Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
880,34 KB
Nội dung
` VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN QUANG HUY CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS LÊ THỊ QÚY HÀ NỘI, 2017 ` LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu cá nhân thực dựa vào hiểu biết thân hướng dẫn GS.TS Lê Thị Quý Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực, chưa công bố công trình khoa học khác Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên thực Nguyễn Quang Huy ` MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI 1.1 Các khái niệm công cụ 1.2 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 11 1.3 Thể chế công tác xã hội người cao tuổi 15 1.4 Vai trò nhiệm vụ nhân viên xã hội người cao tuổi 18 1.5 Các dịch vụ công tác xã hội dành cho người cao tuổi 22 1.6 Các yếu tố tác động đến công tác xã hội cá nhân người cao tuổi .23 Chương 2: THỰC TRẠNG NGƯỜI CAO TUỔI VÀ TIẾN TRÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TẠI TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM 26 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu … .26 2.2 Thực trạng người cao tuổi Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Hà Nam 32 2.3 Tiến trình công tác xã hội cá nhân người cao tuổi Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Hà Nam…… 38 2.4 Những hạn chế, thiếu sót công tác xã hội cá nhân người cao tuổi Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Hà Nam nguyên nhân 62 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM 65 3.1 Củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động CTXH NCT Trung tâm CTXH tỉnh Hà Nam 65 3.2 Đẩy mạnh công tác truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng hoạt động CTXH với NCT 67 3.3 Đào tạo, nâng cao lực hoạt động mạng lưới cộng tác viên xã hội sở 68 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 76 ` DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ, cụm từ viết tắt Nghĩa từ, cụm từ BTXH Bảo trợ xã hội CTXH Công tác xã hội NCT Người cao tuổi NVXH Nhân viên xã hội TC Thân chủ PVS Phỏng vấn sâu ` MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo truyền thống văn hóa người Việt Nam phần lớn NCT sống với con, cháu gia đình hình ảnh cụ, ông, bà, cha, mẹ gia đình tôn vinh, phục dưỡng không thứ tình cảm đặc biệt thiêng liêng, lưu giữ qua nhiều hệ người Việt, mà thành đạo lý chung dân tộc từ gia đình đến xã hội, “Đạo hiếu” Từ Việt Nam thực công đổi mới, đời sống gia đình không ngừng cải thiện, tuổi thọ bình quân ngày cao, số lượng NCT ngày gia tăng Việt Nam thức bước vào giai đoạn “già hóa dân số” từ năm 2011 quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh giới theo dự báo, khoảng 15 – 20 năm nữa, Việt Nam chuyển sang cấu dân số già Đạo lý “Kính già” truyền thống tốt đẹp dân tộc ta, nguyên giá trị, coi thang bậc giá trị quan trọng dân tộc Việt Nam, song thực tế lao động kiếm sống chiếm phần lớn thời gian gia đình nên việc thực đạo lý bị nhãng quan tâm trước Thực tiễn cho thấy, có NCT nước ta phải sống hoàn cảnh thiếu thốn kinh tế, phải tiếp tục kiếm sống, nhiều NCT cô đơn, không nơi nương tựa thuộc gia đình hộ nghèo Sự suy giảm sức khỏe, thể lực, thiếu thốn tinh thần, tình cảm, quan tâm chăm sóc gia đình, xã hội NCT trở thành tượng phổ biến…điều đặt cho hệ thống an sinh xã hội thách thức lớn việc đảm bảo điều kiện sống, chăm sóc y tế, hoạt động văn hóa giải trí … đặc biệt tham gia hoạt động CTXH vào lĩnh vực Trên địa bàn tỉnh Hà Nam tính đến hết năm 2015 dân số tỉnh 800.751 người, NCT 112.791 chiếm 14,1% dân số Thực chủ trương sách Đảng nhà nước, đảng bộ, cấp quyền nhân dân tỉnh Hà Nam có nhiều giải pháp để quan tâm, chăm lo đến đời sống vật chất ` tinh thần NCT Chính vậy, đời sống NCT tỉnh Hà Nam nói chung phần ổn định, cải thiện bước nâng lên Tuy nhiên Hà Nam tỉnh có điều kiện kinh tế nhiều khó khăn công tác chăm sóc, trợ giúp NCT nhiều hạn chế đáp ứng nhu cầu thiết yếu NCT mà chưa đáp ứng nhu cầu