1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chính sách tiền tệ và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay

67 4,2K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 151 KB

Nội dung

tài liệu tham khảo chính sách tiền tệ và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay

Trang 1

Lời nói đầu

Trong nền kinh tế thị trờng hiện đại, hệ thống tài chính tiền tệ luôn luôn đợc mọi nhà nớc coi trọng, nhất là từ sau khixảy ra sự suy sụp của hệ thống tài chính - tiền tệ quốc tế1929-1933, kéo theo là cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới thìnhiều nớc đã từ bỏ học thuyết " bàn tay vô hình " của AdamSmith và quan tâm đặc biệt đến học thuyết tiền tệ của JonhMaynar Keynes Từ đó các công cụ quản lý vĩ mô hệ thốngtiền tệ lại càng đợc đặc biệt coi trọng

-Trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam, trong quá trìnhchuyển biến từ nền kinh tế chỉ huy tập trung sang kinh tế thịtrờng, không phải ngẫu nhiên mà Đảng và Nhà nớc ta đã đặtlên hàng đầu vị trí của hệ thống tài chính - tiền tệ và chọn

hệ thống ngân hàng làm mũi đột phá trong công cuộc đổi mớikinh tế chính sách tiền tệ quốc gia vf hệ thống công cụ của

nó bắt đầu nghiên cứu và đợc sử dụng Hệ thống công cụ nàydần nhằm thay thế cho công cụ kế hoạch hoá trực tiếp

Mỗi nớc đều có hệ thống các mục tiêu kinh tế vĩ mô nhngvới vị trí u tiên khác nhau và trong từng thời kì, từng giai đoạncủa nền kinh tế sẽ xác định đợc thứ tự u tiên đó Để đạt đợccác mục tiêu này, nhà nớc phải sử dụng các công cụ của mình

và NHTW là ngời trực tiếp thực thi các công cụ đó và chịu sựquản lý, giám sát của nhà nớc Chính sách tiền tệ là một trongcác công cụ đó Riêng Việt Nam để thực hiện và đẩy nhanhtiến độ quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá, cũng nh quátrình chuyển giao công nghệ, thu hút sự đầu t nớc ngoài thì

đòi hỏi các công cụ quản lý vĩ mô phải đồng bộ và hợp lý màchính sách tiền tệ hợp lý trớc tiên sẽ tạo ra môi trờng kinh tế ổn

định, thuận lợi

Trang 2

Hệ thống công cụ chính sách tiền tệ là những công cụ

đang và sẽ đa vào sử dụng ở Việt Nam - là một vấn đề cótính lý luận và thực tiễn, đồng thời cũng hết sức mới mẻ; thậmchí có những vấn đề đang còn đợc các nhà khoa học tiếp tụcnghiên cứu và hoàn thiện Hơn nữa, là một công cụ quản lý vĩmô của nhà nớc vì vậy nó mang tính trìu tợng cao nên việctiếp cận gần nó để có đợc một chính sách hợp lý trong tơng lai

là điều khó khăn song bất cứ nớc nào cũng mong muốn

Với đề tài: "Chính sách tiền tệ và vai trò của nó trong

nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam hiện nay" chúng ta đi

vào giải quyết những nội dung chủ yếu sau:

Ch

vai trò của nó trong nền kinh tế thị trờng

Ch

sách tiền tệ ở nớc ta trong nền kinh tế thị trờng

Ch

hiệu qủa việc sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ

Do những hiểu biết của em về thực tế còn hạn hep khảnăng đánh giá cha sâu sắc, với những kiến thức đợc trang bịcùng với sự giúp đỡ của thầy em đã hoàn thành đề án này Tuynhiên, đề án chắc còn nhiều chỗ sai sót, em mong nhận đợc

sự góp ý, của thầy để đề án của em đợc hoàn thiện hơn

Trang 3

Chơng 1:

Một số vấn đề cơ bản về chính sách tiền tệ và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trờng

Ngân hàng – một sản phẩm tuyệt diệu của nền kinh tếtiền tệ đợc ra đời do đòi hỏi tất yếu khách quan của quátrình hoạt động tín dụng và sản xuất, kinh doanh trong nềnkinh tế hàng hoá Đến lợt nó, ngân hàng bằng hoạt động củamình lại tác động trở lại, thúc đẩy phát triển kinh tế Hơn thếnữa, thông qua việc điều hành CSTT với t cách là ngời cho vaycuối cùng, ngân hàng Quốc gia còn có thể đẩy nền kinh tế

đến mức phát triển “ quá nóng “, hoặc có thể cứu vãn sự sụp

đổ của thị trờng chứng khoán hay ngăn chặn tình trạnghoảng loạn của thị trờng tài chính Chính vì vậy, không phảingẫu nhiên mà Samuelson – nhà kinh tế học ngời Mỹ đã rút ranhận xét rằng: “ từ khi thời gian bắt đầu có cho đến nay đã

có 3 phát minh lớn, đó là: lửa, bánh xe và ngân hàng trung

-ơng" và thực tiễn đã chứng minh rằng với trách nhiệm điềuhành CSTT quốc gia bằng những công cụ quản lý vĩ mô củamình trong nền KTTT, NHTW đã đóng một vai trò quan trọng.Chính vì những lý do đó mà trớc khi nghiên cứu về CSTT,chúng ta cần phải tìm hiểu vai trò của NHTW trong nền KTTT

I- Vai trò của NHTW trong nền KTTT

1 Sự ra đời của NHTW

1.1 Cơ sở kinh tế

Khi hệ thống tín dụng thơng mại phát triển, các loại luthông tín dụng xuất hiện ngày càng nhiều – kể cả về số lợnglẫn loại hình nh kỳ phiếu thơng mại, kỳ phiếu ngân hàng Nhng cho dù ở hình thức nào thì trong quá trình hoạt động,chúng đều bộc lộ những u điểm cũng nh nhợc điểm và cùng

Trang 4

chịu sự tác động của các quy luật kinh tế – trong đó có quyluật cạnh tranh Theo quy luật này, loại hình công cụ tín dụngnào có nhiều u điểm sẽ tồn tại và trở nên phổ biến, có thị tr-ờng lu thông lớn Ngợc lại, loại hình công cụ tín dụng nào bộc lộnhiều nhợc điểm sẽ dần mất thị trờng và bị thay thế bởi loạihình công cụ tín dụng khác phù hợp hơn Kỳ phiếu ngân hàng,ngay từ khi mới ra đời đã thể hiện nhiều u điểm của mình sovới các hình thức công cụ tín dụng khác nh: khả năng huy

động vốn lớn, phạm vi huy động vốn rộng và hoạt động trênnhiều lĩnh vực kinh tế, nhiều ngành vì thế, loại hình nàyngày càng đợc a chuộng và trở nên phổ biến.Đây cũng chính

là giai đoạn đầu trong quá trình hình thành NHTW – giai

đoạn của kỳ phiếu ngân hàng bởi trong giai đoạn này, mỗingân hàng đều phát hành kỳ phiếu riêng, hoạt động và chovay trên nhiều lĩnh vực và còn gọi là ngân hàng đa năng

Tuy nhiên, khi kỳ phiếu ngân hàng đã trở nên phổ biếnnhng do mỗi ngân hàng lại phát hành một loại kỳ phiếu riêngnên đã làm hạn chế về quy mô hoạt động của chúng – chỉtrong từng địa phơng – và tất yếu sẽ dẫn tới cạnh tranh gaygắt giữa các kỳ phiếu ngân hàng trong việc mở rộng thị tr-ờng hoạt động Vì vậy, ở giai đoạn thứ hai này đòi hỏi mỗingân hàng cần phải tận dụng và phát huy hết những thế mạnhcủa mình

Cùng với sự phát triển kinh tế hàng hoá, đòi hỏi phải cónhững kỳ phiếu lu thông trên thị trờng toàn quốc và thế giới

Và chỉ có những ngân hàng lớn mới có đủ uy tín để thựchiện Trớc đây, ở một số nớc kinh tế phát triển, đã có một vàingân hàng lớn tách ra khỏi hệ thống NHTM để chuyên thựchiện việc phát hành kỳ phiếu ngân hàng cho các doanhnghiệp hoặc các NHTM vay vốn – những ngân hàng này đợcgọi là ngân hàng phát hành Trong một thời gian khá dài, ở

Trang 5

nhiều nớc, mặc dù đã có ngân hàng phát hành nhng các NHTMvẫn tiếp tục sử dụng phát hành kỳ phiếu ngân hàng tại địaphơng vì đây là một trong những hình thức huy động vốn

để cho vay có hiệu quả nhất Về sau, do không cạnh tranh nổivới kỳ phiếu của những ngân hàng phát hành nên phạm vi bịthu hẹp và cuối cùng bị quét khỏi lu thông Sau này, cùng với sựphát triển của nền kinh tế, xu hớng chuyên môn hoá của cácngân hàng ngày càng cao đến mức hình thành xu hớng tậptrung nghiệp vụ phát hành kỳ phiếu vào tay các ngân hàngphát hành

Nh vậy, kết quả của cơ sở kinh tế đó là việc tách biệt haichức năng của ngân hàng: chức năng phát hành và chức năngkinh doanh tiền tệ tơng ứng trong hệ thống ngân hàng là haihình thức ngân hàng phát hành và NHTM Dù đã có ngân hàngphát hành song ngời ta vẫn cha gọi nó là NHTW bởi nhẽ cơ sởkinh tế cha làm thay đổi hình thức sở hữu – thực tế, cácngân hàng phát hành lúc này vẫn thuộc sở hữu t nhân

