ phải người tìm nơi khác để thực biện pháp Nếu người nạn nhân phải vô tình tạo cho nạn nhân chịu thêm thiệt thòi có nhà mà về, phải rời khỏi nhà để mong thoát khỏi cảnh đánh đập, hành hạ Trong đó, người gây hành vi đáng bị lên án lại ung dung nhà mình, việc nạn nhân khỏi nhà lại mong muốn, chủ đích họ nên họ không quan tâm đoái hoài đến việc nạn nhân có nhà hay không Vì từ phân tích trên, em xin kiến nghị sau: thực hành vi BLGĐ người thực hành vi phải rời khỏi nơi thời gian cấm tiếm xúc Bên cạnh nạn nhân bị lệ thuộc kinh tế vào người có hành vi bạo lực yêu cầu xem xét vấn đề cấp dưỡng cho nan nhân theo quy đinh pháp luật 2.4.4 Xử lý dân Các nguyên tắc bồi thường, xác định thiệt hại… xác định theo quy định pháp luật dân Tuy nhiên, lĩnh vực phòng, chống BLGĐ, người gây thiệt hại phải bồi thường người bồi thường lại thành viên gia đình với mối liên hệ chặt chẽ tình cảm kinh tế, nên vấn đề bồi thường trở nên nhạy cảm tế 33 nhị, đe dọa phá vỡ hạnh phúc gia đình lúc quan trọng vấn đề khó để thực lẽ tài sản nạn nhân người thực hành vi bạo lực trường hợp thường không tách biệt Vì cần xem xét nghiên cứu lại vấn đề 34 C KẾT LUẬN Gia đình tế bào xã hội, BLGĐ có tác động tiêu cực đến phát triển xã hội, diễn ngày, để lại hậu nghiêm trọng đề chưa nhận quan tâm thích đáng từ cộng đồng xã hội Niên luận “Thực trạng BLGĐ địa bàn tỉnh Khánh Hòa” nghiên cứu khái niệm BLGĐ lĩnh vực, nguyên nhân hậu BLGĐ , đồng thời tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam vấn đề Bên cạnh đó, từ tìm hiểu thực tế thực trạng BLGĐ địa bàn tỉnh Khánh Hòa năm gần đây, số giải pháp kiến nghị hoàn thiện pháp luật đưa nhằm ngăn chặn tiến tới xóa bỏ hoàn toàn vấn nạn xã hội Khép lại nỗi đau hằn thân xác nạn nhân BLGĐ, gạt dĩ vãng ngập màu buồn sợ hãi Xin chung tay thắp lên lửa tin yêu lòng người, để ngày qua ngày hoan hỉ niềm vui, hạnh phúc, vấn nạn BLGĐ đọng lại với thời gian, để niềm vui trở bên bàn cơm nhỏ, để tương lai rực sáng đôi mắt trẻ thơ để đạo lí mà cha ông ta dạy lưu truyền 35 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO *Các văn pháp luật Báo cáo Tổng hợp thông tin gia đình phòng, chống BLGĐ 2014 tỉnh Khánh Hòa Báo cáo Tổng hợp thông tin gia đình phòng, chống BLGĐ 2015 tỉnh Khánh Hòa Báo cáo Tổng kết tình hình triển khai thực Kế hoạch hành động Phòng, chống BLGĐ giai đoạn 2008-2015 tỉnh Khánh Hòa Bộ Tư pháp- Bộ Công an- Tòa án nhân dân tối cao- Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2001), Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT/BTP-BCA- TANDTC_VKSNDTC ngày 25 tháng năm 2001 hướng dẫn áp dụng quy đinh Chương XV “Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình” Bộ luật Hình năm 1999 CEDAW (1982)“Công ước Liên Hợp Quốc xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ” Chính phủ nước CHXHCNVN (2009), Nghị định số 08/2009/ NĐ-CP ngày 04-02-2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống BLGĐ Chính phủ nước CHXHCNVN (2009), Nghị định số 110/2009/ NĐ-CP ngày 10-12-2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống BLGĐ Chính phủ nước CHXHCNVN (2013), Nghị định số 167/2013/ NĐ-CP ngày 12-11-2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng, chống BLGĐ Quốc hội nước CHXHCNVN (1946, 1959, 1980, 1992), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Quốc hội nước CHXHCNVN (2013), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Quốc hội nước CHXHCNVN (2005), Bộ luật dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 12 Quốc hội nước CHXHCNVN(1999), Bộ luật hình 1999 sửa đổi, bổ sung 2009, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Quốc hội nước CHXHCNVN(2014), Luật hôn nhân gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Quốc hội nước CHXHCNVN (2012), Luật xử lý vi phạm hành chính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Quốc hội nước CHXHCNVN (2006), Luật Bình đẳng giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Quốc hội nước CHXHCNVN (2007), Luật Phòng chống BLGĐ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Quốc hội nước CHXHCNVN (2008), Luật Cán công chức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Quốc hội nước CHXHCNVN (2009), Luật Người cao tuổi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Quốc hội nước CHXHCNVN (2004), Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội *Các tài liệu tham khảo khác 20 An Duy Linh (giới thiệu) (2011), Nghiên cứu quốc gia BLGĐ phụ nữ Việt Nam: kết chính, Thông tin Khoa học xã hội, số 3, tr 18-24 21 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2014), Số liệu thống kê năm thi hành Luật Phòng, chống BLGĐ 22 Phan Thị Lan Hương (2009), “Tính hợp lý, khả thi số biện pháo xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống BLGĐ”, Tạp chí Luật học, số 2, tr 41-47 23 Nguyễn Thị Hoàng Mai (2008), Thực trạng giải pháp giảm BLGĐ phụ nữ thành phố Đà Nẵng, Tuyền tập Báo cáo “Hội nghị sinh viên Nghiên cứu khoa học”, lần thứ 6, tr 59-64 24 TS Nguyễn Tuyết Mai (2010), Pháp luật phồng chống BLGĐ Singapore nhìn từ góc độ bảo vệ quyền phụ nữ, Tạp chí Luật học, số 2, tr 43-54 25 TS Lưu Bình Nhưỡng (2010), Tổng quan quyền phụ nữ theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 2, tr 58-67 26 Nguyễn Thị Kim Phụng (2009), “ Tổng quan bạo lực pháp luật phòng, chống bạo lực phụ nữ , trẻ em”, Tạo chí Luật học, số 2, tr 3-10 37 27 Nguyễn Hữu Giới, BLGĐ Việt Nam: Thực trạng giải pháp phòng, chống, http://cinet.vn/articledetail.aspx? articleid=25764&sitepageid=418#sthash.QwqmsboR.dpuf, ngày 04/11/2015 28 Đoàn Thị Ngọc Hải, Hoàn thiện pháp luật phòng, chống BLGĐ, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx? ItemID=1889,ngày 09/12/2015 29 Hồng Mai, Hậu BLGĐ đỗi với sức khỏe phụ nữ trẻ em, http://www.ytehagiang.org.vn/news/tin-t%E1%BB%A9c/th%C3%B4ng-tiny-h%E1%BB%8Dc/597-h%E1%BA%ADu-qu%E1%BA%A3-c%E1%BB %A7a-b%E1%BA%A1o-l%E1%BB%B1c-gia-%C4%91%C3%ACnh%C4%91%E1%BB%91i-v%E1%BB%9Bi-s%E1%BB%c-kh%E1%BB %8Fe-ph%E1%BB%A5-n%E1%BB%AF-v%C3%A0-tr%E1%BA%BB-emh %C6%B0%E1%BB%9Fng-%E1%BB%A9ng-ng%C3%A0y-qu%E1%BB %91c-t%E1%BA%BF-ph%C3%B2ng-ch%E1%BB%91ng-b%E1%BA %A1o-l%E1%BB%B1c-gia-%C4%91%C3%ACnh.html, ngày 11/11/2014 30 Hoàng Mạnh, 34% phụ nữ bị chồng bạo hành thể xác tình dục, http://dantri.com.vn/xa-hoi/34-phu-nu-tung-bi-chong-bao-hanh-vethe-xac-hoac-tinh-duc-20151125183837665.htm, ngày 26/11/2015 31 Khánh Ngọc, Một năm 8000 vụ ly hôn BLGĐ, http://infonet.vn/mot-nam-8000-vu-ly-hon-do-bao-luc-gia-dinhpost126518.info, ngày 16/04/2014 32 TS Lê Quang Sơn, BLGĐ- Thực trạng giải pháp, http://text.123doc.org/document/131015-chuyen-de-chuyen-de-ve-bao-lucgia-dinh.htm 38 33 Minh Thiết, Chung tay phòng, chống BLGĐ, http://www.baokhanhhoa.com.vn/xa-hoi/201506/chung-tay-phong-chongbao-luc-gia-dinh-2394427/, ngày 26/06/2015 34 ThS Nguyễn Thị Hồng Thủy, BLGĐ hệ xã hội nó, http://vhu.edu.vn/khoa/khoahocxahoinhanvan/bao-luc-gia-dinh-va-he-qua-xahoi-cua-no/, ngày 9/07/2014 35 man, Nguyễn Tiến, Kết cục đau lòng cho vụ bạo hành gia đình dã http://giaoduc.net.vn/Ban-doc/Ket-cuc-dau-long-cho-nhung-vu-bao- hanh-gia-dinh-da-man-post22703.gd, ngày 22/11/2011 36 Hiếu Trung ( tổng hợp), Khi vết thương thuở nhỏ không lành, http://chuyentrang.tuoitre.vn/TTC/Index.aspx? ArticleID=358777&ChannelID=119, ngày 17/01/2010 37 đình, Theo báo Khánh Hòa, Khánh Hòa: Báo động nạn bạo hành gia http://tiengchuong.vn/Tin-tuc-su-kien/Khanh-Hoa-Bao-dong-nan-bao- hanh-gia-dinh/18214.vgp, ngày 09/06/2016 38 Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Hồng, Trần Thị Cẩm Nhung, Bạo lực sở giới: Một số khía cạnh luật pháp sách Việt Nam, http://www.vass.gov.vn/UserControls/News/pFormPrint.aspx? UrlListProcess=/noidung/tintuc/Lists/KhoaHocCongNghe&ListId=54cce737f91c-4ee7-a6b7-a640c041b93b&SiteId=37596567-bc8d-47de-878da9d5b872324b&ItemID=6&SiteRootID=ccad923d-dd44-4a4d-8321105ae1a9f98e, ngày 12/09/2014 39 thuviengioi.csaga.org.vn/Documents/635348778374886250DV%20- %20233.PDF 39

Ngày đăng: 28/06/2016, 15:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w