Tư tưởng hồ chí minh về quyền phụ nữ tiếp cận từ chủ nghĩa nữ quyền

220 83 0
Tư tưởng hồ chí minh về quyền phụ nữ   tiếp cận từ chủ nghĩa nữ quyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN QUỐC CƢỜNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUYỀN PHỤ NỮ - TIẾP CẬN TỪ CHỦ NGHĨA NỮ QUYỀN LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN QUỐC CƢỜNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUYỀN PHỤ NỮ - TIẾP CẬN TỪ CHỦ NGHĨA NỮ QUYỀN Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học Mã số : 62 31 02 04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Linh Khiếu XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ CẤP ĐHQG Cán hƣớng dẫn Chủ tịch hội đồng đánh giá Luận án tiến sĩ PGS.TS Nguyễn Linh Khiếu Hà Nội - 2019 GS.TS Đỗ Quang Hƣng LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu độc lập hồn tồn tác giả; luận án khơng trùng lặp, chép cơng trình khoa học nào, chép, trùng lặp xin chịu trách nhiệm trước tổ chức! NGHIÊN CỨU SINH Trần Quốc Cƣờng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Bình đẳng giới BĐG Chính trị quốc gia CTQG Chính phủ CP Cán CB Đảng Cộng sản ĐCS Giáo dục - Đào tạo GD - ĐT Hội Liện hiệp Phụ nữ Việt Nam HLHPNVN Khoa học - công nghệ KH - CN Khoa học xã hội nhân văn KHXHNV 10 Nhà xuất NXB 11 Nghị định NĐ 12 Nghiên cứu khoa học NCKH 13 Phụ nữ PN 14 Quân đội nhân dân QĐND 15 Trang Tr 16 Xã hội chủ nghĩa XHCN MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN NHỮNG NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu nữ quyền chủ nghĩa nữ quyền 1.2 Tình hình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ 26 1.3 Đánh giá tổng quan nghiên cứu nội dung luận 31 án cần tiếp tục nghiên cứu 37 Chƣơng CHỦ NGHĨA NỮ QUYỀN VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN TỪ CHỦ NGHĨA NỮ QUYỀN 2.1 Chủ nghĩa nữ quyền 37 2.2 Tiếp cận từ chủ nghĩa nữ quyền 56 2.3 Sự cần thiết phải tiếp cận từ chủ nghĩa nữ quyền 65 nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ 70 Chƣơng NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUYỀN PHỤ NỮ - TIẾP CẬN TỪ CHỦ NGHĨA NỮ QUYỀN 3.1 Khái niệm cấu trúc tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ 70 3.2 Nguồn gốc hình thành nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh 81 quyền phụ nữ 3.3 Nội dung quyền phụ nữ tư tưởng Hồ Chí Minh 98 128 Chƣơng GIÁ TRỊ VÀ ĐỊNH HƢỚNG VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUYỀN PHỤ NỮ Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 4.1 Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ 128 4.2 Tình hình thực quyền phụ nữ Việt Nam 157 4.3 Định hướng vận dụng giải pháp thực quyền phụ 172 nữ Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh 190 KẾT LUẬN 194 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 196 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 213 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ nội dung quan trọng hệ thống tư tưởng Người, có giá trị to lớn góp phần vào nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người nói chung giải phóng lực lượng phụ nữ nói riêng Suốt đời cách mạng, dù hoàn cảnh nào, Hồ Chí Minh ln đặc biệt quan tâm tích cực đấu tranh giành quyền cho phụ nữ Trong trình đổi mới, hội nhập phát triển đất nước nay, việc nghiên cứu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ cần thiết, tất yếu khách quan để thúc đẩy thực có hiệu quyền phụ nữ thời kỳ Quyền phụ nữ nhu cầu, phẩm giá vốn có người, thành đấu tranh động lực phát triển lâu dài lịch sử xã hội loài người, giá trị tinh thần quý báu, cao văn minh nhân loại thời đại ngày Thực đầy đủ, triệt để quyền người phụ nữ Việt Nam nhiều năm gần vấn đề trọng tâm trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc tiến trình hội nhập phát triển toàn diện đất nước Phụ nữ chiếm nửa dân số giới, họ có ảnh hưởng to lớn đến hạnh phúc, ổn định gia đình thước đo để đánh giá phát triển xã hội Điều cộng đồng quốc tế ghi nhận mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG) mà Việt Nam cam kết thực hiện, sở quan trọng cho Đảng, Nhà nước hoạch định đường lối, chủ trương lãnh đạo, đạo công tác phụ nữ thực quyền phụ nữ nước ta nay: “Nâng cao trình độ mặt đời sống vật chất, tinh thần phụ nữ; thực tốt bình đẳng giới, tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển tài năng” [61, tr 163] Công ước CEDAW Liên Hợp quốc (Cơng ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ) thức cam kết thực Việt Nam (từ 1982), làm cho cấp, ngành, địa phương thay đổi cách nhìn nhận quyền phụ nữ Phụ nữ ngày có nhiều hội thể khẳng định vị trí vai trò gia đình hoạt động trị - xã hội; tỷ lệ phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý quan nhà nước tăng lên, hoạt động giao lưu đối ngoại Giới khu vực quốc tế ngày mở rộng theo tinh thần đa phương hóa, đa dạng hóa Hiện nay, quyền phụ nữ thực ngày đầy đủ pháp luật thừa nhận Tuy nhiên, xu hội nhập phát triển nay, bên cạnh thành tựu đạt được, nước ta tồn nhiều rào cản vấn đề bất cập thực quyền phụ nữ chưa giải cách triệt để Tình trạng phân biệt đối xử chống lại phụ nữ tồn tại; nhiều hạn chế bảo đảm quyền nhân thân phụ nữ; nhiều phụ nữ bị xâm hại đến quyền, sức khỏe, thân thể chịu định kiến giới xã hội Số liệu tổng cục thống kê năm 2014 cho biết: 58,3% số phụ nữ tiến hành điều tra thừa nhận thân bị hình thức bạo hành, 27% phụ nữ phải chịu hình thức bạo hành thời điểm 12 tháng gần Và số 3% số phụ nữ bị lạm dụng tình dục thân họ chưa đủ 15 tuổi [193, tr 46] Quyền tham phụ nữ gặp nhiều rào cản, tỷ lệ phụ nữ tham gia cấp ủy nhiệm kỳ 2015 - 2020 cấp xã đạt 19,69%; cấp huyện 14,3%, cấp tỉnh 13,3%, cấp trung ương đạt 10% [193, tr.82] Nhiều quan, tổ chức chưa coi trọng công tác quy hoạch, đào tạo, đề bạt cán nữ, chưa hình thành tổ chức máy, việc phân cơng, bố trí cán nữ lãnh đạo, quản lý phần lớn mang nặng định kiến giới Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ có nhiều nhà khoa học, quan, tổ chức nước nghiên cứu mức độ phạm vi khác Tuy nhiên, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ tiếp cận khung lý thuyết trị nữ quyền chưa có cơng trình nghiên cứu với tính chất chun biệt, độc lập Tác giả luận án nhận thấy, nhiều cơng trình không sử dụng cách tiếp cận từ chủ nghĩa nữ quyền, nên chưa có cách nhìn nhận đánh giá tổng quát từ nhiều chiều, chưa đưa đầy đủ nội dung mới, phương thức, điều kiện để thực quyền phụ nữ Với lý trên, tác giả lựa chọn chủ đề Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ - tiếp cận từ chủ nghĩa nữ quyền làm đề tài luận án tiến sĩ Khoa học Chính trị, chuyên ngành Hồ Chí Minh học Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Trên sở khái quát vấn đề lý luận áp dụng khung lý thuyết chủ nghĩa nữ quyền, luận án làm rõ nội dung giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Tổng quan, khái quát kết tình hình nghiên cứu quyền phụ nữ tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ nghiên cứu trước Xây dựng khung lý thuyết chủ nghĩa nữ quyền phương pháp tiếp cận từ chủ nghĩa nữ quyền Làm rõ nội hàm khái niệm nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ tiếp cận từ chủ nghĩa nữ quyền Luận giải số giá trị định hướng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu đối tượng: Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu nội dung giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ Về thời gian: Luận án nghiên cứu từ đầu năm 1920 cuối năm 1969 Phƣơng pháp luận luận án phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam qua thời kỳ công tác phụ nữ thực quyền phụ nữ 4.2 Phương pháp nghiên cứu luận án Trên sở tiếp cận, phân tích hệ thống tài liệu có liên quan đến tư tưởng Hồ Chí Minh phụ nữ, đấu tranh giải phóng phụ nữ, thực quyền phụ nữ, luận án sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử triết học Mác - Lênin phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Nghiên cứu tổng quan cơng trình có liên quan đến luận án vấn đề luận án cần tiếp tục giải quyết, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp Nghiên cứu chủ nghĩa nữ quyền tiếp cận từ chủ nghĩa nữ quyền, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu trị học Nghiên cứu, phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ, tác giả sử dụng phương pháp logic - lịch sử Nghiên cứu giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ, tác giả sử dụng phương pháp thống kê, khái quát hoá, điều tra, so sánh phương pháp tư vấn chuyên gia v.v Các phương pháp nói kết hợp, vận dụng linh hoạt nội dung luận án Đóng góp luận án Xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ từ cách tiếp cận chủ nghĩa nữ quyền Phân tích nội hàm khái quát nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ từ phương pháp tiếp cận chủ nghĩa nữ quyền Làm rõ giá trị định hướng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ Việt Nam Ý nghĩa luận án Tiếp tục khẳng định phát triển quan điểm Hồ Chí Minh đấu tranh giải phóng phụ nữ, thực quyền phụ nữ tiến phụ nữ Việt Nam Góp phần khẳng định tính khoa học, tồn diện di sản Hồ Chí Minh cần thiết vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ Việt Nam Luận án dùng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu học tập nhà trường, quan, đơn vị tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ nói riêng Kết cấu luận án Luấn án kết cấu gồm có chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu có liên quan tới đề tài Chương 2: Chủ nghĩa nữ quyền phương pháp tiếp cận từ chủ nghĩa nữ quyền Chương 3: Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ - tiếp cận từ chủ nghĩa nữ quyền Chương 4: Giá trị định hướng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ Việt Nam ... PHÁP TIẾP CẬN TỪ CHỦ NGHĨA NỮ QUYỀN 2.1 Chủ nghĩa nữ quyền 37 2.2 Tiếp cận từ chủ nghĩa nữ quyền 56 2.3 Sự cần thiết phải tiếp cận từ chủ nghĩa nữ quyền 65 nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ. .. phụ nữ 70 Chƣơng NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUYỀN PHỤ NỮ - TIẾP CẬN TỪ CHỦ NGHĨA NỮ QUYỀN 3.1 Khái niệm cấu trúc tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ 70 3.2 Nguồn gốc hình thành nội dung tư tưởng. .. cận từ chủ nghĩa nữ quyền Chương 3: Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ - tiếp cận từ chủ nghĩa nữ quyền Chương 4: Giá trị định hướng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ Việt Nam

Ngày đăng: 16/02/2020, 14:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan