Tư tưởng hồ chí minh về quyền phụ nữ tiếp cận từ chủ nghĩa nữ quyền

238 43 0
Tư tưởng hồ chí minh về quyền phụ nữ   tiếp cận từ chủ nghĩa nữ quyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN QUỐC CƢỜNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUYỀN PHỤ NỮ - TIẾP CẬN TỪ CHỦ NGHĨA NỮ QUYỀN LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ  NHÂN VĂN TRẦN QUỐC CƢỜNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUYỀN PHỤ NỮ - TIẾP CẬN TỪ CHỦ NGHĨA NỮ QUYỀN Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học Mã số LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Linh Khiếu XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ CẤP ĐHQG Chủ tịch hội đồng đánh giá Luận án tiến sĩ Cán hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Linh Khiếu Hà Nội - 2019 GS.TS Đỗ Quang Hƣng LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu độc lập hồn tồn tác giả; luận án khơng trùng lặp, chép cơng trình khoa học nào, chép, trùng lặp xin chịu trách nhiệm trước tổ chức! NGHIÊN CỨU SINH Trần Quốc Cƣờng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết đầy Bình đẳng giới Chính trị quốc gia Chính phủ Cán Đảng Cộng sản Giáo dục - Đào tạ Hội Liện hiệp Phụ Khoa học - công Khoa học xã hội n 10 Nhà xuất 11 Nghị định 12 Nghiên cứu khoa 13 Phụ nữ 14 Quân đội nhân dâ 15 Trang 16 Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Chƣơng 1.1 1.2 1.3 Chƣơng 2.1 2.2 2.3 Chƣơng NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUYỀN 3.1 3.2 3.3 Chƣơng 4.1 4.2 4.3 KẾT LUẬN CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ nội dung quan trọng hệ thống tư tưởng Người, có giá trị to lớn góp phần vào nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người nói chung giải phóng lực lượng phụ nữ nói riêng Suốt đời cách mạng, dù hồn cảnh nào, Hồ Chí Minh ln đặc biệt quan tâm tích cực đấu tranh giành quyền cho phụ nữ Trong trình đổi mới, hội nhập phát triển đất nước nay, việc nghiên cứu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ cần thiết, tất yếu khách quan để thúc đẩy thực có hiệu quyền phụ nữ thời kỳ Quyền phụ nữ nhu cầu, phẩm giá vốn có người, thành đấu tranh động lực phát triển lâu dài lịch sử xã hội loài người, giá trị tinh thần quý báu, cao văn minh nhân loại thời đại ngày Thực đầy đủ, triệt để quyền người phụ nữ Việt Nam nhiều năm gần vấn đề trọng tâm trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc tiến trình hội nhập phát triển toàn diện đất nước Phụ nữ chiếm nửa dân số giới, họ có ảnh hưởng to lớn đến hạnh phúc, ổn định gia đình thước đo để đánh giá phát triển xã hội Điều cộng đồng quốc tế ghi nhận mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG) mà Việt Nam cam kết thực hiện, sở quan trọng cho Đảng, Nhà nước hoạch định đường lối, chủ trương lãnh đạo, đạo công tác phụ nữ thực quyền phụ nữ nước ta nay: “Nâng cao trình độ mặt đời sống vật chất, tinh thần phụ nữ; thực tốt bình đẳng giới, tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển tài năng” [61, tr 163] Công ước CEDAW Liên Hợp quốc (Cơng ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ) thức cam kết thực Việt Nam (từ 1982), làm cho cấp, ngành, địa phương thay đổi cách nhìn nhận quyền phụ nữ Phụ nữ ngày có nhiều hội thể khẳng định vị trí vai trị gia đình hoạt động trị - xã hội; tỷ lệ phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý quan nhà nước tăng lên, hoạt động giao lưu đối ngoại Giới khu vực quốc tế ngày mở rộng theo tinh thần đa phương hóa, đa dạng hóa Hiện nay, quyền phụ nữ thực ngày đầy đủ pháp luật thừa nhận Tuy nhiên, xu hội nhập phát triển nay, bên cạnh thành tựu đạt được, nước ta tồn nhiều rào cản vấn đề bất cập thực quyền phụ nữ chưa giải cách triệt để Tình trạng phân biệt đối xử chống lại phụ nữ tồn tại; nhiều hạn chế bảo đảm quyền nhân thân phụ nữ; nhiều phụ nữ bị xâm hại đến quyền, sức khỏe, thân thể chịu định kiến giới xã hội Số liệu tổng cục thống kê năm 2014 cho biết: 58,3% số phụ nữ tiến hành điều tra thừa nhận thân bị hình thức bạo hành, 27% phụ nữ phải chịu hình thức bạo hành thời điểm 12 tháng gần Và số 3% số phụ nữ bị lạm dụng tình dục thân họ chưa đủ 15 tuổi [193, tr 46] Quyền tham phụ nữ cịn gặp nhiều rào cản, tỷ lệ phụ nữ tham gia cấp ủy nhiệm kỳ 2015 - 2020 cấp xã đạt 19,69%; cấp huyện 14,3%, cấp tỉnh 13,3%, cấp trung ương đạt 10% [193, tr.82] Nhiều quan, tổ chức chưa coi trọng công tác quy hoạch, đào tạo, đề bạt cán nữ, chưa hình thành tổ chức máy, việc phân cơng, bố trí cán nữ lãnh đạo, quản lý phần lớn mang nặng định kiến giới Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ có nhiều nhà khoa học, quan, tổ chức nước nghiên cứu mức độ phạm vi khác Tuy nhiên, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ tiếp cận khung lý thuyết trị nữ quyền chưa có cơng trình nghiên cứu với tính chất chuyên biệt, độc lập Tác giả luận án nhận thấy, nhiều cơng trình khơng sử dụng cách tiếp cận từ chủ nghĩa nữ quyền, nên chưa có cách nhìn nhận đánh giá tổng qt từ nhiều chiều, chưa đưa đầy đủ nội dung mới, phương thức, điều kiện để thực quyền phụ nữ Với lý trên, tác giả lựa chọn chủ đề Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ - tiếp cận từ chủ nghĩa nữ quyền làm đề tài luận án tiến sĩ Khoa học Chính trị, chuyên ngành Hồ Chí Minh học Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Trên sở khái quát vấn đề lý luận áp dụng khung lý thuyết chủ nghĩa nữ quyền, luận án làm rõ nội dung giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Tổng quan, khái quát kết tình hình nghiên cứu quyền phụ nữ tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ nghiên cứu trước Xây dựng khung lý thuyết chủ nghĩa nữ quyền phương pháp tiếp cận từ chủ nghĩa nữ quyền Làm rõ nội hàm khái niệm nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ tiếp cận từ chủ nghĩa nữ quyền Luận giải số giá trị định hướng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu đối tượng: Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu nội dung giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ Về thời gian: Luận án nghiên cứu từ đầu năm 1920 cuối năm 1969 Phƣơng pháp luận luận án phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam qua thời kỳ công tác phụ nữ thực quyền phụ nữ 4.2 Phương pháp nghiên cứu luận án Trên sở tiếp cận, phân tích hệ thống tài liệu có liên quan đến tư tưởng Hồ Chí Minh phụ nữ, đấu tranh giải phóng phụ nữ, thực quyền phụ nữ, luận án sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử triết học Mác - Lênin phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Nghiên cứu tổng quan cơng trình có liên quan đến luận án vấn đề luận án cần tiếp tục giải quyết, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp Nghiên cứu chủ nghĩa nữ quyền tiếp cận từ chủ nghĩa nữ quyền, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu trị học Nghiên cứu, phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ, tác giả sử dụng phương pháp logic - lịch sử Nghiên cứu giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ, tác giả sử dụng phương pháp thống kê, khái quát hoá, điều tra, so sánh phương pháp tư vấn chuyên gia v.v Các phương pháp nói kết hợp, vận dụng linh hoạt nội dung luận án Đóng góp luận án Xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ từ cách tiếp cận chủ nghĩa nữ quyền Phân tích nội hàm khái quát nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ từ phương pháp tiếp cận chủ nghĩa nữ quyền Làm rõ giá trị định hướng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ Việt Nam Ý nghĩa luận án Tiếp tục khẳng định phát triển quan điểm Hồ Chí Minh đấu tranh giải phóng phụ nữ, thực quyền phụ nữ tiến phụ nữ Việt Nam Góp phần khẳng định tính khoa học, tồn diện di sản Hồ Chí Minh cần thiết vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ Việt Nam Luận án dùng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu học tập nhà trường, quan, đơn vị tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ nói riêng Kết cấu luận án Luấn án kết cấu gồm có chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu có liên quan tới đề tài Chương 2: Chủ nghĩa nữ quyền phương pháp tiếp cận từ chủ nghĩa nữ quyền Chương 3: Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ - tiếp cận từ chủ nghĩa nữ quyền Chương 4: Giá trị định hướng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ Việt Nam 189 Dương Thoa (1982), Bác Hồ với phong trào phụ nữ Việt Nam, NXB Phụ nữ, Hà Nội 190 Lê Thị Thúy (2014), Phát triển nguồn nhân lực nữ nhằm tăng trưởng kinh tế thực công xã hội miền núi phía Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 191 Trần Thị Minh Thi (2014), “Chính sách chăm sóc trẻ em: Kinh nghiệm nước đơng Âu thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội (12) 192 Trần Thị Minh Thi (2016), “Rào cản thể chế văn hóa tham gia trị phụ nữ Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới (2), tr 46-59 193 Trần Thị Minh Thi (2017), Bình đẳng giới trị từ chiều cạnh thể chế, văn hóa hội nhập quốc tế, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 194 Lê Thi (1998), Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam, NXB Phụ nữ, Hà Nội 195 Nguyễn Thị Bích Thủy (2012), “Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác phụ nữ xây dựng chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí Xây dựng Đảng (1) 196 Bùi Thị Tỉnh (2010), Phụ nữ giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 197 Hồng Bá Thịnh (2005), Bạo lực giới gia đình Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội 198 năm Tổng cục Thống kê (2013), Báo cáo điều tra lao động việc làm 2012, NXB Thống kê, Hà Nội 199 Tổng cục Thống kê (2015), Kết điều tra dân số lao động đầu năm 2015, Hà Nội 200 Nội Tổng cục Thống kê (2018), Niên giám thống kê năm 2017, Hà 201 năm Tổng cục Thống kê (2018), Báo cáo Điều tra lao động việc làm 2017, NXB Thống kê, Hà Nội 202 Nguyễn Đài Trang (2010), Hồ Chí Minh - Tâm Tài nhà yêu nước, Canada 203 Nguyễn Đài Trang (2013), Hồ Chí Minh: Nhân văn phát triển, Canada 208 204 Nguyễn Đài Trang (2019), Hồ Chí Minh - tác phẩm chọn lọc hịa bình, dân chủ bình đẳng giới, Canada 205 Lê Ngọc Văn (2006), Lý thuyết nữ quyền, quan điểm mới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 206 Nguyễn Thị Vân (2014), Thuyết tam tòng, tứ đức Nho giáo ảnh hưởng người phụ nữ Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Hà Nội 207 Viện Khoa học Xã hội Nhân Văn Qn (2006), Bình đẳng đồn kết dân tộc Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 208 Viện Nghiên cứu gia đình Giới (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội, Đề tài cấp Nhà nước KX02, Hà Nội 209 Viện Nghiên cứu Gia đình Giới (2009), Báo cáo thực trạng lãnh đạo nữ khu vực nhà nước Việt Nam: Cản trở giải pháp, Dự án Nâng cao lực lãnh đạo phụ nữ khu vực nhà nước – EOWP 210 Đức Vượng (1995), Hồ Chí Minh với vấn đề đào tạo cán bộ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 211 Trần Quốc Vượng (1972), Truyền thống phụ nữ Việt Nam, NXB Phụ nữ, Hà Nội 212 Đoàn Xoa (1973), Tội ác cùng, NXB Phụ nữ, Hà Nội 213 Ginny Wilmerding (2010), Phụ nữ thơng minh khởi nghiệp, NXB Trí thức, Hà Nội 214 sm Http://Www/Oxfoxddictionearies.com/definition/english/femini Tiếng Anh 215 Alford.R, friedland (1985), Power of theory Campitalsim, the state, and democracy, Cambridge University Press 216 Alvesson.M, Due Billing (1997), Understanding gender and Ozganizations, London: Sage 217 Arceneaux.K (2001), “The gender gap in state legislative representation: New data to tackle anold question”, Polit Res Vol 54 (1), pp 143-160 218 Anita Gurumurthy (2006), Gender in the Information Society: Emerging Issues, UNDP, Bangkok, Thailand 209 219 Barbara Hobson (2000), Gender and Citizenship in Transition, Macmillan Press LTD, London 220 Barbieri M, beslanger (2009), Reconfiguring Families in Contemporaty Vietnam, Stanford, CA: Stanford University Press 221 Bauer (2006), Women in afican Parliaments, Boulder, CO: Lyner Rienne 222 Boicu, Ruxandra (2014), “Women in polictic”, Journal of Research in Gender studies Vol (1), pp 550-565 223 Burrell (2004), Women and polictical Participation: A reference Handbook, Santa Barbara, CA: ABC-CLIO 224 C.Brinton Mary (2001), Women's working lives in East Asia, California Stanford Univetsity 225 Clara Zetkin (2011), Lenin on the Woman Question, Literary Licensing, LLC, Germany 226 Dhirasekera, Jothiya (1991), Women and the Religious Order of the Bud-dha, Sambhasa 227 Emma Goldman (1908), Anarchism and Other Essays, New York U.S.A 228 Eva Figes (1972), Patriarchal Attitudes, HarperCollins Distribution Services; New Edition 229 Gayle Letherby (2003), “Challenge of Feminist Sociological Knowledge” Vol 1, Sage Publications, New Delhi 230 Gray MM, Kittilson MC (2006), “Women and globalization: a study of 180 cuontries, 1975-2000”, Int.Organ, Vol.60(2), pp 293-233 231 Grolier (1998), Academic American Encyclopedia, New York :edition 232 In Young Chung (1999) “A Buddhist View of Women: A Comparative Study of the Rules for Bhikṣunīs and Bhikṣus Based on the Chinese Pràtimokùa”(PDF) Journal of Buddhist Ethics, pp.29-105 233 234 IPU (2014), Women in Parliament: 20 years in review Jalalzai (2004), “Women political leaders: past and present” Women Polit Vol 26 (3/4), pp 85-108 210 235 John Stuart Mill (1869), The Subjection of Women, London 236 Kate Millet (1970), Sexual Politics, Garden City, New York: Doubleday 237 Kathy Davis, Mary Evans, Judith Lorber (2006), Handbook of Gender and Women's Studie, SAGE Publications, London 238 Kenworthy L, Malami M (1999), “Gender inequality in political representation: A woildwidecomparative analysis”, Soc.Forces Vol.78(1), pp 235-268 239 Lisa Drummond Helle Rydstrom (2004), Gender Practices in Contemporary Vietnam, NIAS Press, Singapore University 240 Louise Edwards Mina Roces (2004), Women's Suffrage in Asia : Gender, Nationalism and Democrac, Routledge Curzon, London 241 Mary Wollstonecraft (1792), A Vindication of Rights of Woman, London 242 March JG, Olsen JP (1996), Democratic governance, New York: Free Press 243 244 Mills S (2003), Gender and politence, Cambridge: CUP Naila Kabeer, Globalisation, Gender and Work in the Context of Economic Transition: The Case of Viet Nam, United Nations 245 OHCHR (2006), Freequenly Asked Questions on Human Rights-bansed Approach to Development Cooperation, New York and Geneva 246 Oakley A (1985), Sex Gender and Society 2nd ed Aldershort: Gower Publishin 247 Paxton P (1997), “Women in national legislatures: a cross- national analysis”, Soc.Sci.Res Vol.(26), pp.442-264 248 Peters G (2000), “Institutional theory: Problem and prospects”, Vol.(69), Vienna: Institute for Advance studies 249 René Latourelle Bs, Rino Fisichella (2000), Dictionary of Fundamental Theology, Crossroad Publishing Company, New York 250 Ridway C (2013), “Why status metter for inequality, American sociological Review”, Vol.(79), pp.1-16 251 Rodney Stark (2001), Sociology, 8th Edition, Thomson Learning, Inc 211 252 Sarah Earle (2003), Gender, Identity and Reproduction: Social Perspectives, Palgrave Macmillan, New York 253 Shulamith Firestone (1970), The Dialectic of Sex, William Morrow and Company 254 Simone De Beauvoir (1949), Deuxuème Sexe, London 255 Polity Squires J (1999), Gender in polictic theory, cambridge, UK: 256 UDHR (1948), Universal Declaration of Human Rights, John Peters Humphrey, Paris 257 United Nations (1994), Human Rights: Question and Answers, Geneva 258 Vandenled A, Ha Hoa Ly (2012), Women’s Representation in the natinal Assembly of Vietnam – The Way Forwad 259 Winter N (2010), “Masculine republicans and feminine Domocrats: Gender and American’s explicit and implitic images of the political parties”, Political Behavior (32), pp.587-618 212 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Số lƣợng phụ nữ nam giới Trung ƣơng Đảng Đơn vị: Người Tổng Bí thư Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Ban Bí thư Nguồn: Wedsite Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016 Phụ lục 2: Tỷ lệ nữ ban chấp hành Đảng cấp theo nhiệm kỳ Ban chấp hành cấp Trung ương Tỉnh Huyện Xã Nguồn: Wedsite Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh/thành phố,2017 213 Phụ lục 3: Tỷ lệ phụ nữ tham gia ban chấp hành Đảng cấp chia theo khu vực nhiệm kỳ 2011 – 2015 Trung du miền nuí phía Bắc Đồng song Hồng Duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Nguồn: Báo cáo số 23/BC-CP ngày 9/3/2011 thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới Phụ lục 4: Tỷ lệ phụ nữ thành viên Ủy ban Thƣờng vụ Chủ nhiệm Ủy ban Quốc hội qua nhiệm kỳ Đơn vị: % Chức vụ Thành viên Ủy ban Thường vụ Chủ nhiệm Ủy ban Chủ nhiệm Phó chủ nhiệm Nguồn: Tổng hợp từ Website Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 214 Phụ lục 5: Tỷ lệ nữ đại biểu Hội đồng ủy ban Văn phòng Quốc hội Đơn vị: % Ủy ban Hội đồng dân tộc Ủy ban vấn đề xã hội Ủy ban Văn hóa, Gia đình, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng Ủy ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Ủy ban Pháp luật Ủy ban Đối ngoại Ủy ban Kinh tế Ủy ban Tài chính, Ngân sách Ủy ban Tư pháp Ủy an Quốc phòng an ninh Chung Nguồn: Wedsite Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phụ lục 6: Tỷ lệ nam – nữ đại biểu Quốc hội theo chức vụ khóa XIII Vị trí Đại biểu khơng chun trách Đại biểu chun trách, địa phương Đại biểu chuyên trách trung ương Tổng số đại biểu (người) Nguồn: Wedsite thông tin đại biểu Quốc hội 215 Phụ lục 7: Số lƣợng nam, nữ lãnh đạo quan quản lý nhà nƣớc Đơn vị: Người Vị trí Bộ trưởng tương đương Thứ trưởng tương đương Vụ trưởng tương đương Phó vụ trưởng tương đương Nguồn: Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tháng năm 2014 Phụ lục 8: Một số tiêu bình đẳng giới giai đoạn 2011 – 2020 Cấp ủy đảng cấp đạt từ 25% trở lên Hội đồng nhân dân cấp từ 35% đến 40% Nữ đại biểu quốc hội quan, đơn vị có tỷ lệ nữ từ 30% Nguồn: Nghị 11(27/4/2007) Chiến lược bình đẳng giới quốc gia năm 2011 216 Phụ lục 9: Chỉ số khảng cách giới Việt Nam 2007-2015 Giá trị 2016 0,7 2015 0,68 2014 0,69 2013 0,68 2012 0,68 2011 0,67 2010 0,67 2009 0,68 2008 0,67 2007 0,68 Nguồn: Tổng hợp từ Diễn đàn kinh tế giới: “Báo cáo khoảng giới toàn cầu 2013-2016 217 ... cận từ chủ nghĩa nữ quyền Chương 3: Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ - tiếp cận từ chủ nghĩa nữ quyền Chương 4: Giá trị định hướng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ Việt Nam... cận chủ nghĩa nữ quyền Phân tích nội hàm khái quát nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ từ phương pháp tiếp cận chủ nghĩa nữ quyền Làm rõ giá trị định hướng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh quyền. .. Minh quyền phụ nữ nghiên cứu trước Xây dựng khung lý thuyết chủ nghĩa nữ quyền phương pháp tiếp cận từ chủ nghĩa nữ quyền Làm rõ nội hàm khái niệm nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ tiếp

Ngày đăng: 17/10/2020, 15:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan