Tư tưởng hồ chí minh đối với việc giáo dục khả năng tự học, tự rèn luyện cho học sinh trung học phổ thông ở thành phố hồ chí minh hiện nay hiện nay

143 17 0
Tư tưởng hồ chí minh đối với việc giáo dục khả năng tự học, tự rèn luyện cho học sinh trung học phổ thông ở thành phố hồ chí minh hiện nay hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -oOo - CHU THỊ LAN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC KHẢ NĂNG TỰ HỌC, TỰ RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -oOo - CHU THỊ LAN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC KHẢ NĂNG TỰ HỌC, TỰ RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 8.22.90.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Tế THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Xuân Tế Cơng trình chưa cơng bố hình thức Nếu có khơng tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, tháng Tác giả Chu Thị Lan năm 2020 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7 Kết cấu luận văn Chương QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC KHẢ NĂNG TỰ HỌC, TỰ RÈN LUYỆN BẢN THÂN 1.1 KHÁI QUÁT TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC 1.1.1 Quan niệm Hồ Chí Minh vai trị, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp giáo dục 12 1.1.2 Những đặc điểm chủ yếu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục yêu cầu vận dụng điều kiện 34 1.2 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TỰ HỌC, TỰ RÈN LUYỆN BẢN THÂN 38 1.2.1 Về vai trị, mục đích tự học, tự rèn luyện 40 1.2.2 Về nội dung tự học, tự rèn luyện 46 Kết luận chương 59 Chương THỰC TRẠNG HỌC TẬP HIỆN NAY CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ VẤN ĐỀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ HỌC, TỰ RÈN LUYỆN BẢN THÂN THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 62 2.1 THỰC TRẠNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 62 2.1.1 Đặc điểm học sinh trung học phổ thơng Thành phố Hồ Chí Minh 62 2.1.2 Những thành tựu, hạn chế giáo dục trung học phổ thông Thành phố Hồ Chí Minh 69 2.1.3 Những vấn đề đặt giáo dục Trung học phổ thơng Thành phố Hồ Chí Minh 92 2.2 VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ HỌC TU DƯỠNG BẢN THÂN THEO TƯ TƯỞNG, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 98 2.2.1 Một số phương hướng nhằm nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện thân cho học sinh Trung học phổ thơng Thành phố Hồ Chí Minh 98 2.2.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện thân cho học sinh Trung học phổ thông Thành phố Hồ Chí Minh 104 Kết luận Chương 114 KẾT LUẬN CHUNG 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC 128 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hồ Chí Minh kết tinh tốt đẹp, ưu tú trí tuệ tư tưởng, tình cảm đạo đức, nhân cách lối sống người dân tộc Việt Nam Người tiêu biểu cho cốt cách lĩnh dân tộc, cho sắc văn hoá dân tộc Việt Nam từ truyền thống đến đại Tinh hoa dân tộc, lương tâm khí phách thời đại thể chân thực cảm động, sáng đẹp đẽ, cao thượng bất khuất qua người, đời nghiệp Hồ Chí Minh Cuộc đời Người trình vừa học tập vừa hoạt động cách mạng Quá trình tự học, tự rèn luyện thân suốt đời tạo nên Hồ Chí Minh hồn thiện nhân cách tri thức, người có trí tuệ thực lý tưởng cao đẹp, thân Người Thầy vĩ đại nghiệp giáo dục dân tộc ta, gương sáng ngời tự học, tự nghiên cứu để thành công Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh thể khơng phải cách tách rời độc lập mà gắn kết, lồng quện với tư tưởng lớn giải phóng dân tộc, phát triển người, xây dựng chủ nghĩa xã hội Theo quan điểm Người, giáo dục yếu tố định trực tiếp nâng cao trình độ học vấn, trình độ khoa học, chun mơn nghiệp vụ, lực ngoại ngữ, kỹ ứng dụng công nghệ thông tin, trình độ tổ chức quản lý, Giáo dục giúp cho người học tiếp thu có tri thức lịch sử, văn hóa dân tộc Việt Nam giới, mà khơng có không giữ vững độc lập dân tộc, khơng thể tham gia cách tích cực có hiệu vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong bối cảnh với xu toàn cầu hóa hội nhập quốc tế với phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất khoa học công nghệ, yêu cầu quốc gia dân tộc để khỏi đói nghèo, lạc hậu muốn vươn lên trình độ tiên tiến phải dựa kinh tế tri thức nhằm tạo giá trị sản phẩm lao động cao Để làm điều đó, yêu cầu người Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ - học sinh Trung học phổ thông phải sức học tập, rèn luyện Ngoài việc bồi dưỡng lý tưởng sống cao đẹp, niên thời kỳ hội nhập cần rèn luyện nâng cao đạo đức, trở thành người cơng dân có ích cho xã hội Đặc biệt, để đáp ứng trang bị kỹ cần thiết niên kỷ XXI, muốn hoàn thiện nâng cao khả năng, trình độ có cách chủ yếu đường tự học Nhiều nghiên cứu khoa học người thành đạt cho thấy khả tự học, tự nghiên cứu ý chí vươn lên tự học cao Đối với Thành phố Hồ Chí Minh, nhìn tổng thể thực trạng học sinh Trung học phổ thông nay, thấy rằng, bên cạnh học sinh hiếu học, đầu tư hầu hết thời gian công sức vào việc học, nắm bắt thời để tự học, tự rèn luyện cịn khơng học sinh lười biếng, khơng xác định động mục đích học tập; thiếu ý chí, thiếu tự giác, thiếu phương pháp học tập hiệu quả, tự học, tự rèn luyện Tình trạng học sinh hay nản chí đứng trước vấn đề khó khăn; học tủ, học lệch dẫn đến kết học tập giảm sút; hay nạn chạy theo thành tích, học khơng biết áp dụng vào thực tiễn, vấn đề đáng lo ngại cho chất lượng đào tạo ngành giáo dục nước nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Trước thực trạng đó, thân giáo viên Trung học phổ thông trực tiếp giảng dạy cho em học sinh, muốn đề xuất với Đảng quyền Thành phố Hồ Chí Minh số giải pháp nhằm nâng cao trình rèn luyện kỹ tự học, tự rèn luyện cho học sinh Trung học phổ thông để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Đảng Nhà nước tảng tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh Với lý đó, tác giả chọn đề tài: “Tư tưởng Hồ Chí Minh việc giáo dục khả tự học, tự rèn luyện cho học sinh Trung học phổ thơng Thành phố Hồ Chí Minh nay” làm luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Ở nước ta năm vừa qua, Tư tưởng Hồ Chí Minh nhiều đối tượng tham gia nghiên cứu khía cạnh cách thức tiếp cận khác Trong tư tưởng Người giáo dục đề tài nhiều nhà khoa học, nhà hoạt động thực tiễn thuộc nhiều lĩnh vực khác quan tâm, nghiên cứu Trước hết vấn đề tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Các cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh gắn liền với tên tuổi tác giả, nhà khoa học lớn như: Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Đặng Xuân Kỳ, Trần Văn Giàu, Phan Ngọc Liên, Hồng Chí Bảo, Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, tác giả Đào Thanh Hải (sưu tầm tuyển chọn) cho tác phẩm “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục”, Nxb Lao động, Hà Nội năm 2006 Tác phẩm“Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Thanh niên” Đồn Nam Đàn Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2008; tác giả Vũ Văn Gầu Nguyễn Anh Quốc cơng bố tác phẩm “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục phát triển giáo dục - đào tạo”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2008; “Bác Hồ với Thanh niên Việt Nam”, Bảo tàng Hồ Chí Minh (2014), Nxb.Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh; “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng vào đào tạo đại học nay” tác giả Hồng Anh (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2013 Trong đó, tác phẩm “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên” TS.Đồn Nam Đàn Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội xuất năm 2008 Ngồi cịn kể đến tác phẩm Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương biên soạn có giá trị như: “Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức” Nxb Giáo dục xuất năm 2005, Trong cơng trình trên, tác giả trình bày cách có hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục khía cạnh vai trị, mục đích, phương pháp, đối tượng, chắt lọc vận dụng vào việc xây dựng góp phần đổi giáo dục nước ta Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu đề cập khía cạnh tổng quát giáo dục chưa sâu giải cặn kẽ hệ thống giáo dục cụ thể Hơn chưa phân tích cụ thể khía cạnh trọng bồi dưỡng việc rèn luyện kỹ cần thiết mà niên, học sinh Thế kỷ XXI cần có quan niệm tự học, tự giáo dục mà Hồ Chí Minh hướng tới Trong thập kỷ gần đây, xuất nhiều chương trình nghiên cứu vấn đề giáo dục, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục thảo luận, nghiên cứu có nhiều nhà khoa học tìm hiểu, khái qt Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài như:“Giáo dục niên kế thừa nhân cách Hồ Chí Minh để trưởng thành phát triển” Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, năm 2008 nêu số đường lối, sách phát triển niên Đảng Nhà nước; giáo dục tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh cho hệ trẻ số giải pháp giáo dục Luận án tiến sỹ “Giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở thành phố Hồ Chí Minh điều kiện đổi nay” tác giả Đỗ Tuyết Bảo tái lại tranh đạo đức học sinh sau 10 năm đổi mới.“Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên” Văn Tùng Nhà xuất Thanh niên Hà Nội ấn hành năm 1999 đưa luận điểm tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, bồi dưỡng niên; nội dung giáo dục niên; số vấn đề phương châm, phương pháp giáo dục niên Nhìn chung, có nhiều tác phẩm đào sâu nghiên cứu, phân tích từ tưởng giáo dục Hồ Chí Minh Tuy nhiên, nhiều cơng trình nặng tổng hợp, luận giải nói, viết Người giáo dục chung, phần lớn cơng trình chưa liên hệ với đối tượng cụ thể học sinh trung học phổ thông, địa bàn cụ thể Thứ hai, vấn đề khả tự học, tự rèn luyện Trong kho tàng truyện kể nước nhà, từ tuyền thống hiếu học ông cha ta cịn lưu truyền câu truyện, gương vượt khó học tập, có nhiều phương pháp học tập để thành cơng, có tự học, tự rèn luyện Nghiên cứu vấn đề này, đặc biệt vận dụng quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục để giáo dục khả tự học, tự rèn luyện cho đối tượng cụ thể học sinh trung học phổ thơng đề tài chưa thấy có nhiều tác giả đào sâu, luận giải Một số công trình liên quan đến đề tài như:“Tư tưởng tự học Hồ Chí Minh biện pháp nâng cao việc tự học cho sinh viên đại học Sư phạm” Luận án Tiến sĩ tác giả Võ Văn Nam phần làm rõ hệ thống lại tư tưởng tự học Hồ Chí Minh Ngồi tác phẩm nêu cịn có báo đăng tạp chí uy tín viết giáo dục khả tự học, tự rèn luyện cho học sinh như: “Vị trí tự học tự đào tạo q trình dạy học giáo dục đào tạo” tác giả Trần Bá Hồnh đăng Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Tháng năm 1998; Bài viết “Giáo dục đạo đức, lối sống bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho hệ trẻ Việt Nam - Vấn đề giải pháp” đăng Tạp chí Cộng sản số ngày 25/2/2014 Mai Nguyễn Bên cạnh cịn có viết “Hồ Chí Minh với vấn đề tự học” Đặng Quốc Bảo, viết Ngô Nhật Quang “Tư tưởng tự giáo dục liên tục Bác Hồ” Hai viết nhắc tới Bách khoa tồn thư Hồ Chí Minh sơ giản, Tập Hay tác phẩm “Hồ Chí Minh với giáo dục - đào tạo” Phan Ngọc Liên - Nguyên An biên soạn nêu khái quát quan điểm tự học từ trình tự học Chủ tịch Hồ Chí Minh Làm sáng ngời gương tự giáo dục, tự rèn luyện để hoàn thiện thân Người Trên sở kế thừa thành tựu nghiên cứu khoa học tác giả trước, tảng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, cơng trình nghiên cứu khoa học mình, tác giả thu hẹp phạm vi nghiên cứu sâu vào đối tượng cụ thể học sinh Trung học phổ thông để nghiên cứu thực trạng học tự học phận công dân chuẩn bị đến tuổi trưởng thành, trình hình thành phát triển nhân cách mà xã hội trơng đợi Từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao trình rèn luyện kỹ tự học, tự nghiên cứu cho học sinh Trung học phổ thông để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam 124 81 Nguyễn Quang Uẩn - Trần Quốc Thành (1992) Vấn đề kỹ kỹ học tập Hà Nội: ĐHSP 82 Nguyễn Sơng Lam, Bình Minh (2010) 120 câu nói, nói tiếng Chủ tịch Hồ Chí Minh 83 Nguyễn Thị Bình (1998) Bài phát biểu Hội thảo nghiên cứu phát triển tự học - tự đào tạo Nghiên cứu giáo dục 84 Nguyễn Thị Lan (2011) Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức với việc giáo dục đạo đức cho sinh viên thành phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ 85 Nguyễn Thị Liên (2019) Giữ gìn phát huy giá trị tinh thần yêu nước dân tộc Việt Nam việc giáo dục lòng yêu nước cho học sinh Trung học phổ thơng Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ 86 Nguyễn Trí (1998) Người GV với vấn đề tự học Sách Tự học, tự đào tạo – tư tưởng phát triển giáo dục Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu phát triển tự học Hà Nội: Giáo dục 87 Nguyễn Quốc Bảo (2014) Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Học viện báo chí tuyên truyền: Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh 88 Nguyễn Xuân Tế (2018) Lạc quan cách mạng - Phẩm chất đặc sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh Tạp chí khoa học Đại học Văn Lang, số 08 tháng 89 Nhiều tác giả (2010) Vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh vào cơng tác bồi dưỡng, giáo dục tổ chức niên thời kỳ Hà Nội: Thanh niên 90 Nhiều tác giả (2017) Học tập tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Hà Nội: Chính trị quốc gia thật 91 Patrice Pelpel (Pháp) (1998) Tự đào tạo để dạy học (Nguyễn Kỳ dịch) Giáo dục 125 92 Phạm Minh Hạc (2001) Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội: Chính trị quốc gia 93 Phạm Xuân Nam (chủ biên) (2002) Triết lý phát triển Việt Nam - vấn đề cốt yếu Hà Nội : Khoa học xã hội 94 Phan Ngọc Liên (2014) Hồ Chí Minh từ nhận thức lịch sử đến hành động cách mạng Chính trị Quốc gia Hà Nội 95 Phan Ngọc Liên; Nguyên An (2002) Bách khoa thư Hồ Chí Minh, sơ giản, tập Từ điển bách khoa 96 Phan Tuyết (2017) Bác Hồ với ngành giáo dục Hồng Đức 97 Phan Tuyết (2018) Trường học Bác Dân Trí 98 Phạm Văn Đồng (1991) Hồ Chí Minh khứ, tương lai Hà Nội: Sự thật 99 Phạm Văn Đồng (2010) Học Hồ Chí Minh học gì? Hà Nội: Chính trị quốc gia 100 Quang Vinh, Trần Kim Duyên, Văn Song (2008) Hồ Chí Minh giáo dục tổ chức niên Hà Nội: Thông Tin 101 Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh (2009) Hội thảo khoa học giáo dục niên nhà trường phổ thông giai đoạn 102 Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh (2019) Báo cáo tổng kết năm học 2018 -2019 nhiệm vụ năm học 2019 - 2020 103 Tạ Văn Doanh (2010) Ba lăm năm Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh đỉnh cao phát triển Hồ Chí Minh: Tổng hợp 104 Từ điển Triết học (1975) Máxcơva: Tiến 105 Thị Thúy Na (2011) Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức với việc giáo dục đạo đức Việt Nam (luận văn Thạc sĩ Triết học) Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn: Đại học Quốc gia TP.HCM 126 106 Trần Bá Hoành (1998) Vị trí tự học tự đào tạo trình dạy học giáo dục đào tạo Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Tháng 107 Trần Dân Tiên (2005) Những mẫu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch Hà Nội: Sự thật 108 Trần Văn Giàu (1988) Triết học tư tưởng Thành phố Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 109 Trường Chinh (1989) Hồ Chí Minh - lãnh tụ kính yêu giai cấp công nhân nhân dân Việt Nam Hà Nội: Sự thật 110 Trường Đại học Sư phạm TP.HCM (Tháng 11-2013) Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu cho giáo viên phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục” Viện nghiên cứu giáo dục 111 UNESCO (1998) Học tập, kho báu tiềm ẩn (Vũ Văn Tảo dịch từ tiếng Pháp) Giáo dục 112 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Giáo dục Đào tạo (2000) Đề án quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2010 Thành phố Hồ Chí Minh 113 V.I Lê Nin (1976) Bút ký Triết học Hà Nội: Sự thật 114 Văn kiện hội nghị Đảng Thành phố Hồ Chí Minh IV, Ban chấp hành TW Đồn khóa VII (1993) Cơng tác niên thời kỳ cpv.org.vn 115 Văn Tùng (2010a) Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cách mạng cho đoàn viên, niên Hà Nội : Thanh niên 116 Văn Tùng (2010b) Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên Truy xuất từ http://www nhandan.com.vn/giaoduc/item/32502802-tang-cuong-giao-duc-lytuong-cach-mang-dao-duc-loi-song-cho-hoc-sinh-sinh-vien.html 127 117 Võ Nguyên Giáp (1993) Tư tưởng Hồ Chí Minh - Quá trình hình thành phát triển Hà Nội: Sự thật 118 Võ Thị Ngọc Lan; Nguyễn Thị Thu Trang (2014) Giải pháp cải tiến phương pháp tự học cho sinh viên ngành may Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí khoa học Đại học sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, số ngày 15/01/2016 119 Võ Văn Nam (2007) Tư tưởng tự học Hồ Chí Minh biện pháp nâng cao việc tự học cho sinh viên Đại học sư phạm Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội 120 Vũ Dương Thúy Ngà (2017a) Những gương ham đọc sách tự học thời đại Hồ Chí Minh Hà Nội: Thơng tin truyền thông 121 Vũ Dương Thúy Ngà (2017b) Bác Hồ với việc đọc tự học Tp.Hồ Chí Minh: Trẻ 122 Vũ Kỳ (1989) Bác hồ viết Di chúc Hà Nội: Sự thật 123 Vũ Trọng Rỹ (1994) Một số vấn đề lý luận rèn luyện kỹ học tập cho học sinh Hà Nội: Viện Khoa học giáo dục 128 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát Bảng tần suất sử dụng thời gian cho tự học, tự rèn luyện Bảng đánh giá vai trò, tác dụng tự học Bảng đánh giá mức độ thực kỹ tự học Bảng đánh giá mức độ thực kỹ tự kiểm tra, tự đánh giá 129 PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC PHIẾU KHẢO SÁT Thân chào bạn học sinh! Nhằm mục đích cung cấp sở thực tiễn cho Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Triết học, thực khảo sát thực trạng hoạt động tự học học sinh THPT TP.Hồ Chí Minh Sự nhiệt tình hợp tác tham gia khảo sát bạn có ý nghĩa quan trọng cho việc nghiên cứu tơi! Bạn vui lịng điền thông tin Khối lớp Trường theo học để người nghiên cứu dễ dàng phân loại đối tượng khảo sát: Học sinh Khối: - Trường: Thực khảo sát cách đánh dấu X vào ô mà bạn cho phù hợp với ý kiến thân : Câu Bạn sử dụng thời gian cho tự học tự rèn luyện nào? Học hàng ngày Có hứng học Chỉ học thi có kiểm tra Ý kiến khác: Câu Bạn nhận thấy tự học có vài trò, tác dụng thân? 2.1 Giúp bạn nắm vững, mở rộng hiểu sâu sắc kiến thức học lớp 2.2 Giúp bạn phát giải vấn đề mà lớp khơng có điều kiện tìm Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng 130 2.3.Giúp bạn phát huy khả hoạt động độc lập tư khoa học 2.4 Rút ngắn thời gian cho việc tái kiến thức sách giáo khoa 2.5 Rèn luyện kỹ học tập, làm việc độc lập nghiên cứu khoa học 2.6 Giúp bạn tăng thêm khả đánh giá lực tự học thân Ý kiến khác: Câu 3: Bạn đánh giá mức độ thực Kỹ sau thân: I Kỹ lập kế hoạch tự học: Biết xác định mục tiêu học tập rõ ràng Biết lựa chọn vấn đề tự học cần thiết Biết lựa chọn phương pháp tự học thích hợp Bố trí thời gian hợp lý thời gian tự học môn Đảm bảo hợp lý thời gian học tập nghỉ ngơi Biết chủ động chuẩn bị điều kiện cho việc tự học II Kỹ tổ chức thực nhiệm vụ học tập: Biết làm việc với sách tài liệu tham khảo cách chủ động khoa học Biết hệ thống hoá kiến thức học Biết học thảo luận theo tổ, nhóm cách chủ động Học theo cá nhân, tự phát vấn đề tự học nghiên cứu Biết tập hợp thắc mắc; tổ chức trao đổi với Mức độ thực Thành thạo Chưa thành thạo Chưa có 131 thầy với bạn Chủ động vận dụng lý thuyết học vào giải tập cụ thể Khả phân tích đối chiếu kiến thức học với thực tiễn phát mâu thuẫn trình tự học III Kỹ tự kiểm tra, tự đánh giá: Có khả tự đánh giá điểm mạnh, yếu tự học Có khả tự đánh giá kết học tập thân tự điều chỉnh hành vi Xin chân thành cảm ơn bạn! Người nghiên cứu: CHU THỊ LAN Học viên Khoa Triết học - Đại học KHXH&NV Tp.Hồ Chí Minh 132 PHỤ LỤC : HỆ THỐNG BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng tần suất sử dụng thời gian cho tự học, tự rèn luyện: Chỉ học Bạn sử dụng Học hàng Có hứng thi Ý thời gian cho tự ngày học có kiểm kiến khác tra học tự rèn luyện Tần Tỷ Tần Tỷ Tần Tỷ Tần Tỷ nào? suất lệ suất lệ suất lệ suất lệ (n) % (n) % (n) % (n) % 181 45,25 104 26 95 23,75 20 Tổng 133 Bảng 2.2: Bảng đánh giá vai trò, tác dụng tự học: Bạn nhận thấy tự học có vai trị, tác dụng thân? Quan Bình Khơng quan trọng thường trọng Tần Tỷ Tần Tỷ Tần Tỷ suất lệ suất lệ suất lệ (n) % (n) % (n) % 74,2 100 25 0,75 64,5 138 34,5 69 118 29,5 1,5 48,5 184 46 19 4,75 67,5 121 30,25 2,25 64 127 31,75 17 4,25 Giúp bạn nắm vững, mở rộng hiểu 297 sâu sắc kiến thức học lớp Giúp bạn phát giải 258 vấn đề mà lớp khơng có điều kiện tìm Giúp bạn phát huy khả hoạt 276 động độc lập tư khoa học Rút ngắn thời gian cho việc tái 197 kiến thức sách giáo khoa Rèn luyện kỹ học tập, làm 270 việc độc lập nghiên cứu khoa học Giúp bạn tăng thêm khả đánh 256 giá lực tự học thân 134 Bảng 2.3: Bảng đánh giá mức độ thực kỹ tự học: Mức độ thực Bạn đánh giá mức độ thực Kỹ sau thân: Thành Chưa thạo thành thạo Chưa có Tần Tỷ Tần Tỷ Tần Tỷ suất lệ suất lệ suất lệ (n) % (n) % (n) % 236 59 143 37,75 21 5,25 59,5 147 36,75 15 3,75 Có khả tự đánh giá điểm mạnh, yếu tự học Có khả tự đánh giá kết học tập thân tự điều chỉnh hành vi 238 135 Bảng 2.4: Bảng đánh giá mức độ thực kỹ tự kiểm tra, tự đánh giá: Mức độ thực Khối Khối Đối Thành Chưa tượng Bạn đánh giá mức độ Chưa có thạo thành thạo thực Kỹ sau học sinh khảo sát Tần Tỉ Tần Tỉ Tần Tỉ thân: suất lệ suất lệ suất lệ (n) % (n) % (n) % KỸ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH TỰ HỌC 31 39 10 50 28 62 27 17 Biết xác định mục tiêu 11 70 39 54 học tập rõ ràng 42 10 43 12 58 14,5 83 Tổng 178 100 199 100 23 100 26 11 46 10 67 32 43 30 33 Biết lựa chọn vấn đề 11 71 34 49 tự học cần thiết 44 21 12 73 35 73 Tổng 211 100 165 100 24 100 136 BẢNG XỬ LÝ SỐ LIỆU Câu Bạn sử dụng thời gian cho tự học tự rèn luyện nào? Đối tượng học sinh khảo sát Học hàng ngày Tần suất (n) Khối 10 Có hứng học Chỉ học thi có Ý kiến khác kiểm tra Tần Tần suất % suất % (n) (n) % Tần suất (n) % 44 24 36 35 35 37 30 Khối 11 54 30 44 42 26 27 20 Khối 12 83 46 24 23 34 36 10 50 Tổng 181 100 104 100 95 100 20 100 Ý kiến khác: Khoảng 80% học sinh đưa ý kiến “Học có thời gian rảnh”, học sinh đưa ý kiến khác như: - Học ngày hôm sau có cần thiết; - Có mục tiêu chịu học nghiên cứu; - Thời gian tự học thay đổi có vấn đề học tập (điểm kém, không hiểu bài…) 137 Câu Bạn nhận thấy tự học có vài trị, tác dụng thân? Quan trọng Đối tượng học sinh Tần khảo sát suất % (n) 27 Khối 10 80 2.1 Giúp bạn nắm vững, mở rộng hiểu sâu sắc Khối 11 kiến thức Khối 12 học lớp Tổng Bình thường Khơng quan Ý kiến khác trọng Tần suất (n) 39 39 Tần suất % (n) 67 Tần suất % (n) 0 % 101 34 26 26 33 0 116 39 35 35 0 0 297 100 100 100 100 0 2.2 Giúp bạn phát Khối 10 giải vấn đề Khối 11 mà lớp khơng có điều Khối 12 kiện tìm Tổng 68 26 50 36 75 0 89 34 38 28 25 0 101 39 50 36 0 0 258 100 138 100 100 0 2.3.Giúp bạn phát huy khả Khối 10 hoạt động độc lập Khối 11 tư khoa học Khối 12 Tổng 2.4 Rút ngắn thời gian Khối 10 cho việc tái Khối 11 kiến thức sách giáo Khối 12 khoa Tổng 2.5 Rèn luyện kỹ Khối 10 học tập, làm việc Khối 11 độc lập nghiên cứu Khối 12 khoa học Tổng 2.6 Giúp bạn tăng thêm Khối 10 khả đánh giá Khối 11 lực tự học thân Khối 12 Tổng 71 99 106 276 46 68 83 26 36 38 100 23 35 42 48 26 44 118 68 54 62 41 22 37 100 37 29 34 6 33 50 17 100 37 32 32 0 0 0 0 0 0 0 197 70 100 100 100 26 37 37 184 45 27 49 100 37 22 40 19 100 67 11 22 0 0 0 0 270 72 84 100 256 100 28 33 39 100 121 42 37 48 127 100 33 29 38 100 7 17 100 41 41 18 100 0 0 0 0 0 138 Mức độ thực Câu 3: Bạn đánh Đối tượng học giá mức độ thực Kỹ sinh khảo sát sau thân: Biết xác định mục tiêu học tập rõ ràng Biết lựa chọn vấn đề tự học cần thiết Biết lựa chọn phương pháp tự học thích hợp Bố trí thời gian hợp lý thời gian tự học môn Đảm bảo hợp lý thời gian học tập nghỉ ngơi Biết chủ động chuẩn bị điều kiện cho việc tự học Thành thạo Tần suất (n) % I Kỹ lập kế hoạch tự học: 50 28 Khối 10 70 39 Khối 11 58 33 Khối 12 Tổng 178 100 67 32 Khối 10 71 34 Khối 11 73 35 Khối 12 Tổng 211 100 45 30 Khối 10 51 34 Khối 11 55 36 Khối 12 Tổng 151 100 37 29 Khối 10 44 35 Khối 11 46 36 Khối 12 Tổng 127 100 48 31 Khối 10 39 25 Khối 11 68 44 Khối 12 Tổng 155 100 54 27 Khối 10 69 35 Khối 11 77 39 Khối 12 Tổng 200 100 Chưa thành thạo Tần suất (n) 62 54 83 199 43 49 73 165 60 63 87 210 67 65 89 221 54 70 66 190 55 51 63 169 Chưa có % Tần suất (n) % 31 27 42 100 26 30 44 100 29 30 41 100 30 29 40 100 28 37 35 100 33 30 37 100 10 23 11 24 16 14 39 17 19 16 52 19 19 17 55 12 11 31 39 17 43 100 46 33 21 100 41 36 23 100 33 37 31 100 35 35 31 100 39 26 35 100 ... điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục khả tự học, tự rèn luyện, từ nêu ý nghĩa việc rèn luyện khả tự học cho học sinh phổ thông Thứ hai, đánh giá thực trạng việc rèn luyện khả tự học cho học sinh phổ. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -oOo - CHU THỊ LAN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC KHẢ NĂNG TỰ HỌC, TỰ RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH TRUNG. .. rèn luyện kỹ tự học, tự rèn luyện cho học sinh Trung học phổ thông để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Đảng Nhà nước tảng tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh Với lý đó, tác giả chọn đề tài: ? ?Tư tưởng Hồ

Ngày đăng: 09/08/2021, 15:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan