1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xã hội đối với người tâm thần cao tuổi từ thực tiễn trung tâm trợ giúp xã hội và phục hồi chức năng cho người tâm thần ở tỉnh phú thọ

92 1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VIỆT HƯNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI TÂM THẦN CAO TUỔI TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM TRỢ GIÚP XÃ HỘI VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI TÂM THẦN TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành : Công tác xã hội Mã số : 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN HỮU MINH Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khoa học khác Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn PHẠM VIỆT HƯNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI TÂM THẦN CAO TUỔI TỈNH PHÚ THỌ 1.1 Lý luận người tâm thần 1.2 Lý luận công tác xã hội người tâm thần cao tuổi 14 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội người tâm thần cao tuổi 32 1.4 Các văn pháp lý liên quan đến công tác xã hội người tâm thần 38 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI TÂM THẦN CAO TUỔI TẠI TRUNG TÂM TRỢ GIÚP XÃ HỘI VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI TÂM THẦN TỈNH PHÚ THỌ 40 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 40 2.2 Hoạt động công tác xã hội người tâm thần cao tuổi Trung tâm Trợ giúp xã hội Phục hồi chức cho người tâm thần tỉnh Phú Thọ 46 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội người tâm thần cao tuổi Trung tâm 53 Chương CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI TÂM THÂN CAO TUỔI TẠI TRUNG TÂM 62 3.1 Nhóm giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng 62 3.2 Nhóm biện pháp nâng cao lực 67 3.3 Nhóm biện pháp đổi hoạt động công tác xã hội người tâm thần Trung tâm 69 3.4 Nhóm biện pháp xây dựng phát huy mô hình công tác xã hội người tâm thần cao tuổi 75 KẾT LUẬN 78 DANH MUC TÀI LIỆU THAM KHẢO… 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ CTXH Công tác xã hội NTT Người tâm thần NTTCT Người tâm thần cao tuổi NCT Người cao tuổi 10 NVCTXH Nhân viên công tác xã hội TTTGXH&PHCNCNTT Trung tâm trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần PHCNTLXH Phục hồi chức tâm lý xã hội PHCN Phục hồi chức Sở LĐ-TB&XH Sở Lao động - Thương binh Xã hội 10 TG&CTS Trợ giúp can thiệp sớm Trung tâm Trung tâm trợ giúp xã hội phục hồi 11 chức cho người tâm thần tỉnh Phú Thọ DANH MỤC CÁC HÌNH, HỘP TÊN HÌNH/HỘP STT TRANG Hình 1.1 Thang nhu cầu M.Aslow 20 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Trung tâm trợ giúp xã hội phục 43 hồi chức cho người tâm thần tỉnh Phú Thọ Hình 2.2 Mô hình trợ giúp nhân viên CTXH 58 Hình 3.1 Các bên tham gia phục hồi chức cho NTTCT 75 cộng đồng Hộp 2.1 Đánh giá người nhà bệnh nhân tâm thần cao tuổi 49 CTXH Trung tâm Hộp 2.2 Những kiến nghị gia đình bệnh nhân 51 Hộp 2.3 Nhận thức, thái độ hành động với người tâm thần 59 NTTCT người dân địa phương Hộp 3.1 Một số hình thức tuyên truyền nâng cao nhận thức 64 cộng đồng địa bàn tỉnh Phú Thọ CTXH NTTCT Hộp 3.2 Những thói quen nhận thức người dân dẫn đến 65 bệnh tâm thần gia tăng Hộp 3.3 Nội dung cần tập huấn để nâng cao lực 69 CTXH NTT Hộp 3.4 Những biện pháp đổi nội dung phương thức thực CTXH NTTCT Trung tâm 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện số lượng người cao tuổi (NCT) Việt Nam không ngừng gia tăng Theo thống kê điều tra dân số, ước tính đến năm 2020, tỷ lệ người cao tuổi chiếm khoảng 18% dân số Cùng với gia tăng bệnh thực thể, rối loạn tâm thần (RLTT) bạn đồng hành NCT Năm 2012, Hội Alzheimer quốc tế đánh giá có tới 4,7% người 60 tuổi bị bệnh Alzheimer (chiếm khoảng 50% trường hợp sa sút tâm thần), tương đương 35,6 triệu người chung sống với bệnh Alzheimer tăng gấp lần 20 năm Khoảng 60-80% trường hợp sa sút tâm thần thoái hóa thần kinh não bệnh Alzheimer, bệnh thoái hóa thần kinh khác nguyên nhân sa sút tâm thần bệnh Parkinson, bệnh Huntington Một số bệnh gây tổn hại não đột quỵ nguyên nhân mạch máu, bệnh xơ vữa mạch máu tăng huyết áp, tăng cholesterol… Ngoài có bệnh lý khác chấn thương sọ não, u não, xơ cứng rải rác lan tỏa, sử dụng ma túy… dẫn tới sa sút tâm thần Người cao tuổi cần chăm sóc thể chất lẫn tinh thần Khi bị bệnh phải phát chăm sóc điều trị kịp thời Khi bị mắc bệnh tâm thần người già khả sống độc lập họ bị hạn chế vận động, yếu thể chất, nhiều người sống cô đơn, bị người thân, không người bị ngược đãi, nghèo đói, cô lập xã hội, tự do… ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe họ Sự đoàn kết, mối liên hệ lỏng lẻo hệ ngày giảm xuống đẩy người già vào nỗi cô đơn buồn chán, khiến họ dễ bị rối loạn tâm thấn.Nên người cao tuổi mắc bệnh tâm thần cần trợ giúp cần tuân thủ chương trình điều trị thích hợp, giúp cải thiện triệu chứng ngày tốt Người bệnh cảm thấy sinh lực trở lại để làm công việc mà yêu thích, đau đớn suy nghĩ bất ổn qua vượt lên tất ý nghĩ, nhìn toàn cục mẻ sống Đó điều mà tất cần hướng tới Vấn đề đặt nhân viên y tế, nhân viên công tác xã hội, người nhà bệnh nhân người thân bệnh nhân cần đào tạo hướng dẫn chăm sóc chuyên nghiệp nhằm giữ sa sút sức khỏe mức thấp nhất, với hỗ trợ xã hội cải thiện nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân sa sút tâm thần Ở Việt Nam chưa có tổng điều tra sức khoẻ tâm thần song số liệu từ khảo sát lớn quan chức cho thấy, số lượng người bị bệnh liên quan đến sức khoẻ tâm thần ngày tăng Mục tiêu đề án trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011- 2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành, xác định : “90% số người tâm thần có hành vi nguy hiểm đến gia đình, cộng đồng số người tâm thần lang thang phục hồi chức luân phiên sở bảo trợ xã hội; 90% số người rối nhiễu tâm trí có nguy cao bị tâm thần, người tâm thần tư vấn, trị liệu tâm lý sử dụng dịch vụ CTXH khác” Tuy nhiên, để thực mục tiêu dự án Đề án trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011 - 2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành Tuy nhiên, để thực mục tiêu dự án nhiều vấn đề cần quan tâm giải quyết.Trước hết nhu cầu nhân viên CTXH chưa đáp ứng Dù người bệnh điều trị cộng đồng hay sở y tế họ cần chăm sóc, giúp đỡ nhân viên CTXH Hiện nay, có 18 trung tâm điều dưỡng, phục hồi chức cho người tâm thần thuộc diện quản lý Bộ Lao động Thương binh Xã hội 17 tỉnh, thành phố yếu đặc biệt công tác xã hội với người tâm thần cao tuổi Trong tham luận Thảo Quốc Tế Phát Triển Nghề Công tác Xã Hội, tổ chức Đà Nẵng, ngày 3-4 tháng 11/2009 Số ca chẩn đoán tự biết có rối nhiễu tâm trí chiếm không 20% 80% lại có bệnh vậy, người bệnh hoàn toàn không chăm sóc theo nghĩa khái niệm chăm sóc SKTT [21] Có nói, việc nâng cao hiệu nhân viên công tác xã hội chăm sóc cho người tâm thân cao tuổi có ý nghĩa lớn sống họ Từ lý chọn đề tài: “Công tác xã hội người tâm thần cao tuổi từ thực tiễn trung tâm trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần tỉnh Phú Thọ” Tình hình nghiên cứu đề tài Một đề tài cấp Nhà nước có quy mô khảo sát lớn, theo tiêu chuẩn quy định quốc tế diện rộng gồm 67.380 người vùng địa lý vùng kinh tế xã hội khác nhau, cho thấy tính 10 mã bệnh phổ biến, nước ta có 15% dân số bị bệnh liên quan đến sức khoẻ tâm thần Trong đó, quy chuẩn nhân loại Việt Nam, có tới 300 mã bệnh tâm thần [33] Người tâm thần dù quốc gia cần quan tâm trợ giúp người thân, cộng đồng, dịch vụ xã hội Đặc biệt công tác xã hội với NTTCT, Việt Nam chưa có nghiên cứu lĩnh vực này, nên việc chọn đề tài nghiên cứu không dựa kế thừa nghiên cứu trước công tác xã hội với NTTCT, tham khảo nghiên cứu từ góc độ y tế để tìm hiểu đặc điểm nhu cầu người bệnh Tuy nhiên vào tình hình thực tế hoạt động TTTGXH & PHCNCNTT Tỉnh Phú Thọ với kiến thức công tác xã hội thời gian đào tạo mạnh dạn nghiên cứu vấn đề nhằm đưa đề xuất, kiến nghị đem lại lợi ích cho sức khỏe tâm trí người Việt Nam nói chung vấn đề CTXH với NTTCT 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn công tác xã hội NTTCT qua thực tế tỉnh Phú Thọ Từ đề xuất giải pháp để thúc đẩy công tác xã hội NTTCT Trung tâm Nghiên cứu yếu tố tác động đến công tác xã hội NTTCT 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận người tâm thần, lý thuyết áp dụng công tác xã hội NTTCT Đánh giá thực trạng CTXH NTTCT địa bàn tỉnh Phú Thọ Nhận diện yếu tố tác động đến CTXH NTTCT địa bàn tỉnh Phú Thọ Đề xuất giải pháp thúc đẩy hoạt động CTXH NTTCT từ thực tiễn Trung tâm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động công tác xã hội NTTCT Trung tâm Trợ giúp xã hội Phục hồi chức cho người tâm thần (TTTGXH &PHCNCNTT) tỉnh Phú Thọ 4.2 Khách thể nghiên cứu Cán làm công tác trợ giúp xã hội Phục hồi chức cho NTTCT đơn vị Người tâm thần cao tuổi Trung tâm Trợ giúp xã hội Phục hồi chức cho người tâm thần tỉnh Phú Thọ Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Dựa quan điểm Đảng, sách pháp luật nhà nước công tác Trợ giúp xã hội Phục hồi chức cho NTTCT nước Việt Nam riêng tỉnh Phú Thọ 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tài liệu Là phương pháp sử dụng kỹ thuật chuyên môn nhằm thu thập thông tin, số liệu, tài liệu từ nguồn tài liệu công bố rút từ nguồn tài liệu thông tin cần thiết phục vụ cho trình nghiên cứu + Đọc tìm hiểu giáo trình, tài liệu có liên quan đến CTXH như: Nhập môn CTXH, Lý thuyết CTXH, CTXH nhóm, CTXH với người tâm thần , CTXH với người cao tuổi + Phân tích công trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến vấn đề CTXH người tâm thần, người tâm thần phân liệt + Đọc phân tích tài liệu, báo cáo để đánh giá thực trạng công tác xã hội người tâm thần cao tuổi + Đọc, tìm hiểu phân tích, đánh giá tài liệu liên quan đến sách hỗ trợ người tâm thần - Phương pháp quan sát + Quan sát phương pháp thu thập thông tin nghiên cứu thông qua tri giác nghe, nhìn, để thu thập thông tin từ thực tế xã hội nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đề tài Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp quan sát để quan sát hoạt động bao gồm: giấc sinh hoạt, điều trị, nghỉ ngơi, lao động, tư vấn ngày, tuần, tháng để hiểu rõ thực trạng người tâm tổ chức thành nhóm Bao gồm kỹ sau:Kỹ cá nhân; Kỹ giao tiếp;Kỹ vui chơi giải trí;Kỹ hoà nhập gia đình; Kỹ lao động - Tuỳ theo điều kiện sở vật chất mà tổ chức huấn luyện kỹ thích hợp cho người bệnh, câu lạc bộ, gia đình người bệnh gia đình người bệnh người thân huấn luyện Hầu hết kỹ bản, không cần cầu kỳ phức tạp Ví dụ huấn luyện người bệnh tự vệ sinh cá nhân: tắm, giặt, đánh rửa mặt tổ chức buổi nấu ăn tập thể cho nhóm người bệnh Phục hồi chức lao động nghề nghiệp -Tuỳ theo điều kiện kinh tế xã hội địa phương thói quen lao động người dân mà lựa chọn loại hình lao động cho phù hợp Ở nước ta, 80% dân số làm nông nghiệp, loại hình lao động trồng trọt, chăn nuôi lao động thủ công Đối với người bệnh tâm thần công việc bắt đầu trở lại công việc đơn giản, nhẹ nhàng, không đòi hỏi chi tiết phức tạp Tại cộng đồng, tổ chức nhóm lao động phục hồi chức trồng trọt, chăn nuôi gia công, sản xuất sản phẩm thủ công, đồ dùng vật dụng công đoạn thô cho nhà máy, xưởng sản xuất tư nhân Có thể gửi người bệnh vào hợp tác xã, xưởng bảo trợ, nhà máy - Khi tiến hành liệu pháp lao động cần lưu ý số nguyên tắc sau: - Lao động phải có người hướng dẫn kèm cặp nhằm hỗ trợ đảm bảo an toàn cho người bệnh - Bắt đầu từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, ưu tiên công việc mà trước người bệnh làm, có khiếu niềm ham thích - Lao động với hình thức tập thể chủ yếu 73 - Có đánh giá, động viên khen thưởng Ít nhiều phải có trả công thích hợp cho người bệnh Tập huấn kiến thức cho gia đình người bệnh Tổ chức lớp tập huấn kiến thức chăm sóc người tâm tâm thần cao tuổi, giải đáp thắc mắc gia đình(do cán chuyên môn phụ trách), gia đình thành lập nhóm tự giúp đỡ (động viên chia sẻ nâng đỡ tương trợ lẫn nhau) Nội dung tập huấn bao gồm: - Cách theo dõi người bệnh, biết triệu chứng bệnh, ghi chépcác triệu chứng, báo cáo đặn cho bác sỹ điều trị - Cách phát triệu chứng tái phát - Cách phát triệu chứng cấp cứu, nguy hiểm để đưa điều trị kịp thời - Cách quản lý thuốc cho uống thuốc - Cách quản lý chăm sóc nhà Các liệu pháp tâm lý -Liệu pháp tâm lý gia đình: gặp gỡ trao đổi trò chuyện với gia đình người bệnh - Liệu pháp tâm lý cá nhân: gặp gỡ trao đổi trò chuyện với cá nhân - Liệu pháp tâm lý nhóm: gặp gỡ trao đổi trò truyện với nhóm người bệnh Các điều kiện cần thiết để tiến hành PHCN cộng đồng - Các thành phần tham gia PHCN cộng đồng huấn luyện, trang bị kiến thức bệnh tâm thần, trang bị kỹ giao tiếp với người bệnh tâm thần, kỹ chăm sóc cho người bệnh -Với cán y tế trình độ chăm sóc cao 74 Ngoài sở vật chất, kinh phí từ Trung tâm chưa đủ đáp ứng cho việc tổ chức hoạt động huy động xã hội hoá với quan, đơn vị, tổ chức từ thiện, cá nhân hảo tâm, gia đình người bệnh Tuyên truyền giáo dục toàn dân chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ tâm thần Gia đình Hệ thống cung cấp dịch vụ xã hội Hệ thống y tế Bệnh nhân Cộng đồng, ban nghành đoàn thể Hình 3.1.Các bên tham gia phục hồi chức cho NTTCT cộng đồng 3.4 Nhóm biện pháp xây dựng phát huy mô hình công tác xã hội người tâm thần cao tuổi Các biện pháp xây dựng dựa phân tích khó khăn công tác xã hội đồi với người tâm thần cao tuổi Trung tâm: - Các yếu tố khó khăn thuộc thân NTTCT Người tâm thần cao tuổi hầu hết thuộc gia đình nghèo, gia đình khó khăn điều kiện chăm sóc, quản lý chu đáo; công tác tiếp cận, hỗ trợ 75 tư vấn gặp nhiều khó khăn người thân phải làm ăn kiếm sống; hộ gia đình sống không tập trung nên ảnh hưởng đến việc tư vấn, hỗ trợ điều trị Kỹ chăm sóc người bệnh tâm thần gia đình chưa người dân biết đến, chủ yếu chăm sóc, chưa trọng đến việc điều trị Vì vậy, tỷ lệ hồi phục sức khỏe thấp, người bệnh dễ tái phát bệnh - Các yếu tố khó khăn từ nhân viên công tác xã hội Trung tâm Mạng lưới cộng tác viên xã, khu phố chủ yếu lồng ghép từ mô hình chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng, hầu hết chưa qua đào tạo, tập huấn công tác tư vấn, hỗ trợ tâm lý - Các yếu tố tài Nguồn lực thực chủ yếu từ ngân sách hỗ trợ thực trợ cấp cộng đồng, chăm sóc y tế, chưa triển khai việc hỗ trợ cung cấp dịch vụ, hỗ trợ gia đình sinh kế Để giải vấn đề chăm sóc sức khỏe tâm thần, vai trò công tác xã hội việc tham gia vào hệ thống hỗ trợ người tâm thần vô quan trọng Tuy nhiên, hầu hết trường đào tạo công tác xã hội Việt Nam chưa thực quan tâm đến vấn đề này, chưa có môn học chuyên sâu lĩnh vực công tác xã hội việc chăm sóc sức khỏe tâm thần Mặt khác, thực tế nay, cán ngành Lao động TB&XH làm công tác chăm sóc sức khỏe tâm thần chưa đào tạo kiến thức kỹ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần Vì phải đặt mục tiêu nâng cao lực nhận thức nhà quản lý công tác ngành Lao động TB&XH chăm sóc sức khỏe tâm thần nhằm kịp thời đáp ứng nhu cầu xã hội, khóa tập huấn tập trung vào việc cung cấp kiến thức dạng rối nhiễu tâm trí hay gặp Việt Nam bệnh Tâm thần phân liệt, stress, trầm cảm ; trang bị thực hành kỹ làm việc với người rối nhiễu tâm trí kỹ quản lý ca, 76 kỹ xử lý stress căng thăng; Chỉ vai trò nhân viên CTXH việc hỗ trợ cho người rối nhiễu tâm trí gia đình họ cộng đồng Nhấn mạnh đến vấn đề kỳ thị với người tâm thần đưa cách thức truyền thông với vấn đề kỳ thị, phương pháp để tránh kỳ thị Đặc biệt nâng cao vai trò nhóm đa ngành gồm: - Bác sỹ tâm thần - Y tá cộng đồng - Nhân viên xã hội - Nhà trị liệu vật lý - Nhà tâm lý học lâm sàng - Các ngành khác việc tiếp cận làm việc để trợ giúp cho đối tượng tâm thần Qua kinh nghiệm thực tiễn hoạt động CTXH từ Trung tâm, thấy phần vai trò người nhân viên xã hội, vai trò nhà tham vấn, vai trò kết nối nguồn lực nhằm hỗ trợ bệnh nhân người nhà họ, vai trò điều phối buổi sinh hoạt nhóm bệnh nhân Đồng thời vai trò nhân viên xã hội không can thiệp mà phải nghĩ tới việc phòng ngừa vấn đề xảy cho người có nguy bị rối nhiễu tâm trí tâm thần Để phòng ngừa cần có hệ thống dịch vụ tham vấn, trị liệu ban đầu cho người có nguy rơi vào khủng hoảng rối nhiễu tâm trí Có thể nói rằng, công tác xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần Việt Nam nhiều vấn đề bất cập cần phải quan tâm, nghiên cứu tìm cách khắc phục Chúng ta có hệ thống bệnh viện tâm thần từ trung ương đến tỉnh, nhiên, khả phục vụ mức thấp Đa phần người bệnh không phát can thiệp sớm cộng đồng Bên cạnh đó, thiếu người làm công tác xã hội có đủ kiến thức, kỹ năng, thái độ phù hợp với loại hình bệnh nên hoạt động chăm sóc sức 77 khỏe tâm thần chưa thực hiểu Ở bệnh viện, trung tâm chăm sóc sức khỏe tâm thần chưa có nhân viên công tác xã hội Việc chăm sóc người bệnh chủ yếu bác sỹ đảm nhận mà giúp đỡ nhân viên công tác xã hội Kết luận chương Việc đảm bảo quyền, nhu cầu, nâng cao chất lượng sống NTTCT địa bàn tỉnh Phú Thọ việc nâng cao nhận thức, thái độ hành vi cộng đồng vấn đề cấp, ngành quan tâm cần chia sẻ trách nhiệm từ cộng đồng xã hội, tự ý thức Những giải pháp phát huy hiệu thực triệt để có phối hợp đồng cấp, ngành nhân viên CTXH làm việc với người tâm thần cao tuổi từ nhận thức cao gia đình NTTCT, cộng đồng việc cần phải TG & CTS cho bênh nhân tâm thần Bên cạnh đó, người nhân viên CTXH đóng vai trò quan trọng thiếu trình giúp đỡ, hỗ trợ trẻ NTTCT, gia đình NTTCT nhằm mang lại cho bệnh nhân gia đình họ nguồn lực, dịch vụ, hội tốt để họ sớm hòa nhập cộng đồng 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KÊT LUẬN Đề tài “Công tác xã hội với người tân thần cao tuổi từ thực tiễn trung tâm trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần tỉnh Phú Thọi” thực từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2016 hoàn thành mục đích đề Đề tài nhu cầu, nhận thức trợ giúp xã hội NTTCT , gia đình cộng đồng NTT tầm quan trọng phát can thiệp sớm đối bệnh nhân tâm thần, thuận lợi khó khăn công tác xã hội TG XH & PHCN cho NTTCT địa bàn Phú Thọ, từ phân tích yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội NTTCT , vai trò, cần thiết công tác xã hội hoạt động TG XH & PHCN cho NTTCT Việc vận dụng lý thuyết nhu cầu Maslows giúp luận văn phân loại lo Kết luận văn cho thấy ý nghĩa to lớn việc ứng dụng phương pháp, vai trò công tác xã hội vào việc TG XH & PHCN cho NTT nói chung NTTCT nói riêng Tuy nhiên bên cạnh kết đạt luận văn số hạn chế như: khả đáp ứng nhu cầu TGXH & PHCN cho NTT địa bàn tỉnh Phú Thọ hạn chế, đáp ứng phần nhỏ NTT cần TGXH chưa đáp ứng đa số nhu cầu NTT số thống kê hang năm địa bàn tỉnh Phú Thọ KHUYẾN NGHỊ *Đối với Trung tâm TGXH &PHCN cho người tâm thần tỉnh Phú Thọ Kiện toàn máy nhân sự, nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp đáp ứng nhu cầu NTT địa bàn tỉnh Phú Thọ Hoàn thiện sở vật chất đáp ứng nhu cầu trợ giúp xã hội PHCN cho NTTCT đối tường tâm thần khác * Đối với tổ chức xã hội: 79 Để công tác trợ giúp xã hội phục hồi chức cho NTT có hiệu cần có phối hợp cấp, ngành tổ chức thực can thiệp sớm như: sở y tế, Sở Lao động - Thương binh Xã hội, tổ chức xã hội, mạnh thường quân, quan tuyên truyền thông tin … công tác TGXH & PHCN thật có hiệu có hợp tác ban ngành * Đối với gia đình bệnh nhân: Gia đình người thiết gần gũi với bệnh nhân đồng thời ngưòi có trách nhiệm cao việc chăm sóc người thân Đa số trường hợp phát sớm can thiệp thành công nhờ tích cực gia đình bệnh nhân Vì thế, cần có buổi hội thảo, tập huấn ngành giáo dục, y tế, Lao động – Thương binh Xã hội tổ chức để gia đình bệnh nhân thấy triển vọng tầm quan trọng công tác phát can thiệp sớm cho bệnh nhân.Từ có hợp tác với bệnh viện, tổ chức xã hội trợ giúp cho bệnh nhân 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Quốc Anh (2010), Thực trạng người khuyết tật kết thực chăm sóc người khuyết tật Ban điều phối hoạt động hỗ trợ người tàn tật Việt Nam (2010), Tài liệu hướng dẫn phục hồi chức dựa vào cộng đồng Ban điều phối hoạt động hỗ trợ người tàn tật Việt Nam (2010), Báo cáo năm 2010 hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam, Hà Nội Bộ LĐ-TB&XH (2014), Chung tay giúp người khuyết tật vững tin hòa nhập cộng đồng Bộ LĐ-TB&XH (2014), Từng bước nâng cao đời sống, cải thiện sinh hoạt cho người khuyết tật Bộ LĐ-TB&XH (2014), Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khuyết tật Chính phủ (2007), Nghị định số 67/2007/NĐ-CP quy định sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội, ban hành ngày 13/4/2007 Chính phủ (2010), Nghị