Quy luật giá trị và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
Trang 1Đặt vấn đề
Sau khi hoàn thành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc vĩ đại, Đảng và Bác Hồ
đã sáng suốt lựa chọn con đờng xã hội chủ nghĩa để xây dựng và phát triển đất nớc.Nhng đó là con đờng không trải thảm êm, ta đã vấp phải những khó khăn thử tháchkhông lờng trớc đợc Rập khuôn máy móc mô hình kinh tế " quan liêu bao cấp" củaLiên Xô Nền kinh tế ngày càng trở nên chậm phát triển, khủng hoảng trì trệ sa sút
và tụt hậu Chế độ phân phối tem phiếu đem lại cho ngời dân cuộc sống chật vật,thiếu thốn, ngời sản xuất quen thói ỷ lại cộng thêm những cán bộ cửa quyền, quanliêu làm bộ máy Nhà nớc làm việc kém hiệu quả, làm cho nền kinh tế của nớc tathời kỳ đó đã khó khăn lại càng khó khăn hơn
Đứng trớc những sai lầm và khó khăn của đất nớc, yêu cầu đổi mới đợc đặt ra.Năm 1986 đất nớc ta bắt đầu đổi mới nền kinh tế, xây dựng con đờng phát triểnriêng của mình: "nền kinh tế định hớng xã hội chủ nghĩa, có sự quản lý của Nhà n-ớc" Đi trên con đờng riêng bằng đôi chân của chính mình quả là một thử thách khókhăn của đất nớc Bởi lẽ nền kinh tế thị trờng là đặc trng cơ bản của kinh tế t bảnchủ nghĩa, đối lập hẳn với kinh tế xã hội chủ nghĩa Vậy mà chúng ta dám nghĩ,dám làm, đi tắt với quy luật phát triển tự nhiên của quan hệ sản xuất ( từ phongkiến đến t bản chủ nghĩa đến Xã hