1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công tác xã hội cá nhân đối với phụ nữ bị bạo lực gia đình ( nghiên cứu tại phường hùng thắng, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh)

100 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Dƣơng Thị Thanh Nga CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH (Nghiên cứu phƣờng Hùng Thắng, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Dƣơng Thị Thanh Nga CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH (Nghiên cứu phƣờng Hùng Thắng, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh) Chuyên ngành: Công tác xã hội (Định hƣớng ứng dụng) Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Thị Nhƣ Trang HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn: “Công tác xã hội cá nhân phụ nữ bị bạo lực gia đình (Nghiên cứu phường Hùng Thắng, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh) cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Như Trang kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Dƣơng Thị Thanh Nga LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất q thầy giảng dạy chương trình cao học Công tác xã hội - Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, người giúp tơi có nhiều kiến thức Công tác xã hội làm tảng cho thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TSNguyễn Thị Như Trang quan tâm, nhiệt tình hướng dẫn cho tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn cán quyền, tổ chức đồn thể nhân dân phường Hùng Thắng, Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Quảng Ninh thu xếp thời gian cung cấp thơng tin hợp tác với tơi q trình thực luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn nhiều thiếu sót, mong nhận góp ý q thầy anh chị học viên Học viên Dƣơng Thị Thanh Nga DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BLGĐ Bạo lực gia đình CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CTXH Cơng tác xã hội NVXH Nhân viên xã hội UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu can thiệp Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu can thiệp Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 6 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 8 Kết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ BẠO LỰC TRÊN CƠ SỞ GIỚI 1.1 Các khái niệm đề tài 1.1.1 Gia đình 1.1.2 Bạo lực gia đình 1.1.3 Bình đẳng giới 12 1.1.4 Bạo lực sở giới 13 1.1.5 Công tác xã hội cá nhân 15 1.2 Lý thuyết áp dụng 16 1.2.1 Lý thuyết nhu cầu 16 1.2.2 Lý thuyết nhận thức - hành vi 20 1.2.3 Lý thuyết hệ thống hệ thống sinh thái…………………………………… 23 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu 30 1.3.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 30 1.3.2 Tình hình nghiên cứu giới 38 Chƣơng THỰC TRẠNG ẠO ỰC GIA ĐÌNH TẠI PHƢỜNG H NG THẮNG TP HẠ ONG 41 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 41 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 41 2.2.2 Dân số 41 2.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 41 2.3 Thực trạng phụ nữ bị bạo lực gia đình 44 2.4 Một số yếu tố làm gia tăng tượng bạo lực gia đình 46 2.5 Hậu bạo lực gia đình 50 2.6 Những vấn đề phụ nữ bị bạo lực gia đình cần trợ giúp 52 2.7 Thực trạng cơng tác phòng, chống bạo lực gia đình phường Hùng Thắng, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 54 Chƣơng CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TỪ THỰC TIỄN PHƢỜNG HÙNG THẮNG, THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH 64 3.1 Lý chọn phương pháp công tác xã hội cá nhân phụ nữ bị bạo lực gia đình 64 3.2 Mô tả thân chủ 65 3.3 Tiến trình thực hành CTXH cá nhân với thân chủ 66 3.4 Bài học kinh nghiệm 81 3.4.1 