Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta hiện nay
Trang 1ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
2 Những yếu tố chủ yếu tác động đến sự nghiệp CNH- HĐH ở nước ta
3 Nội dung cơ bản của CNH- HĐH trong các thời kỳ
a Nội dung CNH- HĐH ở giai đoạn 2001- 2010
b Nội dung CNH- HĐH ở giai đoạn 2010- 2020
III Những vấn đề cần giảI quyết để tiếp tục thực hiện chiến lược CNH- HĐH ởViệt Nam
1 Tạo nguồn vốn tích luỹ cho CNH- HĐH
2 Đẩy mạnh việc nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu khoa học- công nghệ
mới
3 Làm tốt công tác điều tra cơ bản, thăm dò địa chất
4 Chuẩn bị lực lượng lao động cho sự nghiệp CNH- HĐH đất nước
5 Vấn đề xây dựng kết cấu hạ tầng
6 Vấn đề nâng cao hiệu lực, vai trò điều tiết vĩ mô của nhà nước
V Vai trò của CNH- HĐH trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước
ta hiện nay
C. Kết luận
D. Danh mục tài liệu tham khảo
Trang 2á Thái Bình Dương và để trở thành con Rồng kinh tế thì công nghiệp hoá hiện đạihoá phải được coi trọng, đánh giá đùng mức sự cần thiết của nó trong giai đoạnhiện nay.
Trong quá trình thực hiện CNH- HĐH nền kinh tế nước ta đã đạt đượcnhững thành tựu lớn: Đã xây dựng được một cơ sở vật chất kỹ thuật nhất định cho
xã hội mới, đã chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ hơn( tăng tỷ trọngcủa các nghành công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu GDP, phát triển nông nghiệptoàn diện hơn ) Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân Vậythế nào là CNH- HĐH? và vai trò của CNH- HĐH ở nước ta trong sự nghiệp xâydựng CNXH ở nước ta hiện nay như thế nào?
CNH- HĐH hiểu theo nghĩa chung và khái quát là chuyển một nước có nền kinh tế lạc hậu thành một nước công nghiệp hiện đại với trình độ kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, năng suất lao động cao trong các nghành kinh tế quốc dân.
Trong cuốn sách giáo khoa kinh tế chính trị của Liên Xô(cũ) được dịch sangtiếng Việt Nam năm 1958 đã đưa ra định nghĩa:” Công nghiệp hoá xã hội chủnghĩa là phát triển công nghiệp trước hết là công nghiệp nặng, sự phát triển ấy cầnthiết cho sự tạo nên nền kinh tế quốc dân trên cơ sở kỹ thuật tiên tiến”
Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương khoá VII có đoạn viết:” Côngnghiệp hoá là quá trình biến đổi căn bản, toàn diện các hoạt động kinh tế, xã hội từ
sử dụng sức lao động thủ công la chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao
Trang 3động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, tạo ranăng suất lao động cao”
<1.tr4> Như vậy quá trình công nghiệp hoá đất nước nhằm giải quyết hai nội dung cơ bảnlà: Thay đổi kỹ thuật- công nghệ trong nền kinh tế, làm cho lực lượng sản xuấtphát triển và hình thành cơ cấu kinh tế mới, tiến bộ, hợp lí với các ngành nghề, quy
mô sản xuất kinh doanh phù hợp
Đặt CNH- HĐH trong bối cảnh chung của phát triển kinh tế với nội dung cơ bản làphát triển cơ cấu kinh tế trên cơ sở công nghiệp hiện đại nhằm đẩy mạnh nhịp độphát triển đồng thời hướng vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội Tổ chứcphát triển tốt CNH- HĐH mới có khả năng thực tế để quan tâm đầy đủ đến sự pháttriển tự do và toàn diện của nhân tố con người
CNH- HĐH còn tạo vật chất kỹ thuật cho việc củng cố tăng cường tiềm lực pháttriển quốc phòng vững mạnh,có thể chúng ta mới có thể yên tâm phát triển kinh tế
và phát triển kinh tế mạnh thì mới có thể tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền anninh quốc phòng phát triển Mặt khác CNH- HĐH còn tạo ra nhiều khả năng choviệc thực hiện tốt phân công và hợp tác quốc tế khoa học công nghệ tăng cườngtrọng lượng tiếng nói của ta trên diễn đàn quốc tế Trong giai đoạn hiện nay, tínhquy luật của giá thành công nghiệp hoá càng đòi hỏi bức thiết đối với nước ta vìnguy cơ tụt hậu ngày càng xa với các nước trên thế giới và trongkhu vực Theo sốliệu thu nhập năm 1983 thì GNP trên đầu người của Việt Nam là 220USD, trongkhi đó Singgapo là 19092USD/đầu người ĐàI Loan là 11900 USD/ đầu người.Hàn Quốc là 844 USD/đầu người Malayxia là 3713 USD/ đầu người TháI Lan là
2130 USD/đầu người Philipin là 913USD/đầu người Inđônêsia là 830 USD/đầungười Mức sống 220 USD/đầu người, các nước Hàn Quốc, Đài Loan, Philipin,Malayxia cũng đã đạt được từ mấy chục năm trước đây Về mặt trình độ côngnghiệp hoá của nước ta cũng bị tụt hậu so với họ rất nhiều.Nguyên nhân là do năngsuất lao động của ta thấp hơn họ nhiều lần Nếu tính theo già mua tương đương thìthu nhập bình quân đầu người hàng năm của Việt Nam là 1023 trong khi đóInđônêsia là 2181 Philipin là 2303, Thái Lan la 3985 Malayxia là 6140 Để tránh
Trang 4khỏi tụt hậu xa hơn nữa, để phát triển xa hơn nữa trên con đường đã chọn chúng takhông còn cách nào khác là đẩy mạnh CNH- HĐH đất nước.
Chính tầm quan trọng to lớn đó của CNH- HĐH là lí do em chọn nội dung “Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta hiện nay” làm đề tài cho bàI tiểu luận của mình Thông qua bàI viết này
em hy vọng có thêm hiểu biết kiến thức về CNH- HDH
Trang 5Từ tình hình nói trên nếu không có sự thay đổi và phát triển thì nền kinh tếkhông thể tăng trưởng nhanh, đất nước không thể vượt qua tình trạng nghèo nàn
và kém phát triển Vì vậy , con đường tất yếu để ta thoát khỏi tình trạng đó làphảI tiến hành CNH-HĐH
Bên cạnh yêu cầu thực hiện mục tiêu kinh tế - xã hội của xã hội mới là dângiàu nước mạnh ,xa hội công bằng văn minh, sự nghiệp CNH- HĐH đất nước ởnước ta con do yêu cầu của sự phát triển kinh tế hàng hoá quyết định Sản phẩmcủa nền sản xuất xã hội không chỉ nhằm thoả mãn nhu cầu của xã hội nói chung,
mà chúng còn phảI được đem bán, chúng phảI có khả năng cạnh tranh trên thịtrường , có khả năng giữ vững và mở rộng thị trường v.v Dop vậy, các sảnphẩm hàng hoá và dịch vụ phảI được sản xuất dựa trên môt nền tảng vững chắccủa cơ sơ vât chất –kỹ thuật hiên dại một cơ cáu lành nghề linh hoạt,hợp lý ,chiphí trên một dơn vi sản phẩm ở mức thấp nhât Phân công lao dộng ở trình dộcao, kỹ thuật hiện đại, tạo ra các sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường, khả năngthu lợi nhuận lớn, tăng khả năng tích luỹ cho nèn kinh tế vầ tham gia vào quan hệkinh tế quốc tế ở mưc độ cao hơn.Từ đó lại thúc đẩy kinh tế trong nước pháttriển hơn nữa
Trang 6Ngoài những cơ sở kinh tế đã nêu trên, sự nghiệp CNH đất nước ở nước tacòn do yêu cầu bảo vệ tổ quốc, tăng cường tiềm lực quốc phòng của quốc gia chiphối.
Sự nghiệp xây dựng, phát triển kinh tế ở mỗi nước luôn đi đôi với sự nghiệpbảo vệ, giữ gìn những thành quả mọi mặt đã đạt được Trong tình hình phức tạpcủa bầu không khí chính trị kinh tế hiện nay, các lực lượng phản động trong nước
và ngoài nước luôn tìm mọi cách để cản trở, phá hoại sự nghiệp phát triển kinh
tế nói riêng và sự nghiệp xây dựng xã hội mới ở nước ta nói chung Vì vậy chúng
ta luôn phảI tăng cường, củng cố, hiện đại hoá lực lượng quốc phòng để nó trởthành lực lượng hùng mạnh, có khả năng bảo vệ vững chắc tổ quốc XHCN, đểcùng chung sức với các dân tộc bảo vệ nền hoà bình thế giới, bảo vệ độc lập dântộc, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Hiện đại hoá quốc phòng, tăng sứcmạnh vật chất – kỹ thuật cho lực lượng vũ trang, dành thế chủ động trong mọibiến động chính trị chỉ có thể thực hiện được trên cơ sở một nền công nghiệphiện đại và một nền kinh tế phát triển mạnh vững chắc
Tóm lại tính tất yếu khách quan của CNH- HDH được bắt nguồn từyêu cầu của sự phát triển kinh tế, chính trị xã hội, yêu cầu củng cố an ninh quốcphòng và yêu cầu của việc mở rộng quan hệ kinh tế với bên ngoàI của đất nước
Việc thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá đất nước có tác dụng vềnhiều mặt
- CNH- HDH, xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật hiện đại và
cơ cấu kinh tế mới tạo điều kiện biến đổi về chất lượng sản xuất, tăng năng suấtlao động, tăng sức chế ngự của con người với thiên nhiên, tăng trưởng kinh tế vàphát triển kinh tế, do đó góp phần ổn định và nâng cao đời sống nhân dân; gópphần quyết định tới thắng lợi cuả xã hội mới của nước ta
- CNH- HĐH tạo đIều kiện vật chất cho việc củng cố, tăng cường vai trò kinh
tế của nhà nước, nâng cao năng lực tích luỹ cuả đất nước và tạo công ăn việc làmcho người lao động
- Mỗi bước phát triển mới của cơ sở vật chất- kỹ thuật do quá trình công nghiệphoă đem lại sẽ tạo ra những đIều kiện mới cho việc xây dựng nền văn hoá mới,
Trang 7thủ tiêu tình trạng lạc hậu về xã hội, tạo thuận lợi cho sự phát triển tự do toàndiện của con người- nhân tố trung tâm của thời đại, đưa đất nước đến trình độvăn minh cao hơn.
- CNH- HĐH góp phần cung cấp và đảm bảo cho quốc phòng cac yếu tố vậtchất- kỹ thuật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn anninh, chủ quyền cuả đất nước
- CNH- HĐH tạo nhiều khả năng cho nước ta trong việc tham gia vào phân cônglao động và hợp tác quốc tế, do đó tận dụng được sức mạnh trong nước và sứcmạnh kinh tế quốc tế
Chính vì những tác dụng to lớn, tích cực, toàn diện đã nêu trên, từ đại hội III dếnnay, Đảng ta luôn khẳng định vị trí hết sức quan trọng của CNH- HĐH trong sựnghiệp xây dựng xã hội mới ở nước ta Đồng thời, qua mỗi lần đại hội, Đảng talại nhận thức sâu thêm và cụ thể hoá thêm nhiệm vụ này cho thích hợp với đIềukiện và hoàn cảnh của đất nước ta trong những thời kỳ Trong hội nghị Đại biểutoàn quốc giữa nhiệm kỳ của Đại Hội VII, Đảng ta còn nêu rõ:” Đây là nhiệm vụtrung tâm có tầm quan trọng hàng đầu trong thời gian tới CNH- HĐH là conđường thoát khỏi nguy cơ tụt hậu xa hơn so với các nước xung quanh, giữ được
ổn định chính trị, xã hội, bảo vệ được độc lập, chủ quyền và định hướng XHCN”
<1.tr27>
II Nội dung cơ bản của sự nghiệp CNH- HĐH ở nước ta trong các thời kỳ
1 Những yếu tố chủ yếu tác động đến sự nghiệp công nghiệp hoá ở nước ta
Sự nghiệp CNH-HĐH đất nước từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc chiụ tácđộng của nhiều yếu tố : khách quan, chủ quan,bên trong, bên ngoài , kinh tế,chinhtrị xã hội, khoa học công nghệ v .v Các yếu tố trên diễn ra trong từng thời kỳ , vớitưng quốc gia có khác nhau Để thuận lợi trong nghiên cứu, người ta thường kháiquát thành hai loại: yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài
Các yếu tố bên trong bao gồm: tièm năng kinh tế tự nhiên của quốc gia(vị
trí địa ly, nguồn tài nguyên , khoáng sản trên ,trong lòng đất, tài nguyên rừng,nguồn đọng vật cùng các nguồn thuỷ hải sản v.v.) tiềm năng kinh tế –xã hội (lực
Trang 8lượng lao động,truyền thống văn hoá , lịch sử, các nghề thủ công truyền thống cuảdân tộc năng lượng định hướng lãnh đạo của Đảng cầm quyền cùng sự điêu tiếtcủa nhà nước Các yếu tố bên ngoài bao gồm: các thành tựu khoa học- công nghệthế giới, đường lối đối ngoại của các quốc gia, tất cả những thành tựu cũng nhưnhững xu hướng biến động của nền kinh tế toàn cầu.
Cả yếu tố bên trong lẫn yếu tố bên ngoài đều là điều kiện phát triển kinh tế nóichung, đồng thời cũng là những điều kiện quyết định nội dung CNH- HĐH nóiriêng của mỗi quốc gia
Hai yếu tố bên ngoài có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến nội dung của công nghiệphoá là cách mạng khoa học kỹ thuật và quan hệ kinh tế quốc tế
Về cách mạng khoa học kỹ thuật, đây là yếu tố tác động sâu sắc đến nhiều mặttrong đời sống kinh tế, xã hội của các nước, là yếu tố chủ yếu đưa nền văn minhnhân loại từ trình độ thấp lên trình độ cao và do đó nó có tác động trực tiếp, mạnh
mẽ đến sự nghiệp CNH- HĐH ở các nước chậm phát triển Cho đến nay, trong lịch
sử đã diễn ra ba cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật vĩ đại và mỗi cuộc cách mạng
đó có đặc trưng cơ bản riêng
Cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ nhất ( cách mạng công nghiệp) diễn ra ở Anhbắt đầu những năm 60 của thế kỷ XVIII và kết thúc vào năm 1820 Nội dung cơbản của nó là biến lao động thủ công thành lao động cơ khí, trong đó về nănglượng đặc trưng là việc sử dụng máy hơi nước
Cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ 2 diễn ra từ nửa sau thế kỷ XIX Nội dung vàđặc trưng cơ bản của nó là phát minh và ứng dụng rộng rãi động cơ đốt trong vàđiện năng
Cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ ba được gọi là cách mạng khoa học- côngnghệ bởi những phát minh khoa học đều trực tiếp dẫn đến hình thành các nguyên
lý công nghệ sản xuất chứ không chỉ dừng lại ở công cụ sản xuất như các thời kỳtrước
Cách mạng khoa học- công nghệ có nhiều nội dung Về quy mô và dung lượng trithức, các nhà khoa học đã đánh giá chúng phát triển theo cấp số nhân Nhưng ởđây chỉ đề cập đến những nội dung có liên quan đến các kỹ thuật, công nghệ đang
Trang 9có triển vọng nhất hiện nay Đó là: kỹ thuật điện tử, công nghệ thông tin, côngnghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học và công nghệ vũ trụ.
- Kỹ thuật điện tử: thành tựu nổi bật của kỹ thuật điện tử là việc phát minh
và sử dụng rộng rãi máy tính điện tử Trong thời gian ngắn máy tính điện tử đãtrải qua bốn thế hệ, thế hệ thứ năm chuẩn bị ra đời với khả năng có thể giải hàngtrăm tỷ phép tính trong một giây Hiện tại máy tính không chỉ để tính toán mà làphương tiện cho hầu như tất cả các hoạt động của con người và là cơ sở thiết yếucủa công nghệ thông tin hiện đại
- Công nghệ thông tin: là lĩnh vực công nghệ phát triển nhanh nhất, thúcđẩy quá trình chuyển từ xã hội công nghiệp sang xã hội thông tin
Những bước phát triển nhảy vọt của công nghệ thông tin gắn liền với sự hoàn thiệncủa máy tính Một bước nhảy vọt trong công nghệ thông tin những năm gần đây là
sự ra đời của mạng máy tính Từ cuối những năm 1980 đến đầu những năm 1990mạng máy tính phát triển, nối mọi nơi trên thế giới, làm hình thành siêu xa lộthông tin và internet
- Công nghệ vật liệu mới: được hình thành bằng việc sử dụng phươngpháp khoa học để chế tạo vật liệu thay thế cho vật liệu tự nhiên Nhiếu loại vật liệumới với những ưu điểm đặc biệt đã ra đời
- Công nghệ sinh học: đang được dự kiến là công nghệ hàng đầu khi bướcvào thế kỷ XXI
Trong đó những bộ phận đang được nghiên cứu và ứng dụng nhiều nhất là: Gen( hay công nghệ di truyền); công nghệ dung hợp tế bào ( tổng hợp tế bào từnhững tế bào sinh vật có tính di truyền khác nhau); công nghệ gây men ( côngnghệ phản ứng sinh vật) Trong đó thành công lớn nhất của các nhà khoa học là
đã vẽ được bản đồ gen của con người vào những ngày đầu của thế kỷ XXI
- Công nghệ vũ trụ: bao gồm việc nghiên cứu chế tạo các thiết bị máy móc choviệc bay vào vũ trụ( như vệ tinh nhân tạo, phi thuyền trở người, phi thuyền đóng tênlửa) và đang dự kiến lợi dụng những điều kiện đặc biệt của khoảng không vũ trụ( vô trùng, trọng lực cực nhỏ ) để chế tạo những sản phẩm mới ( như dược phẩm có
độ sạch cao )
Trang 10Trong các nước phát triển hiện nay, cách mạng khoa học- công nghệ đang diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ và có tác động rất to lớn Tác động cơ bản nhất là làm thay đổi
cơ cấu các ngành kinh tế ở các nước phát triển.Nó thể hiện trên nhiều mặt Nó làm thay đổi tỷ lệ giữa ba ngành lớn ( công nghiệp,nông nghiệp, dịch vụ) Ngành thứ nhất không ngừng thu nhỏ lại, tỷ lệ ngành thứ hai lúc đầu mở rộng sau đó thu nhỏ, ngành thứ ba không ngừng mở rộng Nó làm thay đổi cơ cấu nội bộ từng ngành lớn
ví dụ như ở ngành dịch vụ các ngành phục vụ truyền thống như ngân hàng, bảo hiểm, ăn uống không ngừng được mở rộng; các nghề tư vấn, thiết kế đang có xu hướng tăng lên; các ngành phục vụ cho phát triển đới sống hiện đại như y tế, giáo dục, du lịch phát triển tương đối nhanh Đặc biệt công nghệ cao đang hiện đại hoácác ngành sản xuất và dịch vụ truyền thống tạo ra những ngành nghề mới, giá trị tăng cao, thúc đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu hướng về kinh tế tri thức
Từ làm thay đổi cơ cấu ngành nghề cách mạng khoa học- công nghệ còn làmthay đổi cơ cấu sản phẩm trong điều kiện khoa học- kỹ thuật mới là làm giảm vật
tư, giảm năng lượng, giảm không gian và giảm lao động Nó còn làm thay đổi chế
độ, cách thức sản xuất ra sản phẩm Sản xuất tập trung, quy mô lớn, sản xuất hàngloạt và chủng loại ít được thay thế bằng sản xuất phi tập trung, quy mô nhỏ, khốilượng nhỏ, chủng loại nhiều
Cách mạng khoa học- công nghệ còn tác động đến yếu tố chủ thể của nền sản xuất
xã hội là người lao đông Người lao động sử dụng kỹ thuật công nghệ mới, đòi hỏiphải có nhiều kỹ năng và trí tuệ hơn Do đó chi phí đào tạo tay nghề cho ngưòi laođộng cao hơn trước Không những thế công nghệ- kỹ thuật mới còn làm thay đổi
cơ cấu lao động Nghành thứ ba phát triển đã tạo cơ hội kiếm việc làm cho nhiềungười lao động dôi ra trong các ngành khác và số lao động mới của xã hội
Ngoài ra cách mạng khoa học- công nghệ trong các nước phát triển còn làm thayđổi việc phân bố địa bàn sản xuất: Một mặt nó tạo điều kiện mở rộng phạm vikhông gian, phân bố địa bàn hoạt động sản xuất; mặt khác nó hạn chế tác động củahoàn cảnh tự nhiên đối với việc bổ trí lực lượng sản xuất trong nền kinh tế
Tác động chung nhất của cách mạng khoa học- công nghệ trong các quốc gia pháttriển là nó làm tăng năng suất lao động xã hội ở các nước tăng lên rất cao Thêmnữa, cuộc cách mạng này đã tạo cho mọi quốc gia những cơ hội để phát triển Như
Trang 11ưu thế về vốn, công nghệ, thị trường thuộc về các nước phát triển Vì thế cácnước chậm phát triển đang đứng trước những thách thức to lớn Khoảng cáchchênh lệch giàu- nghèo giữa các nước ngày càng mở rộng, cạnh tranh kinh tế diễn
ra ngày càng gay gắt
Về quan hệ kinh tế quốc tế trong những năm gần đây kinh tế hàng hoá đã pháttriển vượt khỏi phạm vi quốc gia và mở rộng ra phạm vi quốc tế Sự phát triển củakinh tế hàng hoá đến trình độ cao- kinh tế thị trường đã làm cho thị trường thế giớiphát triển cả về chiều rộng lẫn chiếu sâu Từ đó, thị trường thế giới và kinh tế hànghoá đà thúc đẩy mạnh mẽ quá trình phân công lao động quốc tế và sự hợp tác quốc
tế cũng như sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế của các quốc gia cũng tănglên.Mức độ và phạm vi của quan hệ kinh tế quốc tế đã phát triển chưa từng thấytrong những năm gần đây
Việc tham gia và mở rộng các quan hệ kinh tế quốc tế có tác động nhiều mặt đếnquá trình phát triển kinh tế nói chung và công nghiệp hoá nói riêng của các quốcgia Sự tác động đó bao gồm cả tác động tích cực lấn tiêu cực, song tác động tíchcực là chủ yếu Quan hệ kinh tế quốc tế tạo khả năng to lớn để nước ta có thể tiếpcận những thành tựu vĩ đại của cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, thu hútthêm các nguồn vốn bên ngoài, học hỏi kinh nghiệm tổ chức quản lí của các nước
đi trước trên con đường công nghiệp hoá đất nước Nó cũng giúp chung ta tiếpnhận sự giúp đỡ của bạn bè năm châu, giải quyết những khó khăn mà khả năng đấtnước bị hạn chế, sử dụng có hiệu quả hơn những nguồn lực bên trong vốn có củađất nước mình
Về yếu tố bên trong:
Nếu như các yếu tố bên ngoài là cách mạng khoa học- kỹ thuật và quan hệkinh tế quốc tế tác động mạnh hơn đến yếu tố kỹ thuật, công nghệ trong quá trìnhCNH- HĐH đất nước thì yếu tố bên trong đặc biệt là các tiềm năng kinh tế- các lợithế so sánh của Việt Nam lại có tác động nhiều hơn đến cơ cấu ngành nghề trongquá trình CNH- HĐH ở nước này
Dù kỹ thuật hiện đại hay thô sơ thì Việt Nam vẫn phải phát triển kinh tế vàthực hiện CNH- HĐH đất nước trên cơ sở những tiềm năng kinh tế của mình Song
Trang 12các yếu tố bên ngoài sẽ có tác động rất tích cực đến việc sử dụng các tiềm năng,các nguồn lực bên trong một cách có hiệu quả và nhanh chóng rút ngắn về trình độphát triển với các nước khác trên thế giới.
+ Về vị trí địa lý, Việt Nam nằm ở phía đông bàn đảo Đông Dương và làquốc gia ven biển Như vậy, Việt Nam ở gần các tuyến đường biển quan trọng và
là nơi có các tuyến đường hàng không đi qua hoặc kề cận lãnh thổ Đây là một ưuthế của Việt Nam so với một số nước khác như Lào, Campuchia Đường biểndài đã tạo cơ hội cho ngành giao thông vận tải của Việt Nam phát triển Bên cạnh
nó các hoạt động kinh tế khai thác các tiềm năng của biển như: đánh bắt, nuôitrồng thuỷ, hải sản, khai thác tài nguyên thiên nhiên vùng thềm lục địa, du lịchbiển có điều kiện phát triển
+ Về tài nguyên thiên nhiên, đất đai là một loại tài nguyên quan trọng ởViệt Nam Số lượng 7 ha đất trồng trọt cùng với khí hậu nhiệt đới, gió mùa, độ ẩmcao tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành nông, lâm nghiệp phát triển Tuy vậy,khí hậu của Việt Nam cũng có mặt khắc nghiệt, gây ra biến cố như bão, lũ lụt, hạnhán làm ảnh hưởng sâu sắc lên mọi hoạt động kinh tế
Riêng về khoáng sản, tài nguyên khoáng sản của Việt Nam không giàu nhưngphong phú ở Việt Nam hiện đã phát hiện khoảng 100 loại quặng kim loại và phikim loại Tiềm năng này cho phép phát triển các cơ sở khai khoáng, chế biến vàtinh chế rất lớn Tuy vậy, cùng với tình trạng chưa phát triển của cơ sở hạ tầng,nhiều mỏ khoáng sản lại nằm ở các vùng heo hút, hiểm trở của đất nước Điều đócũng gây không ít khó khăn cho việc khai thác và vận chuyển trong quá trình sảnxuất- kinh doanh
+ Về nguồn nhân lực, Việt Nam là nước đông dân, bước vào thế kỷ XXI dân
số Việt Nam có trên 80 triệu người(đông dân thứ 2 ở các nước Đông Nam á và thứ
13 trong số 216 quốc gia trên thế giới) Như vậy, Việt Nam có khoảng 40 triệu laođộng tỷ lệ lao động trẻ cao, và chủ yếu tập trung ở các thành phố Cho đến cuốithập kỷ 90, lao động trình độ thấp vẫn chiếm tỷ lệ cao( khoảng trên 80%)
Tình hình nguồn nhân lực nói trên có thuận lợi cho phát triển nhiều ngànhkinh tế mới Đặc biệt lao động trẻ có khả năng tiếp thu công nghệ mới nhanh Tuyvậy, chính dân số đông cũng gây khó khăn cho vấn đề cải thiện mức sống, đặc biệt
Trang 13yêu cầu mở rộng thị trường lao động để giải quyết vấn đề việc làm trong khi tiềmnăng về vốn của đất nước rất hạn chế.
Các tiềm năng kinh tế nói trên có ảnh hưởng rất sâu sắc đến việc lựa chọn cơcấu các ngành công nghiệp ở Việt Nam trong các giai đoạn phát triển Đặc biệtviệc lựa chọn cơ cấu ngành nghề trong thời kỳ đầu của quá trình CNH- HĐH
2 Nội dung cơ bản của CNH- HĐH trong thời kỳ quá độ ở nước ta Với trình độ kinh tế- xã hội ở điểm xuất phát của quá trình xây dựng xã hội mớicũng như tại thời điểm hiện nay còn thấp kém, với điều kiện bên trong, bên ngoài
có nhiều phức tạp, khó khăn, qua tham khảo kinh nghiệm của các nước đi trước sựnghiệp CNH- HDDH đất nước ở Việt Nam phải tiến hành trong một quá trình lâudài Quá trình đó gồm nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn đều phải giải quyết các vấn
đề liên quan đến 2 nội dung cơ bản, đó là kỹ thuật (công nghệ) và cơ cấu ngànhnghề Song ở giai đoạn đầu, do điều kiện thiếu vốn nghiêm trọng và do sức ép củavấn đề bức xúc là giải quyết việc làm nên nội dung công nghiệp hoá tập trung vàophát triển những ngành nghề thu hút nhiều lao dộng để tạo ra tổng sản phẩm xã hội
và giá trị hàng hoá cao hơn ở các giai đoạn sau, xét riêng về mặt kỹ thuật- côngnghệ thì càng rút ngắn thời gian để tiếp thu những thành tựu khoa học- công nghệmới nhất của nhân loại, càng tiến gần tới đích thành công của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước
Quá trình CNH- HĐH trong thời kỳ quá độ ở nước ta phải giải quyết hai nộidung sau:
Một là: Tiến hành cách mạng khoa học- kỹ thuật để xây dựng cơ sở vật
chất-kỹ thuật mới
Trong nền kinh tế ở nước ta hiện nay, kỹ thuật thủ công vẫn chiếm tỷ trọng lớn,
do đó về mặt kỹ thuật- công nghệ phải tiến hành cách mạng khoa học- kỹ thuật.Thực chất của cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật ở nước ta có nội dung bao hàmcủa cả ba cuộc cách mạng kỹ thuật mà thế giới đã trải qua
Cách mạng khoa học- kỹ thuật ở nước ta là một quá trình không thể thực hiệntrong một thời gian ngắn, hay kết thúc ở ngay chặng đường đầu tiên Bởi quá trình
đó sẽ thực hiện đổi mới về kỹ thuật- công nghệ Do những điều kiện đặc thù củaViệt Nam, nên sự đổi mới về kỹ thuật- công nghệ sẽ mang các tính chất sau: một
Trang 14mặt, sự đổi mới về kỹ thuật công nghệ sẽ được tiến hành tuần tự từ trình độ kỹthuật thủ công qua các trình độ cao hơn( như kỹ thuật cơ khí) và tiến tới áp dụngcông nghệ hiện đại nhất; mặt khác, sự đổi mới tiến hành có tính nhảy vọt, cáchquãng trong những trường hợp nhất định đối với từng bộ phận của nền kinh tế Tức
là, trong một số cơ sở và một số lĩnh vực nếu có đủ điều kiện, có thể áp dụng ngay
kỹ thuật tiên tiến nhất, hiện đại nhất, bỏ qua các trình độ kỹ thuật trung gian
Hai là: xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí: Cơ cấu kinh tế- kỹ thuật là tổng thể cácquan hệ kinh tế giữa các ngành, các lĩnh vực và các vùng kinh tế
Tính chất hợp lí của một cơ cấu kinh tế- kỹ thuật phải bao gồm những vấn đề cơbản sau:
- Phản ánh đúng yêu cầu của các quy luật khách quan,trước hết là quy luật kinhtế
- Phù hợp với xu hướng tiến bộ khoa học và công nghệ hiệnđại
- Cho phép khai thác tốt các tiềm năng của đất nước, tiềm năng của ngành, củadoanh nghiệp ở cả chiều rộng lẫn chièu sâu
- Cơ cấu ngành nghề trong quá trình hoạt động phải bổ sung cho nhau, thúc đẩynền kinh tế phát triển nhanh
- Cho phép khai thác các tiềm năng của đất nước trong tươngquan giữa yêu cầu phát triển kinh tế hiện tại với yêu cầu phát triển kinh tế trongtương lai( cơ cấu kinh tế của các giai đoạn cũng bổ sung cho nhau- cơ cấu kinh tếcủa giai đoạn trước phải tạo đà cho cơ cấu kinh tế ở giai đoạn sau)
- Cơ cấu kinh tế- kỹ thuật xây dựng trên cơ sở kinh tế hàng hoá và sự quốc tế hoáđới sống kinh tế, đó là cơ cấu kinh tế”mở”
2 Nội dung CNH- HĐH đất nước giai đoạn 2001- 2010
a Một số kết quả thực hiện CNH- HĐH đất nước giai đoạn 1991- 2000
Để đánh giá được một cách tương đối sác thực cả về thành tựu cũng nhưnhững khiếm khuyết của công cuộc CNH- HĐH đất nước trong thập kỷ 90, trướchết cần đề cập những nội dung chủ yếu của sự nghiệp CNH- HĐH đất nước ở giaiđoạn này