Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
635,03 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TRẦN ĐỨC DUY TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Triết học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS NGUYỄN THỊ GIANG HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận nhận giúp đỡ thầy cô khoa Giáo dục Chính trị - trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt hướng dẫn tận tình quan tâm cô giáo ThS Nguyễn Thị Giang Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô cô giáo hướng dẫn trực tiếp giúp đỡ hoàn thành khóa luận Trong trình nghiên cứu khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Trần Đức Duy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung mà trình bày khóa luận tốt nghiệp kết trình nghiên cứu mà thân thực hướng dẫn bảo cô giáo ThS Nguyễn Thị Giang - iảng vi n trường Đại học Sư phạm Hà Nội Những nghiên cứu không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Trần Đức Duy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghi n cứu vấn đề 3 Mục đích nghi n cứu khóa luận, đối tượng, phạm vi nghi n cứu Phương pháp nghi n cứu 5.Kết cấu khóa luận Chương MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUN 1.1 Cơ sở nảy sinh tư tưởng giáo dục Khổng Tử 1.2 Tư tưởng giáo dục Khổng Tử 17 1.3 Quan điểm đổi giáo dục Việt Nam 42 Chương ẢNH HƯỞN TƯ TƯỞN IÁO DỤC CỦA KHỔN TỬ ĐỐI VỚI ĐỔI MỚI IÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 49 2.1 Tích cực 49 2.2 Hạn chế 56 2.3 Ý nghĩa tư tưởng giáo dục Khổng Tử nghiệp đổi giáo dục Việt Nam 58 KẾT LUẬN CHUN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khổng Tử nhà tư tưởng kiệt xuất lịch sử Trung Quốc, tư tưởng nhân cách ông lịch sử nhân loại không nhà hiền triết phương Đông mà nhà giáo dục, người thầy thời đại, người đời tôn vinh “Vạn sư biểu” Học thuyết ông - Nho giáo thống trị đất nước Trung Hoa suốt 2500 năm có ảnh hưởng sâu sắc đến số nước khác tr n giới, có Việt Nam Nho giáo tác động đến hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội, từ tư tưởng trị đến đạo đức, từ kinh tế văn hóa, giáo dục Dưới tác động tư tưởng giáo dục Khổng học, chế độ phong kiến nước ta đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước Cuộc đời Khổng Tử học lớn, gương sáng ngời giáo dục Tư tưởng Khổng Tử, có tư tưởng giáo dục nhiều ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn việc dạy học nước ta Ở nước ta nghiệp giáo dục đào tạo có bước phát triển quy mô, chất lượng, hình thức đào tạo sở vật chất Chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo có chuyển biến nhìn chung thấp so với y u cầu, chương trình, phương pháp dạy học lạc hậu, nặng nề chưa thật phù hợp , khả chủ động sáng tạo học sinh, sinh vi n bồi dưỡng, lực thực hành học sinh, sinh vi n yếu Cơ cấu trình độ lực lượng lao động bất hợp lý, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp làm cho khả tiếp thu kĩ thuật công nghệ gặp nhiều khó khăn B n cạnh đó, việc giáo dục đạo đức, trị trường học chưa quan tâm mức Trong phận học sinh, sinh vi n có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập than, lập nghiệp tương lai thân đất nước Đó khó khăn không nhỏ việc hình thành đội ngũ người lao động có lĩnh trị vững vàng, có trình độ văn hóa chuy n môn kĩ thuật tốt đáp ứng cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vì qua kì Đại hội, Đại hội XI Đảng khẳng định giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu Đây vấn đề có tính chất chiến lược, có ý nghĩa sống phát triển đất nước, trở thành mối quan tâm hàng đầu Đảng, toàn dân ta Trong nghiệp xây dựng phát triển đất nước, với việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, phát huy nguồn lực người Việt Nam trở n n có ý nghĩa quan trọng, yếu tố phát triển nhanh bền vững iáo dục cần đào tạo đội ngũ nhân lực có khả đáp ứng đòi hỏi xã hội thị trường lao động, đặc biệt lực hành động, tính động, sáng tạo, tính tự lực trách nhiệm lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề phức hợp Trong năm qua Đảng Nhà nước ta có chủ trương, sách nhằm phát triển người, đổi giáo dục đào tạo Những chủ trương, sách xây dựng tr n sở không tiếp thu có chọn lọc mà kế thừa, phát huy giá trị tinh hoa lịch sử văn minh nhân loại, có Nho giáo Kế thừa nhìn nhận thực tiễn cho thấy, việc dạy học nước ta cần phải có cách nhìn, hướng cho phù hợp với thực tế B n cạnh việc tiếp thu thành tựu giáo dục ti n tiến, việc kế thừa kinh nghiệm giáo dục truyền thống bổ ích Tuy tư tưởng giáo dục Khổng Tử có hạn chế định điều kiện lịch sử lập trường giai cấp, kế thừa cách chọn lọc tư tưởng có tích cực công đổi giáo dục Việt Nam giai đoạn Từ sở lý luận thực tiễn n u tr n, với mong muốn khẳng định tư tưởng tiến quý báu tư tưởng giáo dục Khổng Tử làm rõ giá trị tư tưởng việc đổi giáo dục Việt Nam nay, tác giả chọn vấn đề: “Tư tưởng giáo dục Khổng Tử ảnh hưởng đổi giáo dục Việt Nam nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ lâu lịch sử giới, Phương Đông Phương Tây, Khổng Tử trở thành đề tài vô tận cho nhà nghi n cứu hàng nghìn năm qua Với tư cách nhà trị, chủ trương đức trị, Khổng Tử giới khách nhà nghi n cứu trị quan tâm tìm hiểu từ lâu nhiều góc độ khác Với tư cách nhà đạo đức, Khổng Tử thu hút quan tâm, nghi n cứu nhà đạo đức học Với tư cách người sáng lập học thuyết Nho giáo, Khổng Tử nhà nghi n cứu tôn giáo sâu, phân tích, đối chiếu Với tư cách bậc hiền triết, Khổng Tử học giả dày công tìm hiểu, khai thác góc độ triết học Các công trình nghi n cứu tư tưởng giáo dục Khổng Tử phân loại thành nhóm sau đây: Sách công trình chuy n khảo: Các viết người, nghiệp, tư tưởng giáo dục nhân cách ông Nguyễn Hiển L (1992), “Nhà giáo họ Khổng”, Nxb TP Hồ Chí Minh Trong trình bày chủ yếu tư tưởng giáo dục Khổng Tử mục đích giáo dục, nội dung dạy học, cách ông dạy, thái độ ông môn đồ đặc biệt nhấn mạnh công lao Khổng Tử với giáo dục Trung Hoa ảnh hưởng Khổng Tử đến hậu Tác giả Đỗ Anh Thơ “Khổng Tử học trò đối thoại giáo dục”, (2006), Nxb Hà Nội giới thiệu giáo dục cổ đại Trung Quốc thông qua câu danh ngôn bất hủ, cổ văn Khổng Tử qua chủ đề giáo dục, tu dưỡng đạo đức, hiếu thảo gia đình… Cũng li n quan đến đề tài, Sào Nam “Khổng học đăng”, (1998), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Với quan điểm tiến bộ, Sào Nam đúc kết tinh hoa Khổng học thể qua Tứ Thư: Luận Ngữ, Đại Học, Trung Dung, Mạnh Tử - bốn sách pháp bảo Khổng môn, đồng thời n u rõ bước thăng trầm Khổng học qua triều đại Trung Quốc trước Cách mạng Tân Hợi Tác giả chứng minh than tư tưởng Khổng học thống hệ thống triết học mang tính nhân sâu sắc, phát huy phẩm chất cao người nhằm phục vụ cho sống tốt đẹp xã hội bình đẳng Có thể nói, công trình tr n đề cập đầy đủ nội dung tư tưởng giáo dục Khổng Tử Tuy nhi n, công trình chưa tập trung sâu nghi n cứu tư tưởng giáo dục Khổng Tử mà xem xét phận cấu thành hệ thống triết học Khổng Tử Các viết in tr n tạp chí chuy n nghành: Về phương pháp dạy học ông Quan niệm giáo dục Khổng Tử Nguyễn Đăng Tiến đăng tr n tạp chí Dạy học ngày nay, số 7, năm 2012 Tuy nhi n tác giả đề cập đến số tư tưởng giáo dục Khổng Tử mà chưa sâu vào phân tích ảnh hưởng tư tưởng giáo dục Việt Nam Bàn phương pháp dạy học theo tư tưởng Khổng Tử Ngô Quang Thái đăng tr n tạp chí Dạy học ngày nay, số 3, năm 2012 Vài nét tư tưởng giáo dục “Vạn sư biểu” TS Bùi Hồng Vạn đăng tr n tạp chí Dạy học ngày nay, số 11, năm 2013 Nhưng phạm vi hẹp báo cáo không cho phép công trình sâu vào toàn nội dung tư tưởng giáo dục Khổng Tử mà dừng lại nét cô đọng khái quát Một số luận văn nghi n cứu Khổng Tử, tư tưởng giáo dục đào tạo người ông: Luận văn: “Tư tưởng tự học Khổng Tử biện pháp nâng cao hiệu hoạt động tự học cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Huế” Nguyễn Thanh Hùng - chuy n ngành iáo dục học - Đại học Sư phạm Hà Nội - 2009 Trong đó, tác giả phân tích, hệ thống hóa khẳng định tư tưởng Khổng Tử việc tự học Khảo sát nhận thức thực trạng hoạt động tự học sinh vi n trường Đại học Sư phạm Huế Tr n sở đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu tự học cho sinh vi n trường Đại học Sư phạm Huế Như vậy, nhìn chung tác giả quan tâm khai thác đóng góp Khổng Tử mặt giáo dục, từ số năm dạy học số môn sinh ông đào tạo đến quan điểm nguy n tắc giáo dục Khổng Tử cách thức Khổng Tử tác động đến học trò Những công trình dày công nghi n cứu sâu sắc với kiến giải mẻ, hầu hết nhà nghi n cứu n u tr n thống nhận định chung là: Về mặt giáo dục, Khổng Tử nhà giáo lớn không Trung Quốc mà Phương Đông giới nữa, không thời, thời phong kiến mà nhiều tư tưởng mẻ, mẻ, xuy n suốt thời gian nguy n giá trị thời đại Tất công trình, viết n u tr n sở quan trọng mặt lý luận thực tiễn, nguồn tài liệu tham khảo có giá trị khoa học để tác giả sâu nghi n cứu đề tài Tác giả cố gắng khái quát cách hệ thống tư tưởng giáo dục Khổng Tử đánh giá ý nghĩa nghiệp đổi giáo dục Việt Nam Mục đích nghiên cứu khóa luận, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Khóa luận tập trung làm rõ nội dung chủ yếu tư tưởng giáo dục Khổng Tử, tr n sở phân tích, mặt tích cực ti u cực tư tưởng việc đổi giáo dục Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghi n cứu khóa luận tư tưởng giáo dục Khổng Tử ảnh hưởng đến nghiệp đổi giáo dục Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Trong điều kiện khả cho phép, khóa luận tập trung nghi n cứu số nội dung tư tưởng giáo dục Khổng Tử khẳng định giá trị tư tưởng việc đổi giáo dục nước ta Phƣơng pháp nghiên cứu Tr n sở phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin, khóa luận sử dụng phương pháp chủ yếu như: Phương pháp logic lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, quy nạp diễn dịch, phương pháp chứng minh 5.Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chương, tiết Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung Chương 2: Ảnh hưởng tư tưởng giáo dục Khổng Tử đổi giáo dục Việt Nam đồng tiền, theo danh lợi… mà bất chấp đạo đức pháp luật Những biểu n u tr n len lỏi vào lối sống, nhân cách hệ trẻ, tạo nguy cho tha hóa đạo đức cách mạng Thực tế Đảng ta tổng kết: “Đặc biệt đáng lo ngại phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp, tương lai thân đất nước” [7, 24] Vì vậy, giáo dục đạo đức cá nhân đặt cách thiết 2.3.3 Ý nghĩa phương pháp giáo dục Khổng Tử phương pháp giáo dục 2.3.3.1 Về thái độ người dạy người học Đối với người dạy: Có thể nói, tư tưởng giáo dục Khổng Tử ngày có nhiều giá trị, ảnh hưởng to lớn đến nghiệp giáo dục nhiều nước phương Đông có Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Nhiều yêu cầu giáo dục đại tìm thấy cách làm đáng tham khảo tư tưởng giáo dục đào tạo Khổng Tử, muốn khắc phục ảnh hưởng phải nghiên cứu kế thừa tư tưởng đạo đức giáo dục Khổng Tử” [29, 190] Phương pháp giáo dục Khổng Tử chứa đựng nhiều giá trị lịch sử, tài liệu quý cung cấp cho thầy cô giáo dạy học Với phương pháp như: gợi mở đối thoại, n u gương…ngày cố gắng học tập vận dụng sáng tạo vào trình dạy học giáo dục Việt Nam B n cạnh kế thừa mặt tích cực tư tưởng giáo dục Khổng Tử, đất nước bước vào hội nhập đòi hỏi người giáo vi n phải nâng cao lực, phẩm chất, đạo dức, để đáp ứng với y u cầu thời đại Vì vậy, tình hình Đảng Nhà nước đòi hỏi người giáo vi n phải nâng cao trình độ dạy học có nhiều sáng kiến phương pháp giảng dạy 68 Trong trình truyền thụ tri thức cho người học, Khổng Tử muốn người học phải suy nghĩ tìm câu trả lời, sau ông làm sáng tỏ vấn đề giúp người học hiểu kỹ nội dung học Đây sáng kiến lớn phương pháp dạy học, để chất lượng giáo dục nâng cao phát huy vai trò chủ đạo người học, kế thừa, vận dụng phù hợp điều vào việc giảng dạy Đồng thời, phương pháp gợi mở đối thoại dạy học Khổng Tử phát huy giai đoạn nay, phương pháp kích thích tinh thần học tập tư sáng tạo người học nhiều, với phương pháp bắt buộc người học phải tư cao, phù hợp với kinh tế tri thức phải có tư sáng tạo Nhưng nhìn chung, phương pháp giáo dục Khổng Tử cứng nhắc, phù hợp để phục vụ cho chế độ xã hội đó, ông dạy chủ yếu lễ giáo tr n sách vỡ không mở mang dân trí nói chung cho người học, n n phương pháp n u mà không sử dụng trình học tập Việt Nam bước vào hội nhập, phát triển, tác động kinh tế thị trường, đòi hỏi người giáo vi n không nâng cao lực, trình độ mà phải có phẩm chất sáng người giáo vi n nhân dân nữa, Đảng ta xác định tư cách người giáo vi n thời đại ngày phải có hai mặt sau: Về mặt đạo đức, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Trách nhiệm nặng nề vẻ vang người thầy dạy học chăm lo dạy dỗ em nhân dân thành người công dân tốt, người lao động tốt, người chiến sĩ tốt, cán tốt nước nhà” [22, 6] Muốn làm tròn trách nhiệm đó, người cán giáo dục phải gương mẫu mặt, không ngừng bồi dưỡng đạo đức cách mạng, lập trường trị, phải sức giúp đỡ tiến bộ, sống công việc 69 Người thầy phải gương đạo đức sáng mẫu mực cho học trò noi theo, Khổng Tử gương sáng nhân cách, phẩm chất mà học trò kính trọng người thầy “dạy chán, học mỏi” Đạo đức người giáo vi n có tác động đến việc hình thành nhân cách học sinh, người thầy phải có phẩm chất đạo đức sáng, gương gương mẫu mặt đặc biệt nghề nghiệp phải lời dạy Khổng Tử “dạy chán, học mỏi” Trong thời kỳ CNH, HĐH đòi hỏi người phải có tri thức, trình độ tay nghề cao so với giai đoạn trước Tri thức, tay nghề sản phẩm ti n thi n mà phải học hỏi, tích lũy có Trong lịch sử, có lẽ có Nho giáo việc dạy học trở thành đức tính người Khổng Tử n u: “Học chán trí đấy; dạy mỏi nhân đấy” Điều khẳng định tầm quan trọng việc dạy học Nho giáo Cha ông ta từ xưa chủ động tiếp nhận tư tưởng Nho giáo xây dựng giáo dục Nho học rực rỡ, đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước, gây dựng cho nhân dân tâm lý hiếu học, ham học Nhiều người cho rằng, tâm lý ham học không ri ng Việt Nam mà hệ tất yếu nước chịu ảnh hưởng Nho giáo Ngày công CNH, HĐH cần phải khơi dậy xã hội truyền thống hiếu học, ham học ông cha ta Xã hội cần tạo điều kiện để mở mang, khuyến khích việc dạy học, làm cho việc dạy học trở thành nhu cầu tất yếu người Vì vậy, tư tưởng “học chán, dạy mỏi” tư tưởng học tập suốt đời mà Đảng ta đề Về mặt tri thức: người thầy giáo phải có kiến thức sâu rộng vững chuy n môn, không ngừng nâng cao trình độ hiểu biết lĩnh vực 70 xã hội Khổng Tử am hiểu giỏi Thi, Thư, Lễ, Nhạc… đạo lý làm người đời Khổng Tử biết lĩnh vực xã hội, tri thức khoa học ông chí khinh thường, ông loại trí thức khỏi lao động sản xuất Với ngày nay, thời đại khoa học kỷ thuật phát triển, công nghệ thông tin bùng nổ, đòi hỏi người giáo vi n phải hiểu biết tr n nhiều lĩnh vực, biết mười mà dạy một, đáp ứng đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước nhu cầu phát triển xã hội Trong tình hình nay, người giáo vi n đạo đức nghề nghiệp, có tri thức chuy n môn, mà Đảng, Nhà nước đòi hỏi người thầy phải gương sáng nghi n cứu khoa học, để phục vụ cho công tác giảng dạy, đồng thời nâng cao kiến thức Do trọng học tập môn xã hội, n n nước phương Đông ảnh hưởng từ Nho giáo có kinh tế yếu kém, ỳ ạch không thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu được, bước cản trở cho trình hội nhập Vì vậy, người thầy ngày phải sức nghi n cứu khoa học, cập nhập thông tin, làm giàu vốn hiểu biết cho mình, đồng thời phải tham khảo nhiều tài liệu, đọc sách nằm nâng cao chất lượng giảng, làm rõ chất vấn đề học, giúp học sinh hiểu nắm vững kiến thức Để học sinh hiểu có tinh thần hăng say học tập, người thầy phải có phương pháp truyền đạt kiến thức, thầy dạy người thợ dạy, người thầy nghệ sĩ tr n sân khấu bục giảng Trong học, người thầy phải biết biến tấu làm cho học sinh động, tránh tình trạng thầy đọc trò chép, mà thông qua giảng để người học tìm thấy kiến thức cho Kế thừa phương pháp giáo dục Khổng Tử, người giáo vi n phải kích thích trí tò mò, ham học tự giác học sinh Hiện nay, nước ta tình trạng thầy đọc trò chép nhiều, Đảng Nhà nước ta khuyến khích tinh thần hăng say lao động sáng tạo dạy học người giáo vi n, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam thời đại 71 Đối với người học: Khổng Tử cho giáo dục là: “Hữu giáo vô loại” (việc giáo dục không phân biệt đẳng cấp) Chế độ giáo dục mà Khổng Tử mở khiến ai có hội học tập, có nghĩa tất người tham gia học tập, không phân biệt thông minh hay đần độn, ngèo hèn hay giàu sang … miễn đến học, có hội tiếp thu giáo dục Với giáo dục Việt Nam nay, kế thừa tư tưởng đó, Đảng ta mở rộng giáo dục hướng đến toàn dân, nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Với công tác “phổ cập giáo dục”, “xã hội hóa giáo dục” Đó mở rộng trường nông thôn đặc biệt miền núi để giáo dục, nâng cao trình độ người dân Mục đích giáo dục Khổng Tử nhằm đào tạo người quân tử trước hết làm người sau làm quan giúp đời cứu người Còn Việt Nam nay, mục đích giáo dục nhằm giáo dục n n người có đạo đức, tri thức để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII có n u, giáo dục nhằm: “Hình thành đội ngũ lao động có tri thức có tay nghề, có lực thực hành, tự chủ, động sáng tạo có đạo đức cách mạng, có tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, nhà trường đào tạo hệ trẻ theo hướng toàn diện, có lực chuyên môn sâu, có ý thức khả tạo việc làm kinh tế hàng hóa nhiều thành phần” [29, 175] Trong thời đại mới, Việt Nam bước vào hội nhập tr n đường l n xây dựng CNXH, để đóng góp sức vào nghiệp xây dựng đất nước người học phải xác định mục đích, động việc học, học trước hết để làm người, để làm việc phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc Như vậy, học để có kiến thức quan trọng, trước ti n có kiến thức người học phải có đạo đức sáng, quan niệm cha ông ta, chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “đức gốc người” 72 Kế thừa tư tưởng tiến Khổng Tử giáo dục, ngày không xây dựng đạo đức, phẩm chất cho người học, mà nâng cao trình độ, trang bị đầy đủ kiến thức cho người học, để tham gia vào nghiệp đổi thực CNH, HĐH xu mở cửa, giao lưu hội nhập phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN, nước ta Nhìn chung, giáo dục Đảng Nhà nước quan tâm đến việc giáo dục tài đức cho người học, vừa có tài phải vừa có đức, có tài đức tham ô hủ hóa có hại cho nhà nước, có đức tài ông bụt ngồi chùa, không giúp ích cho Để học tập đạt kết cao, người học phải có ý thức học tập, chăm chỉ, ham học hỏi sáng tạo, ba đức tính tối cần thiết người học Khổng Tử dạy: “Ngọc bất trác bất