Quan điểm đạo đức của khổng tử và bài học lịch sử của nó đối với việc rèn luyện đạo đức sinh viên đại học quốc gia tp hồ chí minh hiện nay

42 12 0
Quan điểm đạo đức của khổng tử và bài học lịch sử của nó đối với việc rèn luyện đạo đức sinh viên đại học quốc gia tp  hồ chí minh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “KHOA HỌC SINH VIÊN - EURÉKA” LẦN NĂM 2007 TÊN CƠNG TRÌNH: QUAN ĐIỂM ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI Mã số cơng trình: ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “KHOA HỌC SINH VIÊN - EURÉKA” LẦN NĂM 2007 TÊN CƠNG TRÌNH: QUAN ĐIỂM ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn : PGS.TS Trịnh Dỗn Chính Nhóm Thực : Pham Thị Dinh (CN) Đinh Thị Thúy Hạnh Đinh Thị Thu Hường Trịnh Thị Nhung Đỗ Thị Thanh Hương Thành phố Hồ Chí Minh năm 2007 MỤC LỤC Trang TĨM TẮT CƠNG TRÌNH PHẦN MỞ ĐẦU Chương QUAN ĐIỂM ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ 1.1 Cơ sở xã hội tiền đề hình thành quan điểm đạo đức Khổng Tử 1.1.1 Thân thế, nghiệp Khổng Tử 1.1.2 Tiền đề hình thành quan điểm đạo đức Khổng Tử 12 1.2 Nội dung quan điểm đạo đức Khổng Tử .14 1.2.1 Đạo đức xã hội 15 1.2.2 Đạo đức cá nhân 18 Chương GIÁ TRỊ VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ TỪ QUAN ĐIỂM ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ ĐỐI VỚI VIỆC RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 29 2.1 Đánh giá quan điểm đạo đức Khổng Tử 29 2.1.1 Về đạo đức xã hội 29 2.1.2 Về đạo đức cá nhân .30 2.2 Bài học lịch sử từ quan điểm đạo đức Khổng Tử việc rèn luyện đạo đức sinh viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 33 2.2.1 Khái niệm sinh viên vị trí sinh viên đời sống xã hội 33 2.2.2 Ý nghĩa quan điểm đạo đức Khổng Tử việc rèn luyện đạo đức sinh viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 35 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo cơng trình gồm có nội dung sau: - Cơng trình trình bày khái qt sở xã hội tiền đề hình thành quan điểm đạo đức Khổng Tử - Cơng trình phân tích quan điểm đạo đức Khổng Tử qua: đạo đức xã hội đạo đức cá nhân với khái niệm phạm trù đạo đức Nho học như: danh, nhân, trí, dũng… - Cơng trình đánh giá quan điểm đạo đức Khổng Tử Từ nêu lên ý nghĩa tư tưởng tiến quan điểm đạo đức Khổng Tử việc rèn luyện đạo đức sinh viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Người xưa có nói: Có học mà khơng có đức người ác Có đức mà thiếu học người quê Lời nói cho thấy tác dụng đạo đức học đời sống người thật không nhỏ Giữa sống xã hội đầy phức tạp, việc trau dồi đạo đức công việc khó khăn tế nhị vơ Chúng ta khơng thể trau dồi đức tính tồn vẹn mà khơng có đạo đức Chính đạo đức làm thành mối quan yếu cho đời sống tinh thần Phải thẳng thắn nhìn nhận hồn cảnh xã hội đời sống người có nhiều phức tạp Những giá trị, yếu tố đạo đức tích cực ngàn xưa phần bị xói mịn việc huấn luyện rèn người trở nên vô cấp thiết cho đời sống Chúng ta thiếu thốn tiền người thiếu thốn đạo đức Sống trường đời phải chấp nhận hai mặt đời sống vật chất tinh thần Về tư tưởng phải có đức tính cần thiết đạo đức để làm sức mạnh vạn tạo cho đứng, vai trò cấp thiết lịch sử Để vũ trang tư tưởng ln lý, thiết tưởng khơng có hữu ích tự trau dồi lấy đạo đức cho thân Muốn chiến thắng đường đời điều kiện tiên điều kiện cuối phải có tư tưởng đạo đức trọn vẹn, ý nghĩa đời có tồn vẹn hay khơng Tư tưởng “tồn chân, tồn thiện, tồn mỹ” phát sinh từ mà Chúng ta thấy người công danh lừng lẫy, nghiệp oai hùng không tạo kính phục chân thành người xã hội Tại sao? - Chỉ người thiếu đạo đức Ngược lại, có người khởi đầu nghiệp số không chẳng họ người khâm phục kết nghiệp tinh thần vật chất lưu lại cho người sau lịng kính nể nhiệt thành Vì sao? -Vì họ có thừa đạo đức Sinh viên lực lượng trí thức xã hội Chính vậy, bên cạnh việc nâng cao kiến thức, trình độ khoa học việc hồn thiện đạo đức cho đối tượng vô quan trọng vận mệnh đất nước Sinh viên Việt Nam nói chung sinh viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng tiếp cận nhiều quan điểm đạo đức nhà tư tưởng lớn ví dụ như: Quan điểm đạo đức Phật giáo, quan điểm đạo đức Khổng Tử, quan điểm đạo đức Lão Tử… Trong quan điểm đạo đức Khổng Tử bạn tiếp thu học tập nhiều Chính vậy, muốn nghiên cứu đề tài để biết cụ thể học lịch sử từ quan điểm đạo đức Khổng Tử việc rèn luyện đạo đức sinh viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tình hình nghiên cứu Về tư tưởng nghiệp Khổng Tử, đến có nhiều cơng trình nghiên cứu, tất mặt triết lý, trị xã hội, giáo dục, … Tư tưởng đạo đức Khổng Tử nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu vấn đề xuyên suốt tồn hệ thống triết học ơng Trong phải kể đến tác phẩm: Đạo đức cổ nhân Nguyễn Hữu Trọng, Nxb Tổng hợp An Giang, 1990; Đại cương triết học Trung Quốc Giản Chi Nguyễn Hiến Lê, Nxb Tp.HCM, 1992; Đại cương triết học phương Đông Nguyễn Đăng Thục, trung tâm học liệu Bộ giáo dục, Sài Gòn, 1972; Đạo đức học phương Đơng cổ đại, tác giả Vũ Tình, Nxb Chính trị Quốc gia, 1998; Đại cương triết học Trung Quốc tác giả Dỗn Chính, Trương Văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa, Vũ Tình, Nxb Chính trị Quốc gia, 2004 Đề tài nhiều tác giả nghiên cứu riêng qua báo, đăng tạp chí khoa học như: “Nho giáo xưa nay” Vũ Khiêu, “Đơi điều vai trị Nho giáo” “Truyền thống Nho học xây dựng người giai đoạn mới” Nguyễn Tài Thư, “Nho giáo hôm nay” Phan Văn Các Về sinh viên kể từ năm 1980 trở lại có nhiều đề tài nghiên cứu với quy mô góc độ khác Năm 1984, Nguyễn Quốc Bảo nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài “Thái độ tâm trạng sinh viên Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh vấn đề trị - xã hội giáo dục” Đề tài nghiên cứu giới hạn phạm vi sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh dừng lại việc tìm hiểu thái độ tâm trạng sinh viên vấn đề: trị, xã hội, giáo dục Đề tài không giải phần lí luận chưa nghiên cứu vấn đề định hướng giá trị đạo đức sinh viên Năm 1994, Thành Đoàn Thanh niên Cộng sản Thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu chun đề “Cơng tác sinh viên thời kỳ mới: giải pháp Đồn nhìn từ góc độ Đồn Thanh niên Thành phố” Trên sở khảo sát 1.200 sinh viên 12 trường Đại học, Cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đề tài nêu số nét sinh viên thành phố nguồn gốc, thành phần xuất thân, thái độ, tâm trạng đề xuất nhiều giải pháp cho công tác giáo dục lý tưởng đạo đức, lối sống cho sinh viên Năm 1995, Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị khoa học đề tài “Tìm hiểu định hướng giá trị sinh viên đại học Tổng hợp nay” công bố 14 báo cáo khoa học cán giảng dạy, sinh viên khoa Triết học định hướng giá trị sinh viên Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh số lĩnh vực: sống, nghề nghiệp, giá trị đồng tiền không giải phần lý luận không vào vấn đề đạo đức “Tổng thuật số nghiên cứu tri thức sinh viên Việt Nam” thuộc kết nghiên cứu đề tài cấp nhà nước KX04 - 06 GS Phạm Tất Dong làm chủ biên, phần “Phân tích đội ngũ trí thức theo giới tính, dân tộc, nơi cư trú” có mục tình hình sinh viên có đề cập đến việc giáo dục đạo đức sinh viên Năm 1995, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục công bố kết đề tài cấp “Nghiên cứu đặc điểm lối sống sinh viên phương hướng, biện pháp giáo dục lối sống cho sinh viên” Đề tài nghiên cứu điều kiện kinh tế - xã hội, đặc điểm tâm sinh lý liên quan tới trình hình thành lối sống sinh viên trình bày biểu lối sống sinh viên số lĩnh vực học tập, sinh hoạt văn hóa, hoạt động xã hội Luận án PTS “Những yếu tố khách quan chủ quan tác động đến tư tưởng trị sinh viên, thực trạng giải pháp” Nguyễn Đình Đức -1995 đề xuất giải pháp để góp phần nâng cao hiệu giáo dục trị tư tưởng cho sinh viên Các báo “Quan điểm V.I Lênin giáo dục niên sinh viên” (Nguyễn thị Mỹ Trang - Nghiên cứu lý luận 9/1998), “Công tác giáo dục đạo đức trị cho sinh viên” (Nguyễn Quốc Anh - Tạp chí Cộng sản 2/1997) đề cập đến đời sống tinh thần sinh viên nhiều góc độ khác Nhìn chung, sách, cơng trình nghiên cứu, báo cáo khoa học nói đề cập vấn đề liên quan đến quan điểm đạo đức Khổng Tử, đạo đức sinh viên đề tài nghiên cứu quan điểm đạo đức Khổng Tử học lịch sử việc rèn luyện đạo đức sinh viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh chưa có Chính nhóm chúng tơi thực nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, cơng trình, viết thực nguồn tài liệu bổ ích để chúng tơi tiếp thu, kế thừa Mục đích nhiệm vụ - Mục đích cơng trình làm rõ quan điểm đạo đức Khổng Tử Trên sở đánh giá hạn chế giá trị tích cực quan điểm đạo đức Khổng Tử tìm học lịch sử việc rèn luyện đạo đức sinh viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Để đạt mục đích cơng trình có nhiệm vụ là: Làm rõ quan điểm đạo đức Khổng Tử Đánh giá hạn chế giá trị tích cực quan điểm đạo đức Khổng Tử Tìm học lịch sử từ quan điểm đạo đức Khổng Tử việc rèn luyện đạo đức sinh viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài đứng sở chủ nghĩa vật biện chứng phương pháp luận biện chứng đồng thời kết hợp hài hòa phương pháp khác phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê phương pháp điều tra xã hội học Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Đề tài làm rõ sở lý luận thực tiễn quan điểm đạo đức Khổng Tử - Đề tài tìm số yếu tố đạo đức cịn có ý nghĩa tiến quan điểm đạo đức Khổng Tử để sinh viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tiếp thu học tập để hoàn thiện nhân cách với chất sinh viên - Đề tài tài liệu tham khảo cho quan tâm đến vấn đề quan điểm đạo đức Khổng Tử học lịch sử việc rèn luyện đạo đức sinh viên Kết cấu Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm hai chương bốn tiết Chương 1: Cơng trình làm rõ nội dung quan điểm đạo đức Khổng Tử Chương 2: Công trình tìm giá trị học lịch sử từ quan điểm đạo đức Khổng Tử việc rèn luyện đạo đức sinh viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh NỘI DUNG Chương QUAN ĐIỂM ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ 1.1 CƠ SỞ XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH QUAN ĐIỂM ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ 1.1.1 Sơ lược thân thế, nghiệp Khổng Tử Trong lịch sử nhân loại, đặc biệt lĩnh vực văn hóa - giáo dục xưa nay, có lẽ chưa có người lại có vị trí độc tôn phi phàm Đức Khổng Tử (551 479 TCN) Mặc dù ông sống cách tới 25 kỷ, song lớp hậu ngàn năm sau ông, khoảng thời gian từ kỷ thứ VII (mở đầu việc đời triều đại nhà Đường Trung Quốc (618 - 907) trở sau, Khổng Tử tầng lớp đế vương Nho gia phương Đông (như Trung Quốc, Việt Nam, Triều Tiên…) tôn “vạn sư biểu” (tấm gương sáng người thầy muôn đời), địa vị ông sánh ngang với Đức Thích Ca Mâu Ni Đạo Phật Đức Giáo tổ Lý Đam (của Đạo Lão) Ngay chân kiềng tam giáo Nho - Phật - Lão bị lung lay Nho giáo ổn định vững tận cuối kỷ XIX Tương truyền Khổng Tử người làng Xương Bình, huyện Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đơng, Trung Quốc ngày Tổ tiên trước người nước Tống, tên Khổng Phòng Thúc Phòng Thúc sinh Bá Hạ, Bá Hạ sinh Thúc Lương Ngột Lương Ngột tuổi1 lấy Nhan Thị, hai người cầu tự núi Ni Khâu sinh Khổng Tử Khổng Tử sinh nước Lỗ2 năm thứ 22 đời Lỗ Tương Công Khi sinh đầu gồ lõm đặt tên Khâu (tức gò), tên tự Trọng Ni, họ Khổng Khổng Khâu sinh ba năm Thúc Lương Ngột chết, chơn núi Phịng Sơn Núi Phịng Sơn phía đơng nước Lỗ Khổng Tử khơng biết mộ cha đâu, mẹ ơng kiêng khơng nói điều Từ Thúc Lương Ngột mất, gia đình Khổng Tử sống bần hàn, Nhan Thị chí ni ăn học Ngay từ nhỏ, Khổng Tử tiếng người siêng học giỏi thích chơi trị cúng tế Đến mẹ chết, Khổng Tử chôn tạm mẹ đường Ngũ Phụ, ơng cẩn thận3 Mẹ Vãn Phụ, người đất Trâu, nói cho Khổng Tử biết nơi mộ cha, sau Khổng Tử hợp táng cha mẹ núi Phòng Sơn Năm 19 tuổi, Khổng Tử lấy vợ sinh trai đặt tên Lý, tự Bá Ngư Khổng Tử làm Ủy Lại coi việc cân đong thóc kho làm Tư Chức lại coi việc nuôi bò, để dùng vào việc cúng tế Năm 22 tuổi, Khổng Tử bắt đầu dạy học, trở Thúc Lương Ngột sáu mươi tư tuổi lấy Nhan Thị Đàn ông sáu mươi tư tuổi lấy vợ, đàn bà bốn mươi chín tuổi lấy chồng tuổi Do biến cố trị, gia đình ơng bị địa vị q tộc, phải rời sang nước Lỗ trước ơng đời Chính mà ơng sinh nước Lỗ Phải chôn tạm sau biết mộ cha hợp táng, chơn tạm dễ dời 10 thành thầy giáo dậy từ Trung Quốc, sau học nhạc đạo Năm 33 tuổi, Khổng Tử đến nước Chu để khảo sát tế lễ miếu Đường Ít lâu sau trở nước Lỗ dạy học nghiên cứu sách Năm 53 tuổi, Khổng Tử vua Lỗ mời làm Trung Đô Tể (quan coi ấp Trung Đơ), thời gian Khổng Tử nhiều nơi sử dụng làm pháp độ Chẳng Khổng Tử phong làm Tư Không, làm Đại Tư Khấu4, Nhiếp Tướng coi việc hình in, ấn định luật lệ, phép tắc nước Trong bốn năm nhậm chức, Khổng Tử thẳng tay trừng trị loạn quan, nịnh quan triều đình, đem lại nước Lỗ cảnh ban đêm ngủ đóng cửa, ban ngày đường khơng nhặt rơi, luân thường đạo lý coi trọng, song vua nước Lỗ đam mê tửu sắc, đàn hát ca múa xa hoa, bỏ bê cơng việc triều đình nên Khổng Tử chán ngán bỏ qua nước Vệ Không vua trọng dụng Vệ, qua Tần, Vệ, sang Tống, lại qua Tần, Vệ Mười bốn năm ông học trị bơn ba mong gặp người sử dụng học thuyết mình, song ý nguyện ơng không thành, trở Vệ lần cuối cùng, năm sáu năm ông thấy thật bất lực việc làm trị nên trở nước Lỗ dạy học, san định sách đời trước5 Tiếng tăm Khổng Tử lan truyền khắp nơi, nên học trò xin theo học đơng Sử ký ghi chép ơng có đến 3.000 học trị Trong đó, có nhiều người nhà tư tưởng, học giả tiếng Trương Ấm Lâm cho hoài bão lớn Khổng Tử trị thành tựu lớn ơng lại giáo dục6 Học trò Khổng Tử thường gọi nho sĩ Nho người đương thời chuyên tế lễ Người ta cho đất nước có hai việc trọng đại: việc kinh việc cúng tế Sĩ trước thời Xuân thu dùng để qn đội Qn lính trận xe có 1.000 sĩ Nhưng sau sĩ dùng để văn không võ trước Vậy Nho sĩ tầng lớp trí thức lúc Học thuyết Khổng Tử tầng lớp nho sĩ truyền bá nên gọi Nho gia, hay Nho giáo Bóng cổ thụ Nho giáo bao trùm đời sống văn hóa Trung Quốc suốt 2.000 năm lịch sử Con cháu Khổng Tử đến ngày cịn tiếp tục nghiệp ơng, ông số môn đồ ông có người để tang ông đến năm, sáu năm, hàng trăm người làm nhà, lập bên phần mộ ông, tạo thành làng Khổng7 Khổng Tử san định sách Dịch, Thi, Thư, Lễ, Nhạc đời trước để lại, viết sách Xuân Thu để bộc lộ quan điểm Nhiều quan điểm khác ơng thể qua đàm đạo mà nội dung sau trình bày Luận ngữ, học trị ông chép lại Sau Khổng Tử qua sách tàn khốc “phần thư khanh nho” Tần Thủy Hồng sách Khổng Tử khơng cịn giữ Khi đạo Nho phục hưng (đời Hán Vũ Đế, năm 130 trước Công nguyên) Sách Nhạc thiên, đem nhập vào Lễ Ký gọi Tư Không coi việc xây dựng, tư khấu coi việc pháp luật Nguyễn Văn Thọ: Chân dung Khổng Tử, Nhà sách Khái Trí xuất Sài Gòn Nguyễn Văn Thọ: Chân dung Khổng Tử, Nhà sách Khái Trí xuất Sài Gịn Nguyễn Văn Thọ: Chân dung Khổng Tử, Nhà sách Khái Trí xuất Sài Gịn 28 phẩm chất người quân tử có giá trị định việc giáo dục đạo đức nói riêng giáo dục nói chung Tuy nhiên, xét đến cùng, luật đạo đức Khổng Tử trọng “danh” “thực”, trọng xưa gạt nhiều giá trị đạo đức mang tính nhân loại phổ biến Nó thể rõ nét giá trị giả mặt đạo đức giả giai cấp thống trị thời Xuân thu - Chiến quốc 29 Chương GIÁ TRỊ VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ TỪ QUAN ĐIỂM ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ ĐỐI VỚI VIỆC RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 2.1 ĐÁNH GIÁ QUAN ĐIỂM ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ Là triết gia tâm đại diện cho tầng lớp chủ nơ q tộc giai đoạn chiếm hữu nơ lệ chuyển sang chế độ phong kiến trung ương tập quyền, lúc làm quan, lúc làm thầy, lúc truyền đạo, lúc san định kinh sách, Khổng Tử cống hiến trọn đời cho giai cấp nhằm trì tồn Quan điểm đạo đức Khổng Tử trọng đặc biệt đến người, đến nhân sinh thế, không hướng ngồi thực tiễn xã hội: Do đó, nhận thức phổ biến ông, “biết người sáng” (tri nhân trác tiết) hành động “làm việc nghĩa giúp người” (vụ nhân chi nghĩa - luận ngữ, VI, 20) Bởi vậy, đạo ông luôn tồn với người trải qua ngàn năm qua sống cịn với trường tồn xã hội phương Đông nhân loại Khi đánh giá quan điểm Khổng Tử vào chỗ có cống hiến cho thời đại mà cịn chủ yếu phải vào cống hiến xã hội đương thời so sánh với tư tưởng tiền bối Với quan điểm thế, ta thấy : Ra đời vào kỷ thứ VI trước Công nguyên, nhận thức người tự nhiên, xã hội cịn q ỏi, chỗ dựa người chủ yếu phải tìm đến lực lượng siêu nhiên nhiều bị chi phối “thiên mệnh”, quan điểm đạo đức Không Tử đặt người vào sống thân người Ở đây, cho người thấy ý nghĩa giá trị đời sống thực, thấy trách nhiệm trước cộng đồng quan điểm đạo đức hướng người tìm sức mạnh đạo đức thân Tách khỏi tiền đề thần bí dạng linh hồn, kiếp trước, kiếp sau, chủ trương “kính trọng thần linh phải lánh xa nó” quan điểm đạo đức Khổng Tử thể bước dài phát triển nhân sinh quan Trung Quốc cổ đại 2.1.1 Đạo đức xã hội Khổng Tử chủ trương có tơn ti trật tự chặt chẽ theo thuyết danh, với xã hội đương thời, danh có hai mặt nó: Thứ nhất, bối cảnh xã hội nhiễu nhương tao loạn, luân thường điên đảo, “sáng nghe chuyện giết vua, tối nghe chuyện giết cha khơng cịn chuyện lạ” danh với qn quân, thần thần, phụ phụ, tử tử nhu cầu cấp bách Nó 30 khơng khát vọng đẳng cấp cầm quyền mà khát vọng tầng lớp xã hội Khổng Tử đáp ứng khát vọng Thứ hai, góc độ khác, danh cột chặt người vào vị trí có Đây hình thức củng cố địa vị giai cấp thống trị khẳng định an cho sống bần hàn nhân dân lao động Ở tư tưởng Khổng Tử trở thành sợi xích vơ hình qng lên cổ quảng đại quần chúng Chính danh, với nghĩa phải đảm bảo thống danh thực Sự thống khơng địi hỏi danh người phải phản ánh thực người ấy, mà đòi hỏi người phải xứng đáng với danh mà mang Với danh quyền lợi nghĩa vụ, đánh giá xã hội nỗ lực cá nhân quyện chặt vào Chính danh, với nghĩa phải để phân biệt thật giả Nó tiêu chí để thiết lập xác hệ thống định chế cho việc phân quyền định quyền xã hội Như vậy, với xã hội đại, thiết nghĩ, cho dù xã hội có phát triển văn minh đến đâu, tôn ti trật tự điều cần thiết xây dựng nội dung, yêu cầu danh, quan hệ danh cho phù hợp với nhu cầu xã hội đương thời danh cần, chí cịn cần thực 2.1.2 Đạo đức cá nhân Trong lúc xã hội Trung Quốc đảo điên, người “giết giành đất thây chất đầy đất, giết giành thành thây chất đầy thành” xuất Nhân thể tính nhân Có thể nói Nhân kết tinh rực rỡ nhất, phản ánh sắc nét tư tưởng nhân sinh quan điểm đạo đức Khổng Tử Song, đức nhân địi hỏi người phải qn để quay với đạo lý đương thời, đức nhân đòi hỏi người phải chấp nhận hoàn cảnh để vui với cao đức nhân nhân khơng đem lại sống thái bình thời Nghiêu, Thuấn, mà đem lại sợi xích vơ hình khố chặt thần dân ách thống trị giai cấp cầm quyền Hiếu Khổng Tử khai thác triệt để Điều ngẫu nhiên Các nhà nghiên cứu hồn tồn có lý cho rằng: thời Khổng Tử, cấu xã hội Trung Quốc dựa nguyên tắc tổ chức thân tộc đơn hệ định hình Trong tổ chức thân tộc đó, quan hệ cha trục chính, quan hệ khác dựa chuẩn mực quan hệ này, đề cao Hiếu có hiệu lực việc ổn định cấu xã hội Ở góc độ đạo đức, Nhân yêu cầu tối cao hành vi người, yêu cầu mang tính phổ biến Đối với hành vi cụ thể, phải có riêng để thể Cái riêng Hiếu Hiếu kiểm nghiệm người có Nhân đời sống thực hay không 22 Bởi mối quan hệ Nhân Hiếu mối quan hệ nguyên tắc đạo đức chuẩn mực đạo đức Ở giai đoạn Xem Vi Chính Thống: Nho giáo với Trung Quốc ngày nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.252 31 đầu, không đề cập đến nhiều Khổng Tử đặt chữ Hiếu người quan hệ hai chiều với từ cha (phụ từ, tử hiếu) Quan điểm Trí Khổng Tử cho thấy : Là hiểu biết, Trí Khổng Tử có ngoại diên hạn hẹp nội dung dừng lại giao tiếp, lễ nghi không hẳn mở mang dân trí nói chung Khổng Tử bứt tri thức khỏi lao động sản xuất - lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội mục đích giáo dục ơng bộc lộ hồn tồn quan điểm ông thầy chủ nô quý tộc truyền đạo để củng cố địa vị thống trị giai cấp Tư tưởng trí bộc lộ rõ nhiều quan điểm Khổng Tử, đặc biệt lý luận nhận thức giáo dục Về lý luận nhận thức, đánh giá Khổng Tử giải mặt thứ hai vấn đề triết học, triết gia Trung Quốc hồn tồn có lý nhìn nhận từ chỗ cho tri thức bẩm sinh tri thức cao tất chuyển sang khẳng định tri thức bắt nguồn từ học tập, quan sát suy lý, Khổng Tử vừa thể quan điểm chủ nghĩa tâm, vừa thể quan điểm chủ nghĩa vật tầm thường, ông công nhận hai loại tri thức song song tồn ơng rơi vào tính chất chủ nghĩa nhị nguyên Những lời khuyên tâm ơng với học trị học, quan sát suy tư chứng tỏ nhiều Khổng Tử nhận thức đắn vai trò trực quan cảm tính, suy lý mối quan hệ chúng Song, Khổng Tử dừng lại Khi ơng quan niệm khơng nghe, khơng nhìn, khơng làm trái với lễ, chịu ảnh hưởng tư tưởng biến dịch, ông đem trình nhận thức người đóng khung “nhất thành bất biến” chân lý khơng cịn tri thức giới khách quan phù hợp với thân giới khách quan, thực tiễn không cịn mục đích, sở, động lực q trình nhận thức, khơng cịn tiêu chuẩn chân lý nữa, mà thay vào vai trò sách tư biện Điều đáng ý quan điểm đạo đức Khổng Tử quan điểm giáo dục Mặc dù nhiều hạn chế nội dung giáo dục, tách nội dung giáo dục khỏi hoạt động sống lao động sản xuất, phòng chống thiên tai, chống ngoại xâm … việc sử dụng sách có tính kinh viện giáo dục, Khổng Tử không coi giáo dục hoạt động kinh doanh Trong bối cảnh xã hội Trung Quốc đảo điên thế, đời Khổng Tử thiếu thốn long đong lận đận ông cần thúc nem nhận học trò đời “làm chán, dạy mỏi” Những nguyên tắc giáo dục Khổng Tử, thiết nghĩ nguyên tắc mà giáo dục đại khai thác để vận dụng Cuộc đời kinh nghiệm dạy học Khổng Tử cho thấy, Khổng Tử nhìn nhận rõ vai trò giáo dục sống xã hội nói chung việc hình thành nhân cách nói riêng Với xã hội, theo ơng giáo dục ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực thi lẽ công bằng, đến tôn ti trật tự, đến sống hồ hởi cộng đồng Nghĩa ông xác định vai trò giáo dục mối quan hệ với 32 trị đời sống tinh thần Đúng ông nhận xét, bước chân vào mơt quốc gia biết giáo dục nhìn vào giáo dục biết quốc gia Với cá nhân, Khổng Tử sớm nhận thấy nhân cách người bị định không túy điều kiện sống, ông đến với giáo dục niềm tin sức mạnh việc cảm hóa người Nhìn chung, chủ trương dùng đạo đức để ổn định trật tự xã hội, Khổng Tử nhìn thấy sức mạnh đặc biệt đạo đức sống Đạo đức luật pháp nguyên tắc chuẩn mực điều chỉnh hành vi người quan hệ người với người, cá nhân với xã hội Song, luật pháp yêu cầu tối thiểu đạo đức yêu cầu tối đa việc thực quan hệ Nếu luật pháp thực cưỡng chế từ bên ngồi nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức thực từ bên tính tự giác người định thân người nhận thức quan hệ với người xung quanh Pháp luật trừng trị hành động phạm pháp vào hậu khơng thể trừng trị vi phạm nằm ý đồ thành viên xã hội Đạo đức khác hẳn Ý thức đạo đức người tự “trừng trị” từ người nghĩ đến hành động gây hậu Chính vậy, vai trò đạo đức đề cao đến mức độ định thi hành, trừng giới bên - thi hành pháp luật trở thành thừa Điều có thực hay không phụ thuộc nhiều vào ý thức đạo đức thành viên xã hội, vào việc tiếp nhận giáo dục tự giáo dục thành viên Khổng Tử cố gắng thực vai trị nhà giáo dục để hình thành ý thức đạo đức cho người, để đề cao vai trị tự giáo dục người, song ơng khơng thấy thấy sụp đổ tất yếu trật tự xã hội theo quy luật nội Ơng khơng hiểu sở đạo đức trước hết phương thức sản xuất đương thời định Và mối quan hệ đạo đức với hình thái ý thức xã hội khác mà quan trọng trị luật pháp, Khổng Tử khơng nhận thức đầy đủ Với trị, đạo đức trị ln thống với khơng thể có luật đạo đức chung cho nhiều quốc gia mang nhiều chế độ trị khác Trung Hoa cổ đại thời Xuân thu - Chiến quốc Với luật pháp, trước sau cơng cụ hữu hiệu để trì trật tự xã hội Nó ln ln gắn với đạo đức có đủ sức mạnh để khẳng định hay phủ định luật đạo đức Với tư cách địi hỏi mang tính cưỡng giữ vai trị quan trọng việc hình thành ý thức đạo đức biến ý thức đạo đức, hành vi đạo đức thành thói quen đạo đức Vì vậy, với quan điểm “nặng đức, nhẹ hình” Khổng Tử khơng thể thực ý đồ Những nguyên tắc đạo đức cá nhân Khổng Tử ngun tắc khơng mang tính phổ cập khơng thể phổ cập, xã hội Trung Quốc vào kỉ VI, V trước Công nguyên Những nguyên tắc thích hợp với số 33 người có sống phong lưu, ổn định trở nên xa lạ với người hàng ngày phải vật lộn với miếng cơm manh áo Mẫu người lý tưởng Khổng Tử chứng minh điều Người quân tử tách khỏi sống đời thường góc độ đó, đạo đức Khổng Tử xây dựng mẫu người lý tưởng coi thường nhu cầu rất đáng người Tóm lại, quan điểm đạo đức Khổng Tử triết lý hành động với đường lối đẳng cấp theo thuyết danh, nặng đức nhẹ hình, khuyến khích người đời tu thân theo mẫu người quân tử Học thuyết Khổng Tử chứa đựng đầy mâu thuẫn phản ánh tâm trạng giằng xé ông trước biến chuyển xã hội Lợi ích giai cấp tính chất khơng qn sở để hệ sau ông khai thác, xun tạc phủ cho áo chồng tơn giáo đầy bí ẩn Tư tưởng Khổng Tử khơng phải lúc trọng dụng, có nét tiến định, nhìn chung tư tưởng có mặt tất triều đại Trung Hoa, để lại dấu ấn không sách mà sống thực nhiều hệ, vượt biên giới nước cắm rễ vào phong tục, tập quán nước láng giềng lân cận có Việt Nam 2.2 BÀI HỌC LỊCH SỬ TỪ QUAN ĐIỂM ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ ĐỐI VỚI VIỆC RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 2.2.1 Khái niệm sinh viên vị trí sinh viên đời sống xã hội  Khái niệm sinh viên Theo từ điển tiếng Việt, khái niệm sinh viên dùng để “người học bậc Đại học” Theo cách •hiểu phổ biến sinh viên người học trường Đại học Cao đẳng Tuy nhiên, trình đổi giáo dục Đại học thời gian qua tạo hội thuận lợi cho người học bậc Đại học nhiều phương thức, nhiều loại hình khác Do đó, quan niệm sinh viên tất học Đại học, Cao đẳng với loại hình nào, lứa tuổi khái niệm sinh viên rộng Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, khái niệm sinh viên giới hạn số đặc điểm sau: - Là người tốt nghiệp phổ thông trung học vào học trường Đại học, Cao đẳng qua kỳ tuyển sinh Quốc gia - Đại phận số sinh viên thuộc vào nhóm niên có độ tuổi từ 18 đến 25 - 26 chưa có nghề nghiệp, việc làm ổn định Họ nhóm xã hội đặc biệt gồm niên xuất thân từ tầng lớp xã hội, giai cấp khác trình học tập, chuẩn bị nghề nghiệp chuyên môn để bước vào nhóm xã hội trí thức Xét cấu tâm lý xã hội, sinh viên có số đặc điểm như: a Sinh viên lực lượng mà thành phần năm có thay đổi theo chiều hướng gia tăng số lượng Cụ thể: 34 1999- 2000 2000- 2001 2001 - 2002 2002 - 2003 2003 – 2004 2004 - 2005 Năm học Số lượng 786216 813963 873129 908811 993808 1181994 sinh viên Nguồn: file:// C:\thong ke giao duc - Dai hoc - cao dang.htm, trung tâm tin học Bộ giáo dục đào tạo Số liệu thống kê giáo dục trường Đại học Cao đẳng từ năm 1999 – 2000 đến năm 2004 – 2005 b Là phận niên sinh viên phải hội đủ điều kiện định tuyển chọn gắt gao nên sinh viên có uy tín xã•hội ưu trội thành phần niên khác học vấn c Là phận niên sinh viên lại nguồn bổ sung cho đội ngũ trí thức Trong thực tế, dù có nhiều người trở thành trí thức qua đường tự học, đại thể trí thức sản sinh phát triển từ trường Đại học Học vấn Đại học điều kiện cần để người xếp vào đội ngũ trí thức Do nguồn đào tạo trí thức nên sinh viên có số đặc tính gần với đặc tính trí thức thể khả tiếp thu tri thức, tiếp thu mới, nhạy cảm với vấn đề trị, xã hội Do có thay đổi lớn môi trường học tập, từ quản lý chặt chẽ gia đình thầy giáo phổ thông trung học vào môi trường Đại học với nhiều quyền chủ động với trưởng thành xã hội sinh học, nhu cầu sinh viên khơi dậy, phát triển phong phú đa dạng Đó nhu cầu mở rộng kiến thức, nhu cầu đời sống, nhu cầu tự khẳng định tự hoàn thiện, nhu cầu học tập định hướng cho nghề nghiệp tương lai, nhu cầu tình bạn tình u, … d Đại phận sinh viên cịn thiếu kinh nghiệm sống xã hội, dễ đánh giá nông cạn tượng đời sống xã hội nên dễ có thái độ cực đoan với tượng xã hội Mặt khác, họ cịn có nhược điểm khác nhận thức chưa đầy đủ, coi thường tất vượt ngồi phạm vi khái niệm khoa học hạn hẹp học, dễ bị kích động lơi kéo  Vị trí sinh viên đời sống xã hội Với đặc tính ưu trội mặt xã hội, phận tương lai tầng lớp trí thức, sinh viên lực lượng quan trọng nghiệp cách mạng chiến lược người Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác đề cao vai trị niên sinh viên đời sống trị xã hội Trong thư gửi Đại hội quốc tế sinh viên xã hội chủ nghĩa năm 1893, Ăngghen cho rằng, để “ giải phóng cơng nhân cịn có bác sĩ, kỹ sư, nhà hố học, nơng học chun gia khác, vấn đề nắm lấy việc quản lý máy trị, mà cịn tồn sản xuất xã hội cần có tri thức vững chắc” Đối với Đảng ta, với niên, sinh viên đánh giá cao nghiệp cách mạng đất nước Trong phát biểu Nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười Đại hội Hội sinh viên toàn quốc lần thứ năm 1995 có đoạn “ đất nước ta bước vào kỷ XXI có vị trí xứng đáng cộng đồng giới hay không chủ 35 yếu hệ niên định, sinh viên phận có vai trị quan trọng” Điều khẳng định hồn tồn có sở thực tiễn Bởi vì, sinh viên nguồn đào tạo, đội hậu bị hùng mạnh bổ xung cho lớn mạnh tầng lớp trí thức Đội ngũ sinh viên tốt nghiệp hàng năm làm gia tăng nguồn vốn quý quốc gia, làm hưng thịnh nguồn “nguyên khí” đảm bảo phát triển bền vững đất nước Nói cách khác, với kiến thức đào tạo trường Đại học, Cao đẳng sinh viên trở thành người lao động có tay nghề, có khả sáng tạo lĩnh vực sản xuất; góp phần làm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Mặt khác, sinh viên với tầng lớp niên khác người kế tục thực nhiệm vụ trọng đại ước mơ cao đẹp hệ trước Quy luật trình phát triển cho thấy niên sinh viên người kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc ta 2.2.2 Ý nghĩa quan điểm đạo đức Khổng Tử việc rèn luyện đạo đức sinh viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tu dưỡng rèn luyện đạo đức việc làm thiếu sinh viên Nó nghĩa vụ đáng sinh viên với tư cách sinh thể xã hội sống tương quan với người khác Kết điều tra cho thấy 74,2% sinh viên quan tâm đến việc tu dưỡng rèn luyện đạo đức; 69,1% sinh viên xem phẩm chất đạo đức cần thiết cho sinh viên tốt nghiệp trường Trong năm gần đây, điều kiện kinh tế, xã hội có nhiều biến đổi tác động trực tiếp đến sinh viên bình diện tích cực tiêu cực Nhiều ý kiến cho sinh viên khơng cịn quan tâm đến việc rèn luyện đạo đức, lãng quên trau dồi giá trị đạo đức cá nhân Nhưng kết nghiên cứu cho thấy thực tế có nhiều biểu tích cực Kết lựa chọn đức tính mà sinh viên cho quan trọng phản ánh điều Đức tính Tỷ lệ(%) Hạng Đức tính Tỷ lệ(%) Hạng Dũng cảm 1.1 Quan tâm giúp đỡ người khác Biết sống 15.1 Gắn bó hài hồ 14.2 người lợi ích cá nhân lợi ích tập thể Kính già yêu trẻ 0.4 Nguồn: Kết khảo sát 445 sinh viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tháng / 2007 Trong nhóm bẩy đức tính có tập trung lựa chọn sinh viên, thấy có đức tính gần gũi với giá trị đạo đức truyền thống dân tộc như: hiếu thảo, trung thực, biết sống người, gắn bó hài hồ lợi ích cá nhân Trung thực Hiếu thảo 30.1 37.1 36 lợi ích tập thể, quan tâm giúp đỡ người khác Những đức tính u cầu mà xã hội đòi hỏi cá nhân sinh viên, để sinh viên trở thành người lao động có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi phẩm chất đạo đức tốt Bên cạnh giá trị đạo đức truyền thống gia đình, cộng đồng dân tộc, sinh viên Việt Nam nói chung sinh viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng tiếp cận với quan điểm đạo đức Khổng Tử nhiều góc độ khác Qua việc điều tra nghiên cứu cho thấy có 88,8% sinh viên hiểu biết quan điểm đạo đức Khổng Tử (trong có 7,9% hiểu cách sâu sắc 80,9% hiểu mức độ bình thường) Thực tế cho thấy có 13% sinh viên không lấy quan điểm đạo đức Khổng Tử làm chuẩn mực cho hành vi đạo đức Đối với sinh viên chuyên ngành Triết học trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn - thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tiếp cận với quan điểm đạo đức Khổng Tử cách sâu rộng số lượng sinh viên hiểu biết quan điểm đạo đức ông lên tới 97,9% tỉ lệ sinh viên không lấy quan điểm làm chuẩn mực cho hành vi đạo đức 6,4% Như vậy, từ việc hiểu biết quan điểm đạo đức Khổng Tử, sinh viên biết tiếp thu, chọn lọc, kế thừa giá trị đạo đức tích cực phù hợp với xã hội ngày Trên sở nắm bắt nội dung quan điểm đạo đức Khổng Tử 43,8% sinh viên thừa nhận phạm trù nhân, trí, dũng, danh mà ông đưa quan trọng Tuy nhiên phạm trù phạm trù nhân đưa lên hàng đầu (chiếm 43,1%) Theo Khổng Tử “nhân” không riêng đức tính mà chung đức tính Người có “nhân” cao đức nhân mình, “có thể nhân mà sát thân khơng phải thân mà hại nhân” Bắt nguồn từ tư tưởng này, hỏi sinh viên là: Trong sống hy sinh bạn đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác bạn có sẵn sàng khơng? có 7,9% sinh viên trả lời không Kết cho thấy sinh viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đặt cá nhân mối quan hệ hài hoà với tập thể, với người xung quanh Sinh viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tích cực tham gia hoạt động xã hội, cụ thể là: Các hoạt động Tỉ lệ (%) Chủ xanh nhật Ủng hộ đồng Hiến máu Mùa hè xanh bào thiên tai nhân đạo 74,8 99,3 35,7 25,4 Nguồn: Kết khảo sát 445 sinh viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tháng 4/2007 Tuy nhiên, kết điều tra không phản ánh động sinh viên tham gia vào phong trào đồn hội, theo chúng tơi, tham gia hồn tồn tự giác xuất phát từ lịng nhân ái, tình u thương người, lẽ 37 hoạt động khơng mang tính bắt buộc tham gia sinh viên Việc sinh viên tích cực tham gia vào hoạt động xã hội có tác dụng lớn rèn luyện lĩnh xã hội, ý thức trách nhiệm phận sinh viên Bên cạnh đó, số sinh viên lấy quan điểm đạo đức Khổng Tử làm chuẩn mực cho hành vi đạo đức hỏi rằng: “Người nhân muốn tự lập lấy mình, phải lo lập cho người, muốn thành đạt cho lo cho người thành đạt Người nhân ứng xử với ứng xử với người thế” cịn số (9,6%) trả lời sinh viên không làm theo quan điểm Song song với việc thực đạo đức quan hệ xã hội, hầu hết sinh viên lấy quan điểm đạo đức Khổng Tử làm chuẩn mực cho hành vi đạo đức cho hiếu thảo cha mẹ đức tính quan trọng người Đây đức tính Khổng Tử đề cao đề cập phạm trù nhân Như vậy, quan điểm đạo đức Khổng Tử thể qua phạm trù nhân đã, sinh viên kế thừa, phát huy Mặt khác, Khổng Tử cho rằng: người có nhân khơng thể khơng có trí, người có trí cư xử Chính tư tưởng tiến sở để nhìn nhận, đánh giá người phải có đủ hai: tài đức Tài đức phải ln song tồn, người hồn thiện Bác Hồ nói: “Có tài mà khơng có đức vơ dụng; có đức mà khơng có tài làm việc khó” Sinh viên - hệ trí thức trẻ ngày nhận thấy tầm quan trọng việc trau dồi tri thức tu dưỡng đạo đức Trong trình khảo sát sinh viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, hỏi: sống định việc bạn có thường nhắc nhở câu nói Khổng Tử: “Hãy để bị lừa gạt điều có lý, đừng để bị mê điều đần độn” hay không? Kết cho thấy có 12,9% sinh viên trả lời “không bao giờ” Phải tư tưởng đạo đức Khổng Tử khía cạnh dù trực tiếp hay gián tiếp ăn sâu vào đời sống, tâm thức sinh viên nói chung sinh viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Người có trí khơng nhận thức đúng, hành động mà họ biết vươn lên hồn cảnh dù khó khăn hay đói nghèo túng thiếu Sinh viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh vậy, có nhiều bạn có hồn cảnh khó khăn phải vừa học, vừa làm thêm song đạt kết cao học tập Qua khảo sát thu số liệu sau: Kết học Xuất sắc tập sinh Giỏi viên Khá Trung bình Trung bình Khó khăn kinh tế học tập Rất khó khăn Khó khăn Bình thường 0.6 % 11.1 % 1.1 % 5.3 % 55.6 % 16.7 % 5.6 % 52.9 % 27.6 % 16.1 % 45.4 % 34.5 % 13.6 % 38 Yếu 11.1 % 2.3 % 0.6 % Nguồn: Kết khảo sát 445 sinh viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tháng 4/2007 Trong quan điểm giáo dục Khổng Tử đưa nguyên tắc thống học hành “học hành công việc trọn đời, không lúc ngưng nghỉ” Trên thực tế có 66,1% sinh viên xây dựng cho phương pháp học tập có hiệu Sinh viên không đạt kết cao học tập mà cịn tích cực tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học Bảng điều tra sau cho thấy rõ điều đó: Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình Trung bình Yếu Mức độ tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Kết học tập Kết học tập Kết học tập 6.9 % 10.3 % 7.9 % 0.5 % 65.5 % 52.6 % 38.8 % 6.9 % 30.2 % 38.8 % 10.3 % 8.8 % 19.4 % 0.0 % 0.5 % 2.5 % Nguồn: Kết khảo sát 445 sinh viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tháng 4/2007 Trong thời gian vừa qua có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên đạt giải cấp trường, cấp thành đồn, cấp có số cơng trình áp dụng vào thực tiễn như: Đề tài Q trình hình thành phơi vơ tính hoa Ly ly ứng dụng việc tạo hạt nhân tạo, bảo quản nhân giống sinh viên Nguyễn Thị Minh Hạnh -Đại học Khoa học Tự nhiên - 2005, ứng dụng viện hoa Đà Lạt; Đề tài Điều khiển tốc độ động chiều dùng DSBTMS320LF2407A sinh viên Phan Văn Thuỷ - Nguyễn Anh Tiến - Đại học Bách Khoa -2006, ứng dụng lĩnh vực kỹ thuật Đại học Bách Khoa Dũng phạm trù Khổng Tử đề cập quan điểm đạo đức Đối với Khổng Tử “dũng lòng can đảm, sức mạnh để làm chủ tình người” Dũng cảm phẩm chất tốt đẹp truyền thống dân tộc ta Thật vậy, trước niên sinh viên dũng cảm đấu tranh chống giặc ngoại xâm Họ dũng cảm, kiên cường vượt qua khó khăn trở ngại, vượt qua mình, khơng run sợ trước kẻ thù hy sinh thân để chiến đấu cho lý tưởng cao đẹp, giải phóng đất nước, đem lại sống ấm no cho người Ngày nay, kẻ thù niên sinh viên cám dỗ ngào danh vọng, tiền tài, thú vui vật chất xa hoa, tệ nạn 39 xã hội, văn hoá phẩm độc hại, điều địi hỏi niên sinh viên ln cảnh giác, sáng suốt để nhận kẻ thù Một mặt, niên sinh viên phải dũng cảm, đồn kết để chống lại biểu suy thối đạo đức xã hội chống tệ nạn xã hội, chống tham nhũng, chống thói hư, tật xấu sinh viên để xây dựng môi trường xã hội tiến Mặt khác niên sinh viên phải đấu tranh với để khơng mắc phải tệ nạn xã hội, chống lại biểu thiếu đạo đức hàng ngày, hàng lan rộng, ăn sâu vào xã hội ta Và khẳng định hầu hết sinh viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh làm điều Trong quan điểm đạo đức Khổng Tử, phạm trù nhân, trí, dũng, ơng cịn đề cao thuyết danh Học thuyết danh Khổng Tử khơng thời ông mà thời sau vậy, người ta sống phải ln nhắc nhở hành động cho với danh mà mang Đối với sinh viên - chủ nhân tương lai đất nước điều trở nên quan trọng Chính vậy, tiến hành khảo sát chúng tơi thấy có 61% sinh viên hành động cư xử hàng ngày thường xuyên nhắc nhở thực theo thuyết danh Điều thể thái độ rõ ràng, đắn tượng tích cực học tập, hoạt động nhà trường ngồi xã hội, tơn trọng giá trị đạo đức truyền thống giá trị nhân cách phù hợp với thời đại, tôn trọng quy định nhà trường, pháp luật, phê phán thói hư tật xấu làm phẩm chất người sinh viên sống học đường ngồi xã hội Bên cạnh đó, sinh viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ln tham gia tích cực, phát huy truyền thống tơn sư trọng đạo, tương thân tương ái, giúp đỡ tiến thân phát triển cộng đồng, dân tộc; có nghị lực để thực quy phạm đạo đức pháp luật, đồng thời khơng có hành vi sai trái, ngược lại đạo lý truyền thống dân tộc giá trị đạo đức thời đại; có lực tự lựa chọn chuẩn mực đạo đức, tổ chức thực rèn luyện theo yêu cầu giáo dục, nhà trường xã hội Tuy nhiên cịn có sinh viên thú nhận, sinh viên tồn phổ biến tượng đạo đức thiếu lành mạnh, không với chất sinh viên như: quay cóp thi cử, ăn mặc lố lăng, quan hệ cư xử thiếu văn minh, quan niệm luyến dễ dãi, đua đòi ăn chơi, giảm sút ý chí phấn đấu vào Đảng, vào Đồn, đề cao giá trị đồng tiền Cụ thể có 15,5% sinh viên hỏi bầy tỏ đồng tình với quan niệm “có tiền có tất cả” Bên cạnh đó, tình trạng sinh viên vi phạm pháp luật