định số 13/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 Chính phủ sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội, ban hành ngày 27/02/2010 Chính phủ (2013), Nghị định số 136/2013/NĐ-CP quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội, ban hành ngày 21/10/2013 10 Chính phủ (2012), Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012-2020 11 Nguyễn Việt Cồ, Nguyễn Văn Sáng CS (2002),Bệnh Học,NXB Y Học–HàNội; 12 Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Văn Ngân (1996), Một số chuyên đề Tâm thần học (Dành cho cao học chuyên khoa ),Học viện Quân Y 13.Nguyễn Văn Ngân,Ngô Ngọc Tản (2002), Rối loạn Tâm thần thực tổn,NXBQuânđộinhândân 14.Nguyễn Văn Ngọc (2003),Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn 81 trầm cảm lo âu bệnh nhân lao phổi,luận văn Thạc sĩ y học,Học viện Quân Y 15 Bùi Thị Xuân Mai (2012), Nhập môn Công tác xã hội, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 16 TS Đỗ Hạnh Nga (2011), Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Công tác xã hội - kết nối chia sẻ, trường Đại học KHXH&NV Thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Thị Oanh (1997), An sinh xã hội vấn đề xã hội, Đại học Mở bán công thánh phố Hồ Chí Minh 18 Lê Văn Phú (2004), Nhập môn công tác xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Quốc hội khóa XII (2010), Luật người khuyết tật, ban hành ngày 17/6/2010 20 Hà Thị Thư (2008), Tâm lý học phát triển, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 21 Tạp chí Gia đình & Trẻ em, Số 47, ngày 24/11/2011 22 Bùi Xuân Tám (1998), Bệnh lao nay.NXB Y học,Hà Nội 23 Tổ chức y tế giới (1992), Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối loạn Tâm thần hành vi (Tài liệu dịch) TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 24 Aghanwa H.S.,Erhabor G.E., (2001),Specific Psychiatric Morbidity Among Patients with Chronic Obstructive Pulmonary Disease in A Nigerian GeneralHospital.PsychosomRes 25 Aydin I.O.,Ulasahin A.(2001),Deperssion,Anxiety Cormorbidity and Disability in Tuberculosis and Chronic Obstructive Pulmonary Disease Patients.GeneralHospitalPsychiatry;23:77-83 26 Makieva V.G.,Kalinina M.V.,et Al (1999).Mental Evaluation of New Case of Pulmonary Tuberculosis in different Treatnent Settings Probl.Tuberk 27.Avruski G IA (1987) 82 27 Bruce Boman (2004), “Qúa trình lão hóa – khía cạnh sinh học tâm lý”, Tâm thần học người già, Viện tâm thần học New south wales, Đại học Sydney, 28.Carrol E Jzard (1992), “ Cảm xúc ảnh hưởng đến người nào? Thuyết cảm xúc phân hoá”, Những cảm xúc người, NXBGĐ 29.Choulamany (2005), “Những bệnh tâm thể” Các rối loạn tâm thể, NXBYH 30.Daniel Oconnor, David Ames (2003), “Tâm thần học tuổi già”, Cơ sở lâm sàng tâm thần học,NXBYH 31.Dalyne Menser (2000), “Tiếp cận bệnh nhân già”, Y học gia đình, NXBYH TÀI LIỆU TRÊN INTERNET 32.http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/de-bi-hai-boi-nguoi-tam-than20140804232501703.htm 33.http://www.maihuong.gov.vn/m/chuong-trinh-phcn/phcn-tam-ly-xahoi-cho-nguoi-benh-tam-than-tai-cong-dong.html 34.http://www.suckhoetamthan.net/tam-than-cong-dong/Vai-khainiem-ve-mot-so-benh-tam-than-thuong-gap-1152.html#sthash.hSryJ6Rs.dpuf 35.http://benhvientamthan.danang.gov.vn/suc-khoe-tamthan/14/25/quan-diem-moi-ve-benh-tam-than.html 36.http://tadri.org/vi/news/Cong-tac-xa-hoi/Cong-tac-xa-hoi-trongcham-soc-suc-khoe-tam-than-o-Viet-Nam-213/ 37.http://www.bvtt-tphcm.org.vn/n-vn-1606-40/cac-van-de-khac/doisong-nguoi-benh-tam-than-ngan-ngui-hon-chung-ta!.html 38 http://dantri.com.vn/suc-khoe/trong-cuoc-doi-moi-nguoi-it-nhatmot-lan-mac-trieu-chung-tam-than-20151207222927102.htm 83 PHỤ LỤC BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SẤU (Dành cho cán y tế, NVCTXH Trung tâm) Chào anh/chị! Tôi học viên cao học ngành Công tác xã hội Học viện khoa học xã hội Việt Nam, thực nghiên cứu nhằm đưa giải pháp nâng cao hiệu CTXH NTTCT Trung tâm trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần tỉnh Phú Thọ Xin anh/chị vui lòng cho biết số thông tin hỗ trợ NTTCT trợ giúp Trung Tâm Tôi xin cam đoan thông tin mà anh/chị cung cấp đảm bảo giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu A Thông tin thân - Họ tên: (có thể không viết tên): Giới tính: - Năm sinh: - Trình độ học vấn: Tốt nghiệp chuyên ngành: - Công việc đảm nhiệm:……………………………………………………… - Thời gian anh/chị công tác Trung tâm:………………………………… Thời gian vấn: Địa điểm vấn: Các giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng Câu 1.1: Xin anh (chị) vui lòng cho biết người dân nơi anh chị sinh sống làm việc có nhận thức, thái độ hành động với người tâm thần đặc biệt người tâm thần cao tuổi? Câu1.2: Theo anh chị biết quan, ban nghành đia bàn tỉnh Phú Thọ có sách, chế độ với người cao tuổi người tâm thần cao tuổi? 84 Câu 1.3: Nếu để tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng nói chung người dân địa bàn tỉnh Phú Thọ công tác xã hội với người tâm thần cao tuổi theo anh chị phải làm gì? Biện pháp nâng cao lực Câu 2.1: Anh chị có mong muốn để đáp ứng lực phù hợp với yêu cầu công việc Trung tâm? Câu 2.2: Nếu tập huấn nâng cao lực công tác xã hội với người tâm thần, theo anh chị nội dung quan trọng nhất? Các biện pháp đổi nội dung phương thức thực công tác xã hội người tâm thần Trung tâm Câu 3.1: Xin anh (chị) vui lòng cho biết nội dung phương thức thực công tác xã hội với người tâm thần cao tuổi Trung tâm nay? Câu 3.2: Nếu cần đổi nội dung phương thức thực công tác xã hội người tâm thần cao tuổi Trung tâm theo anh (chị ) cần có biện pháp gi? Biện pháp xây dựng phát huy mô hình công tác xã hội người tâm thần cao tuổi Câu 1: Theo anh( chị) để xây dựng mô hình công tác xã hội người tâm thần cao tuổi Trung tâm cần phải có biện pháp gì? 85 PHỤ LỤC BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SẤU (Dành cho gia đình NTTCT Trung tâm) Chúng s vấn gia đình có NTTCT năng, NTTCT thuyên giảm, NTTCT ổn định Chào anh / chị! Tôi học viên cao học ngành Công tác xã hội Học viện khoa học xã hội Việt Nam, thực nghiên cứu nhằm đưa giải pháp nâng cao hiệu CTXH NTTCT Trung tâm trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần tỉnh Phú Thọ Xin anh/ chị vui lòng cho biết số thông tin nhu cầu ông/ bà cần hỗ trợ từ Trung tâm ông / bà Tôi xin cam đoan thông tin mà anh/chị cung cấp đảm bảo giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu A Thông tin thân - Họ tên: (có thể không viết tên): Giới tính: - Năm sinh: - Quan hệ với NTTCT sống trung tâm:…………………………… Thời gian vấn: Địa điểm vấn: Câu 1: Gia đình có người cao tuổi bị mắc bệnh tâm thần thời gian lâu rồi? Thời gian người nhà anh chị vào sống trung tâm bao lâu? Câu 2: Từ người nhà anh/ chị /ông / bà mắc bệnh tâm thần đến gia đình gặp khó khăn có nhận giúp đỡ chia sẻ từ họ hàng, hàng xóm,địa phương nơi gia đình sinh sống không? 86 Câu 3: Chính quyền người dân địa phương có quan tâm tới đời sống hoàn cảnh gia đình có NTTCT không ? Câu 4: Hiện nay, gia đình bác (cô, chú) có nhận trợ cấp ưu đãi Nhà nước không? Nếu có gia đình nhận tháng? Ngoài việc nhận trợ cấp ưu đãi Nhà nước gia đình bác (cô, chú) có hưởng thêm chế độ ưu đãi không ạ? Câu 5: Những sách Nhà nước dành cho gia đình có NTTCT có giúp gia đình cải thiện sống không? Câu 6: Bác (cô, chú) có suy nghĩ việc thực CTXH người NTTCT địa bàn tỉnh Phú Thọ ta? Câu 7: Nếu nói lên tâm tư, nguyện vọng hay yêu cầu gia đình sách Đảng Nhà nước dành cho người NTTCT bác (cô, chú) có ý kiến ạ? Câu Gia đình có kiến nghị với TTTGXH &PHCNCNTT để tốt cho CTXH với NTTCT? Cảm ơn bác (cô, chú) trả lời câu hỏi chúng tôi! 87

Ngày đăng: 06/10/2016, 14:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Bùi Thị Xuân Mai (2012), Nhập môn Công tác xã hội, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn Công tác xã hội
Tác giả: Bùi Thị Xuân Mai
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2012
16. TS. Đỗ Hạnh Nga (2011), Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Công tác xã hội - kết nối và chia sẻ, trường Đại học KHXH&NV Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Công tác xã hội - kết nối và chia sẻ
Tác giả: TS. Đỗ Hạnh Nga
Năm: 2011
17. Nguyễn Thị Oanh (1997), An sinh xã hội và các vấn đề xã hội, Đại học Mở bán công thánh phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: An sinh xã hội và các vấn đề xã hội
Tác giả: Nguyễn Thị Oanh
Năm: 1997
18. Lê Văn Phú (2004), Nhập môn công tác xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn công tác xã hội
Tác giả: Lê Văn Phú
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
22. Bùi Xuân Tám (1998), Bệnh lao hiện nay.NXB Y học,Hà Nội 23. Tổ chức y tế thế giới (1992), Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 về các rối loạn Tâm thần và hành vi (Tài liệu dịch).TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lao hiện nay".NXB Y học,Hà Nội 23. Tổ chức y tế thế giới (1992), "Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 về các rối loạn Tâm thần và hành vi (Tài liệu dịch)
Tác giả: Bùi Xuân Tám (1998), Bệnh lao hiện nay.NXB Y học,Hà Nội 23. Tổ chức y tế thế giới
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1992
25. Aydin I.O.,Ulasahin A.(2001),Deperssion,Anxiety Cormorbidity and Disability in Tuberculosis and Chronic Obstructive Pulmonary Disease Patients.GeneralHospitalPsychiatry;23:77-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Deperssion,Anxiety Cormorbidity and Disability in Tuberculosis and Chronic Obstructive Pulmonary Disease Patients.GeneralHospitalPsychiatry
Tác giả: Aydin I.O.,Ulasahin A
Năm: 2001
26. Makieva V.G.,Kalinina M.V.,et Al (1999).Mental Evaluation of New Case of Pulmonary Tuberculosis in different Treatnent Settings Probl.Tuberk 27.Avruski G. IA. (1987) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mental Evaluation of New Case of Pulmonary Tuberculosis in different Treatnent Settings Probl.Tuberk 27.Avruski G. IA
Tác giả: Makieva V.G.,Kalinina M.V.,et Al
Năm: 1999
28.Carrol E. Jzard (1992), “ Cảm xúc ảnh hưởng đến con người như thế nào? Thuyết các cảm xúc phân hoá”, Những cảm xúc của người, NXBGĐ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm xúc ảnh hưởng đến con người như thế nào? Thuyết các cảm xúc phân hoá"”, Những cảm xúc của người
Tác giả: Carrol E. Jzard
Nhà XB: NXBGĐ
Năm: 1992
29.Choulamany (2005), “Những bệnh tâm thể”. Các rối loạn tâm thể, NXBYH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bệnh tâm thể”. "Các rối loạn tâm thể
Tác giả: Choulamany
Nhà XB: NXBYH
Năm: 2005
30.Daniel Oconnor, David Ames (2003), “Tâm thần học tuổi già”, Cơ sở lâm sàng tâm thần học,NXBYH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm thần học tuổi già"”, "Cơ sở lâm sàng tâm thần học
Tác giả: Daniel Oconnor, David Ames
Nhà XB: NXBYH
Năm: 2003
31.Dalyne Menser (2000), “Tiếp cận bệnh nhân già”, Y học gia đình, NXBYH.TÀI LIỆU TRÊN INTERNET Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận bệnh nhân già”, "Y học gia đình
Tác giả: Dalyne Menser
Nhà XB: NXBYH. TÀI LIỆU TRÊN INTERNET
Năm: 2000
1. Nguyễn Quốc Anh (2010), Thực trạng người khuyết tật và kết quả thực hiện chăm sóc người khuyết tật Khác
2. Ban điều phối các hoạt động hỗ trợ người tàn tật Việt Nam (2010), Tài liệu hướng dẫn phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng Khác
3. Ban điều phối các hoạt động hỗ trợ người tàn tật Việt Nam (2010), Báo cáo năm 2010 về hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam, Hà Nội Khác
4. Bộ LĐ-TB&XH (2014), Chung tay giúp người khuyết tật vững tin hòa nhập cộng đồng Khác
5. Bộ LĐ-TB&XH (2014), Từng bước nâng cao đời sống, cải thiện sinh hoạt cho người khuyết tật Khác
6. Bộ LĐ-TB&XH (2014), Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khuyết tật Khác
7. Chính phủ (2007), Nghị định số 67/2007/NĐ-CP quy định về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội, ban hành ngày 13/4/2007 Khác
8. Chính phủ (2010), Nghị định số 13/2010/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội, ban hành ngày 27/02/2010 Khác
9. Chính phủ (2013), Nghị định số 136/2013/NĐ-CP quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội, ban hành ngày 21/10/2013 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN