1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xã hội đối với gia đình trẻ khuyết tật từ thực tiễn Trung tâm Phục hồi chức năng Việt – Hàn, thành phố Hà Nội

87 438 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒ QUỲNH NGỌC CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI GIA ĐÌNH TRẺ KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VIỆT – HÀN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Minh HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Hữu Minh Các trích dẫn số liệu sử dụng luận văn đáng tin cậy có xuất xứ rõ ràng Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm công trình nghiên cứu Hà Nội, năm 2016 Tác giả luận văn Hồ Quỳnh Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI GIA ĐÌNH TRẺ KHUYẾT TẬT 1.1 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 1.2 Các khái niệm công cụ 11 1.3 Cơ sở pháp lý công tác xã hội gia đình trẻ khuyết tật .18 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI GIA ĐÌNH TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VIỆT – HÀN,THÀNH PHỐ HÀ NỘI…………………………………………………….22 2.1 Một số đặc điểm thực trạngđịa bàn nghiên cứu…………………….22 2.2 Một số đặc điểm gia đình trẻ khuyết tật Trung tâm…………… 28 2.3 Thực trạng nhu cầu trẻ khuyết tật gia đình trẻ khuyết tật Trung tâm31 2.4 Hoạt động công tác xã hội gia đình có trẻ khuyết tật Trung tâm nay……………………………………………………………………… 37 2.5 Những thuận lợi khó khăn việc thực công tác xã hội gia đình trẻ khuyết tật Trung tâm nay…………………………………50 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI GIA ĐÌNH TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VIỆT – HÀN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI .55 3.1 Một số định hướng công tác xã hội gia đình trẻ khuyết tật Trung tâm 55 3.2 Một số giải pháp công tác xã hội gia đình trẻ khuyết tật Trung tâm 57 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội GĐTKT Gia đình trẻ khuyết tật PHCN Phục hồi chức TKT Trẻ khuyết tật DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TÊN BẢNG SỐ LIỆU STT TRANG Hình 1.1 Tháp nhu cầu theo “Lý thuyết nhu cầu” Maslow 13 Bảng 2.1 Đánh giá nhu cầu gia đình hỗ trợ 36 Trung tâm qua ý kiến gia đình cán nhân viên Bảng 2.2 Tổng hợp thứ bậc nhu cầu theo đánh giá gia đình 38 trẻ khuyết tật cán nhân viên dịch vụ cung cấp cho trẻ khuyết tật Trung tâm Bảng 2.3 Sự hài lòng gia đình việc đáp ứng nhu cầu 40 phục hồi chức Trung tâm Bảng 2.4 Sự hài lòng cán bộ, nhân viên Trung tâm việc 42 đáp ứng nhu cầu cho gia đình trẻ khuyết tật Trung tâm Bảng 2.5 Sự tham gia gia đình vào giai đoạn quản lý 52 ca Bảng 2.6 Sự tham gia gia đình vào việc xây dựng kế hoạch 53 trợ giúp cho trẻ khuyết tật Biểu đồ Tỷ lệ đánh giá cán nhân viên Trung tâm 2.1 việc tuân thủ nguyên tắc trợ giúp làm việc với gia 54 đình trẻ khuyết tật Biểu đồ Biểu đồ 2.2: So sánh đánh giá hiệu công tác 2.2 phục hồi chức cho trẻ khuyết tật gia đình cán nhân viên Trung tâm 56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công tác xã hội (CTXH) gia đình trẻ khuyết tật (GĐTKT) lĩnh vực chuyên biệt ngành CTXH, nhằm đem lại hỗ trợ cho trẻ khuyết tật (TKT) GĐTKT, góp phần thực mục tiêu an sinh cho TKT GĐTKT Trong năm gần đây, nỗ lực Chính phủ tổ chức xã hội đáp ứng phần nhu cầu chăm sóc, giáo dục, phục hồi chức (PHCN) TKT hỗ trợ cho GĐTKT Tuy nhiên, nước ta việc thực nội dung CTXH GĐTKT nhiều hạn chế, điều tạo khoảng cách lớn nhu cầu GĐTKT đáp ứng xã hội GĐTKT Với ý nghĩa đó, việc thực hoạt động CTXH GĐTKT, không nâng cao nhận thức cho GĐTKT nội dung giáo dục chất lượng PHCN cho TKT, mà thể kết hợp gia đình, nhà trường xã hội công tác PHCN cho TKT Trung tâm Phục hồi chức Việt – Hàn,thành phố Hà Nội (sau gọi tắt “Trung tâm”) đơn vị nghiệp công lập trực thuộc Sở Lao động Thương binh Xã hội Hà Nội Trung tâm có chức nuôi dưỡng, chăm sóc, điều trị, PHCN hướng nghiệp dạy nghề cho TKT địa bàn thành phố Hà Nội Để thực chức này, bên cạnh việc trọng đến công tác đào tạo nâng cao kiến thức cho cán nhân viên, Trung tâm thường xuyên tổ chức khóa tập huấn nâng cao kiến thức cho GĐTKT cán địa phương kỹ năng, phương pháp PHCN cho TKT cộng đồng Phần lớn TKT PHCN Trung tâm TKT đặc biệt nặng, dù TKT Trung tâm có gia đình, nhưngcác GĐTKT Trung tâm thường gặp nhiều khó khăn việc tham gia vào trình PHCN cho TKT Từ thực tiễn trình PHCN cho TKT Trung tâm, nhận thấy vai trò GĐTKT quan trọng Chính vậy, vấn đề đặt cần phải làm để GĐTKTcó thể giúp đỡ, hỗ trợ cho TKT cách tốt Dù nay, Trung tâm tiến hành hoạt động CTXHđối với GĐTKT, song thực tế hiệu quảcủa hoạt động chưa cao Do vậy, để thực tốt chức năng, nhiệm vụ Trung tâm; đồng thời, phát huy tốt vai trò gia đình trình PHCN cho TKT,với mục đích tìm hiểu nhu cầu cung cấp kỹ năng, phương pháp cho GĐTKT, để phối hợp với cácGĐTKT thực có hiệu trình PHCN cho TKT Chính vậy,việc thực hoạt động CTXH GĐTKT nuôi dưỡng, chăm sóc, điều trị, PHCN, giáo dục hướng nghiệp dạy nghề Trung tâm việc làm cần thiết có ý nghĩa sâu sắc Xuất phát từ lý đó, chọn đề tài: “Công tác xã hội gia đình trẻ khuyết tật từ thực tiễn Trung tâm Phục hồi chức Việt – Hàn, thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ ngành CTXH Tình hình nghiên cứu đề tài CTXH gia đình người khuyết tật trở thành lĩnh vực bật thực hành CTXH từ năm 50 kỷ XX Kể từ đó, có nhiều công trình khoa học tiến hành nghiên cứu, nhiều giáo trình tài liệu tham khảo xuất bản, đồng thời có nhiều hội thảo nhiều cấp độ khác tổ chức Trong luận văn này, liệt kê đánh giá số tài liệu đề cập đến lĩnh vực CTXH gia đình người khuyết tật có liên quan mật thiết đến đề tài sau: Đỗ Hạnh Nga, nghiên cứu chuyên đề “Những khó khăn gia đình có trẻ khuyết tật phát triển nhu cầu họ dịch vụ xã hội” Tác giả phân tích khó khăn gia đình có trẻ khuyết tật nhu cầu họ dịch vụ xã hội, kết khảo sát 105 gia đình có khuyết tật có dấu hiệu chậm phát triển học trường chuyên biệt thành phố Hồ Chí Minh Kết cho thấy phụ huynh thiếu hiểu biết dấu hiệu chậm phát triển con, thiếu NVXH hỗ trợ họ việc phát sớm, chẩn đoán đánh giá khuyết tật họ giúp phụ huynh tìm kiếm dịch vụ xã hội Từ đó, đề xuất xây dựng số công việc mà NVXH cần thực để hỗ trợ gia đình NKT Trước hết tập giảng “Công tác xã hội với cá nhân gia đình” Tôn Nữ Ái Phương biên soạn, Trường Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh xuất Trong tài liệu này, tác giả đưa khái niệm CTXH với trường hợp, có trường hợp gia đình gặp khó khăn cần giúp đỡ, gia đình xem xét với tư cách hệ thống khách hàng Tuy nhiên, tài liệu đề cập đến vấn đề CTXH với gia đình nói chung mà chưa đề cập đến nội dung CTXH với GĐTKT.[37] Cuốn “Giáo trình Nhập môn công tác xã hội” tác giả Bùi Thị Xuân Mai biên soạn xuất năm 2010.Trong giáo trình này, bàn nội dung CTXH gia đình, tác giả chủ yếu đề cấp đến nội dung phúc lợi gia đình lĩnh vực hoạt động CTXH có liên quan tới việc hoàn thiện, tăng cường ủng hộ gia đình đáp ứng nhu cầu họ Đặc biệt, tác giả có nói đến hoạt động nhân viên CTXH việc thực phúc lợi gia đình bao gồm: giúp gia đình giải vấn đề; huy động nguồn lực có để tạo lập nguồn lực mà gia đình cần; làm việc với cá nhân, nhóm để giúp đỡ gia đình có hiệu quả; thường xuyên đánh giá thích hợp hiệu sách, chương trình dịch vụ hành có liên quan đến gia đình; giám sát hoạt động khác mối quan hệ với gia đình phục vụ [32] Cuốn tài liệu “Làm việc với cá nhân gia đình (Công tác xã hội với cá nhân gia đình)” khóa đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH, thuộc Dự án đào tạo CTXH Việt Nam tổ chức MOLISA - ULSA - CFSI- ASI - AP - UNICEF phối hợp tổ chức năm 2012 Cuốn tài liệu có đề cập đến số vấn đề chung CTXH với gia đình mà không đề cập đến CTXH với đối tượng gia đình cụ thể, có GĐTKT[30] Trong sách “Công tác xã hội với người khuyết tật” PGS TS Nguyễn Thị Kim Hoa chủ biên, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội phát hành đề cập đến tác động tình trạng khuyết tật mối quan hệ gia đình, đồng thời đưa số cách tiếp cận làm việc với GĐTKT.[16] Như vậy, nghiên cứu thuộc ngành CTXH đề tài gia đình người khuyết tật thực nhiều, số công trình tiêu biểu có liên quan mật thiết đến đề tài Các công trình nghiên cứu người khuyết tật chủ yếu sâu nghiên cứu sở lý luận thực tiễn ngành CTXH với người khuyết tật, sách nhà nước người khuyết tật Còn công trình nghiên cứu CTXH gia đình lại thường nghiên cứu nội dung CTXH gia đình nói chung Chưa có công trình nghiên cứu nội dung CTXH GĐTKT, đặc biệt nghiên cứu nội dung CTXH GĐTKT từ thực tiễn địa phương hay ngành, đơn vị với mục đích tác động vào GĐTKTbằng phương pháp CTXH chuyên ngành, để thông qua GĐTKT tác động đến trình PHCN cho TKT Do vậy, việc nghiên cứu đề tài “Công tác xã hội gia đình trẻ khuyết tật từ thực tiễn Trung tâm Phục hồi chức Việt – Hàn, thành phố Hà Nội” nhằm góp phần khắc phục khoảng trống nghiên cứu nội dung CTXH nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ thêm vấn đề lý luận CTXH GĐTKT, thực trạng CTXH GĐTKT Trung tâm PHCN Việt – Hàn, thành phố Hà Nội Từ kiến nghị định hướng giải pháp CTXH GĐTKT Trung tâm PHCN Việt – Hàn, thành phố Hà Nội 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu:để đạt mục đích nghiên cứu đề ra, luận văn thực nhiệm vụ chủ yếu sau: Một là, nghiên cứu sở lý luận CTXH cá nhân GĐTKT Hai là, điều tra, khảo sát thực trạng CTXH GĐTKT Trung tâm PHCN Việt – Hàn, thành phố Hà Nội Ba là, thuận lợi khó khăn việc thực CTXH GĐTKT Trung tâm PHCN Việt – Hàn, thành phố Hà Nội Bốn là, đưa số định hướng giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động CTXH GĐTKT Trung tâm PHCN Việt – Hàn, thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung CTXH GĐTKT dịch vụ, nhu cầu CTXH GĐTKT thực Trung tâm PHCN Việt – Hàn, thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu:Cáccán Trung tâm PHCN Việt – Hàn gia đình có TKT tham gia PHCN Trung tâm PHCN Việt – Hàn, thành phố Hà Nội Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận: Việc nghiên cứu đề tài dựa nguyên tắc phương pháp luận khoa học xã hội, đặc biệt tuân thủ nguyên tắc phương pháp luận ngành xã hội học ngành CTXH làm 29 Nguyễn Thị Thái Lan, Bùi Thị Xuân Mai (2014), Giáo trình công tác xã hội cá nhân gia đình, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 30 Linda Albaracin, Bùi Thi Xuân Mai (2012), Tài liệu tập huấn, chủ đề làm việc với cá nhân gia đình (Công tác xã hội với cá nhân gia đình), Khóa đào tạo công tác xã hội cho nhà quản lý lĩnh vực công tác xã hội (CSWA), Hà Nội 31 Nguyễn Hồi Loan, Nguyễn Thị Kim Hoa (chủ biên), Nguyễn Thị Thu Hà (2015), Giáo trình công tác xã hội đại cương, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Bùi Thị Xuân Mai (chủ biên), Nguyễn Lê Trang, Nguyễn Thị Thái Lan (2010), Giáo trình nhập môn công tác xã hội, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 33 Bùi Thị Xuân Mai (chủ biên), Nguyễn Trung Hải, Nguyễn Thị Thu Hương (2014), Nghề công tác xã hội: Phát triển mạng lưới cung cấp dịch vụ xã hội nhân viên công tác xã hội, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 34 Nguyễn Duy Nhiên (2015), Nhập môn công tác xã hội, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Oanh (1998), Công tác xã hội đại cương: Công tác xã hội với cá nhân nhóm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Lê Văn Phú (2004), Công tác xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Tôn Nữ Ái Phương (2005), Tập giảng Công tác xã hội với trẻ em gia đình, Nxb Đại học Mở bán công Thành phố Hồ Chí Minh 38 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Nxb Lao động, Hà Nội 39 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Người khuyết tật, Nxb Lao động, Hà Nội 40 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Hôn nhân Gia đình, Nxb Lao động, Hà Nội 41 Mai Thị Kim Thanh (2011), Giáo trình nhập môn Công tác xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Tiến Thành (2006), Nâng cao hiệu công tác giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật, Tạp chí Lao động Xã hội, (số 295), tr.41- 43 43 Bùi Anh Thuỷ (chủ biên), Hà Thị Thư, Nguyễn Duy Cương (2015), Công tác xã hội với người khuyết tật: Giáo trình cao đẳng nghề, biên soạn với hỗ trợ Đề án 32, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 44 Nguyễn Tiệp (chủ biên), Lê Đình Dần, Nguyễn Văn Gia (2000), Công tác xã hội với trẻ em làm trái pháp luật, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 45 Nguyễn Đức Tĩnh, Trần Thành Nam, Victoria K Ngo (2015), Công tác xã hội Việt Nam - Thách thức tính chuyên nghiệp trước nhu cầu hội nhập phát triển, Nxb Lao động, Hà Nội 46 Trần Hữu Trung, Nguyễn Văn Hồi (2011), Tài liệu hướng dẫn xây dựng mô hình trung tâm công tác xã hội nghiệp vụ quản lý trường hợp, Nxb Thống kê, Hà Nội 47 Trần Hữu Trung, Nguyễn Văn Hồi (2012), Hướng dẫn triển khai đề án phát triển nghề công tác xã hội số liệu công tác xã hội năm 2011, Nxb Thống kê, Hà Nội 48 Trần Đình Tuấn (2010), Công tác xã hội: Lý thuyết thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1: BẢNG THU THẬP THÔNG TIN Về nhu cầu trợ giúp công tác xã hội gia đình trẻ khuyết tật Trung tâm Phục hồi chức Việt – Hàn thành phố Hà Nội Thưa anh/ chị! Tìm hiểu nhu cầu trợ giúp công tác xã hội gia đình trẻ khuyết tật nghiên cứu có ý nghĩa Để phục vụ công tác nghiên cứu nhằm giúp gia đình có trẻ khuyết tật tốt hơn, kính mời anh/chị cho biết số thông tin hỗ trợ em trung tâm phục hồi chức Việt- Hàn Xin cảm ơn hợp tác anh/ chị! Thông tin thân - Họ tên: Giới tính: - Năm sinh:…………………………………………………………………… - Địa chỉ:……………………………………………………………………… - Trình độ học vấn:…………………………………………………………… - Nghề nghiệp: Công nhân Nông dân Buôn bán Trí thức (trồng trọt) Tự (không rõ ràng) Mức thu nhập/ tháng gia đình: Dưới triệu Từ 1- Từ 3- Từ 5- Trên triệu triêu triệu triệu - Anh/chị có thuộc dạng khuyết tật gì:…………………………………… - Thời gian anh/chị PHCN Trung tâm: Dưới năm Từ 1- Từ 3- Từ 5- Từ năm trở năm năm năm lên - Ngoài thời gian phục hồi Trung tâm, cháu sống với ai:…………… Thực trạng công tác xã hội gia đình có trẻ khuyết tật phục hồi chức Trung tâm PHCN Việt - Hàn, Hà Nội 2.1 Theo anh/ chị Trung tâm cung cấp dịch vụ cho anh/chị gia đình anh/chị □Giáo dục □Y tế □Dạy nghề □ Tham vấn/tư vấn □ Chăm sóc/dinh dưỡng □Trợ giúp pháp lý □ Giới thiệu việc làm 10 □ Hỗ trợ kiến thức/kỹ PHCN □ Hỗ trợ vật chất/dụng cụ 11 □ Hỗ trợ cha mẹ tâm lý □ Giao lưu văn nghệ/thể thao 12 □Dịch vụ khác……………… 2.2 Hiện tình trạng thể chất tinh thần anh/chị nào? □ Tốt □ Bình thường □ Không tốt 2.3 Khi anh/chị gặp khó khăn việc đáp ứng dịch vụ sức khỏe Trung tâm đáp ứng nhu cầu nào? □ Tốt □ Bình thường □ Không tốt □ Không đáp ứng không gặp khó khăn 2.4 Anh/chị cónắm rõ sách Nhà nước dành cho em cho vào PHCN Trung tâm NKT không? Có, nắm rõ Có, nắm sơ sơ Không 2.5 Khi gặp khó khăn vấn đề pháp lý, anh/chị có Trung tâm trợ giúp pháp lý không? Có Không Nếu có, trung tâm trợ giúp pháp lý cho anh/chị cách nào? 2.6 Khi có vấn đề thắc mắc chương trình PHCN, chế độ sinh hoạt, tâm lý, tình cảm Trung tâm anh/chị thường trao đổi với ai? □ Không thắc mắc □ Không biết hỏi □ Cán trực tiếp chăm sóc/PHCN cho □ Bạn bè sống Khác………………… □ Không tốt 2.7 Anh/ chị có với cán Trung tâmtham gia vào giai đoạn PHCN cho trẻ khuyết tật(Có thể chọn nhiều phương án) □ Đánh giá ban đầu □ Xây dựng kế hoạch phục hồi □ Thực kế hoạch đánh giá kế hoạch □ Kết thúc kế hoạch 2.8 Theo anh/chị cán Trung tâm tuân thủ nguyên tắc trợ giúp sau làm việc với gia đình trẻ khuyết tật □ Chấp nhận khó khăn gia đình □ Tôn trọng định gia đình □Khuyến khích gia đình tham gia giải vấn đề trẻ □ Đảm bảo thông tin bí mật gia đình Khác:………………………………………………………………………… 2.9 Cán Trung tâm gia đình xây dựng kế hoạch trợ giúp cho trẻ khuyết tật nào? (Có thể lựa chọn nhiều phương án) □ Cán tự lên kế hoạch tự định □ Cán tự lên kế hoạch có thông báo kế hoạch cho gia đình biết □ Cán trao đổi với gia đình để đưa kế hoạch hỗ trợ □ Gia đình nói nhu cầu để cán lên kế hoạch can thiệp Khác:………………………………………………………………………… 2.10 Trong thời gian trẻ khuyết tật tham gia PHCN Trung tâm Anh/chị đánh giá hiệu công tác PHCN □ Tốt □ Bình thường □ Không tốt 2.11 Anh/chị vui lòng chia sẻ cảm nhận việc đáp ứng nhu cầu PHCN sinh hoạt em Trung tâm (Theo mức độ tương ứng anh chị cho điểm: 5= hài lòng, 4= hài lòng, 3= bình thường, 2= không hài lòng, 1= không hài lòng) STT Mức độ hài lòng Tiêu chí Rất Hài Bình Không Rất hài lòng thường hài không lòng (4) (3) lòng hài lòng (2) (1) (5) Việc đáp ứng chế độ dinh dưỡng ngày Chế độ nghỉ ngơi PHCN hợp lý Nội dung Chương trình, kế hoạch PHCN cho em Chỗ ăn ở, sinh hoạt nội trú Các trang thiết bị, phương tiện sinh hoạt ngày Trình độ chuyên môn cán Trung tâm Thái độ làm việc cán Trung tâm 2.12 Anh/chị cảm thấy trợ giúp cần thiết anh chị anh chị Nội dung Rất cần Cần Không cần thiết thiết thiết Kiến thức, kỹ năng, phương pháp PHCN Động viên, giúp đỡ mặt tâm lý Chăm sóc, quản lý chế độ dinh dưỡng sức khỏe cho trẻ Giúp đỡ vật chất dụng cụ trợ giúp Hỗ trợ dạy nghề trợ giúp pháp lý Trẻ tham gia nhiều chương trình giao lưu hòa nhập Hỗ trợ thời gian nội dung PHCN cho trẻ Trung tâm 2.13 Những hỗ trợ mà anh/chị nhận đáp ứng nhu cầu anh/chị chưa? □ Đáp ứng tốt □ Đáp ứng bình thường □ Chưa đáp ứng 2.14 Anh/chị có mong muốn từ phía Trung tâm để Trung tâm đáp ứng tốt cho nhu cầu anh/chị gia đình anh/chị ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2.15 Để Trung tâm phục vụ cho trẻ khuyết tật tốt Anh/ chị có giải pháp để nâng cao chất lượng chăm sóc PHCN Trung tâm ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN! CHÚC ANH/CHỊ SỨC KHỎE, THÀNH CÔNG! Phụ lục 2: BẢNG THU THẬP THÔNG TIN (Dành cho cán Trung tâm) Thưa anh/ chị! Tìm hiểu nhu cầu trợ giúp công tác xã hội gia đình trẻ khuyết tật nghiên cứu có ý nghĩa Để phục vụ công tác nghiên cứu nhằm giúp gia đình có trẻ khuyết tật tham gia PHCN trung tâm ngày tốt hơn, kính mời anh/chị cho biết số thông tin đáp ứng, hỗ trợ anh/chị trẻ khuyết tật trung tâm phục hồi chức Việt- Hàn Xin cảm ơn hợp tác anh/ chị! A Thông tin thân - Họ tên: Giới tính: - Năm sinh: - Trình độ học vấn: Tốt nghiệp chuyên ngành: - Công việc đảm nhiệm:……………………………………………………… - Mức thu nhập/tháng:………………………………………………………… - Thời gian anh/chị công tác Trung tâm:………………………………… B Thực trạng đáp ứng dịch vụ công tác xã hội gia đình có trẻ khuyết tật phục hồi chức Trung tâm PHCN Việt - Hàn, Hà Nội 2.1 Theo anh chị Trung tâm cung cấp dịch vụ cho trẻ khuyết tật gia đình trẻ khuyết tật Trung tâm □Giáo dục □Y tế □Dạy nghề □ Tham vấn/tư vấn □ Chăm sóc/dinh dưỡng □Trợ giúp pháp lý □ Giới thiệu việc làm 10 □ Hỗ trợ kiến thức/kỹ PHCN □ Hỗ trợ vật chất/dụng cụ 11 □ Hỗ trợ cha mẹ tâm lý □ Giao lưu văn nghệ/thể thao 12 □Dịch vụ khác……………… 2.2.Anh/chị thấy cán Trung tâm với gia đình trẻ khuyết tật tham gia vào giai đoạn quản lý ca cho trẻ khuyết tật(Có thể lựa chọn nhiều phương án) □ Tiếp nhận đánh giá □ Xây dựng kế hoạch can thiệp □ Thực rà soát kế hoạch □ Lượng giá kết thúc 2.3 Cán Trung tâm gia đình xây dựng kế hoạch trợ giúp cho trẻ khuyết tật nào? (Có thể lựa chọn nhiều phương án) 1□ Cán tự lên kế hoạch tự định 2□ Cán tự lên kế hoạch có thông báo kế hoạch cho gia đình biết 3□ Cán trao đổi với gia đình để đưa kế hoạch hỗ trợ 4□ Gia đình nói nhu cầu để cán lên kế hoạch can thiệp Khác………………………………… 2.4 Anh/chị thấy cán Trung tâm tuân thủ nguyên tắc trợ giúp sau làm việc với gia đình trẻ khuyết tật □ Chấp nhận đối tượng □ Tôn trọng quyền tự đối tượng □Khuyến khích đối tượng tham gia giải vấn đề □ Đảm bảo tính bí mật Khác:………………………………………………………………………… 2.5 Ở Trung tâm anh/chị có phân loại đối tượng để cung cấp dịch vụ không? □ Có □ Không Xin anh/chị ghi rõ hình thức phân loại để đáp ứng nhu cầu nào: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2.6 Trong thời gian trẻ khuyết tật tham gia PHCN Trung tâm Anh/chị đánh giá hiệu công tác PHCN □ Tốt □ Bình thường □ Không tốt 2.7 Tại Trung tâm anh/chị hài lòng việc cung cấp dịch vụ cho gia đình trẻ khuyết tật chưa? (Theo mức độ tương ứng anh chị cho điểm: 4= hài lòng, 3= hài lòng, 2= hài lòng, 1= bình thường, 0= không hài lòng) STT Mức độ hài lòng Tiêu chí Rất Hài Khá hài Bình Không hài lòng lòng (2) thường hài lòng lòng (3) (4) Việc đáp ứng chế độ dinh dưỡng ngày Chế độ nghỉ ngơi PHCN hợp lý Nội dung, chương trình, kế hoạch PHCN cho em Chỗ ăn ở, sinh hoạt nội trú Các trang thiết bị, phương tiện sinh hoạt ngày (1) (0) Trình độ cán Trung tâm Thái độ cán Trung tâm 2.8 Tại Trung tâm anh/chị có hỗ trợ cho trẻ khuyết tật anh chị thấy dịch vụ mức độ cần thiết hỗ trợ nào? Nội dung Rất cần Cần thiết thiết Không cần thiết Kiến thức, kỹ năng, phương pháp PHCN Động viên, giúp đỡ mặt tâm lý Chăm sóc, quản lý chế độ dinh dưỡng sức khỏe cho trẻ Giúp đỡ vật chất dụng cụ trợ giúp Hỗ trợ dạy nghề trợ giúp pháp lý Trẻ tham gia nhiều chương trình giao lưu hòa nhập Hỗ trợ thời gian nội dung PHCN cho trẻ Trung tâm 2.9 Khi gia đình trẻ khuyết tật cần số dịch vụ để đáp ứng nhu cầu em họ mà Trung tâm anh/chị chưa đáp ứng anh/chị có giới thiệu họ đến sở khác để nhận dịch vụ mà họ mong muốn không □ Có giới thiêu □ Không giới thiêu □ Hỏi người khác để biết cách giới thiệu 2.10 Theo anh/chị yếu tố sau ảnh hưởng tới dịch vụ CTXH mà anh chị muốn đáp ứng cho gia đình trẻ khuyết tật □ Cơ chế sách □ Lãnh đạo không tạo điều kiện □ Cơ sở vật chất, kinh phí □ Tâm lý gia đình □ Kiến thức, kinh nghiệm kỹ cán □ Điều kiện địa lý □ Khoảng cách nhận thức gia đình TKT cán Khác(Xin ghi rõ):…………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2.11 Ở Trung tâm thường sử dụng hình thức để gặp gỡ, trao đổi với gia đình trẻ khuyết tật □ Chủ động liên lạc qua điện thoại có việc □ Thông qua kế hoạch giáo dục cá nhân □ Khi gia đình trẻ đến thăm đưa đón trẻ □ Họp phụ huynh □ Tổ chức câu lạc gia đình □ Tổ chức buổi ngoại khóa Khác…………… 2.12 Anh/chị có Trung tâm tạo điều kiện để nâng cao trình độ, kiến thức thường xuyên trình hỗ trợ đối tượng không? □ Có □ Không 2.13 Anh/chị mong muốn để nâng cao hoạt động hỗ trợ cho trẻ khuyết tật gia đình trẻ khuyết tật Trung tâm ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN! CHÚC ANH/CHỊ SỨC KHỎE, THÀNH CÔNG! Phụ lục 3: PHỎNG VẤN SÂU BAN LÃNH ĐẠO TRUNG TÂM Để tìm hiểu thực trạng thuận lợi khó khăn hoạt động trợ giúp cho gia đình trẻ khuyết tật Trung tâm xin Ông/bà vui lòng cho biết thông tin sau: Xin ông/bà cho biết hoạt động Trung tâm từ thành lập đến nay? Ông/bà cho biết hoạt động trợ giúp Trung tâm trẻ khuyết tật gia đình trẻ khuyết tật nào? Trung tâm có thường xuyên tổ chức lớp tập huấn cử cán tập huấn lớp hỗ trợ phục hồi chức cho trẻ khuyết tật không? Trong Trung tâm có nhân viên xã hội chuyên trách để hỗ trợ cho đối tượng gia đình đối tượng không? Qua trình tìm hiểu thấy Trung tâm có vận dụng số phương pháp việc hỗ trợ trẻ khuyết tật gia đình trẻ khuyết tật Ông/bà nói sách cụ thể nội dung trợ giúp Quá trình vận dụng CTXH gia đình vào trợ giúp cho trẻ khuyết tật gia đình trẻ khuyết tật Trung tâm gặp phải thuận lợi khó khăn gì? Ngoài hoạt động trợ giúp kể Trung tâm có hoạt động khác không? Ông/bà cho biết định hướng tới Trung tâm để nâng cao nưa vai trò gia đình công tác PHCN cho trẻ khuyết tật vai trò nhân viên công tác xã hội Mong muốn ông /bà phía gia đình quan chức để nâng cao vai trò gia đình công tác PHCN XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN! CHÚC ÔNG/BÀ SỨC KHỎE, THÀNH CÔNG

Ngày đăng: 06/10/2016, 14:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w