đa dạng khác, chưa giải tốt vấn đề mang tính chất cá nhân, nhóm đối tượng đặc thù Hiện số NCT quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng Trung tâm CTXH tỉnh Hà Nam 77 người Trong điều kiện hội nhập phát triển sâu rộng với giới, nghề CTXH ngày thể vai trò quan trọng việc cung cấp dịch vụ CTXH nhằm hỗ trợ, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho NCT phương diện Các phương pháp CTXH CTXH nhóm, CTXH cá nhân NCT lĩnh vực khoa học đặc thù lý luận, ứng dụng cải tạo thực tiễn Trung tâm CTXH tỉnh Hà Nam áp dụng lý thuyết tảng phương pháp thực hành CTXH vào việc chăm sóc, nuôi dưỡng NCT chưa đạt kết mong muốn, Trung tâm chưa có đề tài nghiên cứu CTXH với NCT Từ thực tế với mong muốn áp dụng kiến thức, kỹ học CTXH vào thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng công tác chăm sóc, nuôi dưỡng NCT Trung tâm, định lựa chọn đề tài: “CTXH NCT từ thực tiễn Trung tâm CTXH tỉnh Hà Nam” sử dụng phương pháp “CTXH cá nhân với NCT” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài CTXH chuyên nghiệp giới phát triển kỷ, nhiên Việt Nam nghề CTXH bắt đầu Trong gia đoạn 2000 - 2005, CTXH thức đưa vào số trường cao đẳng, đại học nước ta với tư cách chuyên ngành độc lập thời điểm xuất nhiều nghiên cứu, viết NCT Việt Nam Năm 1989, nghiên cứu dân số lao động tuổi già bắt đầu với báo cáo quan trọng NCT theo yêu cầu ESCAP hoàn thành Đây báo ` cáo dân số học tuổi già Việt Nam giới thiệu quốc tế Tiếp sau khảo sát Bộ Lao động - Thương binh Xã hội NCT, khảo sát công cụ quan trọng trình làm sách Năm 2000 trở có nhiều nghiên cứu, viết NCT nhà khoa học xã hội tiến hành Có thể kể đến công trình nghiên cứu tác Nguyễn Phương Lan “Tìm hiểu đời sống văn hóa NCT” góc độ văn hóa học, Nguyễn Trung Nghĩa với khóa luận xã hội học “Tìm hiểu đời sống văn hóa tinh thần cán công nhân viên hưu trí” thành phố Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu cho thấy, tham gia hoạt động văn hóa tinh thần nhu cầu cấp thiết NCT Đặng Vũ Cảnh Linh (2009), tài liệu “NCT Mô hình chăm sóc NCT Việt Nam” tác giả đưa nghiên cứu đánh giá thực trạng đời sống, sinh hoạt nhu cầu NCT nay, đồng thời đưa phân tích cụ thể mô hình chăm sóc NCT có như: Mô hình Bệnh viện; mô hình Trung tâm chăm sóc NCT nhà nước, quan đoàn thể, tư nhân quản lý; mô hình chăm sóc NCT gia đình; mô hình chăm sóc NCT cộng đồng Ngày 25/3/2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển nghề CTXH, nước ta có thêm nhiều nghiên cứu dạng đề tài, báo khoa học lĩnh vực CTXH nói chung, có nghiên cứu dịch vụ CTXH, tiêu biểu là: Trong Bài báo "Đề xuất mô hình trung tâm cung cấp dịch vụ CTXH Việt Nam" đăng tạp chí Lao động Xã hội ngày 11/11/2011 Ths.Nguyễn Văn Hồi, tác giả trình bày khái quát kết nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động cung cấp dịch vụ CTXH mạng lưới sở cung cấp dịch vụ CTXH Việt Nam (gồm Trung tâm bảo trợ xã hội công lập Trung tâm, sở công lập), nhấn mạnh đến hạn chế đưa số khuyến nghị mô hình trung tâm dịch vụ CTXH Việt Nam ` Trong tài liệu tập huấn “Khóa đào tạo CTXH cho nhà quản lý cấp cao” Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA - ULSA - CFSI- ASI – AP UNICEF 2012 Cuốn tài liệu khái quát nội dung nghề CTXH, tảng triết lý kiến thức với nội dung nghề CTXH, nhân viên xã hội, quy trình trợ giúp CTXH, mô hình trợ giúp CTXH Nguyễn Thị Kim Hoa (2012), Giáo trình “CTXH trợ giúp NCT” Tác giả trình bày cách tổng quan CTXH với NCT như: Các khái niệm, hệ thống lý thuyết áp dụng, chương trình sách, số mô hình trợ giúp NCT Cuốn sách giới thiệu cách tổng quan CTXH với NCT, sở để NVXH vận dụng vào thực hành trợ giúp NCT, nhiên sách chưa tìm hiểu nhiều mô hình trợ giúp CTXH với NCT số nước có nghề CTXH phát triển, chưa nêu phương pháp tiếp cận làm việc với tường nhóm đối tượng cụ thể CTXH với NCT Như vậy, qua việc tổng quan tình hình nghiên cứu NCT từ trước tới cho thấy việc nghiên cứu đa dạng với khía cạnh khác NCT chủ yếu dừng lại nghiên cứu mang tính chất