thành khí Nhân bất học bất tri đạo” ngọc không mài dũa không thành trang sức quý, người không học tri thức, kiến thức loài người vô tận người học phải nổ lực lĩnh hội tri thức, làm chủ thân Nắm bắt tầm quan trọng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực n n Đảng ta: “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi cấu tổ chức, chế quản lý, nội dung, phương pháp dạy học thực chuần hóa, đại hóa, chấn hưng giáo dục Việt Nam” [7, 95] Đặc biệt, đổi nội dung phương pháp dạy học Chúng ta xây dựng giáo dục ti n tiến, đưa công nghệ thông tin vào dạy học “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thức đẩy CNH, HĐH đất nước”, hạn chế dạy chay Người thầy giáo phải giáo vi n thợ dạy, tránh tình trạng thầy đọc trò chép, người thầy phải người dẫn đường cho người học đến đỉnh cao tri thức Còn người học phải tự học chính, tránh lý thuyết nhiều mà thực hành ít, phải vận dụng cách hợp lý sáng tạo kiến thức học vào sống, phát huy nâng cao trình độ kỹ kỹ xảo học tập 73 Hiện Việt Nam giáo trình đạo đức học dùng cho sinh vi n trường đại học, cao đẳng việc “học tập mỏi” sáu phẩm chất đạo đức cá nhân Học tập mỏi, Khổng Tử nói đến cách nghìn năm: “Học không chán trí đấy, dạy không mỏi nhân đấy”, biết giá trị lịch sử tư tưởng giáo dục Khổng Tử có tác dụng to lớn ảnh hưởng đến thời đại ngày quan trọng nào? Kế thừa quan điểm tiến đó, Đảng ta xác định việc: “Thường xuyên học tập nâng cao hiểu biết trình độ chuyên môn đức tính cần có người Việt Nam giai đoạn cách mạng mới” [29, 199] Với tinh thần học mỏi, học chán, giúp người học có tinh thần, ý chí hăng say học tập trau dồi tri thức đạo đức, tư tưởng tiến bộ, ngày nhân rộng khắp trường nước Cha ông ta từ xưa chủ động tiếp nhận tư tưởng này, xây dựng giáo dục Nho học rực rỡ, đào tạo n n nhiều nhân tài cho đất nước, gây dựng n n nhân dân tâm lý hiếu học ham học Ngày nay, công CNH, HĐH, cần phải khơi dậy lại xã hội truyền thống ham học đó, xã hội cần tạo điều kiện mở mang, khuyến khích việc dạy học tạo điều kiện tốt để người học phát huy khả Tuy nhi n, cần tránh tâm lý khoa bảng, học lấy thành tích, học để làm quan vốn truyền thống nặng nề nước chịu ảnh hưởng Nho giáo có Việt Nam Tóm lại, tư tưởng giáo dục Khổng Tử giá trị xã hội phong kiến, mà có giá trị to lớn giai đoạn - giai đoạn kinh tế thị trường, kinh tế tri thức, giao lưu mở cửa… việc nghi n cứu, vận dụng tư tưởng Khổng Tử có ý nghĩa nghiệp trồng người giáo dục nước ta 74 Kết luận chƣơng Hơn hai nghìn năm lịch sử trôi qua, tư tưởng giáo dục Khổng Tử có ý nghĩa to lớn, có giá trị đặc biệt với thời đại ngày nay, thời đại mà khoa học công nghệ bùng nổ, phát triển khắp toàn cầu Đó không giáo dục, đào tạo người có tri thức, có tầm hiểu biết cao sâu rộng, mà góp phần đào tạo người có đạo đức, lòng nhân tình y u đồng loại Khổng Tử xứng đáng người đời tôn vinh với danh hiệu cao quý nhà tư tưởng lớn, nhà trị, nhà giáo dục lớn Trung Quốc cổ đại, nhân loại, “Tổ vương, Vạn sư biểu” (ông vua bạch, bậc thầy muôn đời) Khổng Tử cho “Hữu giáo vô loại”, tất người giáo dục, tham gia học tập, không phân biệt người giàu, người nghèo, người quân tử, kẻ tiểu nhân…miễn người có lòng ham học, ham hiểu biết tốt Với Khổng Tử, ông quan niệm nội dung giáo dục phải giáo dục tri thức đạo đức, hai song hành với tạo n n người có nhân trở n n hoàn thiện Mục đích giáo dục nhằm đào tạo người hiểu biết đạo lý đời, để tự sửa làm người quân tử, sau làm quan giúp đời, tư tưởng thể quan điểm tiến ông xác định tầm quan trọng việc học Trong phương pháp giáo dục, ông đòi hỏi nổ lực cố gắng thầy, trò cao, người thầy phải làm gương cho học trò, phải có phẩm chất cao quý, trí tuệ sâu sắc, thầy có tốt đào tạo trò ngoan, giỏi, đồng thời học trò phải cố gắng học tập, đào sâu suy nghĩ, tự học chính, coi việc học không đủ, tranh thủ học lúc, nơi, học phải đôi với hành lĩnh hội, nắm bắt tri thức B n cạnh nặt tích cực tr n, tư tưởng giáo dục Khổng Tử không tránh khỏi hạn chế Mặc dù đưa tư tưởng “Hữu giáo vô loại” 75 Khổng Tử lại tỏ rõ khinh miệt với tầng lớp bình dân, phụ nữ cho người học để biết phục vụ tầng lớp tr n Hơn nữa, nội dung giáo dục Khổng Tử chứa đựng nhiều điểm phiến diện, chưa hoàn chỉnh Khổng Tử trọng đến việc giáo dục đạo đức cho người học, chưa ý đến việc giáo dục kiến thức tự nhi n, lao động sản xuất B n cạnh đó, phương pháp giáo dục lại bó hẹp khuôn khổ nhà Chu - khuôn khổ chật hẹp, không phù hợp với vận động phát triển xã hội lúc Tuy nhi n, không hạn chế mà tư tưởng giáo dục Khổng Tử trở n n mờ nhạt Tư tưởng giáo dục Khổng Tử có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống trị - xã hội Trung Quốc số nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc có Việt Nam Ở nước ta, với nghìn năm Bắc thuộc, tư tưởng giáo dục Khổng Tử ăn sâu, bám rễ đường lối giáo dục nước ta suốt thời Bắc thuộc đến thời phong kiến đến sau Ngày nay, xã hội mà tri thức nhân loại phát triển vũ bão, kinh tế thị trường phát triển mạnh l n, tác động mạnh đến tư cách đạo đức người…thì việc kế tục nghi n cứu, vận dụng tư tưởng giáo dục Khổng Tử, để giáo dục đạo đức, tri thức lối sống, lý tưởng, giá trị truyền thống cho hệ trẻ, đặc biệt học sinh, sinh vi n vấn đề cấp thiết quan trọng Chúng ta n n kế thừa tư tưởng Khổng Tử vào công tác giáo dục đại, kế thừa cốt lõi, tinh hoa, nội dung hợp lý thẩm định qua chiều dài thời gian chiều rộng không gian Chúng ta phải nâng giá trị giáo dục Khổng Tử l n trình độ đại, có nghĩa đưa th m sức mạnh đại vào truyền thống, phải phù hợp với tình hình Việt Nam 76 KẾT LUẬN CHUNG Qua phân tích chương tr n, điều khẳng định là: Không thể phủ nhận hữu hệ thống tư tưởng giáo dục Khổng Tử Qủa thật có hệ thống tư tưởng giáo dục tương đối hoàn chỉnh Nho học Khổng Tử đề xuất, mà hạt nhân tư tưởng chữ Nhân, mối quan hệ tốt đẹp người với người đời sống xã hội Mọi tư tưởng khác xoay quanh chữ Nhân thể lòng nhân Chúng ta phủ nhận giá trị thực tiễn hệ thống tư tưởng dù có tuổi đời gần 2500 năm Nói cách khác, ôn lại tư tưởng giáo dục Khổng Tử không giá trị lịch sử Mà là, chủ yếu là, giá trị thực tiễn, nhiều tư tưởng nguy n giá trị giáo dục hôm nay, mai sau Chúng ta tích cực hô hào việc dạy hướng tập trung vào hoạt động học sinh, phát huy tính độc lập, chủ động tích cực, sáng tạo học sinh, bắt gặp tiếng nói đồng tình, ủng hộ, cổ vũ Khổng Tử qua câu nói ông từ 2500 năm trước Đó là: “Ai tự hỏi: “Phải làm sao, ?” ta dạy cho người ấy” [16, 15] “kẻ không tức giận thiếu kiến thức ta không gợi mở cho; kẻ không tự cố gắng bày tỏ ý kiến ta giúp cho phát biểu kiến thức Ta vén lên cho góc mà chẳng tự tìm ba góc lại ta dạy cho nữa!” [16, 8] Ta k u gọi học trò vui học để truy tìm hạnh phúc sư phạm, ta tiếng nói đồng tình Khổng Tử: “Biết mà học không thích mà học; thích mà học không vui mà học” [16, 18] Và nhiều, nhiều giá trị thực tiễn khác trình bày chương tr n Tuy tr n quan điểm vật biện chứng vật lịch sử, ta nhắm mắt làm theo Khổng Tử cách mù quáng Chính Khổng Tử 77 không muốn vậy! Bằng nhìn kế thừa, phát huy có chọn lọc, thấy rõ hạn chế thời đại in dấu ấn tư tưởng Khổng Tử: Thí dụ như: “Người quân tử không cần biết nhiều nghề” coi thường lao động chân tay Cho người xưa tuyệt vời, giá trị xưa tuyệt đối, đó, dẫn đến tính bảo thủ, thủ cựu Chỉ quan tâm đến Khoa học nhân văn, hoàn toàn không để ý đến khoa học tự nhi n, dẫn đến giới Nho sĩ sau cỏi kĩ thuật - công nghệ Không đề cập đến việc giáo dục phụ nữ, lại có ý coi thường hạng tỳ thiếp nan dưỡng [19, 15] khiến cho sau bọn hậu - Nho diễn dịch thành tư tưởng phản động “Phu nhân nan hóa!” - Người phụ nữ khó mà giáo hóa Âu hạn chế lịch sử Trước hạn chế lịch sử ấy, để đáp ứng y u cầu thời đại phái Tân Nho giáo đời, đẩy tiến trình Nho giáo sang bước phát triển Trong bối cảnh quốc tế nay, vấn đề người Đã đến lúc người, cá nhân Chủ nghĩa Tư tìm đến kết hợp với người cộng đồng Nho giáo Ngày nay, để kế thừa, phát huy vốn cũ cách có ph phán, có chọn lọc theo tinh thần học xưa nay, cần ứng xử nay, cần đứng vững tr n lập trường vật biện chứng vật lịch sử, đặc biệt phương pháp luận logic - lịch sử, vừa phát huy nhân tố tích cực, tiến bộ, tr n lĩnh vực nguy n lý phương pháp tư tưởng giáo dục Khổng Tử Tôn trọng, tin y u thương học trò, đồng thời y u cầu cao họ, đòi hỏi họ phát huy tối đa lực mình! (Tận nhân lực tri thi n mạng) Đề cao vai trò tư duy, đòi hỏi học trò tư độc lập, chủ động tích cực sáng tạo, đồng thời không ngừng theo dõi, động vi n giúp đỡ họ kịp thời 78 Nhấn mạnh vai trò tập luyện, thực hành đồng thời không rơi vào chỗ khổ học mà đề cao vai trò vui học, học niềm vui thú, nguồn hạnh phúc Tôn trọng ý thức tự học trò, người tự định tương lai hành động Biết tôn trọng định học trò Học tập suốt đời, học không mệt mỏi học nơi lúc, với người, kể học với kẻ mà không xấu hổ, không để “bệnh sĩ” hành hạ! Dạy học trò cách tận tâm, tận lực, không mệt mỏi, chán, không giấu kiến thức! Biết trao đổi, bàn bạc dân chủ, thân tình với học trò Và nhiều yếu tố nhằm xây dựng tư cách người thầy tư tưởng giáo dục Khổng Tử Về mặt này, nói Khổng Tử nhà giáo trường sư phạm, góp phần đào tạo học trò thành nhà giáo cho đời Đồng thời với việc mở rộng cửa để tiếp thu triệt để tư tưởng khoa học kĩ thuật công nghệ công nghệ tin học đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa, cần nghi n cứu để tận thu “hạt ngọc quý” khoa học xã hội nhân văn Khổng học Từ kết nghi n cứu cụ thể n u phần tr n, đối chiếu với mục đích mục ti u nghi n cứu, người viết xin đề xuất kết luận sau: Những tư tưởng giáo dục Khổng Tử rời rạc kết lại thành hệ thống tư tưởng quán Thí dụ: quan điểm xây dựng xã hội dựa tr n tam cương mà coi thường việc giáo dục phụ nữ Các yếu tố cấu thành hệ thống tư tưởng ấy, tản mạn, xuất ngẫu nhi n theo tình sống dạy học Khổng Tử phong phú toàn diện Từ quan điểm người mối quan hệ người với người đến nhu cầu giáo dục người; từ quan điểm khái quát giáo dục đến quan điểm mục ti u, nội dung cụ thể, chủ thể, 79 đối tượng thời gian, không gian, nguy n tắc phương pháp giáo dục Tất có quan hệ thống chặt chẽ với xoay quanh hạt nhân trung tâm chữ Nhân Đối chiếu với thực tế giáo dục lí luận sư phạm ta thấy nhiều, nhiều yếu tố hệ thống tư tưởng giáo dục Khổng Tử nguy n giá trị, giá trị lịch sử mà giá trị sử dụng nhà trường, với nhà giáo Nhiều câu nói khổng tử đến hôm nóng hổi ý nghĩa thời Bài học sư phạm quan trọng rút học nhận thức thấu thấu hiểu tiến trình dạy học giáo dục, tiến hành nói cách đầy trách nhiệm, với lòng nhân ái, thông cảm thấu cảm thân phận học trò, đồng thời tôn trọng tin y u họ Tuy nhi n tiếp thu tư tưởng giáo dục Khổng Tử, cần đứng vững tr n quan điểm vật lịch sử phương pháp luận logic lịch sử để bổ sung bổ khuyết hạn chế tránh khỏi ông Từ kết luận tr n, tầm quan trọng cần thiết vấn đề, người viết xin kiến nghị Bộ iáo dục Đào tạo Hội đồng Bộ môn cho bổ sung tư tưởng giáo dục Khổng Tử, quan điểm mục ti u nội dung giáo dục cho học sinh phổ thông phổ thông trung học; đồng thời bổ sung tư tưởng giáo dục Khổng Tử, kể quan điểm nguy n tắc phương pháp giáo dục, cách có hệ thống cho toàn thể sinh vi n sư phạm, khoa nào, không ri ng khoa trị Ri ng sinh vi n chuy n khoa trị cần dành hẳn chương ri ng nói “Khổng Tử - nhà giáo dục tiêu biểu muôn đời” chương trình Lịch sử giáo dục giới, tình hình Đông phương học “ăn khách” 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Trọng Báu (1995), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, Nxb iáo dục, Hà Nội [2] Trịnh Doãn Chính (2002), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Thanh Ni n [3] Đoàn Trung Còn (1996), Luận ngữ, Nxb Thuận Hóa, Huế [4] Đại Học - Trung Dung (1950), Nxb Trí Đức, Sài òn (Đoàn Trung Còn dịch) [5] Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia [7] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] Sào Nam (1998), Khổng học đăng, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [9] Trần Văn iàu (2002), Tuyển tập, Nxb iáo dục, Hà Nội [10] Lý Tường Hải (2002), Khổng Tử, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [11] Đường Khánh Hoa (2004), Kho tàng minh triết Trung Quốc, Nxb Mỹ thuật [12] Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội [13] Trần Đình Hượu (1994), Đến đại từ truyền thống, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [14] Chu Hy (1996), Tứ thư tập chú, Nguyễn Đức Lân dịch giải, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [15] Trần Trọng Kim (2001), Nho giáo, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [16] Phạm Văn Khoái (2004), Khổng Phu Tử Luận ngữ, Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà Nội 81 [17] Luật iáo dục (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [18] Nguyễn Hiến L (1995), Luận ngữ, Nxb Văn học, Hà Nội [19] Nguyễn Hiến L (1992), Nho giáo họ Khổng, Nxb TP Hồ Chí Minh [20] Nguyễn Thế Long (1995), Nho học Việt Nam - Giáo dục thi cử, Nxb iáo dục, Hà Nội [21] Mác - Ăngghen (1996), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà Nội [22] Hồ Chí Minh (1972), Bàn công tác giáo dục, Nxb Sự thật [23] Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nôi [24] Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [25] Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà Nội [26] Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [27] Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [28] Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà Nội [29] Nguyễn Thị Nga, Hồ Trọng Hoài (2003), Quan niệm Nho giáo giáo dục người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [30] Trần Trọng Sâm (2002), Luận ngữ viên ngọc quý kho tàng văn hóa phương Đông, Nxb Văn hóa thông tin [31] Nguyễn Đăng Thục (2001), Lịch sử triết học phương Đông, tập 1, Nxb TP Hồ Chí Minh [32] Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [33] Đỗ Anh Thơ (2006) Khổng Tử học trò đối thoại giáo dục, Nxb Hà Nội [34] L Phục Thiện (1992), Luận Ngữ, Nxb Văn học, Hà Nội [35] Mạnh Tử ( hạ) (1950), Nxb Trí Đức, Sài òn ( Đoàn Trung Côn dịch) [36] Nguyễn Hữu Vui (2005), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [37] Nguyễn Khắc Viện (1993), Bàn đạo Nho, Nxb Thế giới, Hà Nội 82 [...]... sản phẩm của thời đại mình, của dân tộc mình, mà dòng sữa tinh tế nhất, quý giá vô và vô hình được tập trung lại trong những tư tưởng triết học” [21, 156] Là một bộ phận cấu thành trong hệ thống tư tưởng của Khổng Tử, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng của Khổng Tử về giáo dục không phải là một ngoại lệ, nằm ngoài quy luật tr n Dó đó, muốn nghi n cứu, tìm hiểu tư tưởng của Khổng Tử chúng ta... trị mở ra! Thế mới biết tư tưởng “Hữu giáo vô loại” của Khổng Tử là tiến bộ đến ngần nào! Ngày nay, ta chủ trương “Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường” để mọi người “ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành” theo lời Bác, là tiếp nối tư tưởng tiến bộ của Khổng Tử vậy 18 Chính trị hóa giáo dục: Làm cho giáo dục mang lý tư ng chính trị; và mục ti u chính trị được thể hiện bằng con đường giáo dục Về... với đạo lý, với đức nhân, với chính danh của mình Với lý do đó, Khổng Tử đã đề cao giáo dục, lấy giáo dục làm phương tiện nhằm thay đổi xã hội từ “loạn” thành “trị” 1.1.2 Một vài nét về Khổng Tử Khổng Tử (551 - 479 T.CN) là một nhà tư tưởng, nhà giáo dục vĩ đại trong lịch sử, là người sáng lập phái Nho gia Ông có công rất lớn trong việc chỉnh lí, nghi n cứu và truyền bá văn hóa cổ Trung Quốc Tư tưởng. .. thế và sự nghiệp của Khổng Tử lưu lại cho đời sau những giá trị bất hủ N n người đời sau mới tôn tặng ông danh hiệu Nhà giáo dục ti u biểu cho muôn đời “Vạn thế sư biểu” 1.2 Tƣ tƣởng giáo dục của Khổng Tử 1.2.1 Đối tư ng giáo dục của Khổng Tử Khổng Tử là người đầu ti n trong lịch sử giáo dục thế giới “chuyển nền văn hóa từ trên xuống dưới và nâng trình độ dân trí từ dưới lên trên” Nói cách khác, Khổng. .. MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Cơ sở nảy sinh tƣ tƣởng giáo dục của Khổng Tử Mỗi học thuyết, tư tưởng xuất hiện không phải một cách ngẫu nhi n hay từ hư vô mà luôn có cơ sở khách quan của nó Một trong những cơ sở khách quan quan trọng mà tr n đó một hệ tư tưởng nào đó ra đời, tồn tại và phát triển là những điều kiện về kinh tế - chính trị - xã hội, bối cảnh lịch sử mà tr n đó tư tưởng nảy sinh Theo quan điểm... con óp xắp cả hai ý nghĩa như tr n ấy mới đặt t n là “quân tử [3, 28] Ngày nay, trong tâm thức của nhiều người, quân tử vẫn là mẫu người lý tư ng, tài đức song toàn và phẩm chất cao thượng Có thể so sánh “quân tử với mẫu người “đại trượng phu” của Mạnh Tử 1.2.3 Nội dung giáo dục của Khổng Tử Nội dung dạy học và giáo dục của Khổng Tử rất phong phú và gắn chặt với tiến trình TU THÂN - TỀ IA - TRỊ QUỐC... hội khác Khổng Tử là người đầu ti n làm việc đó Và ông ấy đã thành công trong quan điểm bình dân hóa giáo dục ấy: lập trường tư để dạy học, Khổng Tử chủ trương bất kể là quý tộc hay bình dân, bất kể là dân tộc Hoa hay Di Địch, đều có thể nhập học để được giáo dục Đề xuất tư tưởng Hữu giáo vô loại (được giáo dục không kể hạng người gì) là một cống hiến vĩ đại của Khổng Tử đối với nền giáo dục cổ đại... thể không đi vào nghi n cứu, tìm hiểu điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa, chính trị của thời Xuân Thu - Chiến Quốc - thời đại mà tư tưởng Khổng Tử nói chung cũng như tư tưởng về giáo dục của Khổng Tử nói ri ng nảy sinh, hình thành và phát triển Khổng Tử sống trong thời kì Xuân Thu - Chiến Quốc (770 - 221 T.CN) Đây là thời kì xã hội Trung Quốc đang có những chuyển biến hết sức căn bản và lớn lao Chế... quân tử phải học để thấu đạo (trí đạo) Thấu đạo rồi mới hành đạo, giúp đời, cứu người Tri chân, hành thiện: biết cho thấu triệt, 21 sống cho tuyệt vời Khổng Tử ph phán lối học mà không hành: “Người xưa thận trọng lời nói, sợ sẽ xấu hổ nếu nói mà không làm được” [4, 22] Tức là tư tưởng chính trị hóa giáo dục mà ta đề cập ở phần tr n Trở lại với khái niệm Trung ở tr n ta có thể nói th m, đối với Khổng Tử. .. Khổng Tử đã Bình dân hóa giáo dục Là người đầu ti n mở trường tư và mở với quy mô lớn, có chỗ nội trú và phòng đọc sách cho học trò, Khổng Tử luôn mở rộng cửa trường đón nhận mọi người với quan điểm cực kì tiến bộ: “Hữu giáo vô loại” - quyền được giáo dục là quyền của mọi người không phân biệt đẳng cấp, thành phần xã hội [18, 38] Với chúng ta hiện nay, điều này quá bình thường, nhưng thời Khổng Tử thì