Tư tưởng hồ chí minh về đoàn kết tôn giáo và sự vận dụng tư tưởng đó vào thực hiện chính sách đoàn kết tôn giáo ở việt nam hiện nay

198 34 0
Tư tưởng hồ chí minh về đoàn kết tôn giáo và sự vận dụng tư tưởng đó vào thực hiện chính sách đoàn kết tôn giáo ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -∗∗∗∗∗ - NGUYỄN XUÂN TRUNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỒN KẾT TƠN GIÁO VÀ SỰ VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG ĐĨ VÀO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỒN KẾT TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -∗∗∗∗∗ - NGUYỄN XN TRUNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỒN KẾT TƠN GIÁO VÀ SỰ VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG ĐĨ VÀO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỒN KẾT TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành : CNDVBC CNDVLS Mã số Người hướng dẫn: PGS.TS PHẠM NGỌC ANH PGS.TS NGUYỄN THÚY VÂN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn luận án có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Các kết trình bày luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2014 Tác giả luận án Nguyễn Xuân Trung LỜI CẢM ƠN Với tất kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Ngọc Anh PGS.TS Nguyễn Thúy Vân tận tình hƣớng dẫn, bảo động viên suốt trình nghiên cứu viết luận án để tác giả hoàn thành luận án Xin chân thành cảm ơn tập thể thầy, giáo Khoa Triết học, Phịng Đào tạo sau Đại học Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN; thầy, cô cán thƣ viện Học viện Chính trị hành - Quốc gia Hồ Chí Minh, Thƣ viện Quân đội, Thƣ viện Quốc gia Hà Nội…đã tận tình giúp đỡ tác giả tìm nguồn tƣ liệu trình thực luận án Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, quan bạn bè động viên, giúp đỡ tác giả suốt thời gian nghiên cứu, thực luận án Tác giả luận án Nguyễn Xuân Trung DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết đầy đủ 01 Ban Chấp hành Trung ƣơng 02 Chủ nghĩa tƣ 03 Chủ nghĩa xã hội 04 Chủ nghĩa vật biện chứng 05 Chủ nghĩa vật lịch sử 06 Dân tộc dân chủ nhân dân 07 Đảng Cộng sản Việt Nam 08 Hà Nội 09 Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn 10 Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nhà xuất 12 Ủy ban Trung ƣơng 13 Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN……………………………………………………… 1.1 Những cơng trình nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tín ngƣỡng, tơn giáo……………………………………………………………………………… 1.2 Những cơng trình nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo…………………………………………………………… 12 1.3 Những cơng trình nghiên cứu vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tơn giáo, đồn kết tơn giáo thực công tác tôn giáo Đảng Nhà nƣớc ta………………………………… 17 Chƣơng 2: TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỒN KẾT TƠN GIÁO…………………………………………………………………………… 27 2.1 Cơ sở hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo…………… 27 2.2 Những quan điểm đồn kết tơn giáo theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh…………………………………………………………………………… 39 Chƣơng 3: SỰ VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỒN KẾT TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC VÀO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỒN KẾT TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 82 3.1 Sự vận dụng Đảng, Nhà nƣớc thơng qua chủ trƣơng, sách……………………………………………………………………………… 82 3.2 Những kết đạt đƣợc nguyên nhân kết thực sách đồn kết tơn giáo Việt Nam theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh………………………………… 103 3.3 Một số hạn chế nguyên nhân hạn chế thực sách đồn kết tơn giáo Việt Nam……………………………………… Chƣơng 4: BÀI HỌC KINH NGHIỆM, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM TĂNG CƢỜNG KHỐI ĐỒN KẾT TƠN GIÁO THEO TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY……………………………………………………………………… 112 4.1 Bài học kinh nghiệm vấn đề đặt thực sách đồn kết tôn giáo Việt Nam nay………………………………………… 4.2 Phƣơng hƣớng số giải pháp nhằm củng cố khối đồn kết tơn giáo theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Việt Nam nay………………………… KẾT LUẬN…………………………………………………………………… DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… PHỤ LỤC……………………………………………………………………… MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tơn giáo hình thái ý thức xã hội Từ đời đến nay, ln lĩnh vực nhạy cảm đƣợc nhiều ngƣời quan tâm, nghiên cứu Với tƣ cách tƣợng xã hội, tơn giáo ln có ảnh hƣởng định đến đời sống văn hóa, đạo đức, tinh thần, tâm linh tƣ tƣởng trị nhiều cộng đồng dân cƣ tồn giới Trong lịch sử hình thành phát triển, tôn giáo trải qua nhiều thăng trầm biến đổi Đã có nhiều cách lý giải đời tồn tôn giáo, nhiên, đến chủ nghĩa C.Mác - V.I.Lênin đời nguồn gốc kinh tế - xã hội, chất tơn giáo xã hội lồi ngƣời đƣợc vạch cách xác đáng, đồng thời vai trị, tác động trở lại tơn giáo xã hội đƣợc làm rõ Có thời gian dài, nhiều ngƣời nhìn nhận khơng vai trị, vị trí tơn giáo Họ cho với phát triển chín muồi CNXH, tơn giáo nhanh chóng Nhƣng thực tế chứng minh ngƣợc lại: Tôn giáo không mà năm tháng cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, tôn giáo nhiều nơi hồi sinh trở lại phát triển mạnh mẽ, kèm theo vấn đề phức tạp cần đƣợc giải nhƣ: xung đột dân tộc, tộc ngƣời, tơn giáo liên quan đến xu khu vực hóa, quốc tế hóa, đụng chạm đến vấn đề bảo tồn, giữ gìn truyền thống văn hóa cộng đồng dân tộc quốc gia Đã xuất nhiều tƣợng tơn giáo cuồng tín, phản động dẫn đến khủng bố mang tính huỷ diệt, khiến giới phải sửng sốt Ở nhiều quốc gia, tổ chức tôn giáo ngày muốn tham dự sâu vào đời sống trị dƣới nhiều hình thức khác nhau, gây đấu tranh nội bộ, giành giật quyền lực khơng phần gay go, khốc liệt Tình hình phát triển tôn giáo Việt Nam trƣờng hợp ngoại lệ, đặc biệt năm gần đây, với trình đổi mới, dân chủ hóa, sinh hoạt tơn giáo bắt đầu hồi sinh có xu hƣớng phát triển mạnh trƣớc với nhiều màu sắc Sự phát triển mạnh mẽ tôn giáo tất yếu nảy sinh vấn đề phức tạp văn hóa - xã hội, an ninh quốc gia… địi hỏi phải có đƣờng lối, chủ trƣơng, sách phù hợp Hơn nữa, nghiệp đổi mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh nay, nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lƣợc đặt phải đồn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo, đồng thuận xã hội nhằm phát huy sức mạnh khối đoại đoàn kết toàn dân để xây dựng bảo vệ Tổ quốc, chống âm mƣu chia rẽ dân tộc, lợi dụng tôn giáo lực thù địch, phản động chống phá nghiệp cách mạng nhân dân ta Đảng Nhà nƣớc ta xác định, đại đoàn kết dân tộc mục tiêu quan trọng đồn kết tơn giáo Vì thế, nội dung cơng tác tơn giáo công tác vận động, thuyết phục quần chúng thực tốt chủ trƣơng, đƣờng lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc tôn giáo, đồn kết đƣợc đồng bào tơn giáo vào khối đại đồn kết dân tộc, coi đồng bào tơn giáo lực lƣợng cách mạng quan trọng công xây dựng phát triển đất nƣớc Từ chủ trƣơng đó, bƣớc vào q trình đổi mới, Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm đến vấn đề tơn giáo, có nhiều chủ trƣơng, sách tôn giáo, giúp cho tôn giáo đồng hành dân tộc đƣờng phát triển, tạo điều kiện cho đồng bào tôn giáo thể quyền tự tín ngƣỡng, tơn giáo mình, qua nhằm đồn kết đƣợc đơng đảo đồng bào tơn giáo vào khối đại đoàn kết dân tộc Để xây dựng chủ trƣơng, đƣờng lối, sách, pháp luật tôn giáo, tảng tƣ tƣởng lý luận mà Đảng Nhà nƣớc ta dựa vào chủ nghĩa C.Mác V.I.Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm lý luận toàn diện, sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, có vấn đề đồn kết tơn giáo, đại đồn kết dân tộc Trên bình diện lý luận thực tiễn, Hồ Chí Minh có quan điểm độc đáo, đặc sắc, cách làm hiệu quả, thiết thực để xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết tôn giáo Việt Nam Những quan điểm cách làm sáng tạo tạo nên di sản quý báu mà Hồ Chí Minh để lại cho tồn Đảng, tồn dân ta Cần phải biết kế thừa, phát huy qua giai đoạn cách mạng, giai đoạn có nhiều thay đổi có tính chất bƣớc ngoặt, nhiều vấn đề xuất tôn giáo nhƣ Thực tế thực công tác tôn giáo nƣớc ta, đạt đƣợc nhiều thành tích đáng ghi nhận, nhƣng gặp phải khơng khó khăn, hạn chế cơng tác tơn giáo, đặc biệt vấn đề đồn kết tơn giáo bối cảnh Những vấn đề cộm đòi hỏi phải đƣợc nhận thức giải thấu đáo, từ phƣơng diện lý luận Vì thế, nghiên cứu cách hệ thống toàn diện tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo, quán triệt sâu sắc tƣ tƣởng vào chủ trƣơng, sách cơng tác tơn giáo Đảng, Nhà nƣớc ta thời kỳ đổi vấn đề có ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn cấp bách Xuất phát từ lý cấp thiết trên, chọn đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo vận dụng tư tưởng vào thực chích sách đồn kết tơn giáo Việt Nam làm luận án Tiến sĩ triết học Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích Luận án nghiên cứu cách hệ thống tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo; vận dụng quan điểm Đảng Nhà nƣớc ta giai đoạn nay, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xây dựng, củng cố khối đồn kết tơn giáo khối đại đồn kết dân tộc Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ - Khái quát, hệ thống hóa nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đồn kết tôn giáo - Đánh giá thực trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo Đảng Nhà nƣớc ta vào thực sách đồn kết tơn giáo Việt Nam - Đề xuất giải pháp thực tốt đồn kết tơn giáo theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, nhằm củng cố phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc giai đoạn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo vận dụng tƣ tƣởng vào thực đồn kết tơn giáo Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Luận án tập trung vào tìm hiểu nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đồn kết tôn giáo (chủ yếu giai đoạn 1945 - 1969), tìm hiểu mối quan hệ tơn giáo dân tộc, đồn kết tơn giáo với khối đại đoàn kết dân tộc nhƣ thành đạt đƣợc Đảng, Nhà nƣớc ta trình vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đồn kết tôn giáo vào công đổi nƣớc ta giai đoạn từ 1990 đến Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận án đƣợc thực cở sở lý luận triết học C.Mác V.I.Lênin, cụ thể chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nƣớc tôn giáo - Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, nhƣ: phƣơng pháp logic - lịch sử phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, kết hợp với phƣơng pháp đối chiếu - so sánh phân tích tình huống… để phục vụ cho mục đích nghiên cứu luận án Đóng góp luận án - Luận án góp phần hệ thống hóa quan điểm Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo (đặc biệt nội dung đồn kết đồng bào nội tôn giáo) từ cách tiếp cận triết học - Luận án góp phần làm rõ thực trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo Đảng Nhà nƣớc ta vào thực sách đồn kết tơn giáo Việt Nam, từ rút học kinh nghiệm, vấn đề đặt đề xuất số giải pháp nhằm thực tốt sách đồn kết tơn giáo nƣớc ta Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Về lý luận: Luận án góp phần khẳng định tính cách mạng khoa học tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo ý nghĩa đạo tƣ tƣởng công tác tôn giáo Đảng Nhà nƣớc ta Luận án góp phần tổng kết việc thực quan điểm đồn kết tơn giáo theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Đảng - Về thực tiễn: Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tơn giáo làm luận cho việc hoạch định chủ trƣơng, sách cơng tác tơn giáo tình hình Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận án gồm chƣơng 10 tiết Chƣơng II HOẠT ĐỘNG TÍN NGƢỠNG CỦA NGƢỜI CĨ TÍN NGƢỠNG VÀ HOẠT ĐỘNG TƠN GIÁO CỦA TÍN ĐỒ, NHÀ TU HÀNH, CHỨC SẮC Điều Ngƣời có tín ngƣỡng, tín đồ đƣợc tự bày tỏ đức tin, thực hành nghi thức thờ cúng, cầu nguyện tham gia hình thức sinh hoạt, phục vụ lễ hội, lễ nghi tôn giáo học tập giáo lý tôn giáo mà tin theo Trong hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo, ngƣời có tín ngƣỡng, tín đồ có trách nhiệm tơn trọng quyền tự tín ngƣỡng, tơn giáo quyền tự khơng tín ngƣỡng, tơn giáo ngƣời khác; thực quyền tự tín ngƣỡng, tôn giáo không cản trở việc thực quyền nghĩa vụ cơng dân; hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo theo quy định pháp luật Điều 10 Ngƣời tham gia hoạt động tín ngƣƣỡng, tơn giáo phải tơn trọng quy định sở tín ngƣỡng, tơn giáo, lễ hội hƣƣơng ƣƣớc, quy ƣƣớc cộng đồng Điều 11 Chức sắc, nhà tu hành đƣợc thực lễ nghi tôn giáo phạm vi phụ trách, đƣợc giảng đạo, truyền đạo sở tôn giáo Trƣờng hợp thực lễ nghi tôn giáo, giảng đạo, truyền đạo quy định khoản Điều phải có chấp thuận Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Uỷ ban nhân dân cấp huyện) nơi thực Điều 12 Ngƣời phụ trách tổ chức tơn giáo sở có trách nhiệm đăng ký chƣơng trình hoạt động tơn giáo hàng năm diễn sở với Uỷ ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn (sau gọi chung Uỷ ban nhân dân cấp xã); trƣờng hợp tổ chức hoạt động tơn giáo ngồi chƣơng trình đăng ký phải đƣợc quan nhà nƣớc có thẩm quyền chấp thuận Thẩm quyền chấp thuận việc tổ chức lễ hội tín ngƣỡng Chính phủ quy định Điều 13 179 Ngƣời chấp hành án phạt tù bị quản chế theo quy định pháp luật khơng đƣợc chủ trì lễ nghi tơn giáo, truyền đạo, giảng đạo, quản lý tổ chức tôn giáo chủ trì lễ hội tín ngƣỡng Đối với ngƣời chấp hành xong hình phạt biện pháp xử lý hành quy định khoản Điều này, sau đƣợc tổ chức tôn giáo đăng ký hoạt động đƣợc chấp thuận quan nhà nƣớc có thẩm quyền đƣợc chủ trì lễ nghi tơn giáo, truyền đạo, giảng đạo quản lý tổ chức tôn giáo Điều 14 Hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo phải bảo đảm an toàn, tiết kiệm, phù hợp với truyền thống, sắc văn hóa dân tộc, giữ gìn, bảo vệ mơi trƣờng Điều 15 Hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo bị đình thuộc trƣờng hợp sau: Xâm phạm an ninh quốc gia, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến trật tự công cộng môi trƣờng; Tác động xấu đến đoàn kết nhân dân, đến truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc; Xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự, tài sản ngƣời khác; Có hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng khác CHƢƠNG III TỔ CHỨC TÔN GIÁO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÔN GIÁO Điều 16 Tổ chức đƣợc công nhận tổ chức tôn giáo có đủ điều kiện sau đây: a) Là tổ chức ngƣời có tín ngƣỡng, có giáo lý, giáo luật, lễ nghi khơng trái với phong, mỹ tục, lợi ích dân tộc; b) Có hiến chƣơng, điều lệ thể tơn chỉ, mục đích, đƣờng hƣớng hành đạo gắn bó với dân tộc không trái với quy định pháp luật; c) Có đăng ký hoạt động tơn giáo hoạt động tơn giáo ổn định; d) Có trụ sở, tổ chức ngƣời đại diện hợp pháp; 180 