mắc tệ nạn xã hội có xu hướng gia tăng theo chiều hướng phức tạp Tóm lại, xuất thân từ nhiều tầng lớp khác nhau, tuyển chọn qua kì thi mang tính chất Quốc gia, chuẩn bị kiến thức, trình độ chun mơn để trở thành lao động trí thức vừa “hồng” vừa “chuyên” lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội, sinh viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh thực lực lượng xã hội quan trọng, nguồn bổ sung cho “nguyên khí” quốc gia, góp phần đảm bảo thành cơng nghiệp cơng nghiệp hố - đại 40 hố đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh tương lai Với tư cách lực lượng xã hội, việc tu dưỡng rèn luyện đạo đức sinh viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh không chịu ảnh hưởng từ quan điểm đạo đức Khổng Tử, có giá trị đã, chuẩn mực cho sinh viên hướng tới để khơng ngừng hồn thiện phẩm chất đạo đức mà cịn chịu tác động kinh tế thị trường ngày ảnh hưởng mạnh mẽ đến mặt đời sống xã hội bình diện tích cực lẫn tiêu cực 41 KẾT LUẬN Quan điểm đạo đức Khổng Tử học thuyết hình thành điều kiện kinh tế - xã hội tồn lâu đời số nước châu Á: Trung Quốc, Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản Quan điểm đạo đức Khổng Tử khơng tư tưởng thống kiến trúc thượng tầng, mà ăn sâu vào đời sống thường ngày, chi phối ý nghĩ, tình cảm tầng lớp nhân nước nói Thơng qua quy tắc chặt chẽ quan hệ xã hội, quan điểm đạo đức Khổng Tử có sức sống dai dẳng kéo dài hàng nghìn năm lịch sử Xưa nay, chưa có học thuyết đạo đức lại có tác dụng lâu bền Đương nhiên, trải qua thời kỳ đổi thay lịch sử, quan điểm đạo đức Khổng Tử có biến chuyển thích hợp với hồn cảnh trị - kinh tế xã hội nơi, lúc, đồng thời nhiều phen chìm trước tiếp nhận hay phán xét người đương thời Bởi quan điểm đạo đức Khổng Tử tư tưởng thống trị xã hội phong kiến, chế độ phong kiến bị lật đổ, quan điểm đạo đức ông tất yếu bị công kích mạnh mẽ Nhưng thập kỷ gần quan điểm đạo đức Khổng Tử lại đề cao coi nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển xã hội số nước Ở Việt Nam, quan điểm đạo đức Khổng Tử thâm nhập tồn lâu đời Khơng phủ nhận ảnh hưởng quan điểm đời sống tinh thần đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc ta Sinh viên tầng lớp trí thức xã hội, trình rèn luyện đạo đức mình, sinh viên khơng kế thừa giá trị đạo đức truyền thống gia đình, cộng đồng, dân tộc mà họ tiếp cận quan điểm đạo đức Khổng Tử thông qua học phần như: Triết học Mác - Lênin; Đạo đức học, Mặc dù hiểu biết quan điểm đạo đức Khổng Tử sinh viên khác từ nghiên cứu thấy số sinh viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh lấy quan điểm đạo đức Khổng Tử làm chuẩn mực cho hành vi đạo đức chiếm tỷ lệ tương đối cao Trong trình tiếp thu học tập quan điểm đạo đức Khổng Tử, sinh viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh biết tiếp thu, kế thừa giá trị đạo đức mang tính tích cực để từ xây dựng cho lối sống sáng, lành mạnh hữu ích Tuy nhiên, cần nói tiếp thu học tập theo quan điểm đạo đức Khổng Tử, khơng nên tìm hiểu cách phiếm diện mà phải đặt tồn hệ thống quan điểm đạo đức ông điều kiện, hoàn cảnh - lịch sử cụ thể Tóm lại, nói quan điểm đạo đức Khổng Tử nhiều cịn có ảnh hưởng tích cực việc rèn luyện đạo đức sinh viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Anh - Phạm Hồng Việt (1999), Lịch sử tư tưởng phương Đông Việt Nam, Nxb Giáo dục, Huế Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh Dỗn Chính (chủ biên) (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ngơ Vinh Chính (2004), Đại cương lịch sử văn hoá Trung Quốc, Nxb Văn hố thơng tin, Tp Hồ Chí Minh Bùi Long Dung (1998), Tư tưởng đức trị Khổng Tử ảnh hưởng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ khoa học Triết học, Tp Hồ Chí Minh Đặng Thuý Hoa (2002), Tư tưởng Khổng Tử tính người giáo dục người, ý nghĩa nghiệp giáo dục đào tạo Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ, Tp Hồ Chí Minh Phùng Hữu Lan (1966), Trung Quốc triết học sử, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn Hà Thúc Minh (1998), Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Tp Hồ Chí Minh Vũ Khiêu (chủ biên) (1995), Nho giáo đạo đức, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Trần Trọng Kim (1971), Nho giáo, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 11 Nguyễn Văn Thọ (1971), Chân dung Khổng Tử, Nhà sách Khai Trí xuất bản, Sài Gịn 12 Vi Chính Thơng (1996), Nho gia với Trung Quốc ngày nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Tư Mã Thiên (1988), Sử ký, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Võ Văn Thưởng (1999), Định hướng giá trị đạo đức sinh viên - thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ khoa học Triết học, Tp Hồ Chí Minh 15 Vũ Tình (1998), Đạo đức học phương Đơng cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Trọng, Đạo đức cổ nhân, Nxb Tổng hợp An Giang 17 Website: http://www.hssv.vnn.vn 18 Website: http://www.google.com.vn ... khoa học nói đề cập vấn đề liên quan đến quan điểm đạo đức Khổng Tử, đạo đức sinh viên đề tài nghiên cứu quan điểm đạo đức Khổng Tử học lịch sử việc rèn luyện đạo đức sinh viên Đại học Quốc gia. .. Làm rõ quan điểm đạo đức Khổng Tử Đánh giá hạn chế giá trị tích cực quan điểm đạo đức Khổng Tử Tìm học lịch sử từ quan điểm đạo đức Khổng Tử việc rèn luyện đạo đức sinh viên Đại học Quốc gia Thành... quan điểm đạo đức Khổng Tử việc rèn luyện đạo đức sinh viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tu dưỡng rèn luyện đạo đức việc làm thiếu sinh viên Nó nghĩa vụ đáng sinh viên với tư cách sinh

Ngày đăng: 10/05/2021, 23:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan