Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN LÊ THU NGUYỆT TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC HỒ CHÍ MINH MỘT SỐ VẤN ĐỀ NHẬN THỨC Ngành : Hồ Chí Minh học Mã số : 31 02 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ HỒ CHÍ MINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS Trần Thị Minh Tuyết HÀ NỘI - 2021 Luận văn sửa chữa theo khuyến nghị Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ ngày 23/10/2021 Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2021 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS, TS Dỗn Thị Chín LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ: “Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh Một số vấn đề nhận thức” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, luận văn hồn thành hướng dẫn PGS, TS Trần Thị Minh Tuyết Các số liệu trích dẫn trong luận văn trung thực, đáng tin cậy Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2021 HỌC VIÊN Lê Thu Nguyệt LỜI CẢM ƠN Kính thưa thầy, giáo khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh Kính thưa thầy, giáo Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Đề tài em hoàn thành kết trình học tập, nghiên cứu tích lũy tri thức suốt q trình học tập khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh - Học viện Báo chí Tuyên truyền Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh ln tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập thực luận văn Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS, TS Trần Thị Minh Tuyết - người tận tình giúp đỡ bảo em cách tỉ mỉ để em hồn thành luận văn Tuy nhiên, lực có hạn, luận văn cịn nhiều hạn chế cần nghiên cứu, bổ sung thêm Em mong nhận góp ý thầy, giáo để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2021 Học viên Lê Thu Nguyệt MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC HỒ CHÍ MINH 12 1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh 12 1.1.1 Ảnh hưởng giáo dục gia đình, quê hương, dân tộc 12 1.1.2 Tinh hoa giáo dục nhân loại 17 1.1.3 Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh 22 1.2 Nội dung tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh 28 1.2.1 Một số khái niệm liên quan 28 1.2.2 Quan niệm Hồ Chí Minh vai trò giáo dục 31 1.2.3 Quan niệm Hồ Chí Minh mục tiêu giáo dục 35 1.2.4 Quan niệm Hồ Chí Minh nội dung giáo dục 38 1.2.5 Quan niệm Hồ Chí Minh phương châm, phương pháp giáo dục 47 1.2.6 Quan điểm Hồ Chí Minh nhà trường đội ngũ giáo viên 58 Chƣơng 2: GIÁ TRỊ TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC HỒ CHÍ MINH 67 2.1 Giá trị lý luận 67 2.1.1 Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh tiếp thu, phát triển nâng lên tầm cao truyền thống giáo dục tốt đẹp dân tộc 67 2.1.2 Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh góp phần bổ sung phát triển sáng tạo lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin giáo dục 73 2.1.3 Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh tảng tư tưởng kim nam cho Đảng Nhà nước đề đường lối, sách phát triển giáo dục 77 2.2 Giá trị thực tiễn 85 2.2.1 Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh góp phần nâng cao dân trí 85 2.2.2 Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh góp phần xây dựng người - người xã hội chủ nghĩa 89 2.2.3 Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh định hướng cho cải cách giáo dục Việt Nam 91 2.2.4 Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh gợi mở giải pháp cho cơng đổi giáo dục 92 KẾT LUẬN 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 TÓM TẮT LUẬN VĂN 124 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Sự cống hiến Chủ tịch Hồ Chí Minh dân tộc nhân loại vô phong phú Người không anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa kiệt xuất nhà tư tưởng lỗi lạc mà nhà giáo dục vĩ đại, người đặt móng cho đời giáo dục cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh dành trọn đời để thực mục tiêu cao “ai học hành” [62; tr 187] Bằng chứng từ năm 1919, Yêu sách điểm nhân dân An Nam điểm nêu rõ: “Tự học tập, thành lập trường kỹ thuật chuyên nghiệp tất tỉnh cho người xứ” [59; tr 441] Ngay cách mạng tháng Tám năm 1945 thành cơng, hồn cảnh 95% dân số mù chữ, Hồ Chí Minh xác định “diệt giặc dốt” sáu nhiệm vụ cấp bách Trước với giới người hiền, Di chúc gửi lại Người tiếp tục dặn vấn đề cốt giáo dục, việc “sửa đổi chế độ giáo dục cho hợp với hoàn cảnh nhân dân, phát triển trường nửa ngày học tập nửa ngày lao động” [73; tr 617] Như vậy, đổi giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục ln điều mà Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm Là sản phẩm trí tuệ lịng bậc “đại nhân, đại trí, đại dũng”, tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh đạt tới tầm minh triết di sản cần nghiên cứu kỹ lưỡng để thẩm thấu thực hành theo giá trị to lớn mà Người để lại Quán triệt dẫn quý báu Người, Đảng ta xác định nghiệp giáo dục nghiệp cao quý toàn Đảng, toàn dân, xây dựng giáo dục vững tạo móng cho phát triển bền vững đất nước Đúng cố Tổng thống Nam Phi Nelson Mandela khẳng định: “Sự sụp đổ giáo dục sụp đổ quốc gia” [55] Vì lẽ đó, tất kỳ Đại hội, Đảng ta quán khẳng định “giáo dục quốc sách hàng đầu” [27; tr 341] Gần nhất, văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng xác định phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược cần phải thực nhiệm kỳ Để có nguồn nhân lực chất lượng cao mong muốn trách nhiệm trước hết lại thuộc ngành giáo dục Đại hội rõ cần “tạo bước chuyển biến bản, toàn diện chất lượng giáo dục đào tạo gắn với chế tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ, người tài” [33; tr 54] Như vậy, lúc hết, ngành giáo dục đứng trước yêu cầu, nhiệm vụ vinh quang nặng nề Để hoàn thành trọng trách trước dân tộc, giáo dục phải tiếp tục kế thừa phát triển tư tưởng mang tính soi đường Hồ Chí Minh Để thấy rằng, thời đại nào, hồn cảnh giáo dục ln đứng vị trí quan trọng hàng đầu, với sứ mệnh dẫn đường cho sứ mệnh khác Công đổi phát triển toàn diện giáo dục Việt Nam diễn nhiều năm, phải thẳng thắn thừa nhận rằng, có khơng vấn đề đặt Tồn khơng khó khăn mà có mâu thuẫn, vấn nạn Trong thời gian gần đây, tượng bất cập liên quan tới giáo dục gian lận thi cử, “học giả, thật”, chất lượng sách giáo khoa lớp 1…cho thấy, trình cải cách giáo dục Việt Nam rối nhiễu chưa mang lại kết mong muốn Điều làm cho người quan tâm đến giáo dục không khỏi trăn trở Do đó, “hồi chng báo động” ngành giáo dục lại gióng lên; vấn đề đổi giáo dục lại “làm nóng” từ nghị trường Quốc hội họp cấp, ngành có liên quan trực tiếp Thời gian vừa qua, không Việt Nam mà giới phải đối mặt trước ngày tháng khó khăn dịch bệnh Covid-19 mang lại; ngành giáo dục chịu tác động trực tiếp, mạnh mẽ bối cảnh khó khăn Người học đến trường việc dạy học gián đoạn Dạy trực tuyến trở thành “cứu cánh” cho giáo dục nhà trường việc thực cịn nhiều khó khăn cần tháo gỡ Để tìm giải pháp thúc đẩy tiến trình đổi tồn diện giáo dục, phải trở với tư tưởng Hồ Chí Minh để tìm khơng động viên tinh thần mà gợi mở phương hướng giải pháp Như vậy, thân tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh với đặc tính khoa học, cách mạng, nhân văn thực tiễn sống động đất nước hôm đặt yêu cầu phải nghiên cứu tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh để khai thác từ giá trị to lớn nhằm chấn hưng giáo dục Việt Nam Vì lý trên, định lựa chọn chủ đề “Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh - Một số vấn đề nhận thức” làm đề tài luận văn thạc sĩ chun ngành Hồ Chí Minh học Tình hình nghiên cứu Xuất phát từ giá trị to lớn tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục tầm quan trọng công tác giáo dục phát triển đất nước, chủ đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, chia cơng trình thành nhóm sau 2.1 Các cơng trình nghiên cứu tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh vận dụng tư tưởng Người giai đoạn - Cuốn sách Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp phát triển giáo dục Vũ Văn Gầu - Nguyễn Anh Quốc (2005) không phân tích cách tổng qt nguồn gốc, q trình hình thành mà cịn làm rõ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục bao gồm vai trị, mục đích giáo dục; nội dung giáo dục; phương pháp giáo dục Trên sở đó, tác giả khái quát đặc điểm tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục nêu ý nghĩa to lớn việc vận dụng tư tưởng Người vào nghiệp cải cách, đổi phát triển giáo dục nước ta nay, nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Cuốn sách Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc Song Thành (2005) đề cập tới nhiều khía cạnh Tư tưởng Hồ Chí Minh, có Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau Nội dung chương chủ yếu nói đến tư tưởng giáo dục lớn mà Hồ Chí Minh đề xuất, vấn đề có ý nghĩa thời giai đoạn Tác giả chí lý cho rằng: “Giáo dục - Đào tạo có quan hệ đến thịnh suy đất nước, hưng vong quốc gia tồn Đảng, tồn dân ta cần khẩn trương tiến hành cải cách mang tính cách mạng giáo dục để đào tạo nguồn nhân lực mới, đưa nước nhà hòa lập vào trào lưu phát triển mạnh mẽ loài người kỷ XXI” [83; tr 466] - Cuốn sách Hồ Chí Minh giáo dục Phan Ngọc Liên (2007) tư liệu quý, tập hợp nói, viết, đoạn trích tác phẩm giáo dục Hồ Chí Minh xếp theo chủ đề: Giáo dục với đấu tranh giải phóng dân tộc; Giáo dục với công xây dựng đất nước; Những quan điểm chung giáo dục; Những vấn đề nội dung phương pháp giáo dục rõ ràng, mạch lạc Bên cạnh đó, cịn có phần nội dung khác Học tập vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục nói, viết vị lãnh đạo Đảng Nhà nước, nhà nghiên cứu khoa học, quản lý giáo dục cho thấy tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh vào sống phát huy tác dụng - Cuốn sách Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề học tập Vũ Thị Yến Nguyễn Văn Dương (2010) tập hợp nói chuyện, viết Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục 35 câu chuyện kể Hồ Chí Minh với nghiệp phát triển giáo dục Việt Nam Có thể kể đến vài câu chuyện bật như: Ai có trách nhiệm trồng người; Mái ấm Nà Lọn; Các cháu trẻ phải chịu khó học… Đây nguồn tư liệu quý người nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục - Với cơng trình Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh dân chủ giáo dục, tác giả Võ Văn Lộc (2011) dành riêng chương chương để chứng minh Hồ Chí Minh người khai sáng dân chủ giáo dục dân chủ Việt Nam, đồng thời, sách nội dung chủ đạo hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ giáo dục, bật lên tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ hoạt động quản lý trường học Điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc thực chủ trương giao quyền tự chủ cho trường đại học - Cơng trình nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng vào đào tạo Đại học tác giả Hồng Anh (2013) trình bày nguồn gốc, trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục theo thời kỳ gắn với đời hoạt động cách mạng Người đất nước Tác giả cịn trọng phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục nêu bật tầm quan trọng việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vào việc nâng cao chất lượng đào tạo đại học Trên sở phân tích số vấn đề công tác đào tạo đại học chất lượng sinh viên, đội ngũ giảng viên, nội dung, phương pháp giảng dạy…, tác giả đề xuất giải pháp vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vào nâng cao chất lượng đào tạo đại học Việt Nam - Nói đến cơng trình nghiên cứu tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh, khơng thể khơng nói đến tác giả Đặng Quốc Bảo Cuốn sách Minh triết Hồ Chí Minh giáo dục Đặng Quốc Bảo (chủ biên) (2015) Minh triết Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng vào thực tiễn Trong đáng ý Minh triết “Dĩ bất biến - Ứng vạn biến” công tác quản lý giáo dục Ngồi ra, tác giả cịn Minh triết xây dựng xã hội học tập, nhà trường nhân cách; lập chí tự học; giá trị sống Điều cho thấy, minh triết Hồ Chí Minh “chạm tới” soi rọi khía cạnh vấn đề giáo dục - Đi tìm triết lý giáo dục đắn cho giáo dục Việt Nam nỗi băn khoăn tất người làm công tác giáo dục, thấu hiểu điều đó, tác giả Nguyễn Xuân Trung có viết “Triết lý giáo dục Việt Nam: Từ truyền thống đến Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lý luận trị, số 1- 2016 so sánh triết lý giáo dục truyền thống Việt Nam với triết lý giáo dục Hồ Chí Minh, tác giả sâu làm rõ nội dung triết lý giáo dục Hồ Chí Minh như: vị trí, vai trị giáo dục; mục tiêu giáo dục; vai trị, vị trí người thầy; phương pháp giáo dục… Từ đó, tác giả đến kết luận: Triết lý giáo dục Hồ Chí Minh tiếp nối mạch nguồn triết lý giáo dục Việt Nam, từ truyền thống đến đại, góp phần tạo nên triết lý giáo dục riêng dân tộc Việt Nam kho tàng, giá trị triết lý giáo dục nhân loại - Cơng trình nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục với vấn đề đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Lý Việt Quang (2017) sâu tìm hiểu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh 110 đợi đến tiến hành tồn cầu hóa mà giai đoạn vấn đề hợp tác quốc tế giáo dục cần trọng Vì thế, việc tổ chức đẩy mạnh hợp tác quốc tế giáo dục nhằm trao đổi kinh nghiệm thành công quốc gia giới để vận dụng cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Việt Nam, tăng thêm nguồn lực để phát triển giáo dục giải pháp vô quan trọng cho công tác đổi giáo dục nước ta Tuy nhiên, đẩy mạnh hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo phải sở giữ vững độc lập, tự chủ, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa thành tựu khoa học, cơng nghệ nhân loại Hồn thiện chế hợp tác song phương đa phương, thực cam kết quốc tế giáo dục đào tạo Từ đó, tăng quy mơ đào tạo nước ngân sách nhà nước ngành khoa học khoa học mũi nhọn, đặc thù Khuyến khích việc học tập nghiên cứu nước ngồi nguồn kinh phí ngồi ngân sách nhà nước Mở rộng liên kết đào tạo với sở đào tạo nước ngồi có uy tín, chủ yếu giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp; đồng thời quản lý chặt chẽ chất lượng đào tạo Có chế khuyến khích tổ chức quốc tế, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam nước tham gia hoạt động đào tạo, nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ Việt Nam Tăng cường giao lưu văn hóa học thuật quốc tế Có sách hỗ trợ, quản lý việc học tập rèn luyện học sinh, sinh viên Việt Nam học nước sở giáo dục, đào tạo có yếu tố nước Việt Nam Đồng thời, việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế giáo dục giúp huy động tốt nguồn lực từ quốc tế để tăng cường trang thiết bị đại, xây dựng sở vật chất cho giáo dục Phát triển dự án nghiên cứu khoa học giáo dục, quản lý giáo dục… Bảy là, tiếp tục đẩy nhanh trình “chuyển đổi số” giáo dục Thực Nghị số 52 Bộ Chính trị, Nghị số 17 Chính phủ, Chỉ thị số 16 Thủ tướng Chính phủ việc chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp 4.0, chuyển đổi số quốc gia, xây dựng Chính phủ điện tử hướng đến vận hành theo mơ hình Chính phủ số, bộ, ngành khác, Giáo dục 111 Đào tạo cần đẩy mạnh triển khai có hiệu việc chuyển đổi số giáo dục Bởi, chuyển đổi số giáo dục - đào tạo xác định nhiệm vụ quan trọng tương lai Chuyển đổi số thành cơng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Quan trọng hướng tới đào tạo cơng dân tồn cầu, có khả hội nhập quốc tế Để thực tốt chuyển đổi số giáo dục, trước hết, cần có tảng cơng nghệ vững vàng Dựa tảng để hoàn thiện sở liệu ngành, xây dựng kho tài liệu số như: liệu trường, hồ sơ giáo viên, cán quản lý giáo dục, điểm thi, học bạ Từ đó, thúc đẩy hiệu cơng tác quản lý, giảng dạy, nghiên cứu Bên cạnh đó, cần tiếp tục đổi cách dạy học sở áp dụng cơng nghệ số, khuyến khích áp dụng mơ hình giáo dục, đào tạo dựa tảng số Đồng thời, thủ thục hành ngành giáo dục cần số hóa kịp thời nhằm giảm bớt thủ tục phiền hà cho đối tượng tham gia vào hoạt động giáo dục Tám là, tiếp tục hoàn thiện triết lý giáo dục Việt Nam đại Theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam thì: “Triết lý giáo dục Việt Nam trước hết triết lý xây dựng đất nước dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh Đó xây dựng người Việt Nam tồn diện, đức, trí, thể, mỹ, có tinh thần dân tộc, có lịng u nước có trách nhiệm quốc tế” [58] Như vậy, khơng phải khơng có triết lý giáo dục mà phải triết lý giáo dục lỗi thời, khơng cịn phù hợp với phát triển xã hội? Trên chặng đường tìm kiếm triết lý giáo dục đáp ứng địi hỏi thực tiễn nhận rằng, tìm kiếm triết lý giáo dục đại trở với triết lý giáo dục Hồ Chí Minh Trên sở đó, giáo dục Việt Nam phải đảm bảo vấn đề sau: - Về mục tiêu giáo dục: Xác định phát triển nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao có đạo đức, có tri thức, có lực tư ứng dụng sáng tạo tri thức hoạt động thực tiễn, có khả thích ứng cao với biến đổi kinh tế tri thức xu hội nhập kỷ XXI - Về nội dung giáo dục: Đổi nội dung giáo dục hướng tới phát triển người học toàn diện đức, trí, thể, mỹ, phát triển lực phẩm chất 112 người học Tại Đại hội XIII yêu cầu cần “chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” [33, tr 232] Vì thế, nội dung chương trình cần gắn với thực tiễn, yêu cầu lao động xã hội Đồng thời, đổi chương trình theo hướng tinh giản, đại, thiết thực phù hợp với điều kiện thực tiễn; đa dạng nguồn tài liệu học tập bậc học, chương trình giáo dục đào tạo, đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời cá nhân Với xu tồn cầu hóa nay, cần nâng cao chất lượng dạy học tin học, ngoại ngữ để đáp ứng yêu cầu tri thức, kỹ năng, lực nghề nghiệp thị trường lao động, - Về phương châm, phương pháp giáo dục: Giáo dục đào tạo phải có gắn kết với nghiên cứu khoa học có tham gia doanh nghiệp Giáo dục cần tạo gắn kết chặt chẽ tri thức khoa học trang bị nhà trường với thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội đất nước, bối cảnh quốc tế thời đại Bên cạnh đó, giáo dục cần hình thành, bồi dưỡng lực tự học tập tri thức, nâng cao lực vận dụng, ứng dụng sáng tạo tri thức người học hoạt động thực tiễn; phát huy tính chủ động, sáng tạo lực tư người học, chuyển hướng giảng dạy áp đặt, chiều từ thầy đến trò cách thụ động, máy móc… sang phương pháp giảng dạy tích cực, lấy người học làm trung tâm Đồng thời, cần chuyển từ học chủ yếu lớp sáng tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý dạy học trực tuyến, qua internet, truyền hình, hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học chủ trương mà Đại hội XIII đề Như vậy, khẳng định, tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh vẹn nguyên tính thời sự, tảng tư tưởng cho nghiệp xây dựng phát triển giáo dục Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao nguồn nhân lực bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế Cách mạng công nghiệp 4.0 Nhận thức cần thiết quán triệt dẫn Người “giáo dục phải theo hoàn cảnh, điều kiện Phải sức làm làm vội khơng … Làm phải có kế hoạch, có bước” [68; tr 345] “việc phải từ nhỏ đến to, từ dễ đến khó, từ thấp đến cao Một chương 113 trình nhỏ mà thực hành hẳn hoi, trăm chương trình to tát mà làm không được” [63; tr 217] Làm vậy, có quyền hy vọng vào khởi sắc giáo dục Việt Nam tương lai Tiểu kết chƣơng Thực tế chứng minh, giai đoạn giáo dục giữ vai trị quan trọng Vì thế, đề cao vị trí giáo dục quan điểm quán Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng ta nhấn mạnh: “Giáo dục quốc sách hàng đầu” coi khơng nhiệm vụ riêng ngành giáo dục mà cịn trách nhiệm tồn Đảng, tồn dân, tồn hệ thống trị Với trí tuệ kiệt suất, trải nghiệm thực tiễn lòng yêu thương người, tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh mang lại giá trị vô to lớn phương diện lý luận thực tiễn Nói đến giá trị lý luận tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh, tác giả luận văn sâu phân tích nội dung bản: Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh tiếp thu, phát triển nâng lên tầm cao truyền thống giáo dục tốt đẹp dân tộc; tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh góp phần bổ sung, phát triển sáng tạo lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin giáo dục; tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh trở thành tảng tư tưởng, kim nam cho Đảng Nhà nước đề đường lối, sách phát triển giáo dục Việt Nam Để giá trị thực tiễn tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh, tác giả luận văn luận giải vấn đề “4 lát cắt” bản: Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh đóng vai trị quan trọng việc xóa nạn mù chữ, nâng cao dân trí; Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh góp phần xây dựng nên người - người xã hội chủ nghĩa; Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh định hướng cho cải cách giáo dục; Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh có giá trị gợi mở giải pháp cho công đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Đúng Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Tư tưởng Hồ Chí Minh kho tàng đầy báu, di sản chứa đựng bao giá trị, giá trị nói cho giá trị văn hóa mà khai thác chưa bao nhiêu” [35; tr 114 126] Trước tư tưởng trọng yếu đầy tinh tế thuộc khoa học giáo dục người, kết nghiên cứu giá trị tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh bước đầu Việc tiếp tục sâu tìm hiểu giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung giá trị tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh nói riêng u cầu khách quan nghiệp cách mạng Việt Nam cần chung sức gánh vác nhiều ngành, nhiều giới, nhiều người 115 KẾT LUẬN Trong di sản Hồ Chí Minh để lại, tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh ln có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc nghiệp cách mạng Việt Nam nói chung có ý nghĩa bản, thiết thực nghiệp giáo dục nói riêng Tư tưởng giáo dục Người vừa chắt lọc thành truyền thống giáo dục dân tộc giáo dục tinh hoa nhân loại quan trọng chủ nghĩa Mác - Lênin, vừa mạng đậm thở sống Hồ Chí Minh gắn bó đời với việc chăm lo xây dựng phát triển giáo dục Việt Nam Vì thế, tư tưởng giáo dục Người khơng bó hẹp việc giáo dục học vấn, tri thức cho người mà có tính bao quát, sâu sắc, thiết thực nhằm giáo dục, rèn luyện, đào tạo người vừa hồng vừa chuyên, có tri thức, lí tưởng, đạo đức, Trong năm vừa qua, Tư tưởng Hồ Chí Minh phương châm, chiến lược, mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục - đào tạo người soi sáng cho nghiệp đổi giáo dục Việt Nam Nhìn vào bước ngành giáo dục, thấy rằng, cố gắng xây dựng triết lý giáo dục đại cho giáo dục Việt Nam thực chất quay trở lại với triết lý giáo dục Hồ Chí Minh Ngày nay, mà cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ mang tính tồn cầu hóa xã hội có nhiều biến đổi sâu sắc vấn đề đặt cần phải có đội ngũ hệ trẻ có đầy đủ lực, trí tuệ, am hiểu khoa học kĩ thuật, trị, văn hóa, người tồn diện để góp phần xây dựng, phát triển nước nhà Trọng trách nặng nề lại lần đặt lên vai ngành giáo dục Đây vấn đề Đảng Nhà nước ta đặc biệt trọng quan tâm Trên tinh thần kỳ Đại hội trước, Đại hội XIII vừa qua tiếp thu đưa định hướng giáo dục: “Tạo đột phá đổi bản, tòa diện giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, phát triển nguồn nhân lực chất chất lượng cao, thu hút dụng nhân tài, ứng dụng mạnh mẽ thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” [33; tr 37] 116 Vận dung sáng tạo tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước ta cần quan tâm việc vận động học tập phương pháp giáo dục Hồ Chí Minh, xác định mục tiêu giáo dục, thay đổi nội dung giáo dục cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam bước đổi giáo dục nước ta theo hướng đại, khoa học, đại chúng, trọng đầu tư xây dựng hệ thống sở vật chất cho giáo dục, xây dựng đội ngũ người làm giáo dục có chun mơn, trình độ đạo đức nghề nghiệp , đổi quản lý, nâng cao lực quản lý nhà nước giáo dục, tăng cường đầu tư cho giáo dục coi quốc sách hàng đầu Những chủ trương phản ánh quan điểm giáo dục Hồ Chí Minh, học kinh nghiệm sâu sắc Đảng ta Tuy nhiên, khơng giá trị to lớn tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục mà cho Hồ Chí Minh để lại lời khuyên, giải pháp trực tiếp cho tất vấn đề cụ thể cơng tác giáo dục Vì vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam phải vận dụng phát triển sáng tạo quan điểm sâu sắc tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh để góp phần đưa Việt Nam phát triển, “sánh vai cường quốc năm châu” mong muốn mãnh liệt Người Trong nghiệp đổi giáo dục đầy khó khăn gian nan phía trước, tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh mãi “cẩm nang thần kỳ” “cẩm nang” định phải giữ gìn, khơng ngừng phát huy vận dụng sáng tạo 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (Chủ biên) (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng vào đào tạo đại học nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Nguyệt Anh, “Ngân sách cho giáo dục nhiều bất cập”, https://baoquocte.vn/ngan-sach-cho-giao-duc-con-nhieu-bat-cap81691.html Đặng Quốc Bảo - Đặng Thị Thanh Huyền (Chủ biên) (2005), Chỉ số phát triển giáo dục HDI cách tiếp cận số kết nghiên cứu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (Chủ biên) (2015), Minh triết Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Đặng Quốc Bảo - Phạm Minh Giản - Phạm Minh Xuân - Nguyễn Hoàng Nam - Hoàng Đức Hoàn (2020), Sống minh triết giáo dục chia sẻ qua chiêm nghiệm biểu đạt: - - - - 5, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội Đặng Quốc Bảo - Phạm Minh Giản - Phạm Minh Châu - Hồ Minh Quang (2020), Phát triển giáo dục bối cảnh nay: Nhận thức thu hoạch - Sưu tầm liên tưởng, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2005), Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội Nguyễn Khánh Bật - Trần Thị Huyền (Chủ biên) (2012), Xây dựng đội ngũ tri thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo, 10 năm phát triển giáo dục vào đào tạo Việt Nam qua số 2001 - 2011, Nxb Giáo dục Việt Nam 10 Bộ Lao động - Thương binh xã hội, Tổng cục thống kê (2021), Bản tin cập nhật thị trường Lao động Việt Nam, số 30, quý II 11 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 118 12 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 16, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Phan Huy Chú (1961): Lịch triều hiến chương loại chí (Dư địa chí, dịch), Nxb Sử học, Hà Nội 17 Danh ngôn, https://www.vietnammarcom.edu.vn/ 18 Nguyễn Nghĩa Dân (2014), Suy nghĩ đổi giáo dục đào tạo nước ta, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 19 Đỗ Duy (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng người Việt Nam phát triển văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Thành Duy (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh với việc xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 47, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 51, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 52, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 55, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 60, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 61, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 63, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2018), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 65, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đại Nam thống chí (1970) (Bản dịch), tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Phạm Văn Đồng (2012), Hồ Chí Minh - Tinh hoa khí phách dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam (2016), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Vũ Văn Gầu - Nguyễn Anh Quốc (2015), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp phát triển giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Ninh Viết Gia - Trần Thanh Tâm (1989), Nam Đàn quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội - Hà Nội, Hà Nội 40 Giáo sư nhà giáo Trần Văn Giàu (1996), Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Võ Nguyên Giáp (Chủ biên) (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Lê Mậu Hãn (Chủ biên) (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển xã hội - kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 120 44 Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (2000), Tổng kết 10 năm (1990 - 2000) xóa mù chữ phổ cập giáo dục Tiểu học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển người toàn diện thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Phạm Minh Hạc (2014), Luận bàn giáo dục, quản lý giáo dục, khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 47 Hỏi - đáp tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, giáo dục (2018) Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 48 Vũ Thị Hằng (Chủ biên) (2017), Đội ngũ tri thức trường đại học trình xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam nay, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Bùi Hiền (2013): Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 50 Vũ Ngọc Hồng (2016), Con đường phía trước, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 51 Hồ Chí Minh công tác giáo dục nhà trường (2010) Nxb Lao động, Hà Nội 52 Hồng Khanh (2015): Chuyện ngày thường Bác Hồ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Nguyễn Văn Khánh (Chủ biên) (2010), Xây dựng phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ nghiệp chấn hưng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Vũ Khiêu (2014), Học tập đạo đức Bác Hồ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Hà Hoàng Kiệm, “Tuyên bố tiếng Nelson Mandela giáo dục”http://hahoangkiem.com/van-hoa-xa-hoi/tuyen-bo-noi-tieng-cuanelson-mandela-ve-nen-giao-duc-3669.html 56 Đặng Xuân Kỳ (Chủ biên) (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hóa người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Phan Ngọc Liên (2007): Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 58 Thùy Linh, “Triết lý giáo dục Việt Nam qua phân tích Phó thủ tướng Vũ Đức Đam” https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/triet-ly-giao-duc-vietnam-qua-phan-tich-cua-pho-thu-tuong-vu-duc-dam-post172529.gd 121 59 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Hồ Chí Minh (2016), Biên niên tiểu sử, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 75 Hồ Chí Minh (1972), Bàn công tác giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 76 Mười bảy năm chụp ảnh Bác Hồ (2009), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 77 “Muốn “Học thật, thi thật, nhân tài thật” phải “Sống thật””: https://vov.gov.vn/muon-hoc-that-thi-that-nhan-tai-that-truoc-het-phaisong-that-dtnew-270936 78 Những vấn đề giáo dục - Quan điểm giải pháp (2007), Nxb Tri thức, Hà Nội 79 Niên giám thống kê Việt Nam năm 2020 (2021), Nxb Thống kê, Hà Nội 80 Nguyễn Khắc Nho (2013): Hồ Chí Minh văn hóa làm người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Đào Phan (2018), Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc nhà văn hóa lớn, Nxb Văn học, Hà Nội 82 Lý Việt Quang (Chủ biên) (2017), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục với vấn đề đổi toàn diện giáo dục Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 122 83 Song Thành (2005), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận trị 84 Song Thành (2010), Hồ Chí Minh tiểu sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Tạ Ngọc Tấn (2017): Từ điển Hồ Chí Minh học, Nxb Chính trị quốc gia Sự thât, Hà Nội 86 Nguyễn Quyết Thắng (2005), Khoa cử giáo dục Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 87 Trần Dân Tiên (2015): Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ Tịch, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 88 Trần Quốc Toản (2012), Phát triển giáo dục điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Đặng Hữu Toàn (2002): Chủ nghĩa Mác - Lênin công đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 Đỗ Thơm, “Có trường hợp học giả, thi giả thừa nhận, chí cấp xuất sắc”, https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/co-truong-hophoc-gia-thi-gia-van-duoc-thua-nhan-tham-chi-cap-bang-xuat-sacpost203920.gd 91 Theo Tiền Phong, “Cả nước 1,49 triệu người mù chữ”, http://khampha.vn/giao-duc/ca-nuoc-van-con-hon-149-trieu-nguoi-muchu-c42a739084.html 92 Theo Tuổi trẻ, “Tân Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo Nguyễn Kim Sơn mong đời sống người thầy cải thiện”, httρs://tυoıtɾe.vn/tan-botɾυong-bo-gd-dt-ngυyen-ᴋıм-son-toı-мong-doı-song-ngυoı-thay-dυoc-caıthıen-20210408150258872.htм 93 Theo Tuổi trẻ, “Thủ tướng Phạm Minh Chính: Ngành giáo dục phải “học thật, thi thật, nhân tài thật”, https://tuoitre.vn/thu-tuong-pham-minh-chinhnganh-giao-duc-phai-hoc-that-thi-that-nhan-tai-that20210506194216744.htm 94.Thu Trang (2000), Nguyễn Ái Quốc Pari, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 Phan Châu Trinh (2005), Toàn tập, tập 2, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 123 96 Từ điển Tiếng Việt (2003), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 97 Ủy ban quốc gia chống nạn mù chữ (1994), Về giáo dục cho người Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 Viện ngơn ngữ học (2006): Từ điển tiếng Việt, Hà Nội 99 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 5, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva 100 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva 101 Xu khômlinxki V.A (1981), Giáo dục người chân nào, Nxb Giáo dục, Hà Nội 124 TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: Tƣ tƣởng giáo dục Hồ Chí Minh – Một số vấn đề nhận thức Ngành: Hồ Chí Minh học Mã số: 60 31 02 04 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS Trần Thị Minh Tuyết Tác giả luận văn: Lê Thu Nguyệt Trong phạm vi luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh - Một số vấn đề nhận thức”, học viên trình bày đầy đủ nội dung theo mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài với trình tự logic hợp lý Học viên nhận thấy việc tìm hiểu tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh góp phần vào việc đảm bảo tính tồn diện, sâu sắc kho tàng di sản tư tưởng to lớn quý báu Người, làm cho thêm tự hào giáo dục dân tộc thời đại Hồ Chí Minh, để thấy Người khơng anh hùng giải phóng tộc, danh nhân văn hóa kiệt xuất mà cịn nhà tư tưởng vĩ đại đặt viên gạch vững cho việc xây dựng chế độ giáo dục Việt Nam Trong giai nay, với chiến lược đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao để nhanh chóng bắt kịp xu hướng hội nhập, tồn cầu hóa đưa người Việt Nam trở thành người cơng dân tồn cầu việc nghiên cứu tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh để tìm thấy triết lý giáo dục phù hợp, trở thành kim nam cho nghiệp giáo dục vô quan trọng cấp thiết Đó lý Học viên lựa chọn đề tài “Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh - Một số vấn đề nhận thức” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Hồ Chí Minh học Với kết cấu chương: Chƣơng 1: Tƣ tƣởng giáo dục Hồ Chí Minh Chƣơng 2: Giá trị tƣ tƣởng giáo dục Hồ Chí Minh Luận văn làm rõ sở hình thành tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh, đưa số khái niệm liên quan, góp phần hệ thống hóa tư tưởng Người giáo dục khẳng định giá trị lý luận, thực tiễn tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh với q trình đổi toàn diện giáo dục Việt Nam