đ) Có tên gọi không trùng với tên gọi tổ chức tôn giáo đƣợc quan nhà nƣớc có thẩm quyền công nhận Thẩm quyền công nhận tổ chức tôn giáo: a) Thủ tƣớng Chính phủ cơng nhận tổ chức tơn giáo có phạm vi hoạt động nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng; b) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng cơng nhận tổ chức tơn giáo có phạm vi hoạt động chủ yếu tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng Việc đăng ký hoạt động tôn giáo quy định điểm c khoản Điều này; hoạt động tôn giáo tổ chức đăng ký trình tự, thủ tục cơng nhận tổ chức tơn giáo Chính phủ quy định Điều 17 Tổ chức tôn giáo đƣợc thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp tổ chức trực thuộc theo hiến chƣơng, điều lệ tổ chức tôn giáo Việc thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp tổ chức tôn giáo sở phải đƣợc chấp thuận Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng (sau gọi chung Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh) Việc thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp tổ chức tôn giáo không thuộc trƣờng hợp quy định khoản Điều phải đƣợc chấp thuận Thủ tƣớng Chính phủ Điều 18 Việc tổ chức hội nghị, đại hội tổ chức tôn giáo sở đƣợc tiến hành sau có chấp thuận Uỷ ban nhân dân cấp huyện nơi diễn hội nghị, đại hội Việc tổ chức hội nghị, đại hội cấp trung ƣơng toàn đạo tổ chức tơn giáo đƣợc tiến hành sau có chấp thuận quan quản lý nhà nƣớc tôn giáo trung ƣơng Việc tổ chức hội nghị, đại hội tổ chức tôn giáo không thuộc trƣờng hợp quy định khoản khoản Điều đƣợc tiến hành sau có chấp thuận Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi diễn hội nghị, đại hội Điều 19 181 Hội đồn tơn giáo đƣợc hoạt động sau tổ chức tôn giáo đăng ký với quan nhà nƣớc có thẩm quyền Việc đăng ký hội đồn tơn giáo đƣợc quy định nhƣ sau: a) Hội đồn tơn giáo có phạm vi hoạt động huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đăng ký với Uỷ ban nhân dân cấp huyện nơi hội đoàn hoạt động; b) Hội đồn tơn giáo có phạm vi hoạt động nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng đăng ký với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi hội đoàn hoạt động; c) Hội đồn tơn giáo có phạm vi hoạt động nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng đăng ký với quan quản lý nhà nƣớc tơn giáo trung ƣơng Điều 20 Dịng tu, tu viện tổ chức tu hành tập thể khác tôn giáo đƣợc hoạt động sau đăng ký với quan nhà nƣớc có thẩm quyền Việc đăng ký hoạt động dòng tu, tu viện tổ chức tu hành tập thể khác tơn giáo đƣợc áp dụng nhƣ hội đồn tôn giáo quy định khoản Điều 19 Pháp lệnh Điều 21 Ngƣời tu sở tôn giáo phải sở tự nguyện, không đƣợc ép buộc cản trở Ngƣời chƣa thành niên tu phải đƣợc cha, mẹ ngƣời giám hộ đồng ý Ngƣời phụ trách sở tơn giáo nhận ngƣời vào tu có trách nhiệm đăng ký với Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi có sở tơn giáo Điều 22 Việc phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử tôn giáo đƣợc thực theo hiến chƣơng, điều lệ tổ chức tôn giáo đảm bảo điều kiện quy định khoản Điều này; trƣờng hợpcó yếu tố nƣớc ngồi cịn phải có thỏa thuận trƣớc với quan quản lý nhà nƣớc tôn giáo trung ƣơng Ngƣời đƣợc phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử phải đáp ứng điều kiện sau đƣợc Nhà nƣớc thừa nhận: a) Là cơng dân Việt Nam, có tƣ cách đạo đức tốt; b) Có tinh thần đồn kết, hoà hợp dân tộc; 182 c) Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật Việc cách chức, bãi nhiệm chức sắc tôn giáo đƣợc thực theo hiến chƣơng, điều lệ tổ chức tôn giáo Tổ chức tơn giáo có trách nhiệm đăng ký ngƣời đƣợc phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử; thông báo việc cách chức, bãi nhiệm chức sắc tôn giáo với quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền Điều 23 Khi thuyên chuyển nơi hoạt động tôn giáo chức sắc, nhà tu hành, tổ chức tơn giáo có trách nhiệm thơng báo với Uỷ ban nhân dân cấp huyện nơi đăng ký với Uỷ ban nhân dân cấp huyện nơi đến Trƣờng hợp chức sắc, nhà tu hành vi phạm pháp luật tôn giáo bị Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xử lý vi phạm hành bị xử lý hình thuyên chuyển nơi hoạt động tơn giáo cịn phải đƣợc chấp thuận Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi đến theo quy định Chính phủ Điều 24 Tổ chức tôn giáo đƣợc thành lập trƣờng đào tạo, mở lớp bồi dƣỡng ngƣời chuyên hoạt động tôn giáo Việc thành lập trƣờng đào tạo ngƣời chuyên hoạt động tôn giáo phải đƣợc chấp thuận Thủ tƣớng Chính phủ Việc chiêu sinh trƣờng đào tạo tôn giáo phải thực theo nguyên tắc cơng khai, tự nguyện thí sinh điều lệ hoạt động trƣờng đƣợc phê duyệt Môn học lịch sử Việt Nam, pháp luật Việt Nam mơn học khố chƣơng trình đào tạo trƣờng đào tạo ngƣời chuyên hoạt động tôn giáo Việc mở lớp bồi dƣỡng ngƣời chuyên hoạt động tôn giáo phải đƣợc chấp thuận Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi mở lớp Trình tự, thủ tục thành lập, giải thể trƣờng đào tạo, mở lớp bồi dƣỡng tôn giáo Chính phủ quy định Điều 25 Các lễ tổ chức tơn giáo diễn ngồi sở tôn giáo đƣợc thực theo quy định sau đây: 183 Cuộc lễ có tham gia tín đồ phạm vi huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh phải đƣợc Uỷ ban nhân dân cấp huyện nơi diễn lễ chấp thuận; Cuộc lễ có tham gia tín đồ đến từ nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng từ nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng phải đƣợc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi diễn lễ chấp thuận Chƣơng IV TÀI SẢN THUỘC CƠ SỞ TÍN NGƢỠNG, TƠN GIÁO VÀ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI CỦA TỔ CHỨC TƠN GIÁO, TÍN ĐỒ, NHÀ TU HÀNH, CHỨC SẮC Điều 26 Tài sản hợp pháp thuộc sở tín ngƣỡng, tơn giáo đƣợc pháp luật bảo hộ, nghiêm cấm việc xâm phạm tài sản Điều 27 Đất có cơng trình sở tôn giáo sử dụng gồm đất thuộc chùa, nhà thờ, thánh thất, thánh đƣờng, tu viện, trƣờng đào tạo ngƣời chuyên hoạt động tôn giáo, trụ sở tổ chức tôn giáo, sở khác tôn giáo đƣợc Nhà nƣớc cho phép hoạt động đƣợc sử dụng ổn định lâu dài Đất có cơng trình đình, đền, miếu, am, từ đƣờng, nhà thờ họ đƣợc sử dụng ổn định lâu dài Việc quản lý sử dụng đất quy định khoản khoản Điều đƣợc thực theo quy định pháp luật đất đai Điều 28 Cơ sở tín ngƣỡng, tổ chức tơn giáo đƣợc tổ chức quyên góp, nhận tài sản hiến, tặng, cho sở tự nguyện tổ chức, cá nhân nƣớc tổ chức, cá nhân nƣớc theo quy định pháp luật Việc tổ chức quyên góp sở tín ngƣỡng, tổ chức tơn giáo phải cơng khai, rõ ràng mục đích sử dụng trƣớc qun góp phải thơng báo với Uỷ ban nhân dân nơi tổ chức qun góp 184 Khơng đƣợc lợi dụng việc qun góp để phục vụ lợi ích cá nhân thực mục đích trái pháp luật Điều 29 Hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo sở tín ngƣỡng, tơn giáo di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh đƣợc bảo đảm bình thƣờng nhƣ sở tín ngƣỡng, tơn giáo khác Việc quản lý, sử dụng, cải tạo, nâng cấp cơng trình thuộc sở tín ngƣỡng, tơn giáo di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh thực theo quy định pháp luật di sản văn hóa pháp luật có liên quan Điều 30 Việc cải tạo, nâng cấp, xây dựng cơng trình thuộc sở tín ngƣỡng, tơn giáo phải thực theo quy định pháp luật xây dựng Khi thay đổi mục đích sử dụng cơng trình thuộc sở tín ngƣỡng phải có chấp thuận Uỷ ban nhân dân cấp huyện; thay đổi mục đích sử dụng cơng trình thuộc sở tơn giáo phải có chấp thuận Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Điều 31 Việc di dời cơng trình thuộc sở tín ngƣỡng, tôn giáo yêu cầu quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội phải đƣợc trao đổi trƣớc với ngƣời đại diện sở tín ngƣỡng, tổ chức tôn giáo thực đền bù theo quy định pháp luật Điều 32 Việc xuất bản, in, phát hành loại kinh, sách, báo, tạp chí xuất phẩm khác tín ngƣỡng, tơn giáo; kinh doanh, xuất khẩu, nhập văn hoá phẩm tín ngƣỡng, tơn giáo; sản xuất đồ dùng phục vụ hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo đƣợc thực theo quy định pháp luật Điều 33 Nhà nƣớc khuyến khích tạo điều kiện để tổ chức tơn giáo tham gia ni dạy trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; hỗ trợ sở chăm sóc sức khoẻ ngƣời nghèo, ngƣời tàn tật, ngƣời nhiễm HIV/AIDS, bệnh nhân phong, tâm thần; hỗ trợ phát triển sở giáo dục mầm non tham gia hoạt động khác mục đích từ thiện nhân đạo phù hợp với hiến chƣơng, điều lệ tổ chức tôn giáo quy định pháp luật 185 Chức sắc, nhà tu hành với tƣ cách công dân đƣợc Nhà nƣớc khuyến khích tổ chức hoạt động giáo dục, y tế, từ thiện nhân đạo theo quy định pháp luật Chƣơng V QUAN HỆ QUỐC TẾ CỦA TỔ CHỨC TƠN GIÁO, TÍN ĐỒ, NHÀ TU HÀNH, CHỨC SẮC Điều 34 Tổ chức tơn giáo, tín đồ, nhà tu hành, chức sắc có quyền thực hoạt động quan hệ quốc tế theo quy định hiến chƣơng, điều lệ giáo luật tổ chức tôn giáo phù hợp với pháp luật Việt Nam Khi thực hoạt động quan hệ quốc tế, tổ chức tôn giáo, tín đồ, nhà tu hành, chức sắc phải bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng độc lập, chủ quyền công việc nội quốc gia Điều 35 Khi tiến hành hoạt động quan hệ quốc tế sau phải có chấp thuận quan quản lý nhà nƣớc tôn giáo trung ƣơng: Mời tổ chức, ngƣời nƣớc vào Việt Nam triển khai chủ trƣơng tổ chức tơn giáo nƣớc ngồi Việt Nam; Tham gia hoạt động tơn giáo, cử ngƣời tham gia khóa đào tạo tơn giáo nƣớc ngồi Điều 36 Chức sắc, nhà tu hành ngƣời nƣớc đƣợc giảng đạo sở tôn giáo Việt Nam sau đƣợc quan quản lý nhà nƣớc tôn giáo trung ƣơng chấp thuận, phải tôn trọng quy định tổ chức tôn giáo Việt Nam tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam Điều 37 Ngƣời nƣớc vào Việt Nam phải tuân thủ pháp luật Việt Nam; đƣợc mang theo xuất phẩm tôn giáo đồ dùng tôn giáo khác để phục vụ nhu cầu thân theo quy định pháp luật Việt Nam; đƣợc tạo điều kiện sinh hoạt tôn giáo sở tôn giáo nhƣ tín đồ tơn giáo Việt Nam; đƣợc mời chức sắc tôn giáo 186 ngƣời Việt Nam để thực lễ nghi tơn giáo cho mình; tơn trọng quy định tổ chức tôn giáo Việt Nam Chƣơng VI ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 38 Trong trƣờng hợp điều ƣớc quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập có quy định khác với quy định Pháp lệnh thực theo quy định điều ƣớc quốc tế Điều 39 Tổ chức tơn giáo đƣợc quan nhà nƣớc có thẩm quyền cơng nhận trƣớc ngày Pháp lệnh có hiệu lực khơng phải làm thủ tục cơng nhận lại Hội đồn tơn giáo, dòng tu, tu viện tổ chức tu hành tập thể khác tôn giáo đăng ký đƣợc phép hoạt động trƣớc ngày Pháp lệnh có hiệu lực khơng phải làm thủ tục đăng ký lại Điều 40 Pháp lệnh có hiệu lực từ ngày 15 tháng 11 năm 2004 Điều 41 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành Pháp lệnh Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2004 TM Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội Chủ tịch Nguyễn Văn An 187 Phụ lục SỐ TÍN ĐỒ, CHỨC SẮC VÀ CƠ SỞ THỜ TỰ CỦA TỪNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM Đạo Phật Tín đồ Chức sắc Bắc tông Nam tông (Khơ – me Kinh) Khất sĩ Cơ sở thờ tự Bắc tong Nam tông (Khơ – me Kinh) Khất sĩ Niệm Phật đường Cơ sở đào tạo Học viện Phật học Cao đẳng Phật học Thạc sĩ tiến sĩ Phật học đào tạo nước Cơ sở từ thiện nhân đạo Tuệ tĩnh đường Lớp học tình thương Cơng giáo Tín đồ Chức sắc Giám mục Hồng y Tổng giám mục Linh mục triều Linh mục dòng Giáo xứ Đại Chủng viện Số chủng viện Cơ sở từ thiện nhân đạo Đạo hồi Tín đồ Islam Bà – ni Chức sắc Islam Bà – ni Cơ sở thờ tự Thành đường (Islam) Tiểu Thánh đường (Islam) Chùa (Bà – Ni) Đạo tin lành Tổng hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc) Tín đồ Mục sư Mục sư nhiệm chức Nhà thờ Đạo tin lành tỉnh miền núi phía bắc Tín đồ (Tổng hội số hệ phái) Tổng Liên hội Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam) Tín đồ Mục sư Mục sư nhiệm chức Truyền đạo Nhà thờ Đạo Cao đài Tín đồ Chức sắc Chức việc Cơ sở thờ tự Thánh thất, thánh tịnh Điện thờ Phật mẫu Nhà tu, nhà tịnh Phật giáo Hịa Hảo Tín đồ Chức việc Ban trị Trung ương Địa diện tỉnh, thành phố Trợ lý đạo tỉnh, thành phố Cơ sở thờ tự 7.Tịnh độ Cƣ sĩ Phật hội Tín đồ Chức sắc, chức việc Y sĩ, y sinh Hội viên Hội quán Tứ Ân Hiếu Nghĩa Tín đồ Chức sắc, chức việc Cơ sở thờ tự Bửu Sơn Kỳ Hƣơng Tín đồ Chức sắc, chức việc Cơ sở thờ tự 10 Baha’i Tín đồ Chức sắc, chức việc 11 Minh sƣ đạo Tín đồ Chức sắc Chức việc Cơ sở thờ tự 11 Minh lý đạo Tín đồ Chức sắc Chức việc Cơ sở thờ tự Nguồn [18, tr 84 - 90] Đơn vị tính: - Tín đồ, chức sắc, chức việc: Ngƣời ; - Thánh thất, Chùa, nhà thờ: 01 sở thờ tự 191 Phụ lục CÁC TỔ CHỨC, HỆ PHÁI TÔN GIÁO ĐÃ ĐƢỢC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO VÀ CÔNG NHẬN TỔ CHỨC TÔN GIÁO TẠI VIỆT NAM STT Tên tổ chức, hệ phái tôn gi Giáo hội Phật giáo Việt Nam Giáo hội Công giáo Việt Nam Ban Trị Trung ƣơng Giáo hội phật giáo Hòa Ban đại diện Cộng đồng Hồi giáo TP Hồ Chí M Ban đại diện Cộng đồng Hồi giáo tỉnh An Gian Hội đồng Sƣ Bà ni tỉnh Ninh Thuận Ban Đại diện công đồng Hồi giáo tỉnh Tây Nin Hội Thánh Cao đài Tây Ninh Hội Thánh Cao đài Tiên Thiên 10 Hội Thánh Cao đài Chơn Lý 11 Hội Thánh Cao đài Bạch Y Liên đoàn Chơn Lý 12 Hội Thánh Cao đài Chiếu Minh Long Châu 13 Hội Thánh Cao đài Minh Chơn đạo 14 Hội Thánh Cao đài Ban chỉnh đạo 15 Hội Thánh Cao đài Cầu kho – Tam quan 16 Hội Thánh Truyền giáo Cao Đài 17 Tổng hội Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền B 18 Tổng Liên Hội Hội thánh tin lành Việt Nam (M 19 Hội Truyền giáo Cơ đốc Việt Nam 20 Hội thánh Liên hữu Cơ đốc 21 Tịnh độ Cƣ sĩ Phật hội Việt Nam 22 Giáo hội Cơ đốc Phục lâm Việt Nam 23 Tổng hội Bát tít Việt Nam (Ân Điển – Nam Ph 24 Hội thánh Tin lành Trƣởng lão Việt Nam 25 Hội thánh Báp tít Việt Nam (Nam Phƣơng) 192 Nguồn [18, tr 91] 193 26 Bửu Sơn Kỳ Hƣơng 27 Đào Bahai 28 Giáo hội Phật đƣờng Nam Tông Minh Sƣ đạo 29 Minh lý đạo – Tam tông Miếu 30 Hội thánh Menonite Việt Nam 31 Hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa ... HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -∗∗∗∗∗ - NGUYỄN XUÂN TRUNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỒN KẾT TƠN GIÁO VÀ SỰ VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG ĐĨ VÀO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỒN KẾT TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN... Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo: Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo công tác tôn giáo Các viết tham gia hội thảo đƣợc Nxb Tôn giáo ấn hành thành sách Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo công tác tôn. .. bách Xuất phát từ lý cấp thiết trên, chọn đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo vận dụng tư tưởng vào thực chích sách đồn kết tơn giáo Việt Nam làm luận án Tiến sĩ triết học Mục đích nhiệm

Ngày đăng: 17/10/2020, 15:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan