1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH (NGHIÊN CỨU TẠI XÃ AN TƯỜNG, TP TUYÊN QUANG, TỈNH TUYÊN QUANG)

127 1,4K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===***=== PHÙNG THANH THẢO CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƢỜI CAO TUỔI BỊ BẠO LỰC TRONG GIA ĐÌNH (Nghiên cứu xã An Tƣờng, TP Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội - 2014 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===***=== PHÙNG THANH THẢO CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƢỜI CAO TUỔI BỊ BẠO LỰC TRONG GIA ĐÌNH (Nghiên cứu xã An Tƣờng, TP Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Mã số: 60.90.01.01 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Thế Huệ Hà Nội - 2014 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .7 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu .15 Câu hỏi nghiên cứu .16 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 17 Giả thuyết nghiên cứu 17 Đối tượng khách thể nghiên cứu 17 Phương pháp nghiên cứu .18 Phạm vi thời gian nghiên cứu 19 NỘI DUNG CHÍNH 20 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BẠO LỰC NGƢỜI CAO TUỔI TRONG GIA ĐÌNH VÀ LÍ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI 20 1.1 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 20 1.1.1 Thuyết xung đột .20 1.1.2 Thuyết hệ thống sinh thái 20 1.1.3 Thuyết nhu cầu Maslow 22 1.2 Các khái niệm công cụ .24 1.2.1 Các khái niệm công cụ liên quan đến lí luận công tác xã hội 24 1.2.1.1.Khái niệm công tác xã hội .24 1.2.1.2.Khái niệm nhân viên CTXH 25 1.2.1.3.Mục đích, chức năng, đối tượng CTXH 25 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 1.2.2 Lý luận bạo lực người cao tuổi gia đình 28 1.2.2.1.Khái niệm người cao tuổi 28 1.2.2.2.Khái niệm CTXH với người cao tuổi 29 1.2.2.3.Vai trò CTXH với người cao tuổi 29 1.2.3 Các khái niệm công cụ liên quan đến lí luận bạo lực người cao tuổi gia đình 30 1.2.3.1.Khái niệm bạo lực gia đình 30 1.2.3.2.Bạo lực NCT gia đình 31 1.2.3.3.Các hình thức BLGĐ với NCT 32 1.2.3.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến BLGĐ với NCT 32 1.3 Một số đặc điểm tâm lý người cao tuổi .34 1.4.Cơ sở pháp lý công tác phòng chống BLGĐ với NCT Việt Nam 36 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH TRẠNG BẠO LỰC NGƢỜI CAO TUỔI TRONG GIA ĐÌNH 39 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 39 2.1.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 39 2.1.2 Người cao tuổi Tuyên Quang .39 2.2 Thực trạng bạo lực NCT gia đình 40 2.2.1 Nhận thức bạo lực người cao tuổi gia đình 40 2.2.1.1 Nhận thức bạo lực gia đình với người cao tuổi .40 2.2.1.2 Nhận thức nguyên nhân ảnh hưởng đến bạo lực NCT gia đình 44 2.2.2 Thực trạng bạo lực người cao tuổi gia đình địa bàn nghiên cứu 45 2.2.2.1 Bạo lực thể chất .45 2.2.2.2 Bạo lực tinh thần .48 2.2.2.3 Bạo lực kinh tế 53 2.2.2.4 Bạo lực tình dục .55 2.2.3 Hậu bạo lực NCT 56 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến bạo lực NCT gia đình 59 2.3.1 Yếu tố giới tính 61 2.3.2 Yếu tố kinh tế 63 2.3.3 Yếu tố chất kích thích 65 2.3.4 Yếu tố nhận thức, trình độ học vấn 66 2.4 Các biện pháp áp dụng địa phương nhằm giảm thiểu tình trạng bạo lực NCT gia đình 67 CHƢƠNG VAI TRÕ CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI NHẰM GIẢM THIỂU BẠO LỰC NGƢỜI CAO TUỔI TRONG GIA ĐÌNH 70 3.1 Đề xuất biện pháp can thiệp công tác xã hội để giảm thiểu bạo lực người cao tuổi gia đình 70 3.1.1 Công tác xã hội với NCT bị bạo lực .70 3.1.2 Công tác xã hội với gia đình có NCT bị bạo lực 71 3.1.3 Công tác xã hội với địa phương nhằm giảm thiểu bạo lực NCT gia đình 72 3.2 Xây dựng quy trình vận dụng biện pháp can thiệp CTXH việc giảm thiểu bạo lực người cao tuổi gia đình 73 3.2.1 Qui trình can thiệp 73 3.2.1.1 Công tác xã hội cá nhân .74 3.2.1.2 Công tác xã hội nhóm 81 3.2.2 Qui trình phòng ngừa 83 3.2.2.1 Vai trò NCT phòng chống bạo lực gia đình 83 3.2.2.2 Công tác xã hội với cộng đồng nhằm truyền thông BLGĐ .85 3.3 Vai trò nhân viên CTXH .90 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 3.3.1 Biện hộ 90 3.3.2 Nâng cao khả 90 3.3.3 Kết nối nguồn lực, dịch vụ 91 3.3.4 Kiểm tra, giám sát 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Giải pháp .94 Kiến nghị 97 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN CỦA TÁC GIẢ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 102 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLGĐ : Bạo lực gia đình CTXH : Công tác xã hội DS : Dân số KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình NCT : Người cao tuổi NV.CTXH : Nhân viên Công tác xã hội TP : Thành phố TS : Tiến sĩ Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi DANH MỤC BẢNG - BIỂU – HÌNH Bảng 2.1 Nguồn cung cấp thông tin BLGĐ cho NCT 41 Bảng 2.2 Hiểu biết bạo lực gia đình người cao tuổi 43 Bảng 2.3 Số vụ BLGĐ với NCT người điều tra 45 Bảng 2.4 Bạo lực thể chất NCT 45 Bảng 2.5 Người cao tuổi bị chửi mắng, nhiếc móc 49 Bảng 2.6 Mức độ xảy bạo lực tinh thần người cao tuổi 51 Bảng 2.7 Bạo lực kinh tế người cao tuổi 55 Bảng 2.8 Hậu bạo lực gia đình với người cao tuổi 56 Bảng 2.9 Những yếu tố ảnh hưởng đến bạo lực gia đình với người cao tuổi 60 Bảng 3.1 Vai trò NCT phòng, chống BLGĐ 84 Biểu đồ 2.1 Bạo lực thể chất với NCT theo giới tính 48 Biểu đồ 2.2 Bạo lực tinh thần với NCT theo giới tính 52 Biểu đồ 2.3 Các biện pháp áp dụng địa phương 68 Biểu đồ 3.1 Hiệu hoạt động tuyên truyền phòng, chống BLGĐ 84 Hình 2.1 Thang nhu cầu Maslov 23 Hình 3.1 Hệ thống môi trường xung quanh người cao tuổi 77 Hình 3.2 Kế hoạch PTCĐ vấn đề BLGĐ với NCT 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam vào thời kỳ cấu dân số vàng với khoảng 1,6 triệu người bước vào tuổi lao động năm Bên cạnh điều kiện thuận lợi dân số trước mắt xu hướng già hóa dân số diễn nhanh nước ta Người cao tuổi Việt Nam tăng nhanh số lượng tỷ trọng Điều tra biến động dân số năm 2012 cho thấy dân số Việt Nam già hóa nhanh chóng bước vào thời kỳ “già hóa dân số” với tỷ lệ người cao tuổi chiếm 10,2% tổng dân số Điều tra Biến động Dân số – KHHGĐ năm 2010 cho thấy, tổng dân số Việt Nam 86,93 triệu người, NCT 8,15 triệu người, chiếm 9,4% dân số Trong 8,15 triệu NCT có 3,98 triệu người từ 60-69 tuổi (4,51% DS), 2,79 triệu người 70-79 tuổi (3,22% DS), 1,17 triệu người 80 tuổi (1,93% DS) khoảng 9.380 người 100 tuổi Hiện có 72,9% người cao tuổi sống nông thôn 27,1% sống thành thị 79% người cao tuổi sống với cháu có sống vật chất, tinh thần tương đối ổn định, 21% sống độc thân hay có hai vợ chồng già sống với Đến cuối năm 2013, dân số Việt Nam đạt 90 triệu người Do ảnh hưởng phát triển kinh tế, không thành thị mà nông thôn, mô hình gia đình nhiều hệ chung sống có xu hướng giảm Số lượng gia đình có hai vợ chồng già hay gia đình người cao tuổi đơn thân tăng lên Theo dự báo Tổng cục thống kê tỷ trọng dân số theo nhóm tuổi NCT nước ta đạt 10% tổng dân số vào năm 2017 sau 20 năm (2017 – 2037), Việt Nam có Dân số già (tỷ trọng người từ 60 tuổi trở lên lớn 20% tổng dân số) Đến cuối năm 2011, NCT Việt Nam chiếm 10%, trước so với dự báo năm Cùng với gia tăng dân số già, bên cạnh ưu điểm, nhiều thách thức đặt Đảng, Nhà nước xã hội việc chăm sóc phát huy vai trò người cao tuổi Trong bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi nghĩa, vấn đề lên xã hội tình trạng người già bị ngược đãi ngày nhiều Tỷ lệ người cao tuổi bị bạo lực (bạo hành) gia đình thể chất tinh thần có chiều hướng gia tăng Tình trạng ông đánh chửi bà, bà đánh chửi ông, bất hiếu thẳng tay đuổi bố mẹ khỏi nhà, chí đánh đập dã man người mang nặng đẻ đau, chửi bố mẹ, không cho bố mẹ ăn, nhốt bố mẹ nhà… coi họ gánh nặng Thậm chí, nhiều trường hợp, không đánh đập, xuống tay giết bố mẹ, người thân sinh Người già không nơi nương tựa phải vào trung tâm dưỡng lão, lang thang tạo áp lực lớn cho công tác an sinh xã hội Một điều đáng bàn nhiều hành vi bạo lực gia đình người cao tuổi tồn không phát Chỉ họ bị đẩy đường, bị đánh đập nguy hiểm đến tính mạng xã hội hay biết Theo quy định pháp luật, điều 151 Bộ luật Hình - Tội ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình: “Người ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, cháu người có công nuôi dưỡng gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi mà vi phạm, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ ba tháng đến ba năm” [9] Đây vấn đề cấp bách cần nghiên cứu ngành Công tác xã hội Chính lẽ đó, chọn đề tài: “CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI BỊ BẠO LỰC TRONG GIA ĐÌNH” (Nghiên cứu xã An Tường, TP Tuyên Quang - Tỉnh Tuyên Quang) để xây dựng luận văn cao học Do thời gian không nhiều hiểu biết thân lĩnh vực hạn chế, phần nghiên cứu thực tế, luận văn tập chung nghiên cứu xã thuộc TP Tuyên Quang – Tỉnh Tuyên Quang Với mong muốn rằng, việc tác động công tác xã hội tới đối tượng người cao tuổi bị bạo lực gia đình giúp ích cho việc phát triển cải tiến mô hình dịch vụ chăm sóc đối tượng người cao tuổi bị bạo hành nói PVS CHI HỘI TRƢỞNG HỘI NGƢỜI CAO TUỔI A Các thông tin người trả lời vấn Đây vừa thông tin cần có người tham gia nghiên cứu này, vừa cách làm quen để tạo không khí thoả mái, tin cậy lẫn như: Tên, tuổi, học vấn,nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân, tham gia công tác, làm việc lĩnh vực lâu chưa (có thể khai thác từ câu hỏi làm quen đầu tiên) B Những nội dung cần vấn A Nhận thức đánh giá tình trạng Bạo lực NCT gia đình Đánh giá ông/bà mức độ phổ biến hành vi bạo lực NCT gia đình tỉnh/thành phố? So với năm trước, tình trạng nói chung tăng lên/giảm nào? (số lượng vụ việc biết đến, can thiệp; mức độ nghiêm trọng, xuất dạng bạo lực )? Những nguyên nhân trực tiếp/ gián tiếp dẫn đến hành vi bạo lực NCT gia đình địa phương gì? Loại nguyên nhân thường gặp nhất? Vì sao? Vì nhiều nạn nhân bạo lực không nói tình trạng mình? Công tác mà ông/bà đảm nhận có liên quan đến việc giải tình trạng bạo lực NCT gia đình? C Hệ thống trợ giúp dịch vụ hỗ trợ phòng chống bạo lực NCT gia đình Chi hội có hoạt động nhằm nâng cao nhận thức NCT địa phương bạo lực gia đình hậu nó? (chẳng hạn, truyền thông, tập huấn, sinh hoạt câu lạc bộ, tư vấn, …) Ông/bà có đề xuất/ gợi ý (khắc phục khó khăn, đề xuất giải pháp, hỗ trợ mặt ) nhằm nâng cao hiệu việc phòng chống bạo lực NCT gia đình Tuyên Quang? Xin cảm ơn ông/bà tham gia trò chuyện này! 111 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi PHỎNG VẤN CÁ NHÂN NGƢỜI CAO TUỒI TRONG CỘNG ĐỒNG I Các thông tin người trả lời vấn Đây vừa thông tin cần có người tham gia nghiên cứu này, vừa cách làm quen để tạo không khí thoả mái, tin cậy lẫn Có thể ghi chép/ghi âm qua câu hỏi ( Tên, tuổi, học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân ) II Những nội dung cần vấn A NHẬN THỨC VỀ BẠO LỰC NCT TRONG GIA ĐÌNH VÀ CÁCH THỨC GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN Ông/bà kể đôi nét hoàn cảnh gia đình mình? (thông tin cá nhân (và vợ/chồng)/ trình hôn nhân/con cái/xây dựng kinh tế/nghề nghiệp/số hệ gia đình…) Theo ông/bà, gia đình địa phương nay, loại mâu thuẫn thường xuất NCT gia đình? Tại sao? Khi có mâu thuẫn đó, thường xảy điều quan hệ NCT thành viên khác gia đình (như cãi, chửi nhau, đánh nhau, v.v.)? Nguyên nhân chủ yếu tình trạng bạo lực NCT gia đình địa phương gì? Một số hậu thường thấy bạo lực NCT gia đình địa phương? Trong gia đình ông/bà,, có mâu thuẫn/ bất đồng sống (về sở thích/lối sống/chi tiêu/giáo dục cái/quan hệ gia đình, xã hội/ý kiến lĩnh vực ) anh/ chị thường giải nào? Tại số gia đình phát sinh mâu thuẫn thường kèm với bạo lực, gia đình ông/bà, số hộ khác lại không? B PHÁT HIỆN, CAN THIỆP BẠO LỰC NCT TRONG GĐ VÀ GIÖP ĐỠ NẠN NHÂN 112 Vì nhiều nạn nhân bạo lực không nói hoàn cảnh/tình trạng mình? Khi có hành vi BLGĐ cộng đồng/làng xóm, phản ứng người dân xung quanh gì? 10 Ông/bà, đánh giá vai trò gia đình/họ hàng việc phát can thiệp hành vi bạo lực gia đình? 11 Theo ông/bà, cần phải thay đổi để công tác phòng ngừa/phát hiện/can thiệp ngăn chặn bạo lực gia đình có hiệu nhằm hạn chế hậu quả, xây dựng gia đình hạnh phúc, môi trường sống cộng đồng an toàn, lành mạnh? 12 Ông/bà, tham gia can thiệp/giúp đỡ nạn nhân vụ bạo hành chưa? 13 Nếu có, giúp đỡ nào(kể lại vụ việc)? Nếu không, sao? Xin cảm ơn ông/bà tham gia trao đổi! 113 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi PHỎNG VẤN CÁ NHÂN NẠN NHÂN BẠO LỰC LÀ NGƯỜI CAO TUỔI I Các thông tin người trả lời vấn Đây vừa thông tin cần có người tham gia nghiên cứu chồng/vợ họ, vừa cách làm quen để tạo không khí thoả mái, tin cậy lẫn như: Tên, tuổi, học vấn,nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân (có thể khai thác từ câu hỏi làm quen đầu tiên) II Những nội dung cần vấn A CUỘC SỐNG VÀ CÁC MÂU THUẪN NCT TRONG GIA ĐÌNH Hoàn cảnh gia đình Ông/bà kể đôi nét mình, sống gia đình chồng/ vợ (con cái) (số con, sống cái, sống đâu? ) Quá trình nảy sinh, phát triển giải mâu thuẫn Trong sống gia đình, Ông/bà cảm thấy điều gây chán nản, không ưng ý (tính cách/cách ứng xử/ sở thích…)? Vì lại vậy? Trong gia đình Ông/bà, loại mâu thuẫn thường xuất ông bà nhất? ông bà thường giải nào? Ông/bà có nhớ lần gần xảy bất hoà ông bà sống việc không? xuất cách bao lâu? nguyên nhân mâu thuẫn gì? cách giải quyết? B BẠO LỰC NCT TRONG GIA ĐÌNH VÀ CÁCH GIẢI QUYẾT Theo ông/bà loại hành vi đối xử với cha mẹ người cao tuổi coi hành vi bạo lực gia đình? (Có thể dẫn ví dụ hành vi bảng hỏi ngƣời cao tuổi) 114 Trong trình sống chung, ông/bà bị gây điều để Ông/bà cảm thấy bị xúc phạm/thất vọng hay đau khổ? (chửi mắng, sỉ nhục/cấm đoán/đánh đập/cưỡng ép tình dục/bỏ rơi…)? Điều diễn nào? đâu? Hình thức thường xảy nhất? Vì sao? Xin ông/bà cho biết cụ thể lần mâu thuẫn gần ông/bà cái? Từ nguyên nhân ban đầu đến việc giải mâu thuẫn đó? Lần xảy vào nào? Cuối giải sao? Mở rộng tình xảy dạng bạo lực khác nhau-nếu kể ra)? Đã Ông/bà nói tình trạng/hoàn cảnh với chưa? chưa, sao? 10 Nếu có, sau lần bị bạo lực (hoặc với mức độ nào?) ông/bà định nói tình trạng mình? Người/tổ chức Ông/bà tìm đến ai? Tại ông/bà lại lựa chọn vậy? 11 Hậu lần Ông/bà bị bạo lực (với thân/con cái/gia đình/cộng đồng)?{gợi ý xem nạn nhân so sánh hậu bạo lực tinh thần/thể xác, có} 12 Ông/bà có cho cải thiện tình trạng gia đình không? Vì sao? Nếu có, cách nào? 13 Từ kinh nghiệm sống, theo ông/bà, có cách để giải toả mâu thuẫn gia đình để tránh xảy tình trạng bạo lực? Xin cảm ơn Ông/bà (ông/bà) bớt chút thời gian tham gia trò chuyện! 115 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi THẢO LUẬN NHÓM NHÓM ĐẠI DIỆN NGƯỜI CAO TUỔI TRONG CỘNG ĐỒNG (4 -6 người) I.Thông tin người tham gia thảo luận Đây vừa thông tin cần có người tham gia nghiên cứu này, vừa cách làm quen để tạo không khí thoả mái, tin cậy lẫn Tên, tuổi, học vấn,nghề nghiệp/ chức vụ, tình trạng hôn nhân (lưu ý: hỏi trực tiếp dùng phiếu thu thông tin cá nhân người tham gia thảo luận nhóm) II Những nội dung cần thảo luận A NHẬN THỨC VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG BẠO LỰC, NGUYÊN NHÂN NẢY SINH, HẬU QUẢ CỦA BẠO LỰC NCT TRONG GIA ĐÌNH Các Ông/Bà chị hiểu bạo lực NCT gia đình? Theo Ông/Bà , số hành vi sau đây, hành vi xếp vào hành vi bạo lực NCT gia đình? Vì sao? (Nêu hành vi nêu bảng hỏi) Trong số dạng bạo lực Ông/Bà vừa đồng ý, dạng bạo lực thường hay xảy địa phương? lại vậy? Ông/bà có biết xung quanh nơi sinh sống có trường hợp mâu thuẫn NCT với gia đình không? Theo Ông/Bà , nhiều gia đình có mâu thuẫn, số gia đình lại phát triển thành xung đột, bạo lực NCT với thành viên? (phân tích điều kiện chủ quan khách quan; loại mâu thuẫn gia đình không giải toả/giải kịp thời dễ dẫn đến hành vi bạo lực ) Những nguyên nhân trực tiếp/ gián tiếp dẫn đến hành vi bạo lực NCT gia đình địa phương gì? Vì nhiều nạn nhân NCT bị bạo lực không nói tình trạng mình? 116 Baọ lực NCT gia đình thường để lại hậu gì? (đối với người/thế hệ/giới có khác nhau? ảnh hưởng đến thể chất, tinh thần, quan hệ, kinh tế, xã hội nào? ) C PHÁT HIỆN, CAN THIỆP VÀ NGĂN CHẶN CÁC HÀNH VI BẠO LỰC GIA ĐÌNH Các biện pháp xử lý quyền/đoàn thể với hành vi bạo lực NCT gia đình phát gì? Đánh giá Ông/Bà công tác (tính hiệu quả)? Xin cảm ơn Ông/Bà tham gia thảo luận! 117 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi BIÊN BẢN SINH HOẠT NHÓM- BUỔI - Thời gian: 8h30 – 10h30 ngày 24/4/2014 - Ðịa ðiểm: Nhà ông Lê Xuân H (nhóm trưởng) - Thành phần: Ông Hoàng Văn B; Ông Lê Xuân H; Bà Nguyễn Thị L; Bà Nguyễn Thị Th; Ông Phạm Đình D Nội dung sinh hoạt: Thành lập nhóm Ý kiến phát biểu ông H nhóm trƣởng Vì ðây buổi sinh hoạt nhóm ðầu tiên, ông H phát biểu: “Tôi ðã ðýợc xem qua kế hoạch hoạt ðộng cháu T, thấy ðây hoạt ðộng bổ ích, thân cán ðây nhiệt tình giúp ðỡ sinh viên thực kế hoạch này, mang lại nhiều ðiều có ích cho ông/bà BLGĐ Tôi mong ông/bà tham gia nhiệt tình mong kế hoạch đạt kết tốt” Sau ý kiến góp ý giám ðốc công trýờng, công trýờng viên ðều ðồng ý tham gia buổi sinh hoạt nhóm Tiến hành công tác thành lập nhóm:  Ðặt tên nhóm: Học viên có ðýa gợi ý số tên nhóm cho nhóm thảo luận, cuối nhóm trí lấy tên “Nhóm tìm hiểu BLGĐ với NCT”  Bầu nhóm trýởng: - Cả nhóm trí bầu ông H giữ chức vụ trýởng nhóm - Ông H ðồng ý với ðịnh ngýời hứa hoàn thành tốt nhiệm vụ, gýõng mẫu hoạt ðộng  Xây dựng nội quy nhóm: Bà T phát biểu: “Tôi nghĩ cần có quy định riêng cho hoạt động cho tốt, mong người giờ, tôn trọng ý kiến tìm hiểu BLGĐ, vi phạm đọc thơ hát bài.” Cả nhóm trí lấy ý kiến phát biểu làm nội quy cho nhóm 118  Xây dựng mục ðích mục tiêu nhóm: - Ðã có chuẩn bị thời gian chuẩn bị giai ðoạn 1, sinh viên thông qua kế hoạch hoạt ðộng mục ðích sinh hoạt nhóm Sinh viên ðã nhận ðýợc ðồng ý, trí nhóm viên thực theo kế hoạch mục tiêu ðã ðề ðể ðạt ðýợc mục ðích cuối “Tìm hiểu nhận thức yếu tố ảnh hưởng BLGĐ với NCT” Tổng kết buổi sinh hoạt:  Ýu ðiểm: - Các nhóm viên ðều nêu cao tinh thần muốn tham gia sinh hoạt nhóm - Ý thức chấp hành kỷ luật tốt  Hạn chế: - Do buổi đầu thảo luận, cần ðýa ý kiến phát biểu, nhóm viên chýa mạnh dạn phát biểu ý kiến mình, dụt dè => Nhóm thành lập 119 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi BIÊN BẢN SINH HOẠT NHÓM- BUỔI - Thời gian: 8h30 – 10h30 ngày 25/4/2014 - Ðịa ðiểm: Nhà ông Lê Xuân H (nhóm trưởng) - Thành phần: Ông Hoàng Văn B; Ông Lê Xuân H; Bà Nguyễn Thị L; Bà Nguyễn Thị Th; Ông Phạm Đình D Nội dung sinh hoạt: thân chủ trao đổi, chia sẻ hành vi coi bạo lực gia đình với NCT Học viên đƣa chủ đề thảo luận Nhân viên xã hội đưa câu hỏi bảng hỏi, tình để nhóm thân chủ thảo luận tình huống, đâu bạo lực gia đình, đâu bạo lực với NCT gia đình nhằm nâng cao hiểu biết, đồng thời đánh giá nhu cầu, nhận thức nhóm thân chủ vấn đề Thảo luận nhóm - Hầu hết thân chủ cho hành vi “ Đấm đánh vật làm bố mẹ già bị đau/CÓ THỂ bị thương Đá kéo lê, đánh đập tàn nhẫn Bóp cổ, làm nghẹt thở, làm bỏng bố mẹ già cách đó” – trích bảng hỏi bạo lực gia đình, hành vi khác không coi bạo lực Tuy nhiên, có bà Th nhóm người có nhận thức cao thành viên khác (bà đưa quan điểm “tôi nghĩ đánh/đấm/đập cha mẹ bạo lực, mà có bạo lực tinh thần nữa”) - “Thỉnh thoảng quê có người gọi điện bảo có đám cưới, đám tang, xin tiền chúng để gửi mà có lúc không cho, có phải BLGĐ không?” – Ông D bắt đầu có ý thức nâng cao hiểu biết buổi thảo luận - Không thành viên nhóm biết đến 02 hình thức bạo lực với NCT gia đình như: bạo lực kinh tế bạo lực tình dục Tổng kết buổi sinh hoạt: - Nhóm thân chủ có thêm nhận thức cách hình thức BLGĐ, đặc biệt BLGĐ với NCT 120 - Nhóm trao đổi sôi tương tác nhóm tăng Nhóm thân chủ cảm thấy gắn kết với thành viên nhóm, có nhu cầu muốn tìm hiểu, nâng cao nhận thức BLGĐ với đối tượng NCT thoải mái, nhiệt tình hõn, ngýời ðều cố gắng ðể buổi sinh hoạt ðạt kết tốt 121 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi BIÊN BẢN SINH HOẠT NHÓM- BUỔI - Thời gian: 8h30 – 10h30 ngày 26/4/2014 - Ðịa ðiểm: Nhà ông Lê Xuân H (nhóm trưởng) - Thành phần: Ông Hoàng Văn B; Ông Lê Xuân H; Bà Nguyễn Thị L; Bà Nguyễn Thị Th; Ông Phạm Đình D Nội dung sinh hoạt: nhận thức đánh giá thực trạng bạo lực gia đình với NCT địa phương Học viên đƣa chủ đề thảo luận Nhân viên xã hội đưa câu hỏi bảng hỏi, tình để nhóm thân chủ thảo luận tình huống, đâu bạo lực gia đình, đâu bạo lực với NCT gia đình nhằm nâng cao hiểu biết, đồng thời đánh giá nhu cầu, nhận thức nhóm thân chủ vấn đề Sau nhóm viên có nhận thức đắn hành vi coi BLGĐ với NCT, học viên đưa câu hỏi tìm hiểu thực trạng vấn đề Thảo luận nhóm - Nếu hành vi phân biệt đối xử với NCT, xúc phạm đến người cao tuổi coi BLGĐ hành vi xảy nhiều lắm, xã có nhiều” - ông H buổi tham vấn đưa ý kiến - “Con cháu phải hiếu thảo, chăm sóc ông bà cha mẹ chẳng biết, quy định Luật pháp chả biết đâu…” – Ông B cho ý kiến - Bà L cho biết: “Ông Th thôn Sông Lô 4, 70 tuổi, phải làm công việc đồng áng, hàng ngày ông phải ruộng cày cấy, nhà chăm lợn, gà để có thêm thu nhập Ông có cháu nội V 24 tuổi không làm mà chơi bời lổng Ông Th lo cho sinh hoạt cháu mà V xin tiền ông đánh bạc, ông không cho lên giọng chửi bới, đập phá đồ đạc” 122 - Bà N (81 tuổi) bị mờ bên mắt, hay đau ốm, bà có người trai làm xa, có trai út lập nghiệp quê Các trai bà chia chăm sóc bà người tháng Nhiều bà ốm mệt đến tháng trai Hà Nội đón bà chăm sóc trai út bắt bà xuống Hà Nội Cứ bà N lại phải di chuyển chỗ lần, điều ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe thể chất bà bà không chịu chăm sóc bà thời gian dài – bà Th kể Tổng kết buổi sinh hoạt: - Học viên thu thập thêm thông tin hữu ích vấn đề địa bàn nghiên cứu - Nhóm trao đổi sôi tương tác nhóm tăng 123 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi BIÊN BẢN SINH HOẠT NHÓM- BUỔI - Thời gian: 8h30 – 10h30 ngày 27/4/2014 - Ðịa ðiểm: Nhà ông Lê Xuân H (nhóm trưởng) - Thành phần: Ông Hoàng Văn B; Ông Lê Xuân H; Bà Nguyễn Thị L; Bà Nguyễn Thị Th; Ông Phạm Đình D Nội dung sinh hoạt: nhận thức đánh giá nguyên nhân bạo lực gia đình với NCT địa phương Học viên đƣa chủ đề thảo luận Nhân viên xã hội đưa câu hỏi nguyên nhân gây mâu thuẫn, BLGĐ khó phát hậu BLGĐ với NCT Thảo luận nhóm - Theo tôi, ảnh hưởng tinh thần cụ” - ông D buổi tham vấn đưa ý kiến - “Mâu thuẫn ông/bà với cháu gia đình tan vỡ hạnh phú” – bà L cho ý kiến - “Tôi thấy hậu trước tiên sức khoẻ, tinh thần, nhiều tâm lý bách lại dẫn tới tự tử Bà L (68 tuổi) có ông H chồng, ông bà nghỉ hưu lâu sống trai Ông H bà L “không hợp nhau” nhiều năm thường hay có cãi vã, tranh cãi Con ông bà biết chưa có biện pháp khắc phục triệt để Ngày 3/5/2014, bà L nấu cơm chờ ông H ăn mà ông không về, đến muộn ông H nhà bà L ông H có to tiếng với Bà L khóc khỏi nhà bãi đá ven bờ sông Lô tự vẫn” – bà Th kể Tổng kết buổi sinh hoạt: - Học viên thu thập thêm thông tin hữu ích yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề địa bàn nghiên cứu - Nhóm trao đổi sôi tương tác nhóm tăng 124 BIÊN BẢN SINH HOẠT NHÓM- BUỔI - Thời gian: 8h30 – 10h30 ngày 28/4/2014 - Ðịa ðiểm: Nhà ông Lê Xuân H (nhóm trưởng) - Thành phần: Ông Hoàng Văn B; Ông Lê Xuân H; Bà Nguyễn Thị L; Bà Nguyễn Thị Th; Ông Phạm Đình D Nội dung sinh hoạt: Tìm hiểu biện pháp áp dụng nhằm giảm thiểu BLGĐ địa phương Học viên đƣa chủ đề thảo luận Nhân viên xã hội đưa câu hỏi biện pháp áp dụng địa phương nhằm giảm thiểu BLGĐ nguyên nhân vấn đề khó phát can thiệp Thảo luận nhóm - “Chòm xóm người ta không hay tham gia vào chuyện mâu thuẫn gia đình đâu, đánh chửi, to tiếng can thôi” - ông H buổi tham vấn đưa ý kiến - “Ở chủ yếu hoà giải, vụ nặng mà không hoà giải bố mẹ kiện lúc pháp luật giải không tham gia vào” – bà L cho ý kiến - “Thôn ở, đồng chí Hội NCT hay tuyên truyền, giáo dục BLGĐ, nhiều cụ tham gia nhiệt tình lắm” – bà Th kể Tổng kết buổi sinh hoạt: - Học viên thu thập thêm thông tin yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề địa bàn nghiên cứu - Nhóm trao đổi sôi tương tác nhóm tăng 125 ... tác xã hội với người cao tuổi bị bạo lực gia đình  Khách thể nghiên cứu: + Người cao tuổi địa bàn xã An Tường – TP Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang (độ tuổi 60 tuổi trở lên) + Người cao tuổi bị bạo. .. cần nghiên cứu ngành Công tác xã hội Chính lẽ đó, chọn đề tài: “CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI BỊ BẠO LỰC TRONG GIA ĐÌNH” (Nghiên cứu xã An Tường, TP Tuyên Quang - Tỉnh Tuyên Quang) để xây... thiểu bạo lực người cao tuổi gia đình 70 3.1.1 Công tác xã hội với NCT bị bạo lực .70 3.1.2 Công tác xã hội với gia đình có NCT bị bạo lực 71 3.1.3 Công tác xã hội với địa

Ngày đăng: 10/12/2016, 16:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Văn Bình (2011),CTXH với Người cao tuổi, Bản tin số 11 - 12/2011 (205 và 206) 2. PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa (2012), Công tác xã hội với người cao tuổi, Bộ Lao động thương binh và xã hội, Cục bảo trợ xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: CTXH với Người cao tuổi", Bản tin số 11 - 12/2011 (205 và 206) 2. PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa (2012), "Công tác xã hội với người cao tuổi
Tác giả: Đỗ Văn Bình (2011),CTXH với Người cao tuổi, Bản tin số 11 - 12/2011 (205 và 206) 2. PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa
Năm: 2012
3. Nguyễn Thế Huệ (2007), Người cao tuổi và bạo lực gia đình, NXB Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người cao tuổi và bạo lực gia đình
Tác giả: Nguyễn Thế Huệ
Nhà XB: NXB Tư pháp
Năm: 2007
4. Nguyễn Thị Phương Lan (2002), Đời sống văn hoá người cao tuổi trong xã hội Việt đồng bằng bắc bộ từ truyền thống đến hiện đại, Viện Nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời sống văn hoá người cao tuổi trong xã hội Việt đồng bằng bắc bộ từ truyền thống đến hiện đại
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Lan
Năm: 2002
5. Đặng Vũ Cảnh Linh (2009), Người cao tuổi và các mô hình chăm sóc người cao tuổi ở Việt Nam,NXB Dân trí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người cao tuổi và các mô hình chăm sóc người cao tuổi ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Vũ Cảnh Linh
Nhà XB: NXB Dân trí
Năm: 2009
6. Nguyễn Hữu Minh, Trần Tuyết Ánh, Hoa Hữu Vân (2012), Bạo lực gia đình ở Việt Nam và giải pháp phòng, chống; Phân tích số liệu điều tra năm 2012, NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạo lực gia đình ở Việt Nam và giải pháp phòng, chống; Phân tích số liệu điều tra năm 2012
Tác giả: Nguyễn Hữu Minh, Trần Tuyết Ánh, Hoa Hữu Vân
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2012
7. Lê Thị Quý, Đặng Vũ Cảnh Linh (2007), Bạo lực gia đình một sự sai lệch giá trị, NXB. Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạo lực gia đình một sự sai lệch giá trị
Tác giả: Lê Thị Quý, Đặng Vũ Cảnh Linh
Nhà XB: NXB. Khoa học xã hội
Năm: 2007
19. PGS.TS Lê Ngọc Văn (2012), Gia đình và biến đổi gia đình ở Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình và biến đổi gia đình ở Việt Nam
Tác giả: PGS.TS Lê Ngọc Văn
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2012
8. Quốc hội, Bộ Luật Dân sự, 33/2005/QH11 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khác
9. Quốc hội, Bộ Luật Hình sự, 15/1999/QH10 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khác
10. Quốc hội, Bộ Luật Lao Ðộng, số 10/2012/QH13 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khác
11. Quốc hội, Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 12. Quốc hội, Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân, 21/LCT/HĐNN8, năm 1989, của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khác
13. Quốc hội, Luật Bình đẳng giới, 73/2006/QH11 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khác
14. Quốc hội, Luật Hôn nhân và Gia Đình, Số 22/2000/QH10 2000, của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam Khác
15. Quốc hội, Luật Người cao tuổi, 39/2009/QH12 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam Khác
16. Quốc hội, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, 2011 Khác
17. Quốc hội, Pháp lệnh ngýời cao tuổi ở Việt Nam (số 23/2000/PL-UBTVQH, ra ngày 28/04/2000 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w