1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khoa học công tác xã hội với người cao tuổi bị bạo lực gia đình trên địa bàn quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng

63 420 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 346,35 KB

Nội dung

Tài liệu nghiên cứu khoa học

Trang 2

Danh mục bảng - biểu - hìnhBảng 2.1 Nguồn cung cấp thông tin về bạo lực về bạo lực gia đình cho người cao tuổi Bảng 2.2 Hiểu biết về bạo lực gia đình của người cao tuổi và con cháu người cao tuổi Bảng 2.3 Số vụ bạo lực gia đình với người cao tuổi của những người được điều tra Bảng 2.4 Bạo lực về thể chất đối với người cao tuổi.

Bảng 2.5 Mức độ người cao tuổi bị con cái chửi mắng, nhiếc móc.

Bảng 2.6 Mức độ xảy ra về tinh thần đối với người cao tuổi.

Bảng 2.7 Mức độ xảy ra bạo lực về kinh tế đối với người cao tuổi.

Bảng 2.8 Hậu quả của bạo lực gia đình với người cao tuổi.

Bảng 2.9 Những yếu tố ảnh hưởng đến bạo lực gia đình với người cao tuổi.

Bảng 3.0 Các biện pháp đã áp dụng tại địa phương.

Hình 3.1 Cây vấn đề của ông L.V.Th.

Hình 3.2 Hệ thống môi trường xung quanh của ông L.V.Th.

Hình 3.3 Cây vấn đề của ông H.

Bảng 3.1 Vai trò của nhân viên CTXH trong phòng chống BLGĐ.

Biểu đồ 3.1 Hiệu quả của hoạt động tuyên truyền phòng chống BLGĐ.

Hình 3.4 Kế hoạch phát triễn cộng đồng về BLGĐ với người cao tuổi.

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài:

“Công cha nghĩa mẹ cao vờiNhọc nhằn chẳng quản suốt đời vì taNên người con phải xót xaĐáp đền nghĩa nặng như là trời cao”

Từ xa xưa hiếu đạo là phẩm chất đạo đức cao cả của con người Việt Nam.Tráchnhiệm của con cái trong gia đình là phải luôn quan tâm chăm sóc đến bậc sinh thành nhất làkhi họ đã về già Truyền thống đó luôn được nhân dân ta giữ gìn và phát huy Tuy nhiên, khi

xã hội ngày càng phát triển kinh tế thị trường ảnh hưởng mạnh mẽ tới cuộc sống của mỗingười, ai cũng bận rộn lo toan cho cuộc sống của chính mình, nên nhiều khi con cháu không

có thời gian để dành cho cha mẹ Trong cuộc sống bất kì ai khi tuổi đã về xế chiều cũng đềumong muốn cho mình có được cuộc sống tốt đẹp, hạnh phúc, con cháu đoàn tụ quay quầnbên nhau Nhưng…không phải mấy ai cũng có được những điều hạnh phúc đó, những ngườicon, người cháu luôn chăm sóc lo lắng cho mình

Mô hình gia đình nhiều thế hệ cùng chung sống đang có xu hướng giảm đi Số lượngcác gia đình chỉ có vợ chồng già hay gia đình người cao tuổi đơn thân có xu hướng tăng lên

Ðiều tra biến động dân số – KHHGÐ năm 2010 cho thấy, tổng dân số Việt Nam là 86,93 triệu người, trong đó NCT là 8,15 triệu người, chiếm 9,4% dân số Trong 8,15 triệu NCT có 3,98 triệu người từ 60-69 tuổi (4,51% DS), 2,79 triệu người 70-79 tuổi (3,22% DS), 1,17 triệu người trên 80 tuổi (1,93% DS) và khoảng 9.380 người trên 100 tuổi Hiện có 72,9% người cao tuổi sống ở nông thôn và 27,1% sống ở thành thị 79% người cao tuổi sống với con cháu có cuộc sống vật chất, tinh thần tương đối ổn định, còn 21% sống độc thân hay chỉ

có hai vợ chồng già sống với nhau Ðến cuối năm 2013, dân số Việt Nam đã đạt 90 triệu nguời.

Trong bối cảnh của nền kinh tế thị trường, một trong những vấn đề xã hội hiện nayđang nổi lên hiện nay chính là tình trạng người già bị ngược đãi Tỷ lệ người cao tuổi bị bạolực trong gia đình cả về thể chất và tinh thần đang có chiều hướng gia tăng Tình trạng ôngđánh chửi bà, bà đánh chửi ông, con cái bất hiếu thẳng tay đuổi bố mẹ ra khỏi nhà, thậm chíđánh đập dã man những người đã mang nặng đẻ đau, hoặc chửi bố mẹ, không cho bố mẹ ăn,nhốt bố mẹ trong nhà… được các phương tiện thông tin đại chúng đưa tin hằng ngày Thậmchí, nhiều trường hợp, không chỉ đánh đập, con cái còn xuống tay giết bố mẹ, những ngườithân sinh ra mình Người già không nơi nương tựa phải vào trung tâm dưỡng lão, lang thangngoài đường tạo ra một áp lực lớn cho công tác an sinh xã hội Một điều đáng bàn nữa là rấtnhiều những hành vi bạo lực gia đình đối với người cao tuổi đang tồn tại nhưng không đượcphát hiện Chỉ khi họ bị đẩy ra đường, bị đánh đập nguy hiểm đến tính mạng thì xã hội mớihay biết Theo quy định của pháp luật, tại điều 151 Bộ luật Hình sự - Tội ngược đãi hoặc

hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình: “Người nào ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con cháu hoặc người có công nuôi dưỡng mình gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm”.

Thành phố Đà Nẵng là nơi đặc biệt quan tâm đến an sinh xã hội trong đó có cuộc sốngcủa NCT Tuy nhiên, tại nhiều gia đình trên địa bàn Đà Nẵng tình trạng ngược đãi NCT vẫnđang diễn ra

Trang 4

Bạo lực với NCT đây là vấn đề cấp bách cần được nghiên cứu của ngành Công tác xã

hội Chính bởi lẽ đó, nhóm tôi chọn đề tài: “CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI QUẬN LIÊN CHIỂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG”

2 Mục đích nghiên cứu:

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng bạo lực NCT tại gia đình trên địa bàn quận LiênChiểu thành phố Đà Nẵng, đề tài sẽ xây dựng và đưa ra một số biện pháp nhằm khắc phụctình trạng trên

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu lý luận về CTXH với NCT bị bạo lực gia đình

- Nghiên cứu thực trạng về CTXH với NCT bị bạo lực gia đình tại quận Liên Chiểu thànhphố Đà Nẵng

- CTXH với NCT bị bạo lực gia đình tại quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng

4 Giả thuyết khoa học

- Bạo lực gia đình với người cao tuổi diễn ra ngày càng nhiều Nó đã trở thành vấn nạn xã

hội hiện nay cần quan tâm và giải quyết Hỗ trợ, giúp đỡ NCT là một trong những nhiệm vụcủa nhân viên CTXH Hoạt động của họ sẽ giúp giảm, khắc phục và giải quyết được tìnhtrạng trên

5 Khách thể, đối tượng nghiên cứu

5.1 Khách thể nghiên cứu:

- Công tác xã hội với người cao tuổi bị bạo lực trong gia đình

5.2 Đối tượng nghiên cứu:

- Người cao tuổi trên địa bàn quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng (độ tuổi 60 tuổi trở lên)( 50 người )

- Con cháu người cao tuổi bị bạo lực gia đình trên địa bàn quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng ( 50 người )

- Cán bộ, nhân viên trên địa bàn quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng ( 50 người )

6 Phạm vi và thời gian nghiên cứu

6.1 Phạm vi nghiên cứu

Địa bàn quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng Đề tài tiến hành khảo sát:

- 50 NCT

- 50 hộ gia đình có NCT

- 50 nhân viên cán bộ các phường

Đề tài khảo sát tại 5 phường trên địa bàn quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng

6.2 Thời gian nghiên cứu

- Thời tháng 12/2017 đến tháng 04/2018

6.3 Giới hạn nội dung nghiên cứu

Trang 5

Thực trạng về bạo lực gia đình đối với người cao tuổi và nhận thức của NCT về vấn đề nàytại địa bàn nghiên cứu Từ đó, đề xuất một số giải pháp, kiến nghị về Công tác xã hội nhằmgóp phần giảm thiểu, ngăn chặn tình trạng bạo lực gia đình với người cao tuổi hiện nay.

6 Phương pháp nghiên cứu.

6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

Đọc phân tích tổng hợp các tài liệu liên quan đến BLNCT trong gia đình nhằm xâydựng cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu

6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

6.2.1 Phương pháp trưng cầu ý kiến

Ðây là phương pháp chủ yếu được sử dụng trong đề tài Đề tài phát phiếu khảo sátNCT và con cháu của NCT tại quận Liên Chiểu, Cán bộ nhân viên 5 phường ở quận LiênChiểu về BL người cao tuổi tại gia đình và biện pháp khắc phục

- Khảo sát người cao tuổi ( 50 mẫu ); Con cháu NCT ( 50 mẫu ); Cán bộ nhân viên (50 mẫu )

- Ðối tượng trưng cầu ý kiến: NCT từ độ tuổi 60 trở lên sống tại 5 phường Hòa Khánh Nam,Hòa Khánh Bắc, Hòa Hiệp Nam, Hòa Hiệp Bắc, Hòa Minh của quận Liên Chiểu thành phố

- Phỏng vấn người cao tuổi tại gia đình

- Cán bộ nhân viên các phường tại quận Liên Chiểu

- Cọn cháu người cao tuổi tại gia đình

7.3 Phương pháp thống kê toán học

Sử dụng một số công thức toán nhằm sử lý số liệu của để tài

Trang 6

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BẠO LỰC NGƯỜI CAO TUỔI TRONG

GIA ĐÌNH

1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài

1.1.1 Người cao tuổi

Có rất nhiều khái niệm khác nhau về người cao tuổi

Theo quan điểm y học: Người cao tuổi là người ở giai đoạn già hóa gắn liền với việc

suy giảm các chức năng của cơ thể

Theo WHO: Nguời cao tuổi phải từ 70 tuổi trở lên.

Một số nuớc phát triển như Ðức, Hoa Kỳ… lại quy định người cao tuổi là nhữngnguời từ 65 tuổi trở lên

Về mặt pháp luật: Hiện nay ở Việt Nam, theo quy định chung người cao tuổi là những

người từ 60 tuổi trở lên Pháp lệnh về người cao tuổi của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ngày28/04/2000 quy định: Người cao tuổi theo quy định của Pháp lệnh này là công dân nướcCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ 60 tuổi trở lên Chính vì thế, khái niệm này đượcchọn để làm đề tài nghiên cứu

1.1.2 Bạo lực gia đình

Bạo lực gia đình là một dạng thức của bạo lực xã hội, là “hành vi cố ý của các thànhviên gia đình gây tổn hại hoặc đe dọa gây tổn hại… với các thành viên khác trong gia đình”.[Điều 1, Luật phòng, chống bạo lực gia đình ]

Bạo lực gia đình có thể được thể hiện với nhiều dấu hiệu khác nhau Luật Phòng, chống bạolực gia đình năm 2007 đã quy định :

- Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tínhmạng;

- Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;

- Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng;

- Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà vàcháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau;

- Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở

1.1.3 Bạo lực gia đình với NCT

Trang 7

“Bạo lực gia đình đối với người cao tuổi là hành vi cố ý của thành viên gia đình gâytổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với người cao tuổi”.[ Luật số 02/2007/QH12 của Quốc hội: Luật phòng, chống bạo lực gia đình ]

“Bạo lực gia đình đối với người cao tuổi là việc thành viên gia đình dùng vũ lực hay

sử dụng hành vi khác không phải vũ lực gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại đến thểchất, tinh thần, kinh tế của người cao tuổi nhằm mục đích giải quyết các vấn đề của giađình” Đề tài đã chọn khái niệm này làm nghiên cứu

1.1.4 Khái niệm công tác xã hội:

Hiện nay có nhiều định nghĩa khác nhau về CTXH :

Theo Hiệp hội quốc gia Nhân viên CTXH Mỹ (NASW): CTXH là một ngành để giúp

đỡ cá nhân, nhóm hoặc cộng đồng tăng cường hay khôi phục việc thực hiện các chức năng

xã hội của họ và tạo những điều kiện thích hợp nhằm đạt được các mục tiêu đó

Định nghĩa của Hiệp hội Nhân viên CTXH Quốc tế (IFSW) cho rằng, nghề CTXH thúc đẩy

sự thay đổi xã hội, giải quyết vấn đề trong mối quan hệ của con người, tăng năng lực và giảiphóng cho người dân nhằm giúp cho họ có cuộc sống ngày càng được thoải mái, dễ chịu.Vận dụng các lý thuyết về hành vi con người và hệ thống xã hội, CTXH tương tác về nhữngđiểm giữa con người với môi trường của họ, trong đó , nhân quyền và công bằng xã hội lànguyên tắc căn bản của nghề

Ở Việt Nam, khái niệm CTXH được hiểu là: CTXH can thiệp vào những điểm tươngtác giữa con người với môi trường xã hội và hệ thống xã hội, nhằm tạo ra những thay đổitrong các mối quan hệ tương tác giữa con người với con người và con người với xã hội

1.1.5 Công tác xã hội với người cao tuổi

Công tác xã hội với NCT là hoạt động chuyên môn được thực hiện dựa trên nền tảngkhoa học chuyên ngành nhằm giúp đỡ các đối tượng là NCT giải quyết những vấn đề xã hội

mà họ gặp phải khiến cho họ cảm thấy giảm bớt khó khăn trong quá trình thực hiện nhữngchức năng xã hội của mình Những đối tượng này thường được gọi chung là thân chủ Đề tàichọn khái niệm này để nghiên cứu

Người cao tuổi có những ưu thế về những đóng góp của họ với gia đình, xã hội, vềkinh nghiệm sống và khả năng tiếp tục đóng góp vào quá trình phát triển Tuy nhiên, ngườicao tuổi cũng có nhiều vấn đề cần được quan tâm như: vấn đề sức khỏe, đời sống vật chất,tham gia giao thông, nuôi cháu thay cha mẹ trẻ do các nguyên nhân khác nhau Vì vậy, đểtrợ giúp người cao tuổi cần có cán bộ xã hội được đào tạo một cách chuyên nghiệp quatrường, lớp

1.2 Những vấn đề chung về bạo lực người cao tuổi trong gia đình

1.2.1 Vai trò của NCT trong gia đình

- Chiếm tới gần 10% dân số, NCT là lực lượng xã hội đông đảo và có vai trò quan trong

trong xã hội Việt Nam hiện nay Với kinh nghiệm được tích lũy trong quá trình lao động , cống hiến ; với những giá trị văn hóa truyền thống được lưu giữ , NCT được coi là một nguồn lực quan trọng trong các hoạt động kinh tế, văn hóa và xã hội của đất nước

Trang 8

- Theo Luật NCT Việt Nam năm 2006, NCT Việt Nam có những vai trò sau :

1 Giáo dục truyền thống đoàn kết, yêu nước, yêu con người và thiên nhiên cho con cháu

2 Xây dựng đời sống văn hóa ; bảo tồn và ohats huy bản sắc văn hoad dân tộc ở cơ sở

và cộng đồng; tham gia các phong trào khuyến học, khuyến tài, hỗ trợ giáo dục , đào tạo, bồi dưỡng người có đức, có tài và các cuộc vận động khác tại cộng đồng

3 Truyền thụ kỹ năng, kinh nghiệm, kiến thức kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, công nghệ và nghề truyền thống cho thế hệ trẻ

4 Nghiên cứu giáo dục, đào tạo, ứng dụng khoa học và công nghệ; tư vấn chuyên môn,

kỹ thuật

5 Phát triển kinh tế, giảm nghèo, làm giàu hợp pháp

6 Giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp tại cộng đồng

7 Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở, thực hành tiết kiệm cống lãng phí, phòng chống tham nhũng, quan liêu, phòng chống HIV/AIDS, tệ nạn xã hội

8 Đóng góp ý kiến xây dựng chính sách, pháp luật và tham gia giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật

1.2.2 Hình thức bạo lực người cao tuổi trong gia đình

Xét về hình thức, có thể phân chia bạo lực gia đình với NCT thành các hình thức chủyếu sau:

– Bạo lực thể chất: là hành vi ngược đãi, đánhngười cao tuổi, làm tổn thương tới sứckhỏe, tính mạng của họ

- Bạo lực về tinh thần: là những lời nói, thái độ, hành vi làm tổn thương tới danh dự,nhân phẩm, tâm lý củaNCT

– Bạo lực về kinh tế: là hành vi xâm phạm tới các quyền lợi về kinh tế của NCT(quyền tự do lao động, tự do kinh doanh, quyền sở hữu tài sản…)

– Bạo lực về tình dục: là bất kỳ hành vi nào mang tính chất cưỡng ép trong các quan

hệ tình dục giữa các thành viên gia đình, kể cả việc cưỡng ép sinh con

Việc phân loại nêu trên nhằm giúp cho mọi người dân cũng như các cơ quan có thẩm quyềnthực thi pháp luật khi tiếp cận Luật Phòng, chống bạo lực gia đình không nhìn nhận ra hành

vi bạo lực gia đình nói chung, hành vi gia đình đối với người cao tuổi nói riêng Đồng thời,đây cũng chính là cách phân loại nhằm giúp cho nhân viên CTXH phân loại, đánh giá, nhậndiện vấn đề một cách dễ dàng hơn và đưa ra những biện pháp can thiệp, trợ giúp phù hợpnhất đối với mỗi loại hành vi BLGĐ với NCT

1.2.3 Hậu quả việc người cao tuổi bị bạo lực gia đình

1.2.3.1 Đối với người cao tuổi :

- Về thể chất : Sức khỏe bị hủy hoại, thương tích đau đớn, có thể bị khuyết tật suốt đời, thậm

chí dẫn đến tử vong

- Về tinh thần : Luôn ám ảnh bị bạo lực; chán nản, buồn rầu, lo lắng, sợ hãi, mất tự tin,

hoang mang, trầm cảm; cảm thấy cuộc sống nặng nề, cẳng thẳng và tuyệt vọng

1.2.3.2 Đối với người gây BLGĐ

Trang 9

- Phá hỏng mối quan hệ vợ chồng, cha mẹ - con cái, ông bà – cháu, cảm thấy cô đơn ngaytrong gia đình.

- Phải đóng tiền nộp phạt vi phạm hành chính khi gây ra BLGĐ

- Bị truy cứu trách nhiệm hình sự nếu gây hậu quả nghiêm trọng với NCT

1.2.3.3 Đối với gia đình

- Li thân, li hôn

Tốn tiền chữa trị và phục hồi sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần cho NCT bà ngườichứng kiến BLGĐ

- Giảm thời gian và năng suất lao động từ đó giảm thu nhập gia đình

1.2.3.4 Đối với xã hội

- Giảm sự đóng góp của NCT và người gây BLGĐ đối với xã hội về mặt tinh thần và thểchất

- Nếu không xử lý triệt để, xã hội sẽ chấp nhận và dung túng cho BLGĐ

1.3 Công tác xã hội với người cao tuổi bị bạo lực gia đình

1.3.1 Mục đích của CTXH với người cao tuổi bị bạo lực gia đình

Công tác xã hội hướng tới tạo ra sự “thay đổi” tích cực trong xã hội ,nhằm nâng cao chấtlượng cuộc sống cho tất cả mọi người đặc biệt là những nhóm người yếu thế.CTXH thúc đẩy

sự biến đổi của xã hội ,tăng cường các mối tương tác hài hòa giữa cá nhân,gia đình và xã hộihướng tới công bằng và tiến bộ xã hội

Thúc đẩy sự thay đổi xã hội

Công tác xã hội là một nghề chuyên hỗ trợ, giúp đỡ những người gặp khó khăn hoặc nhữngngười bị đẩy ra ngoài xã hội (người nghèo, người khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt,phụ nữ, người già ) Sứ mạng của ngành công tác xã hội là nỗ lực hành động nhằm giảmthiểu:

 Những rào cản trong xã hội

Trong bài nghiên cứu khoa học này, Công tác xã hội tập trung giải quyết vấn đề người caotuổi bị bạo lực trong gia đình

Con người và môi trường

Trang 10

Nghề công tác xã hội luôn quan tâm tới môi trường sống của những người được giúp đỡ.Môi trường sống bao gồm: môi trường tự nhiên, gia đình, bạn bè, họ hàng, hàng xóm, nhàtrường, cơ quan và đồng nghiệp, chính quyền địa phương và hệ thống luật pháp )

Tăng năng lực

Là một tiến trình nhân viên xã hội sử dụng những kiến thức, kỹ năng và phương pháp giúpthân chủ xác định vấn đề mà họ đang gặp phải và những tài nguyên cần thiết để giải quyếtvấn đề giúp họ phát triển phục hồi và phát triển

1.3.2 Chức năng của CTXH với người cao tuổi vị bạo lực gia đình

1.3.2.1 Chức năng phòng ngừa

Với quan điểm phòng bệnh hơn chữa bệnh,công tác xã hội không chờ tới khi cá nhân hay giađình rơi vào hoàn cảnh khó khăn mới giúp đỡ.Công tác xã hội quan tâm đến phòng ngừanhững vấn đề xã hội của cá nhân,gia đình hay cộng đồng.Những hoạt động giáo dục nângcao nhận thức cho cá nhân hay gia đình,việc cung cấp các kiến thức về HIV/AIDS hay kiếnthức về ma túy đều có ý nghĩa cho công tác phòng ngừa

1.3.2.2 Chức năng can thiệp

Chức năng can thiệp (hay còn gọi là chức năng chữa trị hay trị liệu)nhằm trợ giúp cánhân,gia đình hay cộng đồng giải quyết các vấn đề đang gặp phải.Khi thực hiện chức năngnày nhân viên xã hội giúp đỡ đối tượng vượt qa khó khăn,giải quyết các vấn đề đang tồntại.Ví dụ như hoạt động trợ cấp cộng đồng khi bị thiên tai,lũ lụt,hoạt động can thiệp bảo vệquyền lợi của phụ nữ bị bạo hành…

1.3.2.3 Chức năng phục hồi

Đó là việc công tác xã hội giúp cá nhân,gia đình,cộng đồng khôi phục chức năng xã hội bịsuy giảm.Nó bao gồm những hoạt động trợ giúp đối tượng trở lại ức ban đầu và hòa nhậpcuộc sống xã hội.Hoạt động phục hồi nhằm giúp đối tượng trở lại cuộc sóng bìnhthường,hòa nhập cộng đồng,như giúp những người đói nghèo xóa được đói,vượt khỏi nghèohay giúp cho những ngườ khuyết tật phục hồi các chức năng (sinh hoạt,lao động,xã hội),giúptrẻ lang thang trở về với gia đình,giúp người nghiện ngập,mại dâm trở lại cuộc sống bìnhthường,tái hòa nhập cộng đồng

1.3.2.4.Chức năng phát triển

Chức năng phát triển của CTXH thể hiện qua các hoạt động nhằm tăng năng lực,tăng khảnăng ứng phó với các tình huống có vấn đề,những sự việc có nguy cơ cao.Ví dụ như cácchương trình giải quyết việc làm,các dịch vụ cung cấp người thất nghiệp,hướng dẫn các giađình nghèo làm kinh tế,làm chương trình tập huấn kỹ năng làm cha mẹ.Đây được xem nhưnhững dịch vụ xã hội giúp cá nhân hay gia đìnhphát triển khả năng cá nhân,nâng cao kỹ năngsống,kỹ năng làm cha mẹ,kỹ năng giáo dục con cái.Thông qua hoạt động xã hội giúp cánhân,gia đình và cộng đồng nâng cao nhận thức,rèn luyện kỹ năng,phát huy tính chủ động.nói đến tình trạng liên quan đến vai trò xã hội và việc thực hiện các vai trò ấy

1.3.3 Vai trò của công tác xã hội với người cao tuổi

Trên thế giới, nhất là ở các nước phát triển, ngành CTXH đóng vai trò quan trọngtrong việc tham gia vào xây dựng chính sách và điều hành các hoạt động an sinh cho NCTthông qua hai hình thức sau:

- Hình thức thứ nhất: Chăm sóc NCT trong các cơ sở chăm sóc người già hoặc trung

tâm dưỡng lão ở các nước cũng giống như hình thức chăm sóc NCT cô đơn trong các cơ sở

Trang 11

Bảo trợ xã hội tại Việt Nam nhưng các dịch vụ chăm sóc phong phú Việc thực hiện các dịch

vụ ngoài nhân viên CTXH còn có sự tham gia của nhiều nhân viên chuyên nghiệp khác nhưbác sĩ, cán bộ điều dưỡng, cán bộ dinh dưỡng, chuyên viên tham vấn tâm lý

- Hình thức thứ hai : Cung ứng dịch vụ chăm sóc NCT tại gia đình và cộng đồng Gần

đây xu hướng thứ hai được quan tâm nhiều hơn Trong các dịch vụ này thường là cơ sở xãhội tiếp nhận NCT và cử NV.CTXH đến gia đình họ để trực tiếp thực hiện các dịch vụ nhưvãng gia, đánh giá, xác định vấn đề, giúp xây dựng kế hoạch thiết lập mối quan hệ giữanhững NCT và các thành viên gia đình, giúp họ gắn bó và tự giác tham gia các sinh hoạtcộng đồng; tham vấn, điều chỉnh các mối quan hệ giữa người già với các thành viên trong giađình, giúp họ sống hoà thuận, biết yêu thương và kính trọng lẫn nhau; cung cấp các dịch vụtậphuấn, nâng cao kiến thức, kỹ năng chăm sóc người cao tuổi cho các thành viên trong giađình để họ tạo ra môi trường hỗ trợ tốt nhất cho NCT NVCTXH cũng tư vấn, hướng dẫn cáccông việc phù hợp với tuổi già, tạo niềm vui, tạo thu nhập, làm giảm cảm giác lệ thuộc; vậnđộng cộng đồng (lối xóm) quan tâm giúp đỡ NCT sống một mình

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến BLGĐ với NCT

1.4.1 Phong tục, tập quán

Việt Nam là một nước Á Đông với tư tưởng gia trưởng còn nặng nề, điều này có ảnhhưởng rất lớn tới vấn đề bạo lực gia đình ở nước ta hiện nay Thậm chí, có người coi việc sửdụng bạo lực là ứng xử cần thiết để đảm bảo hạnh phúc gia đình Đi cùng với đó là tư tưởng

“đèn nhà ai nhà nấy rạng”, ” vợ chồng đóng cửa bảo nhau” nên những việc trong gia đình thìnhững người khác thường không muốn can thiệp vào Đây là những yếu tố gây ra khó khănrất lớn trong công tác phòng, chống bạo lực gia đình hiện nay

1.4.2 Tâm lý

Khái niệm tâm lý được đề cập ở đây không phải là tâm lý xã hội nói chung mà là tâm

lý của từng thành viên trong gia đình với tư cách là cha, mẹ, con, anh, chị, em…với nhau vàvới vấn đề bạo lực gia đình

Tâm lý của mỗi cặp vợ chồng nói chung vẫn là: “Phu xướng phụ tùy”, đề cao vai trò

tự chủ của đàn ông trong gia đình Điều này có lúc đã làm mất đi quyền tự vệ của người vợtrước những hành vi bạo lực của chồng mình Điều này đã ăn sâu vào suy nghĩ của rất nhiềuthế hệ người Việt Nam: vợ đánh chồng luôn bị coi là hành vi xấu, bị cả xã hội lên án; cònngười chồng đánh vợ thì mặc nhiên được gọi là “biết dạy vợ”; hành vi “đòi hỏi” của ngườichồng luôn được coi là chính đáng và người vợ có nghĩa vụ phải phục tùng theo… Hơn thếnữa, với người đàn ông, việc sử dụng sức mạnh thể chất để khẳng định mình dường như đã

là một thói quen, một điều không thể thiếu; và thực sự khả năng kiềm chế của họ cũng khôngbằng phụ nữ nên rất dễ “động chân động tay” khi phải giải quyết các mâu thuẫn trong giađình Tuy nhiên, cũng cần phải nhìn nhận rằng: trong suy nghĩ của một số phụ nữ, việc đaynghiến, chì chiết chồng là hoàn toàn bình thường, mà không hề nghĩ đó là hành vi bạo lực,gây ra những tổn thương về tinh thần cho người chồng

Cha mẹ luôn dành những tình cảm yêu thương, trân trọng cho con cái mình Chính vì.Những đứa con trong gia đình phải chấp nhận sự giáo dục này, và cuối cùng cũng cảm thấykhông thể chịu đựng được nên đã ra tay đánh đập, hành hạ cha mẹ mình

1.4.3 Điều kiện kinh tế xã hội

Điều kiện kinh tế xã hội luôn là yếu tố tác động mạnh tới các mối quan hệ trong gia đình

và ngoài xã hội Kinh tế khó khăn thường gây nên sự căng thẳng, tranh chấp trong gia đình,

là nhân tố dẫn tới các hành vi bạo lực về thể chất, tinh thần không đáng có Việc thiếu thốn

Trang 12

về vật chất cũng làm cho các thành viên trong gia đình không có điều kiện giao lưu, học tập,tiếp cận những tri thức tiến bộ cũng như không được định hướng về cách ứng xử trong giađình, khiến tình trạng bạo lực NCT càng dễ có nguy cơ xảy ra Tuy nhiên, ở rất nhiều giađình, dù điều kiện vật chất đầy đủ nhưng vẫn có hiện tượng bạo lực gia đình Điều này có thểđược lý giải như sau: khi kinh tế phát triển, các thành viên trong gia đình có xu hướng thỏamãn các lợi ích cá nhân mà thiếu đi sự quan tâm chăm sóc tới nhau, đặc biệt chăm sóc NCT;hoặc vì quá ham mê các lợi ích kinh tế mà phát sinh tranh chấp giữa những người thân tronggia đình Ở những gia đình này, bạo lực về tinh thần có xu hướng phát triển hơn bạo lực vềthể chất, kinh tế hay tình dục bởi vì những nhu cầu này đều có thể được đáp ứng phần nàobằng tiền bạc.

Bên cạnh đó, do ảnh hưởng của nhiều yếu tố văn hóa bên ngoài, xu hướng bạo lực cóchiều hướng gia tăng trong xã hội Việt Nam: mọi người đều dễ dàng tìm đến việc sử dụngbạo lực để giải quyết các mâu thuẫn phát sinh Ngoài ra, sự suy giảm các giá trị truyền thốngcũng làm gia tăng những hành vi bạo lực gia đình : Con cái đánh đập, mắng chửi bố mẹ…

1.4.4 Trình độ dân trí

Những yếu tố tiêu cực ảnh hưởng tới việc phòng, chống bạo lực gia đình nêu trên đều

có thể được giải quyết phần nào bằng việc nâng cao trình độ dân trí Khi được tiếp xúc vớinhững tri thức tiến bộ, được hiểu biết về vai trò của gia đình, quyền và nghĩa vụ của cácthành viên trong gia đình cũng như những quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lựcgia đình thì hành vi vi phạm trong lĩnh vực này sẽ giảm xuống Như đã phân tích ở trên,những yếu tố như tâm lý, phong tục tập quán, … đã làm cho những người có hành vi bạo lựcgia đình, nạn nhân và những người xung quanh, thậm chí cả những cơ quan có thẩm quyềncho rằng hành vi đó là đúng, là được phép và không phải chịu bất cứ trách nhiệm nào Chính

vì vậy mà tình trạng bạo lực gia đình vẫn phổ biến và không được ngăn chặn một cách hiệuquả

1.4.5 Yếu tố giới tính

Ngày nay, mặc dù bất bình đẳng giới ngày càng được đẩy lùi nhưng nó vẫn còn thấpthoáng trong những gia đình Việt Nam Những tư tưởng Nho giáo, “trọng nam khinh nữ”hay “chồng chúa vợ tôi” ở trong các gia đình, đặc biệt là những gia đình ở nông thôn vẫn cònnhiều Chính những tư tưởng lạc hậu, phong kiến này khiến cho các thành viên trong giađình NCT có những định kiến về giới, dẫn đến những hành vi sai lệch, làm tổn thương ngườikhác giới Theo đó, họ cho rằng, đó là nghĩa vụ mà giới kia phải làm và những hành vi nhưquát mắng, đánh đập của họ đối với người khác giới là hoàn toàn bình thường và phù hợpvới chuẩn mực, không vi phạm pháp luật

1.4.6 Yếu tố trình độ nhận thức

Trong xã hội công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay, trình độ văn hoá, trình độ nhậnthức của người dân ngày càng được nâng cao Nhìn chung, người dân đều biết đến có LuậtNgười cao tuổi, Luật Phòng, chống Bạo lực gia đình, tuy nhiên, số lượng biết sâu, hiểu đúngthì lại còn rất ít Chính bởi vậy, tình trạng NCT bị bạo lực gia đình ngày càng gia tăng

1.4.7 Yếu tố các chất kích thích

Rượu bia là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bạo hành gia đình nói chung và bạo hành giađình với NCT nói riêng Khi sử dụng các chất kích thích, các cá nhân không làm chủ đượchành vi của mình dẫn đến những hành vi lệch chuẩn, nhẹ thì chửi bới, quát mắng,… gây tổnhại tâm lý NCT, nặng thì đánh đập, gây thương tích,… ảnh hưởng đến cả thể chất lẫn tâmthần của NCT cũng như của các thành viên khác trong gia đình

Trang 13

1.5 Đặc điểm tâm sinh lý của người cao tuổi

1.5.1 Ðặc điểm sinh lý

1.5.1.1 Quá trình lão hóa

Lão hóa là quá trình tất yếu của cơ thể sống Lão hóa có thể đến sớm hay muộn tùythuộc vào cơ thể từng người Khi tuổi già các đáp ứng kém nhanh nhạy, khả năng tự điềuchỉnh và thích nghi cũng giảm dần, tất nhiên sức khỏe về thể chất và tinh thần giảm sút Vềthể xác trong giai đoạn này cơ thể bắt đầu có những thay đổi theo chiều hướng đi xuống

- Diện mạo thay đổi: Tóc bạc, da mồi, có thêm nhiều nếp nhăn Da trở nên khô và thô

hơn Trên cơ thể, đầu và mặt xuất hiện mụn cốm nhiều hơn Ở tuổi già có những nếp nhăn là

do lớp mỡ ở dưới lớp da mất di cũng như do da không còn tính chất đàn hồi Các mạch máumỏng vỡ ra, tạo thành các chất xanh đen nhỏ duới da

- Bộ răng yếu: làm cho người cao tuổi ngại dùng các thức ăn cứng, khô, dai dù thức

ăn này giàu vitamin, đạm và chất khoáng Người cao tuổi thường chọn các thức ăn mềm

- Các cơ quan cảm giác: Cảm giác - nghe nhìn, nếm và khứu giác cùng với tuổi tác

ngày càng cao thường bắt đầu hoạt động kém hiệu quả

- Các cơ quan nội tạng:

Tim là một co bắp có trình độ chuyên môn hoá cao cùng với tuổi tác cũng phải chịu nhữngvấn đề tương tự như các cơ bắp khác của cơ thể Tim phụ thuộc vào hiệu quả hoạt động của

hệ tuần hoàn, mà có thể là nguyên nhân phát sinh nhiều vấn đề liên quan dến lãohoá

Phổi của nguời già thường làm việc ít hiệu quả khi hít vào và luợng ôxy giảm Khả năng dựphòng của tim, phổi và các cơ quan khác cũng giảm sút Nguời già thích nghi với các điềukiện rét chậm hơn Nguời già dễ dàng bị cảm lạnh, nhiệt dộ có thể hạ thấp sẽ rủi ro nghiêmtrọng cho sức khoẻ của họ Họ cũng phải chịu đựng những khó khăn tương tự khi trongtrường hợp cần thiết phải tiếp cận với nhiệt độ cao

- Khả năng tình dục giảm: Do sự thay đổi của nội tiết tố, ham muốn tình dục ở người

cao tuổi cũng giảm rõ rệt Ở người già xương và khớp không còn linh hoạt, mềm dẻo, các cơđều yếu đi dẫn đến mọi cử động đều chậm chạp, vụng về Nguời già hay bị mệt mỏi, mọihành vi, cử chỉ yêu đương gặp khó khăn

1.5.1.2 Các bệnh thường gặp ở người cao tuổi

Người cao tuổi thường mắc các bệnh về:

- Các bệnh tim mạch và huyết áp: Cao huyết áp, nhồi máu cơ tim, suy tim, loạn

nhịp tim…

- Các bệnh về xuong khớp: Thoái hóa khớp, loãng xuong, bệnh gút…

- Các bệnh về hô hấp: Cảm sốt, viêm họng – mui, cúm, viêm phế quản, viêm

phổi, ung thư phổi…

- Các bệnh răng miệng: Khô miệng, sâu răng,…

- Các bệnh về tiêu hóa và dinh dưỡng: Rối loạn tiêu hóa, suy dinh dưỡng…

+ Ngoài ra người cao tuổi còn hay mắc các bệnh về ung bướu, bệnh thần kinh và các bệnh

về sức khỏe tâm thần…

Trang 14

1.5.2 Ðặc điểm tâm lý

Theo PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa , Trạng thái tâm lý và sức khỏe của ngườ i caotuổi không chỉ phu ̣thuôc ̣ vào nôị lưc ̣ của bản thân mà còn phu ̣thuôc ̣ vào môi trường xãhôị ,đăc ̣ biêṭ là môi trường văn hóa - tình cảm và quan trọng nhất là môi trường gia đình Khibước sang giai đoaṇ tuổi già , những thay đổi tâm lý của mỗi ngườ i mỗi khác, nhưng tưụchung những thay đổi thường găp ̣ là :

1.5.2.1 Hướng về quá khứ

Ðể giải tỏa những ưu phiền thường nhật trong cuộc sống hiện tại, nguời cao tuổithuờng thích hội họp, tìm lại bạn cũ, cảnh xưa, tham gia hội ái hữu, hội cựu chiến binh Họthích ôn lại chuyện cũ, viết hồi ký, tái hiện kinh nghiệm sống cũng như huớng về cội nguồn:Viếng mộ tổ tiên, sưu tầm cổ vật…

1.5.2.2 Chuyển từ trạng thái “tích cực” sang trạng thái “tiêu cực”

Khi về già người cao tuổi phải đối mặt với bước ngoặt lớn lao về lao động và nghềnghiệp Ðó là chuyển từ trạng thái lao động (bận rộn với công việc, bạn bè) sang trạng tháinghỉ ngơi, chuyển từ trạng thái tích cực khẩn trương sang trạng thái tiêu cực xả hơi Do vậyngười cao tuổi sẽ phải tìm cách thích nghi với cuộc sống mới Nguời ta dễ gặp phải “hộichứng về hưu”

1.5.2.3 Những biểu hiện tâm lý của người cao tuổi

Những biểu hiện tâm lý của người cao tuổi có thể được liệt kê như sau:

- Sự cô đơn và mong được quan tâm chăm sóc nhiều hơn

Con cháu thường bận rộn với cuộc sống Ðiều này làm cho người cao tuổi cảm thấymình bị lãng quên, bị bỏ rơi Họ rất muốn tuổi già của mình vui vẻ bên con cháu, muốn đượcnguời khác coi mình không là người vô dụng Họ rất muốn được nhiều người quan tâm, lolắng cho mình và ngược lại Họ sợ sự cô đơn, sợ phải ở nhà một mình

- Cảm nhận thấy bất lực và tủi thân

Ða số người cao tuổi nếu còn sức khỏe vẫn còn có thể giúp con cháu một vài việc vặttrong nhà, tự đi lại phục vụ mình, hoặc có thể tham gia được các sinh hoạt giải trí, cộngđồng Nhưng cũng có một số người cao tuổi do tuổi tác đã cao, sức khỏe giảm sút nên sinhhoạt phần lớn phụ thuộc vào con cháu Do vậy dễ nảy sinh tâm trạng chản nản, buồn phiền,hay tự dằn vặt mình Người cao tuổi mà tuổi càng cao thì sức khỏe lại càng giảm sút, đi lạichậm chạp, không còn khả năng lao động, quan niệm sống khác với thế hệ sau nên chỉ mộtthái độ hay một câu nói thiếu tế nhị có thể làm cho họ tự ái, tủi thân cho rằng mình già rồinên bị con cháu coi thường

- Nói nhiều hoặc trầm cảm

Vì muốn truyền đạt kinh nghiệm sống cho con cháu, muốn con cháu sống theo khuônphép đạo đức thế hệ mình nên họ hay bắt lỗi, nói nhiều và có khi còn làm cho nguời kháckhó chịu Với một bộ phận người cao tuổi bảo thủ và khó thích ứng với sự thay đổi, cộng với

sự giảm sút của sức khỏe, khả năng thực hiện công việc hạn chế, nếu thời trẻ có những uớc

mơ không thực hiện được, hoặc không thỏa đáng, không hài lòng có thể xuất hiện triệuchứng của bệnh trầm cảm Họ trở thành những nguời trái tính, hay ghen tỵ, can thiệp sâu vàocuộc sống riêng tư của con cháu vì họ cho rằng mình có quyền đó

- Sợ phải dối mặt với cái chết

Trang 15

Sinh – tử là quy luật của tự nhiên, dù vậy người cao tuổi vẫn sợ phải đối mặt với cáichết Cũng có những trường hợp các cụ bàn việc hậu sự cho mình, viết di chúc cho concháu có những cụ không chấp nhận, lảng tránh điều đó và sợ chết.

Với những thay đổi chung về tâm lý của nguời cao tuổi đã trình bày ở trên dẫn đến việc một

bộ phận người cao tuổi thường thay đổi tính nết Con cháu cần chuẩn bị sẵn tâm lý dể đónnhận thực tế này nhằm có những ứng xử phù hợp

1.6.Cơ sở pháp lý của công tác phòng chống BLGĐ với NCT tại Việt Nam

Phòng, chống bạo lực gia đình nói chung và bạo lực gia đình với người cao tuổi nóiriêng là vấn đề nhận được sự quan tâm đặc biệt không chỉ từ dư luận xã hội là còn trong sựnghiệp xây dựng, phát triển đất nước Trước tình hình già hoá dân số, giảm thiểu hành vi bạolực với người cao tuổi là mục tiêu được gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốcgia Chính bởi lẽ đó, Đảng và Nhà nước đã soạn thảo và ban hành những chính sách, nhữngquy định, điều khoản, chế tài trong bộ luật, luật nhằm cải thiện, giảm thiểu vấn nạn này

Năm 1941, chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết thư gửi người cao tuổi cả nước “Trách nhiệm của các vị phụ lão chúng ta đối với nhiệm vụ của đất nước thật là trọng đại Đất nước hưng thịnh do phụ lão gây dựng Đất nước tồn tại do phụ lão giúp sức Nước bị mất, phụ lão cứu Nước suy sụp, phụ lão phụ trì Đối với gia đình, đối với Tổ Quốc, phụ lão có trọng trách là bậc tôn trường; đối với làng xóm, đối với bà con, phụ lão có sự tín nhiệm lớn lao”

Hiến pháp nước Cộng Hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 ghi rõ : “Người già, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa được Nhà nước và xã hội giúp đỡ”.

Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân quy định: “Người cao tuổi được ưu tiên trong khám bệnh, chữa bênh, được tạo điều kiện thuận lợi để đóng góp cho xã hội phù hợp với sức khoẻ của mình”.

Điều 2 trong chương “Những quy định chung” của Luật Hôn nhân và Gia đình cũng

ghi rõ quyền và nghĩa vụ của cha mẹ con cái “Con có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ” Tại điều 27 của Luật này xác định rõ “Ông bà có nghĩa vụ nuôi dưỡng, giáo dục con cháu chưa thành niên trong trường hợp cháu không còn cha mẹ Cháu đã thành niên có nghĩa vụ nuôi dưỡng công bà không còn con”.

Bộ Luật Lao động cũng đưa ra nhưng chính sách dành cho người cao tuổi Tại điều

124 Luật này có ghi: “Người sử dụng lao động có trách nhiệm quan tâm chăm sóc sức khoẻ người lao động cao tuổi, không được sử dụng người lao động cao tuổi làm việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với chất độc hại có ảnh hưởng tới sức khoẻ người cao tuổi”.

Tại điều 37 Bộ Luật Dân sự quy định “ Các thành viên trong gia đình có quyền được hưởng sự chăm sóc, giúp đỡ nhau phù hợp với truyền thống đạo đức tốt đẹp của cha mẹ, ông

bà Con cháu có bổn phận kính trọng, chăm sóc và phụng dưỡng cha mẹ, ông bà”.

Ở Bộ luật Hình sự quy định “Người nào ngược đãi nghiêm trọng hoặc hành hạ cha

mẹ thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 3 năm” Tại điều 38, 39 của bộ luật này cũng quy định : “hình thức giảm nhẹ tội với tội phạm

là người cao tuổi và tăng mức hình phạt với tội phạm khi họ phạm tội đối với người cao tuổi”.

Pháp lệnh người cao tuổi năm 2000 quy định về trách nhiệm, chăm sóc và phát huy vai tròcủa người cao tuổi được quy định rõ

Trang 16

Điều 3 pháp lệnh người cao tuổi có ghi “Việc phụng dưỡng người cao tuổi là trách nhiệm chủ yếu của gia đình có người cao tuổi, người cao tuổi cô đơn, không nơi nương tựa, không có nguồn thu nhập được Nhà nước và xã hội trợ giúp”.

Luật Người cao tuổi 2009 cũng nhấn mạnh đến quyền và nghĩa vụ của các thànhviên gia đình đối với việc phụng dưỡng người cao tuổi cũng như những nghĩa vụ của ngườicao tuổi, được quy định tại điều 2 và điều 10

Luật phòng, chống bạo lực gia đình 2011 có quy định về các cơ sở, chính sách trợgiúp NCT nói riêng hay các đối tượng bị bạo lực gia đình nói chung

Ðiều 26 Cơ sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình

1 Cơ sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình là nơi chăm sóc, tư vấn, tạm lánh, hỗ trợ những điều kiện cần thiết khác cho nạn nhân bạo lực gia đình 2 Cơ sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình bao gồm:

a) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;

b) Cơ sở bảo trợ xã hội;

c) Cơ sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình;

d) Cơ sở tư vấn về phòng, chống bạo lực gia đình;

đ) Ðịa chỉ tin cậy ở cộng đồng.

3 Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn hoạt động trợ giúp nạn nhân của các cơ sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình.

Ðiều 29 Cơ sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình và cơ sở tư vấn về phòng, chống

bạo lực gia đình

1 Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tham gia thành lập cơ sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình, cơ sở tư vấn về phòng, chống bạo lực gia đình; hỗ trợ kinh phí cho một số cơ sở hỗ trợ, cơ sở tư vấn về phòng, chống bạo lực gia đình theo chương trình, kế hoạch về phòng, chống bạo lực gia đình; kinh phí hỗ trợ, đối tượng được hỗ trợ do Chính phủ quy định.

2 Theo quy chế hoạt động hoặc chức năng, nhiệm vụ của mình, cơ sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình, cơ sở tư vấn về phòng, chống bạo lực gia đình được cung cấp các dịch vụ tư vấn về pháp luật, tâm lý, chăm sóc sức khỏe, bố trí nơi tạm lánh và các điều kiện cần thiết khác cho nạn nhân bạo lực gia đình.

3 Cơ sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình, cơ sở tư vấn về phòng, chống bạo lực gia đình phải có các điều kiện sau đây:

a) Có cơ sở vật chất và nhân lực chuyên môn phù hợp với nội dung hoạt động trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình;

b) Có nguồn tài chính bảo đảm chi phí cho các hoạt động trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình.

4 Nhân viên tư vấn phải có phẩm chất đạo đức tốt và bảo đảm yêu cầu về chuyên môn theo quy định của pháp luật đối với lĩnh vực tư vấn Trong quá trình tư vấn cho nạn nhân bạo lực gia đình, nhân viên tư vấn có trách nhiệm giữ bí mật thông tin về nạn nhân bạo lực gia đình; trường hợp phát hiện hành vi bạo lực gia đình có dấu hiệu tội phạm phải báo ngay cho người đứng đầu cơ sở để báo cho cơ quan công an nơi gần nhất.

Trang 17

Tiểu kết chương 1

Trong chương 1 đã trình bày các khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu “ Công tác xã hội với người cao tuổi bị bạo lực gia đình tại quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng” như: Người cao tuổi, bạo lực gia đình, bạo lực gia đình với người cao tuổi, công tác

xã hội, công tác xã hội với người cao tuổi Những vấn đề chung về bạo lực người cao tuổitrong gia đình, công tác xã hội với người cao tuổi bị bạo lực gia đình Những yếu tố ảnhhưởng đến BLGĐ ở NCT Đặc điểm tâm sinh lý của người cao tuổi và cơ sở pháp lý công

tác phòng chống bạo lực người cao tuổi ở Việt Nam

Trang 18

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ÐỘNG ÐẾN TÌNH TRẠNG BẠO LỰC NGƯỜI CAO TUỔI

TRONG GIA ÐÌNH 2.1 Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu

2.1.1 Vài nét về địa bàn nghiên cứu

Quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng được thành lập theo Nghị định số 07/CP ngày23/01/1997 của Chính phủ, trên cơ sở 3 xã Hòa Hiệp, Hòa Khánh, Hòa Minh của huyện HòaVang Diện tích tự nhiên là 74,52 km2, dân số 162.452 người (Năm 2016) Về đơn vị hànhchính, quận Liên Chiểu có 5 phường: Hoà Minh, Hòa Khánh Nam, Hoà Khánh Bắc, HoàHiệp Nam, Hòa Hiệp Bắc

Nằm ở phía Tây Bắc thành phố Đà Nẵng, phía Đông giáp vịnh Đà Nẵng, phía Namgiáp quận Cẩm Lệ, Thanh Khê; phía Tây giáp huyện Hòa Vang, phía Bắc giáp tỉnh ThừaThiên - Huế qua đèo Hải Vân- nơi được mệnh danh là "Thiên hạ Đệ nhất hùng quan"

Là một quận công nghiệp trẻ, phân bố dọc theo quốc lộ 1A và có đường sắt Bắc Nam

đi qua, Liên Chiểu có ưu thế về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, thuận lợi phát triển giaothông vận tải, du lịch và là nơi tập trung 2 khu công nghiệp lớn của thành phố Đà Nẵng Vịtrí địa lý trên là điều kiện đặc biệt thuận lợi cho việc giao lưu với các tỉnh và khu vực xungquanh, trong nước và quốc tế

Liên Chiểu có bờ biển dài 26 km, với nhiều bãi tắm tự nhiên đẹp như Nam Ô, XuânThiều, Bắc Ninh, bờ biển uốn lượn chạy vòng cung ôm dọc theo tuyến đường Nguyễn TấtThành - một trong những con đường đẹp nhất của thành phố, thuận lợi cho khai thác và pháttriển du lịch Ngoài ra còn có tiềm năng phát triển ngành nuôi trồng và đánh bắt hải sản

Quận còn có lợi thế về tài nguyên rừng, trong đó rừng đặc dụng Hải Vân, diện tích3418,7 ha Nơi có đường hầm đèo Hải Vân, một trong những đường hầm dài nhất Đông Nam

Á xuyên qua lòng núi Rừng ở đây phong phú các loại tài nguyên động thực vật, là tiềm năng

để phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng lý tưởng được hình thành bởi quần thể sinh tháinhư sông Cu - Đê, Làng Vân, đường hầm đèo Hải Vân và thắng cảnh thiên nhiên Nam Ô

2.1.2 Vài nét về khách thể nghiên cứu

Theo thống kê năm 2016 (của cổng thông tin điện tử) trên địa bàn quân Liên Chiểu códân số 162.452 người chiếm tỉ lệ là 23,8% trên tồng số dân thành phố Đà Nẵng Trong đó, sốngười cao tuổi chiếm tỉ lệ khoảng 4% trên tổng dân số của quận Mặc dù chính quyền địaphương, các đoàn thể đặc biệc quan tâm về lợi ích của người cao tuổi nhưng vẫn còn một bộphận NCT khó khăn trong cuộc sống, nhất là những NCT khó khăn về kinh tế khiến họ dễrơi vào tình trạng bạo bực gia đình

2.2 Thực trạng về bạo lực người cao tuổi trong gia đình tại quận Liên Chiểu thành phố

Đà Nẵng

2.2.1 Nhận thức về bạo lực người cao tuổi trong gia đình

2.2.1.1 Nhận thức về bạo lực gia đình với người cao tuổi

Trang 19

Nghiên cứu đã tiến hành bằng phiếu trưng cầu ý kiến, phỏng vấn sâu với những người

có liên quan và đối tượng NCT bị bạo lực gia đình tại địa bàn quận Liên Chiểu, nhân viênCTXH thu được một số thông tin về nhận thức, trình độ hiểu biết của NCT tại quận LiênChiểu thành phố Đà Nẵng như sau:

Khi đến địa bàn nghiên cứu, nhóm chúng tôi đưa ra câu hỏi : “Ông/bà đã bao giờ nghe nói đến BLGÐ chưa?”, phần lớn câu trả lời trả lời là “Có biết” nhưng khi hỏi sâu về vấn đề thì họ chỉ “mới nghe qua chứ chưa biết rõ”, có một số người trả lời chưa nghe đến

BLGÐ, đặc biệt là BLGÐ với NCT

Nhận thức về BLGÐ của NCT còn rất nhiều hạn chế, trong đó nguyên nhân chủ yếu

là do phong tục tập quán cũ, quan niệm “đóng cửa bảo nhau” vẫn còn nặng nề

Theo kết quả điều tra ở phường Hòa Khánh Nam đối với NCT, nguồn cung cấp thông

tin mà NCT nghe nói về BLGÐ từ sách báo, ti vi chiếm tỉ lệ cao nhất 18,2%; từ chính quyền địa phương chiếm 15,4%; từ các ban ngành đoàn thể chiếm 15,3%; từ các hoạt động tuyên truyền chiếm 14,4%; và nghe qua họ hàng, bạn bè là 13,8%;

Ở phường Hòa Khánh Bắc, NCT nghe từ chính quyền địa phương chiếm 23,0%; từ các ban, ngành, đoàn thể chiếm 46,2%; từ họ hàng, bạn bè chiếm 34,5%; từ sách, báo, dài, tivi chiếm 20,5%; và nghe qua các hoạt động tuyên truyền tại địa phương chiếm tỉ lệ cao

nhất so với phường Hòa Khánh Nam, Hòa Hiệp Nam, Hòa Hiệp Bắc, Hòa Minh là 38,0%;

Ở phường Hòa Hiệp Bắc, NCT nghe từ chính quyền địa phương chiếm 23,0%; từ các ban, ngành, đoàn thể chiếm 0,0%; từ họ hàng, bạn bè chiếm 10,3%; từ sách, báo, dài, tivi chiếm 18,2%; và nghe qua các hoạt động tuyên truyền tại địa phương chiếm tỉ lệ thấp nhất

so với phường Hòa Khánh Nam, Hòa Hiệp Nam, Hòa Hiệp Bắc, Hòa Minh là 0,0%;

Ở phường Hòa Hiệp Nam, NCT nghe từ chính quyền địa phương chiếm 23,0%; từ các ban, ngành, đoàn thể chiếm 30,8%; từ họ hàng, bạn bè chiếm 31,1%; từ sách, báo, dài, tivi chiếm 22,7%; và nghe qua các hoạt động tuyên truyền tại địa phương chiếm 28,6%;

Ở phường Hòa Minh, NCT nghe từ chính quyền địa phương chiếm 15,4%; từ các ban, ngành, đoàn thể chiếm 7,7%; từ họ hàng, bạn bè chiếm 10,3%; từ sách, báo, dài, tivi chiếm 20,5%; và nghe qua các hoạt động tuyên truyền tại địa phương chiếm 19,0%;

Bảng 2.1 Nguồn cung cấp thông tin về BLGÐ cho NCT ( Ðơn vị tính: % )

NCT

Con cháu NCT

NCT

Con cháu NCT

NCT

Con cháu NCT

Con cháu NCT

Trang 20

Nguồn cung cấp thông tin về bạo lực gia đình cho con cháu của người cao tuổi tạiphường Hòa Khánh Nam, Hòa Khánh Bắc, Hòa Hiệp Nam, Hòa Hiệp Bắc, Hòa Minh thì qua

sách báo, ti vi chiếm tỉ lệ cao nhất 88,0% trong tổng số chung được hỏi; từ chính quyền địa phương chiếm 66,0%; từ các hoạt động tuyên truyền chiếm 56,0%; từ họ hàng, bạn bè chiếm 50,0%; từ các ban ngành đoàn thể chiếm 28,0%; Và thấp nhất từ các kênh khác là 10,0%.

Qua bảng trên cho thấy nguồn cung cấp thông tin về bạo lực gia đình cho con cháungười cao tuổi được biết tại phường Hòa Khánh Bắc cao hơn cả so với phường Hòa KhánhNam, Hòa Hiệp Nam, Hòa Hiệp Bắc, Hòa Minh

Từ bảng trên đem đối chiếu so sánh ta thấy, nguồn cung cấp thông tin trong tổng số

chung được hỏi về BLGĐ giữa NCT và con cháu NCT qua sách báo ti vi đều chiếm tỉ lệ cao nhất ở NCT chiếm 96,0%, con cháu NCT chiếm 88,0%; qua chính quyền địa phương thì ta thấy ở người cao tuổi chiếm tỉ lệ cao hơn 78,0%, con cháu NCT chiếm 66,0%; từ họ hàng bạn bè ở NCT chiếm tỉ lệ cao hơn 58,0%, con cháu NCT chiếm 50,0%; qua các hoạt động tuyên truyền ở NCT chiếm tỉ lệ thấp hơn 42,0%, con cháu NCT chiếm 56,0%; qua các ban ngành đoàn thể NCT chiếm tỉ lệ thấp hơn 26,0%, con cháu NCT chiếm 28,0%; qua kênh khác thì ở NCT không có nguồn cung cấp thông tin nhưng con cháu NCT chiếm 10,0%

Những NCT có trình độ học vấn, những người đã nghỉ hưu thường xuyên tiếp xúc vớibáo chí, đài, tivi,… được tuyên truyền giáo dục nhiều, song nhận thức của họ về BLGÐ cònchưa đầy đủ NCT có trình độ học vấn thấp không được tuyên truyền, giáo dục, ít tiếp xúc

Trang 21

với những thông tin mới về pháp luật nên bản thân họ không ý thức được những hành vi BLgây ra cho mình hoặc bản thân gây ra cho nguời khác là bạo lực gia đình.

Nhìn vào bảng trên thấy, nguồn cung cấp thông tin về BLGÐ cho NCT và cho concháu NCT thiếu đi sự có mặt có nhân viên CTXH Người cao tuổi trên địa bàn khảo sát tựtìm hiểu qua sách, báo, đài phát thanh hoặc nghe từ chính quyền địa phương là chủ yếu

Phỏng vấn sâu tại địa bàn quận Liên Chiểu cho thấy, NCT vẫn còn quan niệm “những chuyện cãi cọ, đánh chửi nhau giữa các thành viên trong gia đình là chuyện nội bộ gia đình,

mà không hề biết rằng đó là BLGД Bạo lực gia đình với NCT chưa được nhận thức đầy đủ

và chưa được xã hội lên án một cách mạnh mẽ Gia đình vẫn được xem là một đơn vị tách

biệt và người ngoài không được phép can thiệp vào

Một số NCT được phỏng không biết rằng theo Luật Hôn nhân và gia đình, khoản 2

Ðiều 36 quy định:“Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, đặc biệt khi cha mẹ ốm đau, già yếu, tàn tật…Và khoản 2 Ðiều 47 Luật này quy định: “Cháu có bổn phận… chăm sóc, phụng dưỡng ông bà nội, ngoại” Họ chỉ nhận thức được rằng, con cái thì

phải chăm sóc ông bà, cha mẹ, hiếu thảo, đó chỉ là những quy chuẩn đạo đức mà không hềbiết đó là quyền lợi của NCT được hưởng và nếu các thành viên trong gia đình không thực

hiện thì sẽ có những hình phạt theo quy định của pháp luật “Con cháu thì phải hiếu thảo, chăm sóc ông bà cha mẹ thì ai chẳng biết, nhưng nó được quy định trong Luật pháp thì chắc

ở đây chả ai biết đâu…”- Trích phỏng vấn ông Tr.V.T

Ðặc biệt, một bộ phận lớn NCT không hề biết rằng, xa lánh, hắt hủi, không chăm sóccha mẹ, không đáp ứng được nhu cầu tối thiểu cho cha mẹ cũng là một hình thức của bạo lựcgia đình với NCT

Kết quả điều tra sẽ cho thấy nhận thức của NCT tại địa bàn thế nào là BLGÐ như :

đánh đập ở phường Hòa hiệp Nam, Hòa Hiệp Bắc, Hòa Minh chiếm tỷ lệ bằng nhau (22,2%), Hòa Khánh Nam chiếm 17,8%, Hòa Khánh Bắc chiếm tỉ lệ 15,6%; Tình trạng chửi mắng, nhiếc móc NCT xảy ra ở phường Hòa Hiệp Bắc có tỉ lệ nhiều hơn cả chiếm 22,6%,

phường Hòa Hiệp Nam và Hòa Minh chiếm 20,5% và thấp nhất là phường Hòa Khánh Nam

và Hòa Khánh Bắc chiếm tỉ lệ chung 18,2%; NCT được điều tra ở phường Hòa Hiệp Bắc

hiểu đe doạ, khống chế là hành vi BLGÐ chiếm tỉ lệ nhiều hơn cả 26,3%, phường Hòa Hiệp

Nam chiếm 21,1% còn phường Hòa Khánh Bắc và Hòa Khánh Nam chiếm tỉ lệ chung

18,4%, phường Hòa Minh chiếm tỉ lệ thấp nhất 15,8%; Tình trạng đuổi NCT ra khỏi nhà

được nhận thức là BLGÐ với NCT tại Hòa Hiệp Bắc chiếm tỉ lệ cao nhất 34,5% và phườngHòa Khánh Nam chiếm tỉ lệ 24,1%, phường Hòa Minh chiếm 17,3%;còn phường Hòa Khánh

Bắc chiếm 13,8%, phường Hòa Hiệp Nam chiếm tỉ lệ thấp nhất 10,3%; Hành vi phá hoại, làm hỏng tài sản được NCT tại phường Hòa Khánh Bắc và Hòa Hiệp Nam cho rằng đó là

BLGÐ cao nhất 34,8%, tại phường Hòa Khánh Nam chiếm tỉ lệ 17,4% và phường Hòa

Minh chiếm tỉ lệ 13,0%, phường Hòa Hiệp Bắc chiếm tỉ lê thấp nhất 0%; Tình trạng bỏ mặc, không quan tâm chăm sóc NCT được nhận thức là BLGÐ thì phường Hòa Khánh Nam

chiếm tỉ lệ cao nhất 27,6%, phường Hòa Minh chiếm tỉ lệ 24,2%, hòa Khánh Bắc chiếm20,7%, phường Hòa Hiệp Bắc chiếm 17,2%; trong khi đó, nhận thức về vấn đề này tạiphường Hòa Hiệp Nam chiếm tỉ lệ thấp nhất 10,3%; Một trong những hành vi khác, là

cưỡng ép quan hệ tình dục thì phường Hòa Hiệp Bắc chiếm tỉ lệ cao nhất 40,0%, phường

Hòa Minh chiếm 20,0%, phường Hòa Khánh Nam chiếm 16,0% và phường Hòa Khánh Bắc

và Hòa Hiệp Nam chiếm tỉ lệ thấp nhất 12,0%

Trang 22

Bảng 2.2 Hiểu biết về bạo lực gia đình của người cao tuổi và con cháu NCT (Ðơn vị

Con cháu NCT

NCT

Con cháu NCT

NCT

Con cháu NCT

NCT

Con cháu NCT

NCT

Con cháu NCT

NCT

Con cháu NCT

bỏ mặc không chăm sóc chiếm tỉ lệ chung là 58,0%; hành vi cưỡng ép quan hệ tình dụcchiếm 50,0% và hành vi phá hoại làm hỏng tài sản chiếm tỉ lệ thấp nhất 46,0%

Kết quả điều tra về hiểu biết về bạo lực của con cháu NCT trên địa bàn quận LiênChiểu thì hành vi đánh đập chiếm tỉ lệ cao nhất 98,0% trong tổng số được hỏi; hành vi đedọa khống chế chiếm 90,0%; hành vi đuổi ra khỏi nhà chiếm 84,0%; hành vi chửi mắngtrách móc chiếm 82,0%; hành vi cưỡng ép quan hệ tình dục chiếm 76,0%; hành vi bỏ mặckhông chăm sóc chiếm 74,0% và hành vi chiếm tỉ lệ thấp nhất là phá hoại làm hỏng tài sản(56,0%)

Từ bảng hiểu biết về bạo lực gia đình giữa NCT và con cháu NCT trong tổng số

người được hỏi thì hành vi đánh đập điều chiếm tỉ lệ cao nhất ở NCT chiếm 90,0%, con cháu NCT chiếm 98,0%; hành vi chửi mắng trách móc ở NCT chiếm tỉ lệ cao hơn 88,0%, con cháu NCT chiếm 82,0%; hành vi đe dọa không chế ở NCT chiếm tỉ lệ thấp hơn 76,0%, con cháu NCT chiếm 90,0%; hành vi đuổi ra khỏi nhà ở NCT chiếm tỉ lệ thấp hơn 58,0%, con cháu NCT chiếm 84,0%; hành vi cưỡng ép quan hệ tình dục ở NCT chiếm tỉ lệ thấp 50,0%, con cháu chiếm tỉ lệ 76,0%; hành vi bỏ mặc không chăm sóc ở NCT chiếm tỉ lệ thấp hơn

Trang 23

58,0%, con cháu chiếm 74,0% và chiếm tỉ lệ thấp nhất là hành vi phá hoại làm hỏng tài sản

ở NCT chiếm 46,0%, con cháu NCT chiếm 56,0%

Qua kết quả điều tra cho thấy, không ít người vẫn còn quan niệm chỉ khi dẫn đến hậuquả nặng nề về mặt thể chất thì mới xem đó là hành vi bạo lực Một số hành vi như gây tổnhại về tinh thần, cô lập, xua đuổi, cưỡng ép tình dục… chưa được nhận biết rõ Thậm chí cónhiều địa phương, thậm chí là cán bộ hội, cán bộ chính quyền đoàn thể nhưng vẫn xemnhững hành vi như: lấy gậy đánh, tát, đấm, chửi bới khi không đẻ được con trai, chửi mắng,dọa dẫm khi không được quan hệ tình dục… chỉ là mâu thuẫn trong gia đình; còn gọi là bạolực gia đình thì phải là những vụ việc nghiêm trọng, có can thiệp của y tế

2.2.1.2 Nhận thức về những nguyên nhân ảnh hưởng đến bạo lực NCT trong gia đình

Kết quả điều tra cho thấy, hầu hết NCT và người dân trên địa bàn quận Liên Chiểuchưa có nhận thức đầy đủ về nguyên nhân, những yếu tố ảnh hưởng đến bạo lực NCT tronggia đình

Khi được hỏi “Theo ông, bà đâu là nguyên nhân dẫn tới BLGÐ với NCT” thì do áp lực trong chăm sóc người già và khó khăn về kinh tế là những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng bạo lực gia đình với người cao tuổi theo nhận thức của người dân trên địa bàn khảo sát Thậm chí, một vài truờng hợp được hỏi không biết tại sao lại dẫn đến mâu thuẫn, bạo lực gia đình Một vài trường hợp trả lời được nhưng chỉ dừng lại ở mức độ nhận xét chung chung chứ chưa có hiểu biết cụ thể, nhận thức chưa đầy đủ, đúng đắn về vấn đề.

Nhiều người không nhận thức được yếu tố giới tính chính là một trong những nguyênnhân chính dẫn tới bạo hành gia đình với NCT nói riêng và bạo lực gia đình nói chung

Một vài người cho rằng kinh tế là yếu tố quan trọng dẫn tới bạo lực gia đình với NCT.Khi được hỏi nguyên nhân tại sao dẫn tới mâu thuẫn, nảy sinh hành vi bạo lực, nhiều NCTcho biết, lí do kinh tế chính là nguyên nhân chính dẫn tới nảy sinh mâu thuẫn giữa họ và cácthành viên khác trong gia đình

Có nhiều lầm tưởng về nguyên nhân gây ra bạo lực gia đình Khi giải thích về nguyênnhân dẫn đến bạo lực gia đình, những lầm tưởng này tập trung vào phê phán phụ nữ hoặc đổlỗi cho các nguyên nhân khác như say rượu, không làm chủ được bản thân, thiếu giáo dục.Kết quả là, những lầm tưởng này đã loại trừ trách nhiệm của người gây ra bạo lực đối vớichính hành vi của người đàn ông Việc nhận thức đúng đắn rằng bạo lực gia đình là hành vi

có mục đích nhằm đạt được quyền lực và sự kiểm soát đối với người khác là rất quan trọng.Một người chồng bạo lực thường sử dụng bạo lực hoặc de dọa dùng bạo lực và duy trì nhữngbiện pháp dụ dỗ hoặc ép buộc khác để bảo đảm rằng vợ anh ta sẽ hành xử theo cách anh tamong muốn

2.2.2 Thực trạng bạo lực người cao tuổi trong gia đình tại địa bàn nghiên cứu

Qua nghiên cứu về bạo lực gia đình với NCT Kết quả điều tra từ NCT cho thấy hìnhthức và mức độ bạo lực NCT trong gia đình và có đến 60,0% tỉ lệ NCT được hỏi cho rằng cóxảy ra tình trạng bạo lực gia đình với người cao tuổi, trong đó phường Hòa Khánh Nam vàHòa Minh chiếm tỉ lệ chung 50,0%; phường Hòa Khánh Bắc chiếm 60,0% và phường HòaHiệp Bắc và Hòa Hiệp Nam chiếm tỉ lệ chung cao nhất 70,0%

Trang 24

Bảng 2.3 Số vụ BLGÐ với NCT của những người được điều tra (Ðơn vị tính: %)

Mức

độ Phường Hòa Khánh

Nam

Phường Hòa Khánh Bắc

Phường Hòa Hiệp Bắc Phường Hòa Hiệp

Nam

Phường Hòa Minh Chung

NCT Con

cháu NCT

NCT Con

cháu NCT

NCT Con

cháu NCT

NCT Con

cháu NCT

NCT Con

cháu NCT

NCT Con

cháu NCT

50,0 30,0 60,0 30,0 70,0 70,0 70,0 40,0 50,0 60,0 60,0 46,0

50,0 70,0 40,0 70,0 30,0 30,0 30,0 60,0 50,0 40,0 40,0 54,0

Kết quả điều tra từ con cháu NCT cho thấy hình thức và mức độ bạo lực NCT trong

gia đình và có đến 46,0% tỉ lệ con cháu NCT được hỏi cho rằng có xảy ra tình trạng bạo lực

gia đình với người cao tuổi, trong đó phường Hòa Hiệp Bắc chiếm tỉ lệ cao nhất 70,0%;

phường Hòa Minh chiếm 60,0%; phường Hòa Hiệp Nam chiếm 40,0%; và phường Hòa

Khánh Nam và Hòa Khánh Bắc chiếm tỉ lệ chung thấp nhất 30,0%

Tư bảng trên so sánh đối chiếu ta thấy trong tổng số chung người được hỏi thì ở người

cao tuổi mức độ số vụ có BLGĐ với NCT chiếm tỉ lệ cao hơn con cháu 60,0%, con cháu

NCT chiếm 46,0%

2.2.2.1 Bạo lực về thể chất

Số liệu điều tra cho thấy, có 36,0% NCT trả lời bị con cái đánh đập trong tổng số

chung NCT được hỏi

Bảng 2.4 Bạo lực về thể chất đối với NCT (Ðơn vị tính: %)

Nội

cháu NCT

cháu NCT

NC T

Con cháu NCT

NC T

Con cháu NCT

cháu NCT

NC T

Con cháu NCT

Trang 25

Có thể thấy, bạo lực về thể chất là dạng dễ dàng nhận biết hơn cả Số liệu điều tra cho

thấy, có 36,0% người cao tuổi bị đánh dập, trong đó 38,9% ở phường Hòa Hiệp Nam, 33,3%

ở phường Hòa Khánh Nam và ở phường Hòa Khánh Bắc 16,7%, ở phường Hòa Hiệp Bắc và

Hòa Minh có chung 5,6%; Tuy nhiên, ở cả 5 phường đều có xảy ra tình trạng NCT bị bỏ rơi không chăm sóc NCT bị bỏ rơi không chăm sóc ở phường Hòa Khánh Nam 21,7%, phường

Hòa Khánh Bắc 30,4%, phường Hòa Hiệp Nam 39,1%, cả hai phường Hòa Hiệp Bắc và HòaMinh có chung 4,3% Người cao tuổi bị đe dọa nhốt trong nhà ở phường Hòa Khánh Nam vàHòa Khánh Bắc có chung 29,4%, phường Hòa Hiệp Nam có 41,1% và phương Hòa HiệpBắc và Hòa Minh chưa có trường hợp nào cho biết bị con cháu đe dọa nhốt trong nhà

Từ bảng trên so sánh đối chiếu ta thấy trong tổng số người được hỏi bạo lực về thểchất đối với NCT đối với hành vi bỏ rơi không chăm sóc thì ở NCT chiếm tỉ lệ cao nhất là46,0%, đối với con cháu NCT thì hành vi đánh đập chiếm tỉ lệ cao nhất 52,0%

BLGÐ được nói đến và đề cập trong đề tài nghiên cứu, tuy nhiên, số liệu thống kê vàcác báo cáo thống kê của các cơ quan thực thi pháp luật thì số liệu này còn phản ảnh quá ít sovới thực tế BLGÐ với NCT đang diễn ra

Theo kết quả điều tra, phần lớn bạo lực thể chất với NCT do con cháu trong gia đìnhthực hiện hành vi với cụ ông/ cụ bà Hiện tượng người già bị con cái biệt lập nơi ở vì sợ ảnhhưởng đến cuộc sống riêng của họ xảy ra nhiều trên địa bàn quận Liên Chiểu Do sự chênhlệch về thời gian sinh hoạt, quan điểm sống, nhiều NCT bị con cháu tách ra, không muốnNCT sinh hoạt cùng gia đình Mặc dù họ được đáp ứng đầy đủ về mặt vật chất nhưng lạikhông được sống cùng với con cháu Một vài trường hợp trên địa bàn thu thập thông tin còn

bị con cái cho sống ở một phòng riêng biệt trên tầng cao, hàng ngày mỗi khi ăn cơm thì cónguời bê lên cho NCT ăn chứ NCT không được ngồi ăn cùng con cháu

Ông T (78 tuổi) có cháu trai năm nay 23 tuổi nhưng nghiện rượu chè, cờ bạc do được nuông chiều từ bé Ông Th sống cùng con cái và cháu nội, cháu ông không chịu đi làm mà thuờng xuyên về nhà xin tiền bố mẹ đi chơi Nhiều khi nó về nhà không có ai, chỉ có ông Th

ở nhà, nó bắt ông Th đưa tiền, ông mà không đưa là nó chửi bới, có khi còn đánh ông Th –

Phỏng vấn sâu

Thậm chí, theo ông B – chi hội truởng Hội NCT phường Hòa Hiệp Bắc cho biết, mộtvài truờng hợp con cái tranh chấp đất đai với bố mẹ đẻ (là NCT), trước khi đưa ra chínhquyền xử lý thì họ đã xảy ra tình trạng con cái chửi bới, nhiếc móc và có hành vi đánh đậpcha mẹ đẻ của mình Ðây có thể coi là hành vi xâm hại và làm tổ thương nghiêm trọng cả vềmặt thể chất cũng như tinh thần của NCT

Trong địa bàn khảo sát, không có trường hợp nào con cái bỏ rơi, đuổi cha mẹ ra khỏinhà nhưng có đến vài trường hợp con cái chỉ chăm sóc cha mẹ theo nghĩa vụ, dùn đẩy tráchnhiệm chăm sóc cha mẹ già cho nhau Do NCT không còn trong độ tuổi lao động, bước vào

độ tuổi này, họ thường hay ốm dau do chức năng của các bộ phận cơ thể đã yếu nên nhiềutrường hợp họ bị coi là gánh nặng của gia đình

Bà N (81 tuổi) bị mờ 1 bên mắt, hay đau ốm, bà có 5 người con trai nhưng đều đi làm

xa, chỉ có duy nhất con trai út lập nghiệp ở quê Các con trai của bà chia nhau ra chăm sóc

bà mỗi người 3 tháng Nhiều khi bà ốm mệt nhưng đến tháng con trai ở thành phố Hồ Chí Minh đón bà về chăm sóc thì con trai út vẫn nhất quyết bắt bà đi thành phố Hồ Chí Minh.

Cứ thỉnh thoảng bà N lại phải đi chuyển chỗ ở 1 lần, điều này ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe thể chất của bà nhưng các con bà không ai chịu chăm sóc bà trong một thời gian dài –

Trích phỏng vấn

Trang 26

Tuy nhiên, cũng có một vài trường hợp xảy ra tình trạng bạo lực thể chất giữa cụ ôngvới cụ bà Ðặc biệt là cụ ông là người thực hiện hành vi bạo lực với cụ bà xảy ra phổ biếnhơn cả Dạng bạo lực giữa vợ - chồng NCT ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ, tinh thần

và danh dự không chỉ đối với nạn nhân mà còn đối với chính người thực hiện hành vi bạolực Trong cuộc sống vợ chồng thường xảy ra mâu thuẫn, và các cụ ông thường là ngườinóng tính, không kiềm chế được nên có hành vi bạo lực với vợ hơn cả

Kết quả điều tra cho thấy, nhiều trường hợp mặc dù không hề có “lời qua tiếng lại”hay có xung dột, mâu thuẫn mà vẫn xảy ra tình trạng bạo lực thể chất giữa vợ - chồng ngườicao tuổi Chỉ cần cụ bà có những hành động hoặc lời nói khiến cho cụ ông không vừa ý làngay lập tức cụ ông tự cho mình quyền “thượng cẳng chân hạ cẳng tay” với người vợ củamình

Ông D (74 tuổi) và bà A (69 tuổi) có với nhau 3 nguời con, các con của ông bà đều

đã lập gia đình và sinh sống ở Đà Nẵng 2 năm trở lại đây, ông D có người phụ nữ khác bên ngoài, mỗi khi ở nhà, ông thường xuyên kiếm cớ sinh chuyện để đánh đập bà A Thời gian đầu bà A còn giấu con cháu, song, những trận đòn ngày càng nhiều, bà bị ảnh hưởng cả về thể chất lẫn tinh thần nên bà buộc phải nói với con cái để tìm sự trợ giúp Tuy nhiên, khi con cái bà không ở đó, ông D lại tục thực hiện hành vi đánh dập bà A Ngày 25/2, sau khi đi vài ngày mới về nhà, ông D về nhà và túm tóc đánh bà A Bà A không chịu đựng được đã thu dọn đồ đạc tới ở với con cái – Thu thập thông tin.

2.2.2.2 Bạo lực về tinh thần

Người cao tuổi là lớp người cần được quan tâm cả về vật chất lẫn tinh thần Tuynhiên, trên địa bàn nghiên cứu nói riêng và hầu hết người cao tuổi trong cả nước nói chungvẫn chưa nhận được sự quan tâm đúng mức

Nếu như tình trạng bạo lực về thể chất mà các thành viên trong gia đình gây nên vớingười cao tuổi dễ nhận biết và dễ thống kê thì bạo lực tinh thần là dạng bạo lực khó nhậnbiết Mặc dù không gây ảnh hưởng, tác động ngây lên sức khoẻ người cao tuổi nhưng dạngbạo lực này còn có sức tàn phá, huỷ hoại đời sống người cao tuổi hơn cả Bạo lực về tinhthần diễn ra dưới nhiều mức dộ và nhiều dạng khác nhau Tình trạng phổ biến là thiếu sựquan tâm, chăm sóc cha mẹ lúc cha mẹ ốm đau, hoạn nạn, mắng nhiếc, cãi vã, xúc phạm, bắtngười cao tuổi làm việc quá sức, làm tổn hại đến tinh thần cha mẹ, coi thường, không tôntrọng ý kiến của cha mẹ trong các vấn đề lớn trong gia đình

Bảng 2.5 Mức độ người cao tuổi bị con cái chửi mắng, nhiếc móc (Ðơn vị: %)

NC

T

Con cháu NC T

NC T

Con cháu NC T

NC T

Con cháu NC T

NC T

Con cháu NC T

NC T

Con cháu NC T

NC T

Con cháu NCT

Thường

xuyên 30,0 20,0 10,0 10,0 10,0 10,0 10,0 40,0 0,0 0,0 12,0 16,0Thỉnh

thoảng

60,0 50,0 60,0 40,0 70,0 70,0 60,0 50,0 50,0 60,0 60,0 54,0

Hiếm

khi 10,0 30,0 30,0 60,0 20,0 20,0 30,0 10,0 0,0 40,0 18,0 30,0

Trang 27

“Nếu như nhiếc móc, quát mắng cũng được coi là bạo lực thì ở đây nhà ai cũng có” –ông B chi hội trưởng phường Hòa Khánh Bắc cho hay Có đến 12,0% NCT được hỏi họ đãthường xuyên bị con cái chửi mắng, nhiếc móc Trong đó, phường Hòa Khánh Nam chiếm tỉ

lệ cao nhất 30,0%; phường Hòa Khánh Bắc, Hòa Hiệp Nam, Hòa Hiệp Bắc chiếm tỉ lệ chung10,0%; phường Hòa Minh chiếm thấp nhất 0% Có 60,0% NCT được hỏi họ đã thỉnh thoảng

bị con cái chửi mắng, nhiết móc Trong đó, phường Hòa Hiệp Nam chiếm tỉ lệ cao nhất70,0%; phường Hòa Khánh Nam, Hòa Khánh Bắc, Hòa Hiệp Bắc chiếm tỉ lệ chung 60,0%;phường Hòa Minh chiếm tỉ lệ thấp nhất 50,0%

Từ bảng trên so sánh đối chiếu ta thấy, mức độ NCT bị con cái chửi mắng nhiết móctrong tổng số người được hỏi thì mức độ thỉnh thoảng ở NCT chiếm tỉ lệ cao nhất 60,0%,mức độ thường xuyên chiếm tỉ lệ thấp nhất 12,0%, mức độ hiếm khi chiếm 18,0%; ở concháu NCT thì mức độ thỉnh thoảng chiếm tỉ lệ cao nhất 54,0%, mức độ thường xuyên chiếm

tỉ lệ thấp nhất 16,0%, và mức độ hiếm khi chiếm 30,0%

Những NCT được hỏi cho rằng họ bị con cái chửi mắng, nhiếc móc như: Ông/bà là

vô tích sự; chỉ biết ăn; không chịu dọn dẹp; lắm điều; lười nhác;… Mặc dù dạng bạo lực

này khó nhận biết hơn nhưng nó lại là dạng bạo lực phổ biến hơn cả và dạng bạo lực này tácđộng lên tâm lý nạn nhân nên rất khó can thiệp và xử lý

Sự bất đồng về quan niệm sống, giờ giấc sinh hoạt cũng làm nảy sinh mâu thuẫn giữaNCT với các thành viên trong gia đình 68,0% NCT cho biết có xảy ra mâu thuẫn về quanđiểm sống với con cháu trong gia đình và NCT có đặc điểm hay suy nghĩ nhiều khi gặp mộtvấn đề và dần dần, nó gây ảnh hưởng tới tâm lý của NCT Ða số NCT được hỏi cho rằng, họ

gặp vấn đề trong việc giáo dục con cháu.“Tôi góp ý chỉ muốn tốt cho chúng nó nhưng nó lại vùng vằng không nghe, nhiều khi chúng nó còn tỏ ra khó chịu, nói lại mình nên buồn lắm” –

bà V cho biết

Mối quan hệ giữa nàng dâu và bố mẹ chồng, đặc biệt là mẹ chồng là một trong nhữngnguyên nhân dẫn tới bạo lực với người cao tuổi mà tiêu biểu là bạo lực tinh thần Trên địabàn quận Liên Chiểu, rất nhiều người cao tuổi cho biết có mâu thuẫn nảy sinh với con dâutrong gia đình Người cao tuổi bị con dâu nhiếc mắng, có thái dộ coi thường và hỗn láo do bịcoi là “ăn bám” không phải là hiếm Nhiều trường hợp, trong gia đình, con dâu là người làm

ra kinh tế nhiều hơn cả, nên luôn có thái dộ coi thường bố mẹ chồng, không quan tâm tới đờisống tinh thần của người cao tuổi, thậm chí có nàng dâu còn không thèm chào hỏi khiến các

cụ buồn tủi, mặc cảm

“Con dâu tôi nó làm ăn giỏi lắm, nhưng ở ngoài nó khéo léo, ăn nói đâu vào đấy với người ngoài thôi, chứ về nhà nó nhìn mình còn chẳng thèm chào, hôm nào nó đi làm về mà mình chưa nấu cơm xong là nó lại nói ra nói vào “ở nhà có mỗi cái việc nấu cơm cũng không xong”,… thằng con trai tôi nó cũng biết nhưng nó lương ba cọc ba đồng chẳng nói được vợ, tôi với ông ấy cũng nhịn cho êm cửa êm nhà chứ nhiều khi nghĩ cũng buồn lắm” –

bà Th trích thu thập thông tin

Trong quá trình điều tra, tìm hiểu tâm tư của các cụ ông cụ bà trên địa bàn quận LiênChiểu, nhiều trường hợp NCT được con cái đón từ quê ra sống cùng để tiện chăm sóc nhưngnhiều trường hợp đã không chịu nổi những câu nói, những hành vi thiếu tôn trọng của concái đã lại tìm cách quay về quê sinh sống

Ông H là cán bộ đã nghỉ hưu, hàng tháng ông có lương hưu hơn 2.000.000đ ông đều đưa cả cho con dâu Ông lại hay ốm đau nên phải đi khám thường xuyên tốn kém nhiều tiền.

Cô con dâu thỉnh thoảng lại đá thúng đụng nia, “tháng đưa được mấy đồng chả đủ tiêu còn

Trang 28

thuốc thang” Ðiều này khiến cho ông H rất buồn và ảnh hưởng đến tâm lý của ông rất nhiều

do đặc điểm của người già rất hay suy nghĩ.

Bảng 2.6 Mức độ xảy ra bạo lực về tinh thần đối với người cao tuổi (Ðơn vị: %)

NCT Con

cháu NCT

NCT Con

cháu NCT

NCT Con

cháu NCT

NCT Con

cháu NCT

NCT Con

cháu NCT

NCT Con

cháu NC T Thường

xuyên

30,0 30,0 30,0 10,0 30,0 10,0 0,0 30,0 0,0 0,0 18,0 16,0

Thỉnh

thoảng 50,0 40,0 40,0 40,0 50,0 70,0 60,0 40,0 60,0 80,0 52,8 54,0Hiếm

khi 20,0 30,0 30,0 50,0 0,0 20,0 40,0 30,0 10,0 20,0 20,2 30,0

Tình trạng người cao tuổi bị bạo lực về tinh thần ở mức độ thỉnh thoảng cao nhất ở

phường Hòa Hiệp Bắc và Phường Hòa Minh chiếm tỉ lệ chung là 60,0%, tiếp đến là phườngHòa Khánh Nam và Hòa Hiệp Nam chiếm tỉ lệ chung 50,0%, phường Hòa Khánh Bắc chiếm

40,0% và chung cho cả 5 phường chiếm 52,8% Mức độ NCT thuờng xuyên bị bạo lực tinh

thần ở 3 phường Hòa Khánh Nam, Hòa Khánh Bắc, Hòa Hiệp Nam chiếm tỉ lệ chung nhưnhau 30,0%, tiếp theo là phường Hòa Hiệp Bắc và Phường Hòa Minh không có mức độthường xuyên xảy ra BL tinh thần đối với NCT, tỉ lệ chung cho cả 5 phường là 18,0% Tình

trạng NCT bị bạo lực tinh thần có xảy ra nhưng hiếm khi xảy ra thì phường Hòa Hiệp Bắc

chiếm tỉ lệ cao nhất 40,0%, phường Hòa Khánh Bắc chiếm 30,0%, phường Hòa Khánh Namchiếm 20,0%, phường Hòa Minh chiếm 10,0% và ít nhất là phường Hòa Hiệp Nam không cómức đọ hiếm khi xảy ra bạo lực về tinh thần đối với NCT, tỉ lệ chung cho cả 5 phường trêntổng số phiếu là 20,2%

Từ bảng trên so sánh đối chiếu ta thấy trong tổng số người được hỏi, mức độ xảy rabạo lực về tinh thần đối với NCT về mức độ thỉnh thoảng ở NCT chiếm tỉ lệ cao nhất 52,8%,con cháu NCT mức độ thỉnh thoảng cũng chiếm tỉ lệ cao nhất 54,0%; mức độ thường xuyên

ở NCT chiếm tỉ lệ thấp nhất là 18,0%, ở con cháu NCT chiếm 16,0%, mức độ hiếm khi ởNCT chiếm 20,2% và con cháu NCT chiếm 30,0%

Không chỉ là bạo lực tinh thần giữa con cái với người cao tuổi mà còn là bạo lực giữa

cụ ông và cụ bà Quá trình sống lâu năm với nhau, xảy ra nhiều mâu thuẫn vợ chồng dễ dẫntới bạo lực về mặt thể chất mà nạn nhân thường là phụ nữ

Ông Th và bà L năm nay đều 75 tuổi, con cái đều đã lập gia đình và ở riêngcùng ở quận Liên Chiểu 2 ông bà ở với nhau mỗi người đều có lương hưu và con cái phụ cấp thêm hàng tháng nên ông bà không phải lo lắng gì về mặt kinh tế Tuy nhiên, ông Th ngày càng khó tính, sáng ra 6h ông đã bắt bà nấu ăn sáng, trưa thì 10h30 và đến bữa chiều thì 5h30 đã phải có sẵn cơm canh dọn ra, đến tối ông lại bắt bà đi mua đồ ăn hoặc nấu cho ông ăn Bữa nào mà bà chuẩn bị muộn một chút là ông đá thúng đụng nia, chửi bới “có mỗi cái việc nấu cơm cũng không xong” Không những vậy, giờ ngủ trưa, ông lại bật đài ầm ĩ khiến cho bà L không thể ngủ nổi – Phỏng vấn

Trang 29

Trong thời gian điều tra, thu thập thông tin từ các buổi phỏng vấn sâu, nhóm nghiêncứu chúng tôi đã thu thập được thông tin từ một trường hợp NCT bị bạo lực tinh thần dẫn

đến tử vong Bà L (68 tuổi) có ông H là chồng, 2 ông bà nghỉ hưu đã lâu và sống cùng con trai cả Ông H và bà L “không hợp nhau” nhiều năm nay và thường hay có cãi vã, tranh cãi nhau Con cái ông bà đều biết nhưng cũng chưa có biện pháp khắc phục triệt để Ngày 03/11/2017, bà L nấu cơm chờ ông H về ăn nhưng mãi mà ông vẫn không về, đến muộn ông

H mới về nhà thì bà L và ông H có to tiếng với nhau Bà L đã khóc đi ra sau vườn tự vẫn –

Thu thập thông tin

Rõ ràng, mặc dù không biểu hiện hay tổn hại về mặt cơ thể bên ngoài như bạo lực thểchất nhưng bạo lực tinh thần có tác động lớn tới sức khoẻ tinh thần của NCT và gây tổn hại,ảnh hưởng nghiêm trọng, có thể dẫn tới tử vong Dạng bạo lực này gặm nhấm và làm suy sụp

cả về thể chất lẫn tinh thần của người cao tuổi

2.2.2.3 Bạo lực về kinh tế

Theo đánh giá thang nhu cầu của Maslow, nhu cầu của NCT về ăn, mặc, ở và các nhucầu sinh hoạt là rất cần thiết Bước vào giai đoạn cao tuổi đồng nghĩa là con người bước vàogiai đoạn nghỉ ngơi Tuy nhiên theo số liệu điều tra cho thấy, chỉ có một số ít người cao tuổi

có điều kiện kinh tế khá giả: Cán bộ, viên chức nhà nước nghỉ hưu, sự hỗ trợ của con cháu…Còn lại đa số người cao tuổi, nhất là những người neo đơn đều gặp phải những khó khăn vềkinh tế do sự suy giảm của thu nhập, họ phải phụ thuộc kinh tế, sự chăm sóc vào con cái.Việc nghỉ hưu, việc tự nguyện hay bắt buộc giảm số giờ lao động sẽ dẫn tới giảm thu nhậpcủa NCT Một số người cao tuổi tại địa bàn có số tiền tiết kiệm quá ít ỏi, không đủ chi trảcho những sinh hoạt hàng ngày buộc phải làm việc tiếp để bù đắp chi tiêu cho mình Vấn đềkinh tế cũng ảnh hưởng đến các vấn đề khác trong cuộc sống của người cao tuổi: tâm lý, sứckhỏe…

Cũng là một trường hợp nữa xảy ra tình trạng bạo lực về mặt kinh tế xảy ra giữa nàng

dâu và bố chồng (người cao tuổi) Ông H về hưu có thú chơi cây cảnh, vợ ông đã mất nên ông ở với gia đình con trai cả Tiền lương hưu của ông đều dành cho thú chơi cây cảnh, nhiều khi con dâu ông khó chịu vì phải chu cấp chi phí sinh hoạt cho ông nên mắng nhiếc, thỉnh thoảng đi làm về chị ta lại đá mấy chậu cây của ông H rồi quát tháo – phỏng vấn, ông

H, 75 tuổi.

Sự lệ thuộc về mặt kinh tế đã khiến cho đối tượng bị lệ thuộc (NCT) phải cam chịu bịbạo hành bởi các thành viên trong gia đình, họ luôn cam chịu bởi họ không phải là ngườinắm giữ về kinh tế

Những người cao tuổi thì sức khỏe yếu, không còn sức lao động nên cần có ngườichăm sóc; trong khi những đứa con không đủ yêu thương nên không muốn tốn kém tiền của,thời gian, công sức của mình cho cha mẹ Nhiều người cao tuổi cho biết, nếu họ không tiếptục làm việc, lao động thì con cái họ sẽ không cho họ ăn

Nhiều trường hợp, do tuổi đã cao NCT không còn khả năng lao động, họ bị coi làgánh nặng gia đình, nên mỗi khi có việc cần đến tiền thì họ lại có tâm lý ngại xin con cháu,

và dần dần điều này trở thành mâu thuẫn, không thể hiểu nhau và khó nói chuyện với nhaukhi đang cùng chung sống trong một mái nhà

Nhu cầu của nguời cao tuổi, nhất là khám chữa bệnh hay chế dộ dinh dưỡng đòi hỏinhững chi phí nhất định Và mâu thuẫn nảy sinh khi họ trở thành gánh nặng của con cái

“Bà Ð.T.T năm nay đã 70 tuổi, bà bị mắc bệnh tiểu đường và huyết áp cao nên phải

đi khám và xét nghiệm định kỳ Hàng ngày, bà phải ở nhà nấu cơm cho con cháu đi làm, đi

Trang 30

học về ăn Mỗi lần tới kỳ hạn đi khám bệnh hay mua thuốc là con dâu bà lại cằn nhằn “sao tốn thế” làm cho bà T và con dâu ngày càng ít nói chuyện Dần dần, cứ mỗi lần 2 người nói chuyện là lại xảy ra cãi vã” – phỏng vấn bà Ð.T.T.

Một số trường hợp, NCT khi về hưu, tiền lương hưu không đủ cho sinh hoạt cá nhân,

họ tham gia vào một số đoàn, hội,… khi cần tiền có đám cuới, đám chay, tiền đi tham bạnốm,…nhưng xin tiền con cháu thì con lại không cho

Bảng 2.7 Mức độ xảy ra bạo lực về kinh tế đối với người cao tuổi

NC T

Con cháu NC T

NC T

Con cháu NC T

NC T

Con cháu NC T

NC T

Con cháu NC T

NC T

Con cháu NCT

Thường

xuyên 30,0 30,0 20,0 20,0 30,0 30,0 0,0 10,0 40,0 40,0 24,0 26,0Thỉnh

thoảng

50,0 20,0 40,0 20,0 50,0 50,0 80,0 40,0 20,0 40,0 28,0 34,0

Hiếm

khi 20,0 50,0 40,0 60,0 0,0 20,0 20,0 50,0 10,0 20,0 18,0 40,0

Tình trạng người cao tuổi bị bạo lực về kinh tế ở mức độ thỉnh thoảng cao nhất ở

phường Hòa Hiệp Bắc chiếm tỉ lệ 80,0%, tiếp đến là phường Hòa Khánh Nam và Hòa HiệpNam chiếm tỉ lệ chung 50,0%, phường Hòa Khánh Bắc chiếm 40,0%, phường Hòa Minh

chiếm 20,0% và chung cho cả 5 phường chiếm 28,0% Mức độ NCT thường xuyên cao nhất

ở phường Hoà Minh 40,0%, ở 2 phường Hòa Khánh Nam, Hòa Hiệp Nam chiếm tỉ lệ chungnhư nhau 30,0%, phường Hòa Hiệp Bắc chiếm 20,0% và Phường Hòa Hiệp Bắc không cómức độ thường xuyên xảy ra BL kinh tế đối với NCT, tỉ lệ chung cho cả 5 phường là 24,0%

Tình trạng NCT bị bạo lực kinh tế có xảy ra nhưng hiếm khi xảy ra thì phường Hòa Khánh

Bắc chiếm tỉ lệ cao nhất 40,0%, phường Hòa Khánh Nam và Hòa Hiệp Bắc chiếm tỉ lệ chung20,0%, phường Hòa Minh chiếm 10,0% và ít nhất là phường Hòa Hiệp Nam không có mứcđộhiếm khi xảy ra bạo lực về kinh tế đối với NCT, tỉ lệ chung cho cả 5 phường trên tổng sốphiếu là 18,0%

Từ bảng trên so sánh đối chiếu ta thấy trong tổng số người được hỏi, mức độ xảy rabạo lực kinh tế đối với NCT, mức độ hiếm khi ở con cháu NCT chiếm tỉ lệ cao nhất 40,0%, ởNCT chiếm tỉ lệ thấp nhất 18,0%; mức độ thường xuyên ở NCT chiếm tỉ lệ thấp nhất 24,0%,

ở con cháu NCT cũng chiếm tỉ lệ thấp nhất 26,0%; mức độ thỉ nh thoảng ở NCT chiếm28,0% và con cháu chiếm 34,0%

Trang 31

Tuy nhiên, do thời gian khảo sát có hạn nên nhóm nghiên cứu chưa khai thác sâuđược về hình thức bạo lực tình dục Tuy nhiên, có một vài truờng hợp cụ ông đánh cụ bà dokhông đáp ứng nhu cầu tình dục cho chồng Ðây cũng là vấn đề nhạy cảm cần thời gian dàimới có thể thu thập được thông tin, tâm lý NCT rất khó khai thác về vấn đề tế nhị này Chínhnhững nạn nhân phải chịu bạo lực tình dục cũng có tâm lý e ngại, không muốn nói ra khiđược hỏi về vấn đề tế nhị này.

Như vậy, bạo lực gia đình với NCT xảy ra rất nhiều trên địa bàn khảo sát, số liệuthống kê mới chỉ phản ánh phần nào sự thật về vấn nạn này Người có hành vi bạo lực vớingười cao tuổi có thể là bất cứ thành viên nào trong gia đình, không phân biệt tuổi tác, giớitính, trình độ học vấn, giàu sang hay nghèo hèn,… và nó ảnh huởng rất lớn không chỉ về thểchất mà còn đến tinh thần của người cao tuổi

2.2.3 Hậu quả của bạo lực NCT

Bạo lực gia đình nói chung và bạo lực gia đình với NCT nói riêng không chỉ gây ảnhhưởng tới sức khoẻ, tinh thần, danh dự, nhân phẩm và uy tín của nạn nhân mà còn tác động,làm tổn thương với các thành viên khác trong gia đình, đặc biệt là trẻ em Bên cạnh đó,BLGÐ với NCT có ảnh hưởng không nhỏ tới gia đình cũng như xã hội

Bảng 2.8 Hậu quả của bạo lực gia đình với người cao tuổi (Ðơn vị: %)

NCT Con

cháu NCT

NCT Con

cháu NCT

NCT Con

cháu NCT

Ngày đăng: 06/09/2018, 18:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Thế Huệ (2007), Người cao tuổi và bạo lực gia đình, NXB Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người cao tuổi và bạo lực gia đình
Tác giả: Nguyễn Thế Huệ
Nhà XB: NXB Tư pháp
Năm: 2007
4. Ðặng Vũ Cảnh Linh (2009), Người cao tuổi và các mô hình chăm sóc người cao tuổi ở Việt Nam,NXB Dân trí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người cao tuổi và các mô hình chăm sóc người cao tuổi ởViệt Nam
Tác giả: Ðặng Vũ Cảnh Linh
Nhà XB: NXB Dân trí
Năm: 2009
5. Nguyễn Hữu Minh, Trần Tuyết Ánh, Hoa Hữu Vân (2012), Bạo lực gia đình ở Việt Nam và giải pháp phòng, chống; Phân tích số liệu điều tra năm 2012, NXB Lao dộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạo lực gia đình ở Việt Namvà giải pháp phòng, chống; Phân tích số liệu điều tra năm 2012
Tác giả: Nguyễn Hữu Minh, Trần Tuyết Ánh, Hoa Hữu Vân
Nhà XB: NXB Lao dộng
Năm: 2012
6. Lê Thị Quý, Ðặng Vũ Cảnh Linh (2007), Bạo lực gia đình một sự sai lệch giá trị, NXB.Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạo lực gia đình một sự sai lệch giá trị
Tác giả: Lê Thị Quý, Ðặng Vũ Cảnh Linh
Nhà XB: NXB.Khoa học xã hội
Năm: 2007
19. PGS.TS Lê Ngọc Văn (2012), Gia đình và biến đổi gia đình ở Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình và biến đổi gia đình ở Việt Nam
Tác giả: PGS.TS Lê Ngọc Văn
Nhà XB: NXB Khoa họcxã hội
Năm: 2012
7. Quốc hội, Bộ Luật Dân sự, 33/2005/QH11 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 8. Quốc hội, Bộ Luật Hình sự, 15/1999/QH10 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khác
9. Quốc hội, Bộ Luật Lao Ðộng, số 10/2012/QH13 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khác
10. Quốc hội, Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Khác
11. Quốc hội, Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân, 21/LCT/HÐNN8, năm 1989, của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khác
12. Quốc hội, Luật Bình dẳng giới, 73/2006/QH11 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khác
13. Quốc hội, Luật Hôn nhân và Gia Ðình, Số 22/2000/QH10 2000, của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam Khác
14. Quốc hội, Luật Người cao tuổi, 39/2009/QH12 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam Khác
15. Quốc hội, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, 2011 Khác
16. Quốc hội, Pháp lệnh người cao tuổi ở Việt Nam (số 23/2000/PL-UBTVQH, ra ngày 28/04/2000 Khác
2. BẢNG HỎI DÀNH CHO CON CHÁU NGƯỜI CAO TUỔI 3. BẢNG HỎI DÀNH CHO CÁN BỘ, NHÂN VIÊN Khác
4. PHỎNG VẤN CÁ NHÂN NGƯỜI CAO TUỒI TRONG CỘNG ÐỒNG Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w