1.2 Cơ sở pháp lý

Là việc Nhà Nớc sử dụng quyền lực của mình để thốngnhất quản lý và độc quyền việc phát hành kỳ phiếu ngânhàng, đồng thời cho ra đời một ngân hàng của mình gọi làNHTW hay NHNN

Ban đầu, để dễ dàng vay đợc nhiều tiền hỗ trợ cho ngânsách Nhà nớc nhằm thực hiện các mục tiêu vĩ mô của mình,Nhà nớc t sản ủng hộ và khuyến khích thành lập các ngânhàng phát hành Nhiều Nhà nớc đã ban hành những điều luậthạn chế hoặc đình chỉ việc phát hành kỳ phiếu của cácNHTM Hoạt động của các ngân hàng phát hành giảm dần và

đi đến ngừng hẳn việc giao dịch cho vay vốn đối với cácdoanh nghiệp, mà chỉ nhận tiền gửi của các NHTM, các tổchức tín dụng, của ngân sách Nhà nớc và phát hành kỳ phiếu

Trang 6

ngân hàng – một loại tiền tín dụng để cho các NHTM vay vàcho Nhà nớc vay Tuy nhiên, khi ngân hàng phát hành thuộc sởhữu của t nhân, thậm chí một nền kinh tế có thể tồn tại nhiềungân hàng phát hành thì không thể tránh khỏi có những lúc,các mục tiêu của ngân hàng phát hành không phù hợp với cácmục tiêu vĩ mô của Nhà nớc và Nhà nớc khó có thể kiểm soátquá trình cung ứng tiền tệ này Đặc biệt sau khủng hoảng1929-1933 thì việc biến ngân hàng phát hành thành sỡ hữucủa Nhà nớc càng là một việc cần thiết ! Để làm đợc điều này,Nhà nớc phải sử dụng đến quyền lực của mình và kết quả làNHTW ra đời với nhiều hình thức nh: quốc hữu hoá, cổ phầnhoá, xoá bỏ các ngân hàng phát hành cũ và lập một ngân hàngmới – NHTW

Ngời ta thờng gọi NHTW là ngân hàng phát hành, tuy nhiênkhông phải là do nguồn gốc ra đời của nó mà chủ yếu do hiệntại, các NHTW của các nớc đều có chức năng quan trọng là pháthành tiền

2 Mô hình tổ chức hệ thống ngân hàng ở Việt Nam

Ra đời trong một hoàn cảnh đặc biệt, nên sự hình thành

và phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam hoàn toànkhác với các nớc có nền kinh tế hàng hoá phát triển ở các nớcnày, ngân hàng đợc phát triển từ hệ thống ngân hàng mộtcấp – các NHTM – sang hệ thống ngân hàng hai cấp: NHTW vàcác NHTM Riêng ở Việt Nam thì quá trình phát triển có dạngngợc lại Bắt đầu từ thành lập NHTW và tổ chức hệ thốngngân hàng một cấp, với chức năng quản lý là chủ yếu, sau đóchuyển thành hệ thống hai cấp

Trang 7

2.1 Ngân hàng một cấp trớc đây

Từ khi đợc thành lập đến khi có pháp lệnh ngân hàng,ngân hàng Việt Nam đợc tổ chức theo mô hình một cấp,thống nhất từ trung ơng đến địa phơng Hệ thống ngânhàng một cấp vừa thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc, vừathực hiện nhiệm vụ kinh doanh trong lĩnh vực tiền tề tín dụngtheo cơ chế kế hoạch

Các chi nhánh ngân hàng tỉnh, thành phố, đợc tổ chứctheo địa d hành chính, là cấp trung gian thay mặt NHTW tổchức hoạt động quản lý và kinh doanh trong phạm vi địa ph-

ơng mình Thực chất là cha kinh doanh theo đúng nghĩa.Mặt khác, luôn phải thực hiện mệnh lệnh của cấp uỷ và chínhquyền địa phơng Các chi nhánh ngân hàng quận, huyện trựctiếp thực hiện việc quản lý tiền tệ đối với tất cả các tổ chứckinh tế, các đơn vị hành chính sự nghiệp trên cơ sở thựchiện nghiệp vụ ngân hàng

Việc tổ chức và hoạt động ngân hàng một cấp phù hợp vớicơ chế kế hoạch hoá tập trung Thời kỳ đó, các công cụ quản lýkinh tế thờng gắn chặt với các biện pháp, các mệnh lệnh hànhchính, chỉ tiêu đánh giá chất lợng điều hoà lu thông tiền tệkhông phải là mức độ kiểm soát M1,M2 , mà thuần tuý là tỷ

lệ thanh toán tiền mặt và không dùng tiền mặt trong toàn bộnền kinh tế quốc dân Vì vậy, tiền tệ và giá cả trong nhiềugiai đoạn khá ổn định, khi mọi hoạt động kinh tế trong xã hội

đợc tổ chức và phối hợp đồng bộ Việc phê phán gay gắt

Trang 8

những cơ chế quản lý của giai đoạn đó, mà không xem xét

đến hoàn cảnh lịch sử, chắc chắn không tránh khỏi nhữngphân tích lệch lạc

Khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang KTTT theo định hớngXHCN, mô hình ngân hàng một cấp không còn phù hợp nữa.Các điều kiện về kinh tế – xã hội và môi trờng mới đã tạo tiền

đề cho việc ra đời hệ thống ngân hàng hai cấp

2.2 Mô hình ngân hàng hai cấp

Nếu nh ở các thế kỷ trớc, học thuyết " bàn tay vô hình "của nhà kinh tế nổi tiếng AdamSmith đã ngự trị các nhàdoanh nghiệp và điều khiển toàn bộ hoạt động KTTT và đây

đợc coi là quy luật kinh tế khách quan chi phối mọi hoạt độngcủa con ngời, thì sau cuộc khủng hoảng kinh tế trên bìnhdiện quốc tế trong những năm 1929-1933, ngời ta lại tìm đếnhọc thuyết " bàn tay hữu hình" của Keynes Học thuyết này

đòi hỏi phải sử dụng " những bàn tay công cộng " của Nhà nớc

để can thiệp và điều chỉnh " bàn tay vô hình " Đặc biệt làtrong lĩnh vực ngân hàng, lĩnh vực lu thông tiền tệ và tíndụng Tuy nhiên, học thuyết Keynes chỉ là liều thuốc giảm

đau chứ không phải là cứu cánh của nền kinh tế các nớc đanglâm vào tình trạng khủng hoảng thời kỳ đó

Do hiểu đầy đủ các học thuyết kinh tế, hiểu vai trò của

hệ thống ngân hàng và tầm quan trọng của CSTT trong nềnKTTT, nên khi có chủ trơng đổi mới nền kinh tế đất nớc, Đảng

và Nhà nớc ta đã khẳng định việc tổ chức lại hệ thống ngânhàng Việt Nam là một trong những công việc đầu tiên của quátrình đổi mới Việc tổ chức lại hệ thống ngân hàng hai cấp

đã đợc tiến hành từng bớc và mô hình này đã đợc khẳng

định tại các pháp lệnh ngân hàng ban bố năm 1990

Trang 9

Ngân hàng nhà nớc (hay NHQG tức là NHTW) là cấp quản lýNhà nớc về hoạt động tiền tệ tín dụng và là cơ quan duy nhấtphát hành tiền Việt Nam Các ngân hàng thơng mại (quốcdoanh, cổ phần, liên doanh ), ngân hàng đầu t phát triển,các công ty tài chính (quốc doanh, cổ phần), các hợp tác xã tíndụng là cấp thực hiện nhiệm vụ kinh doanh trong lĩnh vực tiền

tệ

Sự hình thành hệ thống ngân hàng hai cấp đòi hỏi phảihoạch định một CSTT mà trong đó có nội dung tơng đối hoànchỉnh về mục tiêu cuối cùng, các mục tiêu trung gian và hệthống công cụ thích hợp cho từng thời kỳ nhất định Một CSTT

nh vậy là không thể có đợc trong hệ thống ngân hàng mộtcấp Trong hệ thống ngân hàng hai cấp này, mặc dù ở nớc ta,tính độc lập của NHTW cha cao nh ở các nớc, nhng đã có đủ

điều kiện để hoạch định và thực thi một CSTT phù hợp với nềnKTTT ở nớc ta Mặt khác, khi hình thành hệ thống ngân hànghai cấp thì trong những năm đầu NHTW tuy cha phải là ngờiduy nhất nhng đã trở thành ngời chịu trách nhiệm chính trongviệc thực hiện mục tiêu CSTT

Việc hình thành hệ thống ngân hàng hai cấp không phải

đơn thuần là thay đổi về mặt tổ chức bộ máy, mà điều cơbản là thay đổi nội dung hoạt động, đó là việc phân biệt rõchức năng quản lý của NHTW và chức năng kinh doanh của NHTM

Hệ thống NHTM và các tổ chức tài chính ra đời, tuy bớc

đầu cha đa dạng và phong phú nh ở các nớc, nhng chúng đãlàm môi trờng cho các công cụ của CSTT hoạt động Đồng thờicũng do hệ thống NHTM và các tổ chức tài chính ra đời nên lại

đòi hỏi phải có một hệ thống công cụ vĩ mô để điều khiểnviệc thực hiện CSTT

Trang 10

3 Những nhận xét chung:

Do hoàn cảnh lịch sử hình thành NHTW và điều kiện kinh

tế của từng nớc có khác nhau, phong tục tập quán không giốngnhau nên các NHTW các nớc đều có những điểm khác nhau Nhng

điểm đồng nhất là ở chỗ, đều có quyền lực rất lớn và quyền

độc lập trong việc hoạch định và điều hành CSTT quốc gia Tạinớc Mỹ, ngời ta thờng gọi chủ tịch hội đồng các thống đốc ngânhàng là " con ngời quyền lực lớn thứ hai ở Mỹ " Sự độc lập còn đ-

ợc thể hiện ở chỗ nhiệm kỳ của thống đốc NHNN thờng dài hơnnhiệm kỳ của quốc hội và nội các

Sự độc lập và quyền lực của NHTW có đợc một mặt là bảnthân NH không giống những cơ quan quyền lực do dân cử.Các ngành dân cử không phải lúc nào cũng hy sinh quyền lựctrớc mắt là khả năng đợc bầu cửđể đánh đổi phúc lợi kinh tếdài hạn

Nhìn chung, NHTW nớc nào đợc giao quyền độc lập thì ởnớc đó có tỷ lệ lạm phát thấp Chính vì vậy nên cần phải nhấnmạnh rằng một Nhà nớc không hiểu hết vai trò của NHTW,không giao đủ quyền hạn cho NHTW và sử dụng nó nh mộtcông cụ kinh tế sắc bén, thì nền kinh tế nớc đó sẽ cha thểphát triển mạnh

CSTT mà NHTW các nớc hoạch định đều dựa trên họcthuyết kinh tế và học thuyết tiền tệ phù hợp với điều kiện cụthể của nớc đó và tuỳ thuộc theo mục tiêu từng thời kỳ của nớc

họ Có những NHTW coi các mục tiêu của các chính sách kinh

tế cũng là mục tiêu của CSTT

Trang 11

II- Chính sách tiền tệ

1 Khái niệm

Chính sách tiền tệ là một trong những bộ phận tổng thể

hệ thống chính sách kinh tế của Nhà nớc để thực hiện vĩ mô

đối với nền kinh tế, nhằm đạt đợc các mục tiêu kinh tế – xã hộitrong từng giai đoạn nhất định

CSTT có thể đợc hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa thông ờng Theo nghĩa rộng thì CSTT là chính sách điều hành toàn

th-bộ khối lợng tiền tệ trong nền kinh tế quốc dân nhằm tác

động đến bốn mục tiêu lớn của kinh tế vĩ mô, trên cơ sở đó

đạt đợc mục tiêu cơ bản là ổn định tiền tệ, giữ vững sứcmua của đồng tiền, ổn định giá cả hàng hoá Theo nghĩathông thờng là chính sách quan tâm đến khối lợng tiền cungứng tăng thêm trong thời kì tới (thờng là 1 năm) phù hợp với mứctăng trởng kinh tế dự kiến và chỉ số lạm phát nếu có; tất nhiêncũng nhằm ổn định tiền tệ và ổn định giá cả hàng hoá Các chức năng của tiền tệ trong nền KTTT hiện đại đã và

đang phát huy mạnh mẽ theo trào lu thời đại; thậm chí cónhững chức năng của tiền tệ đã đợc thực hiện theo những ph-

ơng thức hoàn toàn khác với trớc đây Vì vậy, việc xác địnhCSTT quốc gia là một công cụ kinh tế vĩ mô và hiểu theonhiều nghĩa rộng và nghĩa hẹp không chỉ có ý nghĩa vềmặt lí luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn trong việc điều hànhchính sách, trong việc thiết lập hệ thống công cụ để thựchiện CSTT Đơng nhiên hiểu theo nghĩa nào thì CSTT đều cómột mục tiêu kinh tế xã hội nh nhau

Nền KTTT là một nền kinh tế năng động, luôn luôn trongtrạng thái phát triển với tốc độ nhanh và thực tế nó đã tạo ra lực l-ợng sản xuất nhiều hơn LLSX của tất cả các thế hệ trớc kia gộp lạicùng với trình độ xã hội hoá rất cao tới mức độ đã làm cho sự sản

Trang 12

xuất và sự tiêu dùng của tất cả các nớc vợt ra khỏi phạm vi quốc gia.Việc du nhập những công nghệ mới và quá trình chuyển giaocông nghệ đã trở thành một vấn đề sinh tử đối với tất cả các nớctrên thế giới bởi công nghệ luôn mang lại những bớc nhảy kì diệucủa sự phát triển tuy nhiên chính nó lại tạo ra những sự ràng buộckhông chỉ đơn thuần về mặt kinh tế Những mối quan hệtoàn diện, sự phụ thuộc toàn diện đối với nhau giữa các dân tộc,

đang phát triển, thay thế cho tình trạng cô lập trớc kia của cácdân tộc đã khiến các nhà hoạch định CSTT không chỉ quantâm thuần tuý đến quá trình lu thông tiền tệ của quốc giamình một cách đơn độc, tách biệt với thế giới bên ngoài

KTTT và hoạt động của nó tuân thủ những quy luật kinh tếkhách quan; mặt khác quá trình cạnh tranh trong KTTT lại dẫn

đến sự vi phạm các quy luật, vi phạm luật pháp dẫn đếnnhững khiếm khuyết và khuyến tật của KTTT Các NHTM, cácdoanh nghiệp không thể thực hiện tốt chức phận của mìnhtrớc xã hội với sự điều khiển của bàn tay vô hình, đồng thờikhông thể tránh khỏi những rủi ro trong quá trình kinh doanh

đi đến phá sản và thậm chí dẫn đến sự suy thoái toàn bộnền kinh tế nếu nh không có một CSTT cùng với một hệ thốngcông cụ của nó; một CSTT nh thế, với mục tiêu cuối cùng là ổn

định tiền tệ sẽ đảm bảo khả năng thanh toán, phát huy khảnăng kinh doanh, thực hiện mục tiêu tăng trởng kinh tế, vănminh xã hội, đã đóng một vai trò thực sự quyết định trongnền kinh tế hiện đại

Chúng ta có thể khẳng định rằng, nếu nh chính sách tàichính chỉ tập trung vào thành phần, kết cấu các mức chi phí,thuế khóa của nhà nớc, thì CSTT lại tập trung vào mức độ khảnăng thanh toán cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân, bao gồmviệc đáp ứng khối lợng tiền cung ứng cho lu thông, điều khiển

hệ thống tiền tệ và khối lợng tín dụng đáp ứng vốn theo

Trang 13

những quỹ đạo đã định; kiểm soát hệ thống các NHTM; cùngvới việc xác định tỷ giá hối đoái hợp lý nhằm ổn định và thúc

đẩy kinh tế đối ngoại và kinh tế ngoại thơng, nhằm mục tiêucuối cùng là ổn định tiền tệ, giữ vững sức mua của đồngtiền, ổn định giá cả hàng hoá

Một CSTT hoàn chỉnh bao gồm cả một hệ thống công cụcủa nó sẽ nói lên rằng, việc đáp ứng tiền cho lu thông không

đơn thuần cho mục tiêu tăng trởng mà đối với từng giai đoạngiữa phát triển và tăng trởng kinh tế đều đợc cân nhắc Tíndụng cho tăng trởng đơn giản hơn tín dụng cho phát triển vìnội dung của phát triển chứa đựng những yêu cầu về cơ cấukinh tế nhiều hơn là tăng trởng thuần tuý Cung ứng tiền cho l-

u thông để khắc phục những khuyết tật của cơ chế thị ờng, bảo vệ môi trờng sinh thái thông qua công cụ lãi suất cònkhó khăn hơn nhiều so với mục tiêu cho tăng trởng; cung ứngkhối lợng tiền tệ để đảm bảo mức tăng trởng lại là vấn đề

tr-đầy mâu thuẫn trong mục tiêu CSTT Trong trờng hợp có mâuthuẫn, vai trò của CSTT là phải lựa chọn một trong hai mục tiêu

là ổn định tiền tệ, không lạm phát hay giảm thất nghiệp, theohai mục tiêu này, ngời ta phân CSTT làm hai loại là: chính sáchthắt chặt tiền tệ hay chính sách mở rộng tiền tệ Trong đóchính sách thắt chặt tiền tệ đợc hiểu là việc giảm cung ứngtiền cho nền kinh tế, nhằm hạn chế đầu t, ngăn chặn sự pháttriển quá đà của nền kinh tế là kiềm chế lạm phát Còn chínhsách mở rộng tiền tệ đợc hiểu là việc cung ứng thêm tiền chonền kinh tế, nhằm khuyến khích đầu t phát triển sản xuất, tạocông ăn việc làm Việc sử dụng chính sách nào, thắt chặt haythu hẹp là tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội cụ thể bởi lẽkinh tế học là khoa học về sự lựa chọn

Trang 14

2 Nội dung

2.1 Mục tiêu

Mục tiêu của CSTT của mỗi nớc không tách rời mục tiêu kinh

tế vĩ mô của quốc gia đó Mục tiêu kinh tế vĩ mô đợc thựchiện bằng một loạt công cụ chính sách lớn CSTT là một trongnhững chính sách đó của Nhà nớc, vì vậy trong ngoài việcphục vụ cho mục tiêu chung, CSTT cũng có những mục tiêu của

* Mục tiêu CSTT của Mỹ

ở Mỹ, ngời ta coi những mục tiêu của các chính sách kinh

tế cũng là mục tiêu của CSTT Sáu mục tiêu đợc những ngời của

dự trữ liên bang FED nêu lên thờng xuyên là: 1.Công ăn việclàm; 2.Tăng trởng kinh tế; 3.ổn định giá cả; 4 ổn định lãisuất; 5.ổn định tài chính; 6.ổn định thị trờng ngoại hối.Thực chất sáu mục tiêu này có thể gộp lại thành bốn mục tiêu là:

ổn định tiền tệ, tăng trởng kinh tế, việc làm và cán cânthanh toán

Ngân hàng trung ơng Mỹ có quyền độc lập khá rõ ràng vàrất có thế lực, vì vậy hộ xác định các mục tiêu đố là căn cứvào khả năng thực tế của họ

* Mục tiêu CSTT cộng hoà liên bang Đức

Những năm trớc đây, nền kinh tế công hoà liên bang Đức ởtrong tình trạng suy thoái và lạm phát, mức lạm phát năm 1974lên tới 13% Việc xây dựng CSTT lúc đó đợc dựa trên cơ sở lýluận của học thuyết Keynes và hậu Keynes Từ năm 1980lại

đây, CSTT của cộng hoà liên bang Đức đợc xây dựng trên quan

đieemr của trờng phái trọng tiền và thuyết định hớng vàocung

Trang 15

Mục tiêu CSTT của cộng hoà liên bang Đức là ổn định tiền

tệ, hạn chế dần lạm phát và tăng tốc độ lu thông tiền tệ; giảmdần tốc độ tăng giá hàng hoá; tăng trởng kinh tế, nâng GDP vớicác mục tiêu trung gian là kiểm soát chặt chẽ khối lợng pháthành

* Mục tiêu CSTT của Pháp

Từ năm 1984, sau khi ban hành bộ luật về ngân hàng 1/1984)và bộ luật sửa đổi vấn đề quốc hữu hoá (27-7/1984),CSTT của Pháp nhằm vào mục tiêu chủ yếu là ổn định kinh tếchống lạm phát với biện pháp cụ thể là kiểm soát chặt chẽ mứctăng khối lợng tiền vào lu thông Ngân hàng quốc gia Pháp cũngthực hiện những mục tiêu trung gian nh: thay đổi sâu sắc cơcấu tiền tệ và kiểm soát chặt chẽ các chỉ tiêu khối lợng tiền(M2,M3)

Trong giai đoạn đầu, nền kinh tế Việt Nam chuyển sangcơ chế thị trờng có định hớng XHCN, để đạt đợc các mục tiêu

về tăng trởng, công ăn việc làm, ổn định giá cả, cán cân thơngmại, Nhà nớc đã sử dụng một hệ thống chính sách gồm: chínhsách tài chính, chính sách tiền tệ, chính sách về thu nhập, kinh

tế đối ngoại Mỗi chính sách đều góp phần cho việc thực hiệncác mục tiêu kinh tế vĩ mô nhng mỗi chính sách đều có mục tiêucuối cùng của nó Là một trong những chính sách nói trên, CSTT ởnớc ta có mục tiêu cuối cùng của nó là ổn định tiền tệ (giữ vữnggiá trị đồng tiền) Mục tiêu cuối cùng của nó có mức độ quyết

định nhất định đối với các mục tiêu kinh tế vĩ mô Khi nghiêncứu mục tiêu này không thể quên mối quan hệ mâu thuẫn, tínhthống nhất và đối lập tất yếu giữa giảm lạm phát và việc làm,giữa chính sách tỷ giá và cán cân thơng mại

Trang 16

ở những nớc kinh tế phát triển, khi các nhà kinh tế khẳng

định rằng mục tiêu trực tiếp và là mục tiêu cuối cùng của CSTT

là ổn định tiền tệ đợc gọi là mục tiêu tiền tệ, thì đồng thờingời ta cũng cho rằng CSTT còn có mục tiêu gián tiếp đó là mụctiêu kinh tế

2.1.2.1 Mục tiêu tiền tệ

Thuộc phạm vi mục tiêu tiền tệ, CSTT phải đạt đợc các mụctiêu cụ thể hay còn gọi là các mục tiêu trung gian là: điều hoàkhối tiền tệ, kiểm soát tổng số thanh toán bằng tiền, bảo vệgiá trị quốc nội của đồng tiền bằng cách ổn định vật giá và

ổn định giá trị quốc ngoại cuả đồng tiền

*Điều hoà khối tiền tệ

Đó là nhằm duy trì mối tơng quan tiền – hàng đợc ổn

định bằng cách giữ nguyên, tăng hay giảm khối tiền tệ Cómột nguyên tắc tổng quát: nếu mỗi năm nền kinh tế đều tăngtrởng, thì phải tăng khối tiền tệ bằng tỷ lệ tăng trởng kinh tế.Nguyên tắc này khắc chế xu hớng ấn định khối tiền tệ cứngnhắc một lần cho khoảng thời gian dài Một khối tiền tệ ấn

định trớc một cách chặt chẽ sẽ có tác dụng làm cho giá cả và

l-ơng bổng giảm nêú sản xuất tăng lên Nhng làm nh vậy sẽ tạo

ra căng thẳng trong các hoạt động sản xuất, lu thông phânphối, làm nguy hại đến mức tăng trởng kinh tế

Khối tiền tệ hiện nay bao gồm phần lớn là tiền giấy doNHTW phát hành Hầu nh tiền mặt vẫn là công cụ thanh toánduy nhất Đôi khi cũng có thanh toán bằng séc hay chuyểnkhoản song séc thì định mức còn chuyển khoản thì rờm rà,khó khăn Chính vì thành phần đơn nhất của khối tiền tệ(hầu nh chỉ duy nhất là tiền giấy của NHTW mà việc điều hoàkhối tiền tệ trớc đây chỉ chăm chú vào quản lý tiền mặt, lãngquên chuyển khoản, tiền bút tệ Việc điều hoà khối tiền tệ

Trang 17

kiểu đó không thừa nhận tiền trên các tài khoản tiền gửi thanhtoán (tài khoản có thể rút séc) có thể chuyển hoá thành tiềnmặt, là thành phần đơng nhiên của khối tiền tệ, thậm chícòn tìm cách ngăn chặn nguồn phát sinh tiền mặt từ các tàikhoản tiền gửi thanh toán Đó là cách làm nghịch lý, dẫn tới việccác doanh nghiệp găm giữ tiền mặt, gây ra phản ứng dâychuyền thiếu tiền mặt thờng xuyên trong hệ thống ngânhàng và trong nền kinh tế Hạn chế rút tiền mặt sẽ kích thíchtâm lý không tin vào hệ thống ngân hàng, không ai muốn gửitiền vào ngân hàng và sẽ tự động chuyển hoá ra đôla hoặc ravàng, gây nên bất động hoá về vốn

Điều hoà khối tiền tệ ngày nay có ý nghĩa là điều chỉnhviệc tạo ra tiền và sử dụng tiền trong hệ thống ngân hàng haicấp Một khả năng kì bí của hệ thống ngân hàng hai cấp làtạo tiền, điều chỉnh mức cung tiền để ổn định tiền tệ Doviệc phân chia hệ thống ngân hàng thành hai cấp, nên cóviệc phân chia hai loại tiền: tiền NHTW và tiền ngân hàng.Tiền NHTW là tiền do NHTW độc quyền phát hành Tiền ngânhàng (còn gọi là tiền tín dụng hay bút tệ) là tiền do các NHTMtạo ra thông qua việc cấp tín dụng cho nền kinh tế, đặc biệt

là tiền trên các tài khoản thanh toán séc Nó đợc tạo ra nh là sự

mở rộng gấp nhiều lần quỹ dự trữ ngân hàng (thông qua hệ

số tạo tiền)

Hệ thống NHTM không thể tạo tín dụng từ h không mà phảidựa vào tiền NHTW Mức tạo tiền tín dụng do hệ số tạo tiềnhay tỷ lệ dự trữ bắt buộc quyết định Một đồng tiền NHTW

mà NHTM huy động đợc tạo khả năng cho NHTM cung ứng chonền kinh tế số tiền tín dụng gấp nhiều lần; ngợc lại mức cungtiền tín dụng của NHTM cũng giảm gấp nhiều lần khi tiềnNHTW trong tay họ giảm đi Cơ chế tạo ra tiền của NHTM xuấtphát từ hai nguồn: Một là tiền gửi của công chúng và hai là sự

Trang 18

cho vay của ngân hàng Chính vì khả năng tạo ra bút tệ (tiềntín dụng) của các NHTM trong việc điều hoà khối tiền tệ,NHTW thờng kiểm soát khối dự trữ của NHTM và theo dõi tỷ sốgiữa số dự trữ của ngân hàng này với tổng số tiền gửi

Để điều hoà khối tiền tệ, NHTW sử dụng các phơng tiệntrực tiếp và gián tiếp Những phơng tiện trực tiếp có ảnh hởngthẳng đối với khối tiền tệ lu hành - bao gồm: kiểm soát cácNHTM; nắm quyền quyết định về nhập khẩu vàng; ngănchặn và hạn chế các luồng ngoại tệ nhập vào ngoài phápluật Phơng pháp này thờng sử dụng các mệnh lệnh hànhchính - điều này không hề mâu thuẫn với cơ chế thị trờng có

sự quản lý của Nhà nớc Những phơng tiện gián tiếp có ảnh ởng không chắc chắn, ảnh hởng có xảy ra hay không là tuỳ ởphản ứng của các đối tợng, bao gồm: tăng hay giảm lãi suấtchiết khấu; chính sách thị trờng mở và chủ yếu thực hiệnthông qua cơ chế thị trờng mà công cụ chủ yếu trong cơ chếthị trờng lại là công cụ lãi suất

h-Nh vậy, thông qua việc cung ứng tiền trung ơng và các

ph-ơng tiện trực tiếp hoặc gián tiếp, NHTW có khả năng điều hoàkhối tiền tệ cung ứng cho nền kinh tế

* Kiểm soát tổng số thanh toán bằng tiền (MV)

Việc kiểm soát khối tiền tệ đơn thuần có nhợc điểm làkhông lu ý tới tốc độ lu hành tiền tệ Cái gì ảnh hởng mạnh mẽ

đến vật giá, không chỉ có khối tiền tệ M, mà còn có tốc độ luhành tiền tệ V nữa Vậy kiểm soát khối lợng M cha đủ, mà phải

lu ý tới V, hay đúng hơn là kiểm soát MV mà ngời ta gọi là tràolợng tiền tệ, tức là tổng số lợng tiền tệ dùng để chi trả trongkhoảng thời gian nhất định

Nhng việc kiểm soát MV rất khó, bởi vì tuỳ thuộc vào cáchhành động của các chủ thể kinh tế riêng biệt trong sử dụng

Trang 19

tiền tệ Nó tuỳ thuộc vào niềm tin của những ngời này đối vớigiá trị tiền tệ, sự tiên liệu của họ về thời cơ kinh tế, những cơhội làm ăn sinh lời, khuynh hớng tiêu xài của dân chúng, lòng tinvào chính sách kinh tế của Nhà nớc Ngoài ra, còn tuỳ thuộcvào khả năng thanh toán của ngân hàng, trình độ kỹ thuậtngân hàng, mức độ tin tởng của dân chúng đối với ngânhàng

ở những nớc công nghiệp phát triển, các tiện ích ngânhàng đợc sử dụng rộng rãi, các chủ thể kinh tế quen dùng séctrong thanh toán tổng số thanh toán các cuộc giao dịch bằngphơng tiện này lên đến 70-80% trên tổng số thanh toán củadân c Vì vậy, NHTW kiểm soát số chi trả của xã hội qua hệthống ngân hàng bằng cách tính tổng trị giá séc đa đi giaohoán tại NHTW và theo dõi sự biến chuyển của nó ở nớc ta, việcdùng séc trong dân c ít thông dụng, dùng tiền mặt để chi trả

là phổ biến, cho nên một khối tiền mặt rất lớn lu thông bênngoài hệ thống ngân hàng, vợt ra ngoài tầm kiẻm soát củaNHTW Đó là đầu mối gây bất ổn cho nền kinh tế một cách

đột biến và cũng là lý do cần phải thu hút lợng tiền trong taydân c vào hệ thống ngân hàng dới hình thức tiền gửi không

kỳ hạn hoặc dùng séc để thanh toán - là một yếu tố cần thiết

để cho việc thực thi CSTT đợc hữu hiệu

* Bảo vệ giá trị quốc nội của đồng tiền bằng cách ổn

Trang 20

tuy bán lẻ với giá hạ hơn, nhng vẫn có lời vì nhờ năng suất tăng,giá thành mỗi đơn vị sản phẩm vẫn thấp hơn giá bán Nhà sảnxuất có lời, họ vẫn tiếp tục sản xuất, chẳng những duy trì đợcviệc làm mà còn có thể tăng thu nhập cho nhân viên, nếu đó

là do năng suất lao động tăng Trái lại, nếu vật giá chung giảmkhông do năng suất mà do mức cầu trên thị trờng giảm lại làmột biểu hiện đáng lo Vật giá giảm tuy sức mua của đồngtiền tuy có tăng nhng đó chỉ là tăng nhất thời, vì ngời sảnxuất có thể rơi vào tình trạng lỗ lãi Họ có thể xét lại kế hoạchsản xuất, có thể sẽ bớt nhân công bớt số lợng sản xuất nếu tìnhtrạng hạ giá, hàng hoá tồn đọng kéo dài Tình hình đó mà lanrộng, thất nghiệp sẽ trầm trọng, làm giảm số cầu của thị trờng,làm cho kinh tế suy thoái thêm Do đó, CSTT phải nhằm đảmbảo mức vật giá chung ổn định Sự ổn định của vật giá là

điều cần thiết để mọi ngời đợc an tâm, tin tởng trong việctính toán đầu t, vì đầu t là cuộc tính toán lâu dài Vậy cần

có sự ổn định lâu dài mới khuyến khích sức đầu t Trong ờng hợp không duy trì đợc sự ổn định, một mức vật giá tănghàng năm ở mức 2% hay 3% là mức gia tăng thuận lợi cho sựphát triển mà CSTT có thể chấp nhận đợc Lẽ tất nhiên, mộtCSTT có thể tác động tới sự gia tăng năng suất trong hoạt độngsản xuất của các chủ thể kinh tế vẫn là điều mong mỏi

tr-* ổn định trị giá quốc ngoại của đồng tiền

Giá trị quốc ngoại của đồng tiền thờng đợc đo lờng bởi tỷ

giá hối đoái thả nổi Trớc đây nhiều nớc đo bằng tỷ giá chínhthức, những sự đo lờng đó là không chính xác về mặt quyluật kinh tế cũng nh về thực tế biến động thờng xuyên của thịtrờng

Một sự biến động của tỷ giá hối đoái ít hay nhiều đều

ảnh hởng tới hoạt động kinh tế trong nớc tuỳ theo mức độ hớngngoại của nền kinh tế Trái lại, mọi biến chuyển về tiền tệ cũng

Trang 21

tác động tới mối tơng quan giữa tiền tệ trong nớc với tiền tệ nớcngoài Tỷ giá hối đoái chịu sự tác động mạnh của khối dự trữngoại hối, thị trờng và chính sách ngoại hối, tình hình giá cảtrong nớc Do đó, một CSTT nhằm ổn định kinh tế trong nớccần phải đi đôi với những biện pháp nhằm ổn định tỷ giá hối

đoái Về phơng diện tiền tệ, khối dự trữ ngoại hối, thị trờngvàchính sách hối đoái, tỷ giá hối đoái là những yếu tố tác

động mạnh tới khối tiền tệ.Cụ thể sẽ đợc xem xét ở phần sau

2.1.2.2 Mục tiêu kinh tế

CSTT - là một trong những công cụ quản lý vĩ mô, vì vậy nócòn nhằm đến mục tiêu chung của nền kinh tế đó là mục tiêukinh tế với hai nội dung chính sau:

- Tăng trởng kinh tế, trong đó có mục tiêu đạt đến mứcnhân dụng cao

- Giảm thiểu những thăng trầm chu chuyển kinh tế

* Mục tiêu tăng trởng kinh tế

Hiện nay còn có nhiều quan điểm khác nhau về vai trò tác

động của tiền tệ đối với tăng trởng kinh tế Tuy nhiên cùngthống nhất chung về tác động của lãi suất và số cầu tổng hợpcủa khối tiền tệ trên mức tăng trởng đó Tác động đó thểhiện thông qua hai hớng:

Một là, khi khối tiền tệ M tăng, nói chung nó có tác dụng

làm giảm lãi suất điều này sẽ khuyến khích đầu t, kết quả làtổng sản phẩm xã hội cũng tăng Và nếu tỷ lệ gia tăng tổngsản phẩm xã hội lớn hơn nhịp gia tăng dân số, sẽ có tăng trởngkinh tế

Hai là, sự gia tăng khối tiền tệ đa đến tác dụng làm tăng

số cầu tổng hợp: các thành phần dân c có nhiều tiền hơn sẽ có

xu hớng tiêu thụ nhiều hơn và mãi lực trên thị trờng tăng, điềunày giúp giải quyết đợc những mặt hàng tồn đọng, làm cho

Trang 22

các doanh nghiệp tăng gia sản xuất, hàng hoá lu thông, phânphối với nhịp điệu rộn nhịp hơn Đến một lúc nào đó, doanhnghiệp cũng tăng thêm việc mua sắm máy móc, trang thiét bị,nhà xởng Cả hai sức cầu về sản phẩm tiêu dùng và về sảnphẩm đầu t đều tăng, từ đó tổng sản phẩm xã hội cũng tăng.

Và nếu mức gia tăng đó lớn hơn nhịp gia tăng dân số, sẽ cótăng trởng kinh tế

Trong cả hai trờng hợp, đều có sự gia tăng nhân dụng, vì

đây là một trong ba yếu tố đầu vào quan trọng nhất quyết

định số lợng sản xuất đồng thời nhân công là yếu tố đợc tănglên trớc khi xí nghiệp gia tăng sản xuất Đối với xí nghiệp quản

lý có hiệu quả, việc tuyển dụng thêm nhân công chỉ xảy rakhi số nhân lực hiện hữu đợc tận dụng Nh vậy, muốn đạt đợcmục tiêu tăng trởng kinh tế, ngoài việc gia tăng khối tiền tệtrong CSTT, cần có những biện pháp đẩy mạnh đầu t sản xuất

để đạt đến mức toàn dụng nhân công

* Giảm thiểu những thăng trầm chu chuyển kinh tế

Theo các quy luật kinh tế, sự cân bằng chỉ là tạm thời,

t-ơng đối Sự tăng trởng kinh tế cũng vậy Không một quốc gianào đạt đợc một mức độ tăng trởng thờng xuyên đều đặn,kéo dài mãi với thời gian; cũng nh không có đợc một hiện tợnglạm phát ỳ mãi đợc mà thờng có sự xâm nhập tự nhiên của cácloại lạm phát cầu kéo hoặc lạm phát chi phí đẩy Lý do cơ bản

là số cầu dù tiếp tục gia tăng nhng số cung không thể đáp ứngkịp thời, liên tục mãi mãi Nó bị hạn chế bởi nhiều yếu tố, đáng

kể trớc tiên là nhân công Khi nền kinh tế tăng trởng liên tục và

đến một lúc nào đó nhân công trở nên khan hiếm, hạn chếmức gia tăng sản xuất Đó là cha kể nguyên liệu có thể cũngkhan hiếm Sự khan hiếm của yếu tố này sẽ góp phần trongviệc nâng cao gía thành và giá bán trên thị trờng Vào thời

điểm này, nếu khối lợng tiền tệ tiếp tục gia tăng mà không

Trang 23

kiềm chế, số cầu tăng mạnh, hậu quả tất yếu làm tăng vật giá,tình trạng lạm phát ngày càng trầm trọng hơn Tình hình đóbuộc phải giảm bớt khối tiền tệ, từ đó làm giảm số cầu, làmgiảm khuynh hớng tiêu thụ của dân c Hoạt động kinh tế rơivào tình trạng ngng trệ Trớc tình hình này, các đơn vị sảnxuất hàng hoá bán chậm lại, hàng tồn kho tích luỹ ngày càngnhiều, tất sẽ có phản ứng là giảm bớt sản xuất Trong trờng hợptiên đoán tình hình tiêu thụ trên thị trờng xấu nhiều hơn nữa

và có tính cách lâu dài, họ phải sa thải bớt nhân công, sau mộtthời gian nghỉ giảm lơng Nhân công thất nghiệp, giảm thunhập, giảm tiêu pha, kéo theo suy giảm trong khối lợng sảnxuất Không ai chịu đầu t trong tình huống thế này và tìnhtrạng suy thoái sẽ tiếp tục lan rộng Để chặn đứng suy thoái,NHTW sẽ phải thi hành CSTT mở rộng, khuyến khích các ngânhàng cho vay để nâng số cầu lên, giúp các nhà sản xuất nhìnnhận lạc quan trên thị trờng Nhân công thất nghiệp nhiều vàlâu ngày nên giá thuê công nhân sẽ rẻ, hàng tồn kho giảm dầnkhiến cho nhu cầu đầu t tăng lên Những sự kiện đó đa nềnkinh tế từ giai đoạn suy thoái sang giai đoạn phục hng Lúc nàytiền đợc rót thêm vào guồng máy kinh tế, kích thích tiêu thụtăng mạnh, kéo theo sức gia tăng trong số lợng đầu t, trớc tiên làthay thế máy móc h hỏng, rồi dần dần đổi mới guồng máy sảnxuất Từ đó có khả năng nền kinh tế chuyển sang giai đoạnphục hng sang giai đoạn tăng trởng mạnh

Trong nền KTTT hiện đại, NHTW bằng những phơng tiệnthông tin, dữ liệu và nhạy cảm của mình, phải sử dụng cáccông cụ của CSTT đúng lúc, kịp thời Có thể cùng một lúc sửdụng nhiều công cụ nh lãi suất chiếu khấu, lãi suất tín dụng,hoạt động thị trờng mở để ngăn chặn ngay suy thoái hoặckìm hãm ngay sự tăng trởng, khi nền kinh tế bắt đầu đến

điểm " nóng ", không để tăng trởng vợt mức tiềm năng

Trang 24

Vai trò, mục tiêu của CSTT trong việc làm giảm thấp nhữngthăng trầm chu chuyển kinh tế,vì thế đã có một ý nghĩaquan trọngtrong việc thực hiện mục tiêu kinh tế-xã hội

2.2 Các công cụ truyền thống của CSTT

Nếu nh trong nền kinh tế chỉ huy tập trung, NHTW điềuhành CSTT bằng các công cụ trực tiếp, các chỉ tiêu pháp lệnh thì trong nền KTTT, với hệ thống ngân hàng hai cấp và cáctrung gian tài chính đa dạng, NHTW phải điều hành CSTTbằng các công cụ kinh tế thích hợp, gồm các công cụ truyềnthống, các công cụ hỗ trợ và các công cụ trung gian thích hợp với

điều kiện trong từng giai đoạn ở mỗi nớc

* Dự trữ bắt buộc

Trong hoạt động tín dụng và thanh toán, các NHTM có khảnăng biến những khoản tiền gửi ban đầu thành những khoảntiền gửi mới cho cả hệ thống, khả năng sinh ra bội số tín dụng,tức là khả năng tạo tiền Để khống chế khả năng này, NHTWbuộc các NHTM phải trích một phần tiền huy động đợc, theomột tỷ lệ quy định, gửi vào NHTW không đợc hởng lãi Do đócơ chế hoạt động của công cụ dự trữ bắt buộc nhằm khốngchế mức cung tiền thông qua khả năng tạo tiền, hạn chế mứctăng bội số tín dụng của các NHTM (cụ thể sẽ đợc trình bày ởchơng sau)

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là tỷ lệ giữa số lợng phơng tiệnthanh toán cần khống chế (bị " vô hiệu hoá " về mặt thanhtoán) trên tổng số tiền gửi, nhằm điều chỉnh khả năng thanhtoán và khả năng tín dụng của các NHTM

Nếu NHTW nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm hạn chế khảnăng cho vay và khả năng thanh toán của các NHTM đồng thờikhối lợng tín dụng trong nền kinh tế sẽ giảm Ngợc lại, nếu NHTW

Trang 25

hạ thấp tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tức khả năng tạo tiền, thì cung vềtín dụng của các NHTM cũng tăng lên; khối lợng tín dụng và khối l-ợng thanh toán có xu hớng tăng, và có xu hớng mở rộng khối lợngtiền

Do tính chất và tác dụng nh vậy nên tại các nớc NHTW cóquy định, phân biệt tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho từng loại tiềngửi theo nguyên tắc: tiền gửi tiết kiệm có tỷ lệ dự trữ bắtbuộc thấp nhất, sau đó là tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi không

kỳ hạn là có tỷ lệ cao nhất

* Tái chiết khấu

Tái chiết khấu là phơng thức để NHTW đa tiền vào luthông, thực hiện vai trò ngời cho vay cuối cùng Thông qua việctái chiết khấu, NHTW đã tạo cơ sở đầu tiên thúc đẩy hệ thốngNHTM thực hiện việc tạo tiền, đồng thời khai thông thanh toán.Trong hoạt động của các NHTM, những nguồn vốn huy

động đợc thờng đợc sử dụng vào các khoản tín dụng cho cácdoanh nghiệp có thể bằng hình thức chiết khấu (mua lại) th-

ơng phiếu; mua ngoại tệ, mua tín phiếu kho bạc v.v Vì vậy

đến khi có những nhu cầu trớc mắt về vốn, NHTM phải đếnNHTW xin tái cấp vốn dới hình thức tái chiết khấu các kỳ phiếu,các giấy tờ có giá trị nói trên Tái chiết khấu là đầu mối tăngtiền trung ơng, tăng khối tiền tệ vào lu thông Do đó ảnh hởngtrực tiếp đến quá trình điều khiển khối lợng tiền tệ và điềuhành CSTT

Tuỳ theo tình hình từng giai đoạn, tuỳ thuộc yêu cầu củaviệc thực hiện CSTT trong giai đoạn ấy; cần thực hiện chínhsách " nới lỏng " hay " thắt chặt " tín dụng mà NHTW quy

định lãi suất thấp hay cao Lãi suất tái chiết khấu đặt ra từngthời kỳ phải có tác dụng hớng dẫn, chỉ đạo lãi suất tín dụngtrong nền kinh tế của giai đoạn đó Khi NHTW nâng lãi suất tái

Trang 26

chiết khấu, buộc các NHTM cũng phải nâng lãi suất tín dụng (lãisuất chiết khấu) của mình lên để không bị lỗ vốn Do lãi suấttín dụng tăng lên làm " cầu " về tín dụng sẽ giảm và đơngnhiên kéo theo giảm cầu tiền tệ Trờng hợp ngợc lại, tức là NHTWkích thích tăng về " cung " ở các nớc, công cụ nghiệp vụ trựctiếp để thực hiện tái chiết khấu là thơng phiếu hoặc các loạitín phiếu là những công cụ rất thông dụng trên thị trờng tiền

tệ và thị trờng vốn

* Hoạt động thị trờng mở

Nếu nh công cụ lãi suất tái chiết khấu là công cụ thụ độngcủa NHTW, tức là NHTW phải chờ NHTM đang cần vốn đa th-

ơng phiếu, kỳ phiếu đến để xin " tái cấp vốn " thì nghiệp

vụ thị trờng mở là công cụ chủ động của NHTW để điềukhiển khối lợng tiền tệ

Qua nghiệp vụ thị trờng mở, NHTW chủ động việc pháthành tiền trung ơng vào lu thông (làm tăng khối lợng tiền cơsở) bằng cách mua trái phiếu hoặc rút bớt tiền khỏi lu thông(làm giảm khối lợng tiền cơ sở) bằng cách bán trái phiếu trênthị trờng này Bằng cách này, NHTW không những điều khiển

đợc khối lợng tiền tệ mà thông qua " giá cả " mua - bán tráiphiếu để điều khiển lãi suất tín dụng Thực tế, ta thấy rằnggiá cả trái phiếu và lãi suất tín dụng có mối quan hệ ngợc chiều.Khi giá trái phiếu tăng lên tức chi phí và rủi ro của việc nắmgiữ trái phiếu giảm xuống, do vậy cầu về trái phiếu sẽ giảm

điều đó cũng đồng nghĩa với việc cầu về tiền sẽ tăng, ngời ta

sẽ thích giữ tiền hơn và lãi suất sẽ giảm

Trang 27

2.2.2 Công cụ bổ trợ: can thiệp thị trờng hối

đoái

ở một số nớc, trong những thời kỳ cần thiết, NHTW sửdụng công cụ can thiệp thị trờng hối đoái nhằm hỗ trợ cho cáccông cụ khác của CSTT

Khi can thiệp thị trờng hối đoái, NHTW điều khiển khối ợng tiền tệ bằng cách mua vào hay bán ra các loại ngoại tệ hoặcvàng Sự ổn định tơng đối của đồng tiền một nớc đợc đánhgiá bằng sự ổn định tơng đối của tỷ giá hối đoái Trớc đây,một số nớc sử dụng cơ chế tỷ giá cứng nhng cách này khôngphản ánh thực tế những biến động thờng xuyên trên thị trờngtiền tệ

Một sự biến động tỷ giá dù không lớn nhng cũng ảnh hởng

đến kinh tế trong nớc tuỳ theo mức độ hoà nhập với kinh tếthế giới bên ngoài Ngợc lại, những biến động về tỷ giá cũng tác

động tới mối tơng quan tiền tệ trong nớc với tiền tệ nớc ngoài

Tỷ giá bị chi phối bởi cung - cầu ngoại hối trên thị trờng,chính sách ngoại hối; ngoài ra còn bị chi phối bởi giá cả nội

địa Khi sử dụng công cụ can thiệp thị trờng hối đoái, NHTWthờng xem xét đến các vấn đề về chính sách hối đoái, tỷ giá,

dự trữ ngoại tệ và thị trờng hối đoái

Dữ trữ ngoại hối: mỗi nớc đều có khối lợng dự trữ ngoại hối,lớn hay nhỏ tuỳ theo khả năng của nền kinh tế nớc đó có thểtạo lập đợc nhiều hay ít Nó là kết quả của tổng số thu và chingoại tệ (kể cả vàng) của một nớc trong một thời hạn nhất

định, thờng là một năm Dự trữ ngoại hối tăng khi thu lớn hơnchi, bất kể thu, chi ngoại hối vì lý do gì Điều đó có đợc khiNHTW mua bán ngoại hối: NHTW mua ngoại hối, khối tiền tệtăng thêm; ngợc lại khi bán ngoại hối, khối tiền tệ sẽ giảm-nếunhững yếu tố khác không đổi Vì vậy, đây là một yếu tố

Trang 28

để góp phần ổn định tiền tệ vì trong khối lợng ngoại hối dựtrữ có một bộ phận đợc dành để thực hiện nhiệm vụ quỹbình ổn ở nhiều nớc trớc đây chính phủ quy định tỷ lệ quan

hệ giữa ngoại hối dự trữ và khối lợng tiền tệ trong lu thôngchính là do trớc đây phần lớn dự trữ ngoại hối là quỹ bình ổn.Thị trờng hối đoái: là nơi mua-bán ngoại tệ Trong một nớc

mà thị trờng hối đoái tổ chức quá đơn sơ sẽ làm cho NHTWchẳng những không thể tích luỹ đợc dự trữ ngoại hối, màcũng không chủ động đợc nguồn cung ứng tiền tệ cho các hoạt

động sản xuất kinh doanh Các đơn vị này khi có nhu cầungoại tệ lại đi mua ngoại tệ trôi nổi trên thị trờng không tổchức bằng lợng tiền đồng Việt Nam mà hậu quả cuối cùng là sốlợng tiền đồng lớn luân lu ngoài hệ thống ngân hàng - mộtyếu tố làm tăng áp lực vay tiền ngân hàng để bổ sung nguồnvốn lu động và NHTM lại thiếu tiền Từ đó áp lực trên nhu cầuphát hành tiền sẽ gia tăng

Chính sách hối đoái:Trên nguyên tắc, nớc ta áp dụng chínhsách ngoại hối có quản lý chặt chẽ Điều 51 - pháp lệnh NHNNnêu rõ: tất cả các tổ chức - cá nhân có ngoại tệ đều phải báncho ngân hàng, đợc phép kinh doanh ngoại hối và nếu có nhucầu thì mua ngoại tệ tại ngân hàng (các tổ chức thì có thểmua ngoại tệ tại thị trờng hối đoái trong nớc) Nhng trên thực tế,các tổ chức-cá nhân lại có thể mua bán ngoại tệ trôi nổi ngoàinhững nơi đã chỉ định ở trên vì vậy mà có một lợng lớn ngoại

tệ đang luân chuyển bên ngoài ngân hàng Lại nữa, chúng ta

đang tổ chức thị trờng mua-bán ngoại tệ với tỷ giá dựa trên cơ

sở cung-cầu thị trờng, đồng thời vẫn duy trì đợc cơ chế tiềngửi bằng ngoại tệ trong hệ thống ngân hàng, để rồi nhận lấyhết những rủi ro không đáng có Xin đa ra đây một nghịchlý: trong khi chúng ta đang khuyến khích thu hút ngoại tệ vàotrong nớc để đầu t phát triển kinh tế, nhng với cơ chế và cách

Trang 29

làm của ta, chúng ta phải mang ngoại tệ ra gửi ở nớc ngoài, vôtình đã làm lợi cho những nớc có ngoại tệ đó Nhìn theo mộtkhía cạnh nào đó thì những vấn đề nêu trên là một điều hạivì NHTW qua hệ thống ngân hàng trung gian không mua đợcnhiều ngoại tệ cho nhu cầu của mình Và nh vậy, khả năng

điều hoà lu lợng tiền tệ và một lợng ngoại tệ đang nằm bênngoài thẩm quyền điều tiết cuả hệ thống ngân hàng Trái lại,nhìn ở khía cạnh khác, điều đó cũng có mặt thuận lợi là giảmgớt căng thẳng về nhu cầu ngoại tệ của những đơn vị sảnxuất kinh doanh Một chính sách độc quyền hối đoái cứngnhắc sẽ không tránh khỏi những căng thẳng nói trên Đó là

điểm cần lu ý khi thiết lập một thị trờng hối đoái có tổ chứctrong tơng lai với những quy định sao cho uỷen chuyển thíchhợp với tình hình thực tế trong nớc mà không cản trở sản xuất,kinh doanh

Tỷ giá hối đoái: là giá cả của ngoại tệ đợc biểu hiện bằng

đồng tiền quốc gia (đồng bản tệ) Là một loại giá cả nên cũnggiống nh các bất kỳ một giá cả nào khác, chức năng kinh tế của

nó là nhằm ảnh hởng đến sự phân bố các nguồn tài nguyênthực sự.Tỷ giá hối đoái là đòn bẩy điều tiết cung cầu ngoại tệ,cũng là đòn bẩy kinh tế tác động mạnh đến các hoạt độngsản xuất kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu trong nớc

Một tỷ giá hối đoái quá thấp có tác dụng khuyến khíchnhập khẩu nhng gây bất lợi cho xuất khẩu vì hàng xuất khẩu t-

ơng đối đắt, khó bán ra nớc ngoài - tức là gây trở ngại chongành sản xuất trong nớc hớng về xuất khẩu, bất lợi cho nhữngcuộc chuyển dịch ngoại tệ từ nớc ngoài vào trong nớc, khối lợng

dự trữ ngoại hối dễ bị xói mòn

Ngợc lại, một tỷ giá hối đoái cao bất lợi cho nhập khẩu,khuyến khích xuất khẩu vì làm cho hàng nhập khẩu đắthơn, hàng xuất khẩu rẻ hơn để cạnh tranh trên thị trờng quốc

Trang 30

tế, dễ tìm đợc thị trờng hơn Do đó những ngành sản xuất

có nguyên liệu nhập khẩu hay thay thế hàng nhập khẩu gặptrở ngại, trong khi ngành sản xuất hàng cho thị trờng nớc ngoàithuận lợi hơn, lu lợng ngoại tệ có khuynh hớng chuyển vào trongnớc khá hơn, khối lợng dự trữ ngoại tệ có cơ hội gia tăng Vì vậymuốn tỷ giá hối đoái hợp lý thì tỷ giá phải đợc phản ánh trongcơ cấu giá cả nội địa, phù hợp với CSTT thời kỳ đó

Mức tỷ giá quá cao hay quá thấp là so với tỷ giá thực tế đợcquyết định bởi cung cầu ngoại tệ trên thị trờng hối đoái hay thịtrờng đen (nơi nào không có thị trờng hối đoái tự do) Tỷ giá hối

đoái cao hay thấp là tỷ giá do NHTW ấn định và cố định, còn tỷgiá hối đoái trên thị trờng tự do hoàn toàn không có sự can thiệpcủa NHTW, là tỷ giá thả nổi do cung cầu ngoại tệ trên thị trờngquyết định

Thế giới đã trải qua một thời kỳ khá lâu áp dụng tỷ giá hối

đoái ấn định, cố định từ thập niên 30 đến giữa thập niên 70

Từ năm 1973, nhiều nớc công nghiệp hàng đầu đã thử nghiệm

tỷ giá hối đoái thả nổi và sau đó áp dụng tỷ giá hối đoái thảnổi có " quản lý " Đến năm 1976, các nớc phơng Tây đã đạt

đợc một thoả hiệp Jamaica, công khai chấp nhận hệ thống tỷgiá hối đoái thả nổi có quản lý, vì cả hai tỷ gía cố định cứngnhắc và tỷ giá thả nổi hoàn toàn đều có hạn chế tác động lênnền kinh tế trong nớc và sự chuyển dịch tài nguyên ngoại tệtrên bình diện quốc tế

Theo hệ thống đó, NHTW can thiệp để giữ cho tỷ giá hối

đoái không thăng trầm qúa đáng, làm dịu bớt những tình trạngbất ổn định của nền kinh tế trong nớc NHTW can thiệp trên thịtrờng hối đoái bằng cách tham gia mua hay bán ngoại tệ để duytrì tỷ giá hối đoái biến đổi trong một biên vực không quá lớn,nhờ đó chế ngự bớt tác động đối với nền kinh tế trong nớc Khigiá ngoại tệ lên cao, NHTW đa ngoại tệ ra bán đẻ làm chậm bớt

Trang 31

nhịp tăng giá ngoại tệ Dĩ nhiên điều đó chỉ làm đợc khi dự trữngoại hối còn ở mức độ tơng đối khả quan Ngợc lại, khi giá ngoại

tệ xuống quá thấp, NHTW sẽ dùng tiền trong nớc mua ngoại tệ vào

để duy trì một biên vực biến đổi ít tác động mạnh đối với sinhhoạt kinh tế trong nớc, nhất là để tái tạo khối dự trữ ngoại tệ đã

bị thiếu hụt

3 Vai trò của CSTT trong nền KTTT

Trong nền kinh tế vĩ mô có bốn lĩnh vực đóng vai tròtrọng tâm và cũng là bốn mục tiêu tổng quát, đó là sản lợngcao, tạo nhiều công ăn việc làm, ổn định mức giá thị trờng tự

do và cân bằng cán cân ngoại thơng Để đạt đợc những mụctiêu đó, kinh tế vĩ mô cũng đòi hỏi cho mình một hệ thốngcông cụ chính sách lớn, mang tính chất bao trùm

Cùng với chính sách tài chính, chính sách thu nhập, chínhsách đối ngoại CSTT quốc gia xuất hiện trên vũ đài khoa họckinh tế thế giới, nh một đòi hỏi tất yếu khách quan trớc nhữngbớc thăng trầm của toàn bộ nền kinh tế ở tất cả các nớc trongnhững thế kỷ vừa qua Trong suốt thời gian đầy rẫy nhữngthăng trầm đó, nhân loại đã phát hiện đầy đủ những khuyếttật của cơ chế thị trờng trên tất cả các phơng diện, nh trình

độ tự phát cao đã phát sinh tác dụng điều tiết mù quáng; cáchchạy theo lợi nhuận tối đa, dẫn tới lừa đảo, tội ác, vi phạm phápluật, đồng tiền chi phối các quan hệ xã hội, quan hệ chính trị,phân hoá giàu nghèo ngày một tăng, bất công xã hội phát triển;phá huỷ môi trờng sinh thái Thế giới văn minh ngày nay càngthấy rõ hơn bao giờ hết các khiếm khuyết và khuyết tật đó,nên không ai phủ nhận vai trò của Nhà nớc trong các hoạt độngquản lý vĩ mô, không ai chuyển giao quyền lực điều hành tựgiác của con ngời, mà đại diện là Nhà nớc sang cho bàn tay vôhình của cơ chế thị trờng thuần tuý CSTT quốc gia là mộttrong những công cụ quản lý vĩ mô đó

Trang 32

Chúng ta đã biết, tổng sản phẩm quốc dân (GNP) là mộthàm số có nhiều biến số, nh năng lực sản xuất, cung-cầu xãhội Trong nền KTTT, tổng sản phẩm quốc dân, mức tăng tr-ởng kinh tế ổn định thờng xuyên chủ yếu do sự ổn định t-

ơng đối giữa cung - cầu thị trờng hàng hoá quyết định Cungcầu hàng hoá xã hội lại đợc quyết định bởi giá cả, thu nhập(trong đó một phần thu nhập có liên quan trực tiếp đến việclàm hoặc thất nghiệp) và nhiều yếu tố khác Tất cả yếu tố đókhông thể nằm ngoài tổng thể cung cầu và khối lợng tiền tệ.Trong nền KTTT, quan hệ cung-cầu là một phạm trù kháchquan, nó có tác dụng chi phối ý chí của những thể nhân hoạt

động trong thị trờng tác động một cách khách quan với t cách

là một quy luật, mà là quy luật khởi phát Quy luật cung-cầu tác

động vào giá cả, lợi nhuận, cạnh tranh, quy mô sản xuất, công

ăn việc làm và đều hớng tới mục tiêu nâng cao phúc lợi chotừng cá nhân và từ đó làm lợi cho toàn xã hội Và tuy là thôngthờng mỗi cá nhân không có chủ định củng cố lợi ích côngcộng, mà cũng chẳng biết mình đang củng cố lợi ích này ởmức nào Cá nhân này chỉ có mục đích bảo vệ sự an toàn vàthành quả riêng của mình Trong khi đó, dới lợi ích của mình,anh ta thờng bảo vệ luôn lợi ích của xã hội một cách hữu hiệuhơn cả khi anh ta có ý định làm việc này nh Adam Smith đãnhận xét Đó chính là do sự chi phối của quy luật cung cầu mà

ông gọi là bàn tay vô hình

Nh chúng ta đã biết, trong kinh tế vĩ mô, giá cả đợc xác

định bởi giao điểm giữa đờng cung và đờng cầu Do đó, khi

có sự thay đổi về cung hay về cầu, điểm giao nhau sẽ thay

đổi nghĩa là giá cả sẽ thấp hơn hoặc cao hơn Tuy nhiên, khi cảcung và cầu hàng hoá đều tăng thì giao điểm đó có thểkhông đổi trị số tung độ, nghĩa là giá cả không đổi song khốilợng tiền tệ cung ứng tăng lên, thu nhập và việc làm tăng, sản l-

Trang 33

ợng tăng, tổng GNP tăng Trờng hợp này là kết quả của việc điềuhành CSTT, điều khiển khối lợng tiền tệ cung ứng tăng lên phùhợp với yêu cầu của nền kinh tế, phù hợp với mức tăng trởng, và còn

có thể hài hoà với mức thu nhập và đảm bảo việc làm Đó là mộtquá trình tác động theo phản ứng dây chuyền trong nền kinh

tế Vì khi NHTW tăng mức cung hợp lí về tiền tệ trong điềukiện nếu sản xuất đang ở dới mức tiềm năng; vốn tín dụng trởnên dồi dào, lãi suất tín dụng có xu hớng giảm xuống Kết quả làviệc tìm những dự án đầu t mới trở nên có lợi hơn, do đó số vốn

đầu t tăng lên làm tăng sản lợng

Nếu NHTW tăng mức cung của tiền tệ lên thì sẽ dẫn đếnmức đầu t cao hơn và do vậy, tổng mức cầu tăng lên gấp đôi.Khoa học kinh tế hiện đại đã chứng minh mối quan hệ giữasản lợng tiềm năng với tổng mức cung, tổng mức cầu rằng: khisản lợng và tỉ lệ có việc làm ở mức rất cao (vì vậy tỉ lệ thấtnghiệp ở mức rất thấp) thì lạm phát (và giá cả) bắt đầu tăngmạnh; tơng tự nh vậy khi thất nghiệp ở mức độ cao thì lạmphát giảm xuống Nếu thất nghiệp giảm xuống dới mức bản lềhay dới mức tỉ lẹ tự nhiên thì lạm phát bắt đầu tăng Lịch sửkinh tế nhiều nớc cũng đã chứng kiếm, nếu việc tăng mức cung

về tiền tệ trong một cuộc suy thoái thì GNP thực tế tăng tơng

đối mạnh, còn giá cả thì tăng chút ít Nhng khi tổng sản lợng

đã đến mức tối đa tức là khi sản lợng tiềm năng sản xuất thực

tế đã tơng ứng với tỉ lệ thất nghiệp thì việc thay đổi lợngtiền ít có tác động đối với việc thay đổi sản lợng thực tế

Để ngăn chặn khả năng lạm phát, NHTW sẽ sử dụng các công

cụ của CSTT để thu hẹp tổng mức cung tiền tệ (qua hoạt

động thị trờng mở) và sẽ đẩy lãi suất tăng lên Việc này làmgiảm khối lợng đầu t, làm giảm tổng mức cầu, do đó làm giảmsản lợng; trong trờng hợp này, giá cả cũng giảm xuống Đó là tấtcả những yêu cầu mà sứ mệnh nền KTTT đã giao phó cho CSTT

Ngày đăng: 11/04/2013, 14:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w