chuyên ngành xã hội học chủ yếu Đề tài nghiên cứu CTXH NCT ít, nghiên cứu tiếp cận khía cạnh chủ yếu như: tìm hiểu chăm sóc sức khỏe phân tích thực trạng đặc điểm, lao động xếp công việc gia đình NCT hay đánh giá hiệu sách xã hội… Cho đến chưa có đề tài nghiên cứu CTXH NCT Trung tâm CTXH tỉnh Hà Nam Vì thế, đề tài “CTXH NCT từ thực tiễn Trung tâm CTXH tỉnh Hà Nam” sử dụng phương pháp “CTXH cá nhân NCT” đề tài mẻ bổ sung thêm vào nghiên cứu NCT Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn (thông qua thực tiễn Trung tâm CTXH tỉnh Hà Nam) CTXH cá nhân NCT ` Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu CTXH NCT từ thực tiễn Trung tâm CTXH tỉnh Hà Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nói trên, đề tài cần giải nhiệm vụ sau đây: Nghiên cứu sở lý luận CTXH NCT, CTXH cá nhân NCT Phân tích, đánh giá thực trạng sống, nhu cầu NCT Trung tâm CTXH Tỉnh Hà Nam Tiến trình CTXH cá nhân NCT Kỹ trình CTXH cá nhân để hỗ trợ, giúp đỡ NCT Thực tiến trình CTXH cá nhân với NCT xây dựng quy trình cho nhân viên xã hội việc thực hoạt động CTXH cá nhân NCT Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động CTXH cá nhân NCT Trung tâm CTXH tỉnh Hà Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Từ tháng năm 2016 đến 31 tháng 12 năm 2016 - Phạm vi không gian: Trung tâm CTXH tỉnh Hà Nam - Giới hạn nội dung nghiên cứu: CTXH cá nhân NCT 4.3 Khách thể nghiên cứu - NCT; người thân thân NCT - Lãnh đạo Trung tâm; nhân viên y tế, nhân viên tư vấn - Những người bạn NCT Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Nghiên cứu sở vật biện chứng: Từ đánh giá thực trạng, nhu cầu NCT, hoạt động CTXH cán bộ, nhân viên Trung tâm ` người cao tuổi sống Trung tâm CTXH từ rút lý luận đưa đề xuất biện pháp nâng cao hiệu CTXH cá nhân NCT địa bàn tỉnh Hà Nam Nghiên cứu vấn đề lý luận hệ thống: Nghiên cứu hệ thống lý thuyết có liên quan trực tiếp đến đề tài, hệ thống yếu tố có liên quan CTXH cá nhân NCT, chế độ, sách NCT Trung tâm 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu Nhân viên xã hội tiến hành thu thập tài liệu, văn cần thiết với hoạt động trợ giúp NCT để phân chia, chia nhỏ số liệu, liệu thành cụm, lĩnh vực, chi tiết cụ thể để tìm ý nghĩa số liệu phục vụ cho mục đích tổng hợp thông tin đáp ứng cho mục tiêu nghiên cứu đề tài cách tốt 5.2.2 Phương pháp quan sát Quan sát phương pháp tri giác có mục đích, có kế hoạch nhằm thu thập số liệu, kiện cụ thể, đặc trưng NCT Phương pháp sử dụng suốt trình nghiên cứu, thực nhiều giai đoạn như: từ giai đoạn khảo sát trung tâm, giai đoạn tiến hành can thiệp với TC hoạt động khác đến giai đoạn kết thúc trình can thiệp 5.2.3 Phương pháp vấn sâu (định tính) Phỏng vấn sâu phương pháp sử dụng để tìm hiểu thông tin cần thiết cách chi tiết từ NCT Thông qua câu hỏi trả lời trực tiếp NVXH với NCT, lãnh đạo, nhân viên Trung tâm người thân NCT (PVS: 06 người) Mục đích phương pháp tìm hiểu sâu hơn, rõ vấn đề NCT cần can thiệp Trong trình vấn, NVXH sử dụng kỹ chuyên sâu như: kỹ lắng nghe tích cực, kỹ nhận xét, đánh giá, kỹ diễn giải vấn đề, kỹ quan sát, kỹ thấu hiểu… TC đối tượng vấn ` hoàn cảnh gia đình ETTC: À, Cháu cho gửi lời hỏi thăm anh T nhé, cháu bảo TC anh yên tâm nhà người khỏe hôm NVXH: Vâng, cháu chuyển lời tới ông T 1.8 Buổi phúc trình thứ 8: Người vấn: Anh Vũ Văn Đ Vai trò: Giám đốc Trung tâm Địa điểm vấn: Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Hà Nam Thời gian: 15 00, ngày 26 tháng năm 2016 Mục tiêu buổi vấn: Tìm hiểu công tác quản lý, chăm sóc NCT khó khăn công tác quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng NCT Trung tâm Nhận xét, Nội dung cảm nghĩ NVXH NVXH: Chào anh, anh giới thiệu đôi nét Trung tâm Công tác Qua buổi xã hội không ạ? vấn, hiểu GĐTT: Trung tâm có chức quản lý chăm sóc, nuôi dưỡng đối NVXH tượng bảo trợ xã hội; nuôi dưỡng đẻ người hoạt động kháng chiến thêm bị nhiễm chất độc hóa học bị tàn khuyết tật nặng cung cấp dịch vấn đề công tác quản lý, vụ công tác xã hội chăm sóc, nuôi NVXH: Anh cho biết công tác nội dung công tác dưỡng NCT quản lý, chăm sóc nuôi dưỡng NCT Trung tâm không? Trung tâm GĐTT: Trung tâm xây dựng ban hành quy trình quản lý chăm sóc nuôi dưỡng khoa học, phù hợp với đặc điểm NCT khó NVXH: Anh cho biết hoạt động ngày NCT khăn không? GĐTT: Hoạt động ngày NCT gồm: tập thể dục dưỡng sinh, tham gia hoạt động lao động trị liệu, hoạt động phục hồi chức năng, tổ chức buổi sinh hoạt văn hóa, văn nghệ Hội trường tham gia vào số hoạt động khác phù hợp với sức khỏe NCT NVXH: Ông chia sẻ khó khăn công tác quản lý NCT 83 Ghi ` không? GĐTT: Cơ sở vật chất đơn vị xuống cấp; công tác chăm sóc y tế thực số bệnh thông thường khó khăn lớn phần lớn NCT có sức khỏe yếu, mắc nhiều bệnh tâm lý thường bị bất an lo lắng, sợ hãi bệnh nặng Phụ lục 2: Đề cương vấn Thứ tự Người vấn số lượng Nội dung vấn Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình Thời gian ông T vào sống TT Ông Nguyễn Văn T Bạn bè với TC Mối quan hệ thân thiết mức độ tình cảm, quan tâm người thân gia đình đối TC Những nhu cầu nguyện vọng TC Ông Nguyễn S - sống phòng với TC Mối quan hệ TC với người Trung tâm Những tâm sự, chia sẻ TC chuyện gia đình, người thân Nội dung công tác chăm sóc sức khỏe cho NCT Bà Lê Thị L - Cán y tế Trung tâm Trung tâm Sự hợp tác NCT chăm sóc sức khỏe T.Tâm Các nội dung công tác tư vấn Bà Nguyễn Thị T cán tư vấn phòng Phương pháp tư vấn, khó khăn việc tư CTXH vấn trợ giúp NCT Các tổ chức thường giao lưu với NCT trung tâm Anh Vũ Văn Đ - Công tác quản lý, chăm sóc nuôi dưỡng đối tượng 84 ` Giám đốc Trung tâm NCT Các hoạt động thường xuyên NCT Trung tâm Những khó khăn công tác chăm sóc NCT Phụ lục 3: Đề cương quan sát TT Nội dung quan sát Cơ sở vật chất Chỉ số quan sát Chỗ ở, khu vệ sinh đồ dùng phục vụ sinh hoạt TC Khi tiếp xúc với NVXH Thái độ, cử chỉ, hành Biểu cử nét mặt chia sẻ,tâm động, lời nói TC Khi nói chuyện với người sống Trung tâm tham gia hoạt động Trung tâm Khi tham gia hoạt động trình can thiệp Hành vi, thái độ TC Suy nghĩ TC Thông qua giao tiếp với NVXH Tâm lý TC Thông qua trình giao tiếp với NVXH với NVXH 85 Ghi chép ` Phụ lục 4: Kết quan sát Nội dung quan sát TT Chỉ số quan sát Ghi chép Phòng thoáng mát, vệ sinh khép Cơ sở vật chất Chỗ ở, khu vệ sinh đồ dùng phục vụ sinh hoạt TC kín, giường inox, trang thiết bị phục vụ sinh hoạt đầy đủ như: bàn uống nước, chén, ti vi, ghế ngồi vật dụng khác Khi tiếp xúc với NVXH Thái độ, cử chỉ, hành động TC Biểu cử nét mặt chia Nét mặt thường đượm buồn, sẻ,tâm thường hay trầm ngâm suy nghĩ Khi nói chuyện với người Tích cực tham gia hoạt động sống Trung tâm tham quần chúng mang tính gia hoạt động Trung tâm Hành vi, thái độ Khi tham gia hoạt động TC trình can thiệp với NVXH Thông qua giao tiếp với NVXH: Suy nghĩ TC Nhu cầu, nguyện vọng Tâm lý TC chất cổ vũ, động viên người Tích cực phối hợp, hợp tác Khi chia sẻ tâm thường có tâm trạng lo lắng, trầm tư, mong đợi Thông qua trình giao tiếp Lúc đầu e ngại, giữ ý với NVXH 86 Trầm tư, lo lắng cho người thân ` Phụ lục Biên vấn sâu 5.1 Biên vấn sâu số 1: Người vấn: Ông Nguyễn Văn T, sinh năm 1950, giới tính: nam Vai trò: TC Địa điểm vấn: Trung tâm Công tác xã hội Thời gian: 00, ngày 06 tháng năm 2016 Mục tiêu buổi vấn: Tiếp cận, làm quen tìm hiểu hoàn cảnh gia đình, qua tạo mối quan hệ gần gũi để TC tin tưởng cởi mở nói chuyện Nội dung vấn: NVXH: Cháu chào Ông! Ông có khỏe không TC: Cảm ơn anh, không khỏe NVXH: Ông ạ, cháu xin tự giới thiệu cháu tên Nguyễn Quang Huy học viên Học viện Khoa học xã hội, hôm cháu đến gặp Ông để làm quen muốn tìm hiểu sống Ông Ông chia sẻ cho cháu biết số thông tin không? TC: Thế à! được, có cháu hỏi NVXH: Ông cho cháu biết họ tên, năm sinh, địa quê đâu không? TC: Tên Nguyễn Văn T, năm khoảng 68 tuổi, tuổi năm sinh thực không xác nghe bố, mẹ nói sinh khoảng tháng hay tháng 6/1950 lúc vào mùa hè thời tiết nắng nóng Tôi quê xã Lam Hạ, Thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam NVXH: Gia đình Ông có người, cụ sinh ông sống không ạ! TC: Gia đình có anh chị em, nam, hai nữ, thứ hai Anh trai đội hi sinh chiến trường, hai em gái lấy chồng xa Bố lâu rồi, mẹ sống với gia đình em út Bản thân có thôi, Trước có vợ lấy khoảng năm, nghĩ bà thấy bị bệnh tật, nhà nghèo, nên bà bỏ mà không nói lời Bà bỏ năm 1985, nói thật với cháu lúc biết tin bà bỏ mà suy sụp, buồn hoang mang NVXH: Thế lúc cưới ông, bà tuổi ạ? 87 ` TC: Bà 30 tuổi NVXH: Thế ạ! Cháu xin chia sẻ với ông, sau có lần bà gặp lại ông không? TC: Bà bỏ từ thông tin cả, sức khỏe, bệnh tật không lại xa nhiều lần hỏi thăm gia đình nhà vợ, người quen người ta nói thông tin bà cả, nghĩ người ta giấu mà Thời làm có ti vi, điện thoại, thông tin chú, khó khăn khổ lắm! NVXH: Vâng, ông vào sống Trung tâm lâu chưa TC: Tôi vào từ năm 2014 khoảng gần năm NVXH: Vâng, cháu cảm ơn ông tham gia buổi vấn 5.2 Biên vấn sâu số 2: Người vấn: Ông Nguyễn Văn T Vai trò: TC Địa điểm vấn: Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Hà Nam Thời gian: 15 30, ngày 14 tháng năm 2016 Mục tiêu buổi vấn: Tìm hiểu sống mối quan hệ gia đình TC Nội dung vấn: NVXH: Cháu chào ông TC: Chào cháu NVXH: Ông chia sẻ cho cháu sống ông trước vào Trung tâm không TC: Nói thật với cháu, nói buồn lắm, sinh từ nhỏ bị tật khèo chân bẩm sinh lại khó khăn Gia đình làm nông nghiệp nghèo lắm, thời lại bị chiến tranh chẳng học hành Lớn lên bị tật khèo chân, bố, mẹ đưa chữa nhiều nơi không khỏi, chẳng có hội mà làm ăn, nhà phụ giúp bố mẹ Năm 1982, nhờ bà họ hàng mai mối giới thiệu cho cô gái xã bên, qua vài lần gặp gỡ tìm hiểu hoàn cảnh thấy cô ưng ý kiến đám cưới diễn ra, lúc hành phúc vô cùng, nghĩ số sinh khổ, ông trời thương Nhưng đời đâu học chữ ngờ cháu, bà sống với 88 ` khoảng ba năm đột ngột bỏ mà không nói lời nào, việc kể cho cháu nghe hôm trước Sau bà bỏ với bố mẹ, đến năm 2002 bố mất, với mẹ sống với gia đình em út Từ sau bố tôi bị mắc bệnh hen phế quản, đau khớp chân Gia đình em út điều kiện kinh tế khó khăn giả cả, cháu nhà trưởng thành chúng có gia đình riêng chẳng giúp Đến năm 2013, thấy hoàn cảnh gia đình khó khăn, mẹ tuổi cao phải có người chăm sóc, sức khỏe yếu bệnh tật, thấy gia đình em út chăm sóc mẹ vất vả, lại phải trông thêm mà kinh tế gia đình đâu có khá, đắn đo suy nghĩ nhiều Năm 2014 bàn với gia đình làm đơn xin với quyền xã, huyện xem xét cho vào sống Trung tâm Công tác xã hội chấp nhận, từ 2014 đến chuyển hẳn vào sống Trung tâm NVXH: Vâng, em ông cháu có hay vào thăm ông không? TC: Cũng thi thoảng, vài tháng em út với cháu người lại đến thăm NVXH: Thế mẹ ông nhà dạo có khỏe không? TC: Cách tuần em út cháu vào chơi, nói chuyện có hỏi Chú em có nói, sức khỏe bà không tốt mẹ tuổi cao rồi, lại mắc thêm bệnh tiểu đường nữa, lại khó khăn Tôi lo thương bà, mà trai mà chẳng giúp lúc già không bên NVXH: Vâng cháu hiểu thông cảm với hoàn cảnh ông Thế ông có thường xuyên nói chuyện với người không? TC: Có chứ, không nói chuyện với người buồn chán cháu à! Mọi người hoàn cảnh nhiều nói chuyện, chia sẻ thấy nhẹ người NVXH: Thế ông thường hay nói chuyện với TC: Tôi hay ngồi tâm sự, chia sẻ với bà H, bà L ông Sơn Ông Sơn phòng với hai bà dãy nhà với NVXH: Vâng cảm ơn ông, tham gia vấn 5.3 Biên vấn sâu số 3: Người vấn: Ông Nguyễn Văn T 89 ` Vai trò: TC Địa điểm vấn: Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Hà Nam Thời gian: 30, ngày 18 tháng năm 2016 Mục tiêu buổi vấn: Tìm hiểu tình hình sức khỏe, sống, băn khoăn, lo lắng ông T nguyên nhân Nội dung vấn: NVXH: Cháu chào ông ạ! Tình hình sức khỏe ông dạo TC: Cũng không khỏe, bị bệnh hen, bệnh khớp mãn tính Với lại năm thời tiết ý, ho suốt người lúc cảm thấy mệt đau nhức, lại khó khăn NVXH: Vâng ạ, cán y tế có thường xuyên đến thăm khám cho ông không? TC: Có cháu à, hàng ngày cô y tế thăm khám, phát thuốc cho uống nghe cô nói, bệnh hen phế quản bệnh khớp khó chữa khỏi, ổn định NVXH: Từ vào sống Trung tâm ông thấy sống ạ! TC: Cuộc sống thấy tốt, cán quan tâm hỏi han, kiểm tra sức khỏe thường xuyên Mọi người sống gần gũi, hòa đồng, mà hay giúp đỡ ốm đau NVXH: Thế ông có nguyện vọng hay mong muốn không TC: Tôi có tuổi rồi, chẳng có mong muốn lớn mong sức khỏe ổn định, hôm xin bác Trung tâm cho thăm mẹ, lâu chưa thăm nhớ mẹ người NVXH: Vâng, theo cháu ông cố gắng ăn uống đầy đủ, uống thuốc đặn theo hướng dẫn nhân viên y tế để mau khỏi bệnh ông Hôm sức khỏe ông ổn định cháu xin phép Lãnh đạo Trung tâm đưa ông thăm mẹ TC: Được tốt Cảm ơn cháu 90 ` 5.4 Biên vấn sâu số 4: Người vấn: Ông Nguyễn S Vai trò: Người sống với TC Trung tâm Địa điểm vấn: Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Hà Nam Thời gian: 30, ngày 20 tháng năm 2016 Mục tiêu buổi vấn: Thông qua người bạn TC tìm hiểu thêm thông tin sống Trung tâm hoàn cảnh gia đình TC Nội dung vấn: NVXH: Cháu chào ông! Ông có khỏe không Ông S: Cảm ơn cháu khỏe NVXH: Cháu biết, ông T hay nói chuyện với ông, ông chia sẻ cho cháu biết số thông tin ông T không Ông S: Tôi thấy ông sống tình cảm, hòa đồng với người NVXH: Thế ông T có hay tâm với ông sống, gia đình không Ông S: Có chứ, với ông phòng Có ông chia sẻ với tôi, nhiều lúc thấy ông buồn lắm, hiểu hoàn cảnh ông mà, trường hợp ông NVXH: Ông với ông T hay tâm với nhau, ông có thấy ông T tâm mong muốn, nguyện vọng không? Ông S: Có chứ, nhiều lúc thấy ông tự nhiên buồn, hỏi ông nói nhớ mẹ, nhớ nhà không gần để chăm sóc, phụng dưỡng Ông muốn sức khỏe ổn định, để thăm gia đình, chăm sóc mẹ NVXH: Những lúc ông có động viên, chia sẻ với ông T không Ông S: Cũng an ủi, động viên ông cố gắng ăn uống, thuốc thang để có sức khỏe, nhiều nói đùa với ông T “ông mà ốm có mẹ già nhà lại lo cho ông chứ”, lại nhìn thấy ông vui lên NVXH: Vâng cháu cảm ơn ông chia sẻ số thông tin ông T 91 ` 5.5 Biên vấn sâu số 5: Người vấn: Chị Lê Thị L Vai trò: Cán y tế Trung tâm Địa điểm vấn: Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Hà Nam Thời gian: 30, ngày 21 tháng năm 2016 Mục tiêu buổi vấn: Tìm hiểu công tác chăm sóc sức khỏe cho NCT Trung tâm mối quan hệ y tế với NCT Nội dung vấn: NVXH: Chào chị, chị cho biết công tác chăm sóc y tế với NCT không? CBYT: Công tác chăm sóc sức khỏe cho NCT Trung tâm thực thường xuyên Đây nhiệm vụ quan trọng, phần lớn NCT Trung tâm có sức khỏe yếu, mắc nhiều bệnh mãnh tính, nhiều người mắc khuyết tật nặng việc lại, sinh hoạt khó khăn Chúng bố trí cán y tế trực 24/24h, ca có 3-4 nhân viên y tế trực Hàng ngày cán y tế có nhiệm vụ: kiểm tra sức khỏe đầu giờ; cấp phát thuốc cho NCT; đưa đối tượng viện khám định kỳ theo thẻ bảo hiểm y tế; thực việc chăm sóc y tế, hỗ trợ sinh hoạt hoàn toàn NCT nằm liệt giường, lại cho ăn, vệ sinh cá nhân, vệ sinh thân thể hàng ngày…; tư vấn cung cấp kiến thức sử dụng thuốc an toàn, phòng dịch bệnh theo mùa, quản lý hồ sơ y tế; phối hợp với phòng chuyên môn khác đưa đối tượng phục hồi chức năng, tham gia hoạt động lao động trị liệu; đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, chế độ dinh dưỡng cho phù hợp với tường đối tượng NCT… NVXH: Chị cho biết, NCT thường mắc bệnh không? CBYT: Ở đây, NCT mắc nhiều bệnh mãn tính bệnh cao huyết áp, tim mạch, dày, hô hấp, bệnh xương khớp, rối loạn tiền đình… NVXH: Chị cho biết, NCT lại hay mắc bệnh vậy? CBYT: Nguyên nhân dẫn đến NCT thường hay mắc chứng bệnh xuất phát từ thói quen sinh hoạt từ trẻ NCT chế độ làm việc lội bùn, chân đất; bê, mang, vác vật nặng không tư mà tư sinh lý sai lặp lặp lại nhiều lần Cùng với chế độ dinh dưỡng không cung cấp đủ lượng canxi cần thiết dẫn đến bệnh xương khớp, dày qua tìm hiểu, 92 ` phần lớn họ có hoàn cảnh đặc biệt, sống trước vào khó khăn thiếu thốn Theo thời gian hệ động mạch lại xơ vữa, yếu tố nội tiết thể thay đổi với chế độ dinh dưỡng thiếu thốn, sinh hoạt không hợp lý dẫn đến NCT thường mắc bệnh huyết áp, rối loạn tiền đình.v.v NVXH: Thế việc chăm sóc NCT có gặp khó khăn không? CBYT: Khó khăn nhiều đa phần NCT mắc bệnh nặng, mãn tính lại tuổi cao nên khó khăn Bên cạnh chế độ, sách nhà nước hỗ trợ hạn chế nên khó mua loại thuốc tốt để điều trị bệnh cho NCT Tuy nhiên dường NCT họ hiểu khó khăn nên đa số NCT thông cảm chia sẻ với chúng tôi, họ tích cực phối hợp để điều trị bệnh tật NVXH: Vâng, cảm ơn chị 5.6 Biên vấn sâu số 6: Người vấn: Chị Nguyễn Thị T Vai trò: Cán tư vấn phòng CTXH Địa điểm vấn: Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Hà Nam Thời gian: 15 30, ngày 25 tháng năm 2016 Mục tiêu buổi vấn: Tìm hiểu công tác tư vấn, trợ giúp khó khăn trình trợ giúp NCT Nội dung vấn: NVXH: Chào chị, chị cho biết công tác tư vấn, trợ giúp cho NCT không? NVTV: Là cán nên nắm hiểu vấn đề NCT vào Trung tâm sống như: họ thường cảm thấy bất an, lo lắng lên thường trò chuyện, chia sẻ để ổn định tâm lý Sau NCT hòa nhập với môi trường, với người Trung tâm bên cạnh việc tiếp tục tư vấn mặt tâm lý, phối hợp với phòng y tế, phòng quản lý để hướng dẫn cách chăm sóc sức khỏe, vệ sinh cá nhân, hướng dẫn họ tham gia hoạt động phong trào quan tập thể dục, bộ… tư vấn quy định nhà nước quyền nghĩa vụ đối tượng vào sống Trung tâm nhiều nội dung khác Ngoài thường xuyên giúp đỡ hướng dẫn xếp 93 ` đồ đạc, dọn dẹp phòng cho ngăn nắp, gọn gàng Chúng thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, buổi trò chuyện để cụ, bà chia sẻ thông, nói lên tâm tư, nguyện vọng thân để tìm cách giúp đỡ NVXH: Chị chia sẻ khó khăn công tác tư vấn, trợ giúp NCT không? CBTV: Ở phần lớn NCT đưa vào nuôi dưỡng Trung tâm có sức khỏe yếu mắc nhiều bệnh, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, trình độ nhận thức hạn chế NCT thường có tâm lý tự ty, e ngại, lo lắng cảm thấy bất an, số bà sau vào có tâm lý chán nản, nhiều cụ bị giảm thích lực nên khó khăn cho việc trao đổi, chia sẻ thông tin Vì phải nhiều thời gian, nhiều lần quan sát, tìm hiểu trò chuyện, chia sẻ để giúp cụ, bà ổn định tâm lý, tinh thần hòa nhập với người Bên cạnh cán tư vấn chưa đào tạo, tập huấn chuyên sâu lĩnh vực tâm lý nên phần ảnh hưởng đến hiệu công tác trợ giúp NCT NVXH: Chị cho biết phương tư vấn xem hiệu NCT? NVTV: Theo thấy có phương pháp tư vấn xem hiệu tư vấn trực tiếp tư vấn cộng đồng Tư vấn trực tiếp: Là trực tiếp gặp gỡ, trò chuyện, chia sẻ động viên; quan sát biểu cảm nét mặt, thái độ, cử hành động NCT để có điều chỉnh kịp thời trình tư vấn, tham vấn Tư vấn cộng đồng: Tư vấn với nhiều NCT lúc vấn đề đó, để huy động người tham gia trao đổi, chia sẻ thông tin, quan điểm từ giúp cá nhân NCT gặp khủng hoảng thêm vững tin giảm bớt khủng hoảng, lo âu NVXH: Vâng, để NCT bị khủng hoảng tâm lý ổn định tâm lý chị thường trải qua buổi tư vấn? NVTV: Cũng tùy theo mức độ khủng hoảng tâm lý, mức độ hòa nhập nhận thức NCT, phải kết hợp nhiều phương pháp để trợ giúp thường khoảng đến lần gặp gỡ, tiếp xúc NVXH: Thế cơ quan hay tổ chức, cá nhân thường giao lưu, giúp đỡ NCT Trung tâm không? 94 ` NVTV: Hàng năm đối tượng nhiều quan tổ chức, nhân đến thăm, tặng quà chia sẻ động viên giúp đỡ đặc biệt vào dịp Lễ, Tết Để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho NCT nói riêng Lãnh đạo đơn vị phối hợp với Hội NCT thôn Văn Lâm - xã Liêm Tiết thường xuyên tổ chức hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ, thể thao, bên cạnh phối hợp với tăng ni, phật tử chùa Lam Hạ - TP Phủ Lý Chủ nhật hàng tuần nấu cháo mang vào cho cụ NVXH: Vâng, cảm ơn chị chia sẻ thông tin 5.7 Biên vấn sâu số Người vấn: Ông Nguyễn Đức B Vai trò: Em trai TC Địa điểm vấn: Gia đình ông B, xã Lam Hạ, TP Phủ Lý, Hà Nam Thời gian: 00, ngày 26 tháng năm 2016 Mục tiêu buổi vấn: Tìm hiểu thêm hoàn cảnh gia đình mối quan hệ thành viên gia đình với TC Nội dung vấn: NVXH: Chào chú, cháu Nguyễn Quang Huy - Học viên lớp Công tác xã hội Hiện cháu làm đề tài tốt nghiệp chương trình thạc sỹ CTXH viết NCT Trung tâm CTXH nơi anh trai nuôi dưỡng ETTC: Vâng, có việc quan trọng không cháu? NVXH: Không có đâu Hôm trước cháu có gặp gỡ, làm quen với ông T anh trai chú, nghe ông tâm sự, chia sẻ nhiều hoàn cảnh ông gia đình Hôm cháu đến thăm gia đình ETTC: Thế a, tưởng có chuyện NVXH: Chú chia sẻ lý anh trai xin vào Trung tâm sống không ETTC: Nói thật với cháu, gia đình không muốn đưa anh vào sống Trung tâm, điều kiện gia đình khó khăn quá, phải trông mẹ Lúc anh muốn xin vào Trung tâm sống, gia đình đắn đo suy nghĩ nhiều lắm, muốn anh nhà, có anh có em cho tình cảm khổ nỗi… NVXH: Chú ơi, bà có khỏe không 95 ` ETTC: Cháu a, bà năm gần 90 rồi, sức khỏe yếu có lại đâu, sinh hoạt chỗ mà NVXH: Vâng, hôm trước ông T có chia sẻ Cháu trông ông buồn lo lắng bà, ông bảo muốn thăm bà người sức khỏe ông không tốt ông chưa ETTC: Tôi biết, cách tuần có vào thăm, anh muốn đón thăm nhà Nhìn anh mà thấy thương quá, chẳng biết Tôi muốn đón anh thăm bà ngày thấy sức khỏe yếu, ho nhiều, chân lại đau Tôi phải trấn an tinh thần động viên anh giữ sức khỏe, hôm khỏi bảo cháu xuống đón thăm bà anh NVXH: Vâng, cháu cảm ơn tham gia buổi trò chuyện hôm ETTC: À, Cháu cho gửi lời hỏi thăm anh T nhé, cháu bảo anh yên tâm nhà người khỏe NVXH: Vâng, cháu chuyển lời tới ông T 5.8 Biên vấn sâu số 8: Người vấn: Anh Vũ Văn Đ Vai trò: Giám đốc Trung tâm Địa điểm vấn: Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Hà Nam Thời gian: 15 00, ngày 26 tháng năm 2016 Mục tiêu buổi vấn: Tìm hiểu công tác quản lý, chăm sóc NCT khó khăn công tác quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng NCT Trung tâm Nội dung vấn: NVXH: Chào anh, anh giới thiệu đôi nét Trung tâm Công tác xã hội không ạ? GĐTT: Trung tâm CTXH đơn vị nghiệp trực thuộc Sở Lao động - TB XH tỉnh Hà Nam Trung tâm có chức quản lý chăm sóc, nuôi dưỡng đối tượng bảo trợ xã hội như: trẻ em mồ côi, người khuyết tật, người nhiễm HIV/AIDS…; nuôi dưỡng đẻ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học bị tàn khuyết tật nặng cung cấp dịch vụ công tác xã hội tiếp 96 ` nhận đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp: trẻ em bị bỏ rơi, người lang thang xin ăn, nạn nhân bạo lực gia đình… NVXH: Anh cho biết công tác nội dung công tác quản lý, chăm sóc nuôi dưỡng NCT Trung tâm không? GĐTT: Hiện nay, Trung tâm quản lý 141 đối tượng, có 77 NCT Đa số người cao tuổi trước vào nuôi dưỡng Trung tâm có điều kiện hoàn cảnh gia đình khó khăn phần lớn NCT đơn thân, sống người chăm sóc nuôi dưỡng Khi vào sức khỏe NCT thường yếu, mắc nhiều bệnh tuổi già như: huyết áp, tim mạch, xương khớp, bệnh phối; nhiều người có tâm lý bất an, lo lắng… Với tình hình sức khỏe tâm lý NCT vậy, Trung tâm xây dựng ban hành quy trình quản lý chăm sóc nuôi dưỡng khoa học, phù hợp với đặc điểm NCT: Bố trí xếp nơi chỗ thoáng mát, thuận lợi cho công tác vệ sinh cá nhân; Duy trì công tác kiểm tra y tế như: đo huyết áp, cấp phát thuốc, hướng dẫn phục hồi chức máy, khám sức khỏe tổng thể định kỳ; Đảm bảo chế độ dinh dưỡng phù hợp với bệnh lý, thực đơn hàng ngày thường xuyên thay đổi hàng ngày để giúp họ ăn ngon miệng; Trung tâm thường xuyên tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ thể dục thể thao, lao động trị liệu phù hợp với sức khỏe, bệnh lý NCT; thường xuyên thực công tác tham vấn, tư vấn trợ giúp để kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng NCT để có giải pháp điều chỉnh kịp thời phù hợp NVXH: Anh cho biết hoạt động ngày NCT không? GĐTT: Ở xây dựng kế hoạch chăm sóc NCT chi tiết, hoạt động ngày NCT gồm: tập thể dục dưỡng sinh, tham gia hoạt động lao động trị liệu, hoạt động phục hồi chức năng, tổ chức buổi sinh hoạt văn hóa, văn nghệ Hội trường (2 buổi/tuần) tham gia vào số hoạt động khác phù hợp với sức khỏe NCT NVXH: Ông chia sẻ khó khăn công tác quản lý NCT không? GĐTT: Khó khăn nhiều lắm, tập chung vào số vấn đề là: sở vật chất đơn vị đưa vào sử dụng từ lâu xuống cấp; công tác chăm sóc y tế thực số bệnh thông thường chưa có bác sỹ khó khăn lớn phần lớn NCT có sức khỏe yếu, mắc nhiều bệnh tâm lý thường bị bất an lo lắng, sợ hãi bệnh nặng NVXH: Vâng, xin cảm ơn ông chia sẻ thông tin hoạt động chăm sóc NCT 97