Bài học thực h nh 81 3.4.2 B i học inh nghiệm ứng dụng lý thuyết 84 3.4.3 B i học inh nghiệm đạo đức nghề v ngu ên tắc can thiệp 86 3.4.4 Những tha đổi kế hoạch can thiệp 87 3.4.5 Đề xuất giải pháp nhằm th c đ m i tr tạo điều iện đ tăng hiệu thực h nh c ng tác ng ph ng chống B GĐ hội cá nhân bạo lực gia đình 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Hạt nhân xã hội gia đình” [10], gia đình tảng cho ổn định phát triển, trật tự kỷ cương hồn thiện Có thể nói, gia đình thời coi nơi bình yên người, nơi mà người tìm chia sẻ yêu thương, nơi tiếp sức cho người có nhiều nghị lực để vượt qua áp lực cơng việc thử thách hay khó khăn bên ngồi xã hội Quan hệ gia đình chồng vợ, cha mẹ cái, anh chị em với quan hệ tình cảm thiêng liêng ấm áp Từ trước đến nay, gia đình ln ln coi tổ ấm, nơi thỏa mãn nhu cầu tình cảm vật chất thành viên bảo vệ họ trước căng thẳng sống Tuy nhiên thời gian gần vấn đề bạo lực gia đình dư luận đặc biệt quan tâm xuất ngày nhiều tượng bạo lực gia đình, nạn nhân chủ yếu xác định phụ nữ Theo Nghiên cứu quốc gia Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam Chính phủ Việt Nam Liên Hợp Quốc công bố ngày 25/11/2010 cho thấy: 34% phụ nữ hỏi cho biết bị bạo lực thể xác tình dục, 54% phải chịu bạo lực tinh thần, 9% bị bạo lực kinh tế Theo thống kê Tòa án nhân dân tối cao, trung bình năm nước có khoảng 8.000 vụ ly có ngun nhân từ bạo lực gia đình Theo số liệu thống kê bệnh viện, trung tâm, phòng cấp cứu lớn nước, có 27% phụ nữ bị ngược đãi nhập viện, 10% điều trị y khoa nghiêm trọng năm nguyên nhân bạo lực gia đình Theo báo cáo Bộ Công an, nước khoảng - ngày lại có người bị giết có liên quan đến bạo lực gia đình [23] Có thể thấy Bạo lực gia đình xâm hại nghiêm trọng đến địa vị, quyền lợi người phụ nữ xã hội, đồng thời khiến cho tế bào nhỏ bền chặt cấu thành xã hội lớn gia đình đứng trước nguy bất ổn nghiêm trọng Những xung đột gia đình khiến cho thành viên rơi vào trạng thái tâm lý chán ghét gia đình, coi nhẹ giá trị luân lý đạo đức sống gia đình trở thành “địa ngục trần gian” Hạnh phúc gia đình trở thành giấc mơ hão huyền nhiều phụ nữ Trong năm trở lại đây, toàn tỉnh Quảng Ninh [14] xảy 1.086 vụ bạo lực gia đình, bạo lực tinh thần 478 vụ, bạo lực thân thể 519 vụ, bạo lực kinh tế 79 vụ bạo lực tình dục 10 vụ, cá biệt có trường hợp bạo lực gia đình dẫn đến thương tật suốt đời dẫn đến tử vong Nạn nhân vụ bạo hành chủ yếu phụ nữ, trẻ em, người già, bạo hành phụ nữ 734 vụ (67,5%), bạo hành trẻ em 201 vụ (18,5%), bạo hành người già 151 vụ (14%) Chúng ta biết giải pháp quan trọng làm giảm bạo lực gia đình thay đổi nhận thức hành vi người gây bạo lực Tuy nhiên can thiệp hạn chế mang tính nhỏ lẻ Để giảm thiểu chấm dứt hành vi bạo lực, theo vấn đề quan trọng cần phát rõ khó khăn nhận thức tâm lý mà phụ nữ gặp phải Xuất phát từ thực tế trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Công tác xã hội cá nhân phụ nữ bị bạo lực gia đình (Nghiên cứu phường Hùng Thắng, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh)” làm đề tài luận văn Nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ, từ đưa giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động công tác xã hội phụ nữ bị bạo lực gia đình địa bàn nghiên cứu Trên sở tác giả đưa giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động công tác xã hội lĩnh vực bình đẳng giới, phòng chống bạo lực gia đình địa bàn phường Hùng Thắng, thành phố Hạ Long nói riêng thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh nói chung Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu can thiệp 2.1 Mục tiêucan thiệp - Phân tích thực trạng phụ nữ bị bạo lực gia đình ảnh hưởng tới đời sống gia đình từ thực tiễn phường Hùng Thắng, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh - Sử dụng kiến thức, kỹ công tác xã hội cá nhân để trợ giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình - Đề xuất giải pháp thực công tác xã hội phụ nữ bị bạo lực gia đình 2.2 Nhiệm vụ can thiệp - Phân tích tài liệu liên quan đến vấn đề phụ nữ bị bạo lực gia đình - Điều tra xã hội học (bằng phương pháp định tính) để tìm hiểu thực trạng phụ nữ bị bạo lực gia đình địa bàn nghiên cứu - Ứng dụng kiến thức, kỹ công tác xã hội cá nhân phụ nữ bị bạo lực gia đình địa bàn nghiên cứu - Đề xuất giải pháp nhằm trợ giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu can thiệp 3.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác xã hội cá nhân phụ nữ bị bạo lực gia đình (Nghiên cứu phường Hùng Thắng, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh) 3.2 Khách thể nghiên cứu - Phụ nữ bị bạo lực gia đình sinh sống làm việc phường Hùng Thắng, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh - Người gây bạo lực: 01 - Nạn nhân bị bạo lực: 01 gương kỹ thuật thảm cỏ Thơng qua việc phân tích số tình mâu thuẫn cụ thể hai vợ chồng cách giải quyết, chị hướng dẫn cách thức giao tiếp hiệu quả, tránh hiểu lầm mâu thuẫn, thông báo rõ ràng với chồng chơi với bạn bè muộn, giữ lời (ví dụ nói 9:00 cố gắng 9:00) Bên cạnh đó, NVCTXH hướng dẫn chị tập thiết lập quan hệ vợ chồng tích cực số hoạt động nhằm tăng cường kết nối tình cảm hai vợ chồng (các câu hỏi thăm tình cảm với chồng, khen ngợi, cảm ơn chồng, nhắn tin cho chồng, mua sắm vật dụng cá nhân cho chồng…) * Về phía người chồng: Anh hướng dẫn để hiểu rõ bạo lực không thực giải vấn đề tận gốc, không giúp anh đạt điều anh mong muốn, nhận lợi ích việc giảm thiểu hành vi bạo lực, thay bạo lực giải pháp khác Đồng thời, anh ý thức vai trò người vợ gia đình sống riêng anh Qua việc kiểm đếm mâu thuẫn hai vợ chồng bảng quan sát, NVCTXH quan trọng hai vợ chồng anh Y nhận thấy tình mâu thuẫn hành vi bạo lực có giảm xuống rõ Trong tuần cuối c ng, hai vợ chồng anh mâu thuẫn vài lần anh Y không đánh vợ lần * Về phía tác giả: Trong q trình làm việc với vợ chồng chị X, tác giả có thuận lợi có quen biết từ trước với thân chủ, giúp vợ chồng chị số việc nên vợ chồng chị tin tưởng quý mến tác giả, đó, việc tiếp cận thân chủ dễ dàng Tuy nhiên, thời gian ban đầu buổi làm việc chưa thực hiệu quả, thân tác giả căng thẳng Thông qua trình làm việc tháng, tác giả rèn luyện tay nghề tốt hơn, biết vận dụng lý thuyết với thực tiễn, đem kiến thức từ lớp tập huấn, đào tạo để áp dụng vào trình làm việc Qua việc tìm học kỹ thuật để can thiệp với nan đề cụ thể vợ chồng chị X, tác giả học 81 thêm nhiều kiến thức thực tiễn việc làm việc với mâu thuẫn gia đình bạo lực gia đình Tuy nhiên, mặt hạn chế thời gian can thiệp ngắn có hạn, thân tác giả chưa có nhiều kinh nghiệm thực hành, vậy, số vấn đề quan trọng khác có ảnh hưởng tới vấn đề bạo lực gia đình thân chủ, việc chồng thân chủ say rượu, khó khăn kinh tế gia đình, mặc cảm thân chủ khứ bị cưỡng bức, nằm khả can thiệp tác giả Tác giả cho rằng, vấn đề hỗ trợ giải vấn đề bạo lực gia đình giải quyếttốt bền vững 3.4 Bài học kinh nghiệm 3.4.1 Bài học thực hành Quá trình thực hành CTXH - can thiệp với đối tượng cụ thể xác định trình vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ năng, giá trị, vai trò riêng ngành CTXH ngành khác để đạt mục tiêu can thiệp đề Trong trình can thiệp, NVXH vận dụng kiến thức, sử dụng kỹ phải đảm bảo giá trị - là: Giá trị xã hội, giá trị nghề nghiệp, giá trị TC giá trị cá nhân NVXH - người coi giá trị cao Bởi khơng đảm bảo giá trị can thiệp trở nên lệch lạc, có thành vi phạm, sai tơn mục đích ngành sai mục đích can thiệp Đối với TC PN bị BLGĐ mà NVXH nữ can thiệp toàn trình phải ln kết hợp kiến thức, kỹ giá trị NVXH để trợ giúp cho TC Các kiến thức mà NVXH vận dụng kiến thức giới, gia đình, hành vi, luật pháp, văn hóa, đạo đức Các kỹ sử dụng quan sát, lắng nghe, tham vấn, thiết lập mối quan hệ can thiệp, NVXH đặt TC trọng tâm, giúp TC thay đổi nhận thức, hành vi, 82 chức đặt lên hàng đầu Chẳng hạn, tìm hiểu TC, trước hết NVXH cần thiết lập mối quan hệ với TC, mối quan hệ phải có tin tưởng, đồng cảm; sau thiết lập mối quan hệ, để tìm hiểu vấn đề TC, NVXH có quan sát, lắng nghe TC, dùng kiến thức gia đình (giai đoạn phát triển gia đình, mâu thuẫn ) để lý giải, tìm hiểu nguyên nhân vấn đề mà TC gặp phải Mặc d tác giả thân chủ có quen biết từ trước, tác giả giúp đỡ thân chủ số việc, nhiên, tiếp xúc thân chủ ngại ngùng, chia sẻ Điều có lẽ hai nguyên nhân chính, thứ thân chủ mặc cảm khơng muốn chia sẻ hợp tác với người để giải chuyện mâu thuẫn vợ chồng, thứ hai tác giả chưa có kinh nghiệm làm việc, nên ban đầu số lúng túng mặc d buổi làm việc chuẩn bị kỹ nội dung trước Vì vậy, học kinh nghiệm mà tác giả rút cho thân làkhi can thiệp, NVCTXH phải có tảng kiến thức xung quanh vấn đề mà can thiệp Từ đó, NVXH hiểu đúng, phân tích nhìn nhận vấn đề khía cạnh chất, sâu sắc khơng phải nhìn nhận hời hợt Khơng đánh giá chất vấn đề can thiệp thất bại, không đáp ứng nhu cầu TC Có kiến thức cần phải có kỹ để thực hành, để tác nghiệp - kỹ dạng kiến thức thu từ sách vở, từ sống Kỹ tốt, sử dụng kỹ linh hoạt can thiệp thành cơng Trước vấn đề, trước giai đoạn, tình phát sinh cần kỹ ứng phó khác Bài học thứ vấn đề niềm tin Tạo niềm tin nơi thân chủ gia đình thân chủ yếu tố bước đầu để định trị liệu có thành cơng hay khơng Ở vấn đề tác giả nhận thấy tin tưởng nể nang thân chủ NVCTXH có ý nghĩa lớn việc hợp tác hai 83 bên hiệu can thiệp Tác giả có thuận lợi có uy tín với thân chủ, q trình làm việc thuận lợi Tuy nhiên, trình làm việc cần đảm bảo thân chủ nhận quan tâm thật lòng tin tưởng đạo đức nghề nghiệp, khả giúp đỡ tác giả - Về cách thức phối hợp thực hiện: phải kiên nhẫn tin tưởng vào thân chủ; thân chủ hiểu thành ý sẵn sàng hợp tác với trình thực hiện; giúp đỡ tạo điều kiện giúp đỡ đối tượng giải số khó khăn sống; cung cấp kỹ hữu ích phù hợp với đối tượng NVCTXH cần nhậy cảm linh động buổi làm việc Tác giả nhận thấy tập sắm vai, thảo luận dựa tình thực tiễn cụ thể hai vợ chồng kỹ thuật giao tập phương thức hiệu để tạo nên thay đổi nhận thức hành vi Một học kinh nghiệm quan trọng mà tác giả rút cho thân, việc nhận diện nan đề liên quan tới mâu thuẫn gia đình cần tiến hành cẩn thận, tính chất liên đới vai trò khác gia đình khiến vấn đề lại nguyên nhân hậu vấn đề khác Ngoài ra, c ng câu chuyện góc độ khác trở nên khác C ng mâu thuẫn, qua góc nhìn người vợ khác góc nhìn người chồng, ví dụ có mâu thuẫn với người chồng xơ xát nhẹ khơng có gì, với người vợ lại tổn thương lớn Vì vậy, để đánh giá vấn đề gia đình, cần lắng nghe bên liên quan khơng nên nghe chiều Như vậy, ngồi việc có hiểu tốt nan đề thân chủ, nhân viên công tác xã hội đưa can thiệp có tính hiệu hơn, trúng vấn đề, tình cụ thể thân chủ Ví dụ c ng tình giao tiếp, người vợ cho nói rõ ràng (người vợ thơng báo tối muộn việc quan), người chồng lại hiểu theo nghĩa khác (nó trang điểm đẹp kia, lúc nói lý lại 84 nói quấy kiểu cho xong việc, lại xí xớn với thằng nào) Nếu biết góc nhìn người chồng, nhân viên cơng tác xã hội giúp thân chủ người vợ học kỹ giao tiếp hiệu quả, mà hiệu phải ph hợp với tình cụ thể hai vợ chồng Các kỹ thuật lắng nghe tích cực, thể thấu cảm quan trọng trình làm việc Việc ứng dụng kỹ thuật lắng nghe tích cực thể thấu cảm giúp thân chủ cảm thấy thông cảm chia sẻ, tạo điều kiện cho họ giải tỏa cảm xúc tiêu cực, từ nhân viên CTXH tiến tới giúp họ hiểu thân hoàn cảnh, tình tốt hơn, hướng dẫn họ đưa định lành mạnh, hiệu nhằm giải nan đề họ Quá trình thực hành cho tác giả nhận thấy việc thay đổi nhận thức thân chủ quan trọng, với vấn đề bạo lực gia đình, dừng việc thay đổi nhận thức khơng đủ để giải vấn đề, mà cần có hướng dẫn cụ thể cách thức thay đổi hành vi, học tập mẫu hành vi tích cực nhằm thay giảm thiểu phản ứng bạo lực Việc giám sát, đôn đốc động viên thân chủ suốt trình học ứng dụng mẫu hành vi cần tiến hành đặn để đảm bảo thân chủ khơng nản chí l i bước Trong trình giám sát hướng dẫn này, thay đổi tích cực thân chủ cần ghi nhận cách khách quan, khuyến khích kịp thời, tạo động lực để thân chủ tiếp tục cố gắng 3.4.2 Bài học inh nghiệ ứng dụng lý thuyết Qua tháng làm việc thực tế với hai vợ chồng thân chủ, tác giả có hội ứng dụng lý thuyết hiểu lý thuyết tốt Bài học rút việc tác động để thay đổi hành vi thân chủ cần dựa nhu cầu thân chủ - thân chủ cần cảm thấy thực muốn thay đổi có động lực để thay đổi Vì vậy, xác định nhu cầu thân chủ để tạo động lực cho thân chủ yếu tố quan trọng can thiệp Trong trường hợp thân chủ 85 mà tác giả làm việc, nhu cầu cốt lõi phía người vợ muốn giữ gia đình trọn vẹn; hạnh phúc, khơng sợ hãi bố mẹ đánh cãi nhau; đối xử tơn trọng khơng bị bạo hành cònnhu cầu cốt lõitừ phía người chồng cảm giác tơn trọng, vợ quan tâm, nhu cầu cảm thấy nhà vợ chồng „vui vẻ‟, nhu cầu giữ gia đình tồn vẹn Việc ứng dụng linh hoạt lý thuyết vào thực tiễn vấn đề khó khăn, đòi hỏi nhân viên CTXH cần phải có nghiên cứu, tìm hiểu, tham khảo cụ thể, tỷ mỉ Trong tiến trình CTXH cá nhân với phụ nữ bị bạo lực gia đình có số bước tiến trình lồng ghép với để đạt hiệu thời gian công việc Điều quan trọng nhân viên CTXH phải nắm thật rõ vấn đề thân chủ, nhu cầu nguyện vọng thân chủ Tức NV CTXH cần phải trả l i đ ợc cần trợ giúp, vấn đề cần phải tha đổi thân chủ thân chủ mong muốn tha đổi theo chiều h ớng nh nào? Không vi phạm nguyên tắc tôn trọng quyền tự thân chủ, học quý báu mà thân người tác giả với tư cách nhân viên CTXH rút trình làm việc với người bị Bạo lực gia đình Nhân viên CTXH ln trọng cách làm việc, tổ chức, quản lý thời gian lựa chọn kỹ dễ thực hiện, đảm bảo việc trị liêu phải phù hợp với thân chủ thực cách chuyên nghiệp có kế hoạch rõ ràng Trong trình can thiệp cần đưa mục tiêu cụ thể giai đoạn để không bị bối rối, quan sát thái độ thân chủ, thân chủ khơng hài lòng với cách làm việc cần điều chỉnh, bổ sung thay đổi Như vậy, qua thời gian can thiệp trực tiếp với trình trợ giúp cho thân chủ, nhân viên CTXH thực tế đạt nhiều thành công định: - Dựa học hỏi nghiên cứu tiến trình CTXH cá nhân, nhân viên CTXH khơng hướng thân chủ tự giải vấn đề mà thân chủ tự đưa suy ngẫm giải đáp vấn đề trình giải vấn đề 86 - Giải vấn đề thân chủ bị bạo lực gia đình, đưa lại cho thân chủ niềm tin yêu vào sống, giải tỏa mối quan hệ thân chủ với chồng Thành chủ để có tinh thần thoải mái 3.4.3 Bài học inh nghiệ đạo đức nghề ngu ên tắc can thiệp Tác giả thân chủ làm việc cở tin cậy, thấu hiểu hướng đến mục tiêu chung giải nan đề cho thân chủ Nguyên tắc đặt là: tuyệt đối giữ bí mật nội dung nói chuyện tác giả thân chủ; tơn trọng ý chí riêng thân chủ thỏa thuận làm việc …tác giả cung cấp đầy đủ kỹ để giúp thân chủ hiểu được, thực hành kỹ Bài học mà tác giả rút cho thân việc áp dụng nguyên tắc đạo đức can thiệp không yêu cầu nghề nghiệp, mà hỗ trợ nhiều tiến trình can thiệp, đảm bảo hợp tác hiệu can thiệp Ví dụ, việc thể tơn trọng, đảm bảo tính khách quan q trình làm việc giúp NVCTXH gây dựng lòng tin thân chủ, thúc đẩy thân chủ hợp tác tốt Tuy nhiên, trình thực hành cho thấy, việc giữ vững nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp không dễ, nhân viên CTXH dễ vi phạm nguyên tắc khơng cẩn thận Ví dụ nói chuyện với người chồng, không ý mường tượng trước tình xảy cách ứng phó, NVCTXH vơ tình tiết lộ thơng tin, chia sẻ người vợ với cho người chồng chưa đồng ý người vợ Bên cạnh đó, ngun tắc tơn trọng quyền tự thân chủ dễ vi phạm không cẩn thận NVCTXH chưa có nhiều kinh nghiệm thực hành dễ đưa lời khuyên (tư vấn) thay lắng nghe hướng dẫn để thân chủ tự đề xuất hướng giải pháp mong muốn họ 3.4.4 Những tha đổi kế hoạch can thiệp Những thay đổi kế hoạch can thiệp: Thay đổi lớn ban đầu, kế hoạch tác giả làm việc với người vợ, kế hoạch 87 hội đồng xét duyệt đề cương thông qua Trên thực tế, tác giả làm việc với thân chủ, tác giả nhận nan đề thân chủ phức tạp, liên quan tới nhiều vấn đề khác hai vợ chồng, can thiệp vào người vợ giống chữa mà khơng chưa gốc Vì vậy, tác giả định làm việc với người vợ Khi triển khai thực hiện, thời gian kế hoạch thực liên tục thay đổi để phù hợp với lịch sinh hoạt, làm việc thân chủ tác giả; địa điểm gặp mặt thay đổi tùy vào nhu cầu thân chủ 3.4.5 Đề xuất giải pháp nhằ th c đ ôi trường ph ng chống B GĐ, tạo điều iện để tăng hiệu thực hành công tác xã hội cá nhân bạo lực gia đình Để tăng hiệu CTXHCN BLGĐ theo tác giả cần phải thực nhiều giải pháp đồng bộ, cần tập trung số giải pháp sau: (1) Không ngừng đào tạo, nâng cao trình độ, đạo đức cán làm CTXHCN đối tượng định phần lớn thành bại thực hành CTXHCN Trong trình đào tạo, cần tăng cường hội thực hành có giám sát chặt chẽ giáo viên nhằm nâng cao tay nghề nhân viên CTXH (2) Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền Luật Phòng chống BLGĐ, Luật Bình đẳng giới nhằm nâng cao nhận thức tiến tới chuyển đổi hành vi tầng lớp nhân dân BLGĐ Cần coi biện pháp quan trọng để nâng cao ý thức tự giác chấp hành luật, bồi dưỡng kiến thức kỹ sử dụng quy định pháp luật để tự bảo vệ cho nạn nhân tiềm năng, nâng cao tính tích cực xã hội cộng đồng phòng chống BLGĐ Giáo dục bình đẳng giới phải thực từ gia đình đến nhà trường xã hội đểđịnh hình nhận thức Phải nâng cao nhận thức cảhai giới quyền nghĩa vụ họ mối quan hệ với thành viên gia đình 88 (3) Tìm cách phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình; vai trò họ hàng, dòng họ Bởi truyền thống văn hố dân tộc có ảnh hưởng khơng nhỏđến việc trì sựổn định, đồn kết êm ấm đời sống gia đình; làm tốt cơng tác hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp thành viên gia đình Phát ngăn chặn kịp thời, bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân BLGĐ; Cần trang bị cho nạn nhân vũ khíđể tự bảo vệ như: nghề nghiệp đểđộc lập tài chính, trình độ học vấn, ý thức vươn lên làm chủ thân gia đình, kiến thức giữ gìn hạnh phúc gia đình, ni dạy (4) Đẩy mạnh thực phong trào xây dựng gia đình văn hóa, nếp sống văn minh; cần quan tâm xây dựng gia đình văn hố, làng văn hố đóđưa tiêu chí khơng có bạo lực gia đình, khơng lạm dụng rượu bia, khơng có tệ nạn cờ bạc, ma tđể cơng nhận gia đình văn hóa (5) Phải xử lý nghiêm người có hành vi BLGĐ theo quy định Nghịđịnh số: 110/2009/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phòng chống bạo lực gia đình (6) Thực việc lồng ghép chương trình phòng chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới chương trình kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp, ngành Đây giải pháp quan trọng nhằm cụ thể hố tiêu, mục tiêu phòng chống bạo lực gia đình, phòng chống tệ nạn xã hội xâm nhập vào gia đình, tránh việc tuyên truyền chung chung không gắn với đạo cụ thể, trách nhiệm quản lý Lãnh đạo ngành, cấp Việc thực tốt chương trình phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo, tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động, ổn định đời sống gia đình, góp phần hạn chế bạo lực gia đình nguyên nhân từ kinh tế khó khăn TIỂU KẾT CHƢƠNG : 89 Trong chương 3, tác giả vận dụng phương pháp trợ giúp mang đặc trưng công tác xã hội - phương pháp công tác xã hội cá nhân nhằm trợ giúp thân chủ phụ nữ bị bạo lực gia đình địa phương Khi chưa có trợ giúp công tác xã hội thân chủ cảm thấy lo sợ, buồn chán, mặc cảm, tự ti, thân chủ khơng tìm thấy niềm vui sống, cảm giác tan vỡ gia đình Bằng việc vận dụng tiến trình công tác xã hội cá nhân việc trợ giúp thân chủ khơi dậy sức mạnh, khả năng, tạo niềm tin cho thân chủ đồng thời huy động nguồn lực khác hỗ trợ giải vấn đề khó khăn mà thân chủ gặp phải Phương pháp trợ giúp cho kết triệt để biện pháp hỗ trợ chung quyền địa phương 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Phụ nữ lực lượng bản, nguồn nhân tố quan trọng phát triển toàn diện toàn xã hội Trải qua hàng ngàn năm xây dựng, đấu tranh chống thiên tai địch họa, tăng gia sản xuất, tề gia nội trợ Mỗi người phụ nữ nhân tốt tích cực góp phần hình thành nên truyền thống văn hóa mang đậm sắc dân tộc Tuy nhiên phụ nữ thường đối mặt với phân biệt đối xử hàng loạt rào cản kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Vì đấu tranh bình đẳng giới phòng chống bạo lực gia đình trở thành phong trào rộng khắp phạm vi tồn giới Vấn đề bình đẳng giới Đảng Nhà nước quan tâm, thực mục tiêu xóa bỏ phân biệt đối xử giới, tạo hội cho nam nữ phát triển kinh tế - xã hội phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng thực chất nam nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Điều khẳng định Đại hội X (2006): “Nâng cao trình độ mặt đời sống vật chất tinh thần cho phụ nữ, thực bình đẳng giới Tạo điều kiện để phụ nữ thực tốt vai trò người công dân, người mẹ, người thầy người Bồi dưỡng, đào tạo để phụ nữ tham gia ngày nhiều vào hoạt động xã hội, quan lãnh đạo quản lý cấp ” Để hỗ trợ thân chủ bị bạo lực gia đình tăng cường lực giải vấn đề, cơng tác xã hội đóng vai trò khơng nhỏ Tuy công tác xã hội nghề nước ta tính chất cơng việc đóng góp cơng tác xã hội nhân viên công tác xã hội phủ nhận Họ người khơng áp dụng sách vào thực tiễn mà người hỗ trợ tâm lý cho đối tượng phụ nữ bị bạo lực gia đình; kết nối nguồn lực để giúp đỡ vật chất tâm lý cho đối tượng này; nhân viên Công tác xã hội người thay mặt cho thân chủ nói lên tâm tư, 91 nguyện vọng, mong muốn với quyền địa phương để từ có chương trình, hành động, sách phù hợp với sống họ Vì việc áp dụng công tác xã hội vào lĩnh vực trợ giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình nhu cầu quan quyền đối tượng địa bàn Khuyến nghị Trên sở kết nghiên cứu thực hành công tác xã hội phụ nữ bị bạo lực gia đình ph ng Hùng Thắng, thành phố Hạ Long, tác giả khuyến nghị số nội dung sau: - Áp dụng đồng bộ, có hiệu giải pháp đ nâng cao hiệu CTXHCN B GĐ tác giả - Các cấp, ngành toàn th xã hội chung tay áp dụng biện pháp hữu ích đ đ y lùi vấn nạn B GĐ Việt Nam, chung sức gi p đỡ nạn nhân bị ảnh h ởng B GĐ sớm v ợt qua hó hăn v tìm lại đ ợc hạnh phúc gia đình 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Tổng cục Thống kê, Viện Gia đình Giới, UNICEF (2008), Kết điều tra gia đình Việt Nam 2006, Hà Nội Cơ quan Phòng chống ma túy tội phạm Liên Hợp Quốc (UNODC), (2011), Nghiên cứu chất l ợng dịch vụ t pháp hình dành cho nạn nhân bạo lực gia đình Việt Nam Cục Trợ giúp pháp lý Cơ quan Phòng chống ma túy tội phạm Liên Hợp Quốc (UNODC), (2012), Tài liệu H ớng dẫn thực trợ giúp pháp lý vụ việc liên quan đến bạo lực gia đình(d nh cho ng i thực trợ giúp pháp lý) Nguyễn Hồi Loan, Nguyễn Thị Kim Hoa (Chủ biên), (2015), Giáo trình Cơng tác xã hội đại c ơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Vũ Mạnh Lợi, Vũ Tuấn Huy, Nguyễn Hữu Minh, (1999), Nghiên cứu Bạo lực sở giới, Viện Xã hội học Luật Hôn nhân Gia đình số 52/2014/QH13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Luật Phòng, chống Bạo lực gia đình số 02/2007/QH12 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Luật Bình đẳng giới số 73/2006/QH11 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Bùi Thị Xuân Mai (Chủ biên), (2012), Giáo trình Nhập mơn Cơng tác xã hội, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 10 Hồ Chí Minh tồn tập, (2000), NXB Chính trị Quốc gia 11 Vũ Hào Quang (Chủ biên), (2006), Gia đình Việt Nam quan hệ, quyền lực v u h ớng biến đổi, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Lê Thị Quý, (1996), Nỗi đau th i đại, NXB Phụ nữ, Hà Nội 93 13 Lê Thị Quý, Đặng Vũ Cảnh Linh, (2007), Bạo lực gia đình - Một sai lệch giá trị, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Lê Thị Quý, (2010), Giáo trình Xã hội học giới, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 15 Lê Thị Quý, (2011), Giáo trình Xã hội học gia đình, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 16 Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA), (2007), Nghiên cứu rà sốt ch ơng trình Ph ng chống bạo lực gia đình sở giới Việt Nam 17 Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc Việt Nam, (2014), Từ Bạo lực gia đình đến Bạo lực giới Việt Nam: Mối liên hệ hình thức bạo lực 18 Tổng cục Thống kê tổ chức Y tế giới (WHO), (2010), Kết từ Nghiên cứu quốc gia Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam 19 Trần Đình Tuấn, (2010), Công tác xã hội lý thuyết thực hành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 UBND tỉnh Quảng Ninh (2015), Báo cáo kết năm thực Kế hoạch hành động bình đẳng giới tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2015 21 Nguyễn Thị Như Trang (2017), Tài liệu giảng dạy Trị liệu nhận thức - hành vi 22 Hội Liên hiệp phụ nữ phường Hùng Thắng, (2017), Báo cáo kết công tác hội phong trào phụ nữ ph ng Hùng Thắng năm 2017, ph ơng h ớng nhiệm vụ c ng tác năm 2018 23 Hội Liên hiệp phụ nữ - Ban Tư pháp phường Hùng Thắng, (2017), Báo cáo tổng kết 10 năm ch ơng trình phối hợp phổ biến pháp luật, trợ giúp pháp lý cho phụ nữ (2005 - 2015) 24 Ủy ban nhân dân phường Hùng Thắng, (2017), Báo cáo đánh giá tình hình tổ chức, hoạt động UBND ph ng Hùng Thắngnhiệm kỳ 2011 - 2016 v ph ơng h ớng nhiệm vụ th i gian tới 94 Tài liệu Web 25 https:www.congtacxahoi.net 26 https:www.giadinh.net 27 https://www.quangninh.gov.vn 95 ... đình Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu can thiệp 3.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác xã hội cá nhân phụ nữ bị bạo lực gia đình (Nghiên cứu phường Hùng Thắng, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh). .. gia đình phường Hùng Thắng, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 54 Chƣơng CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TỪ THỰC TIỄN PHƢỜNG HÙNG THẮNG, THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH... lý mà phụ nữ gặp phải Xuất phát từ thực tế trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài Công tác xã hội cá nhân phụ nữ bị bạo lực gia đình (Nghiên cứu phường Hùng Thắng, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh)

Ngày đăng: 16/02/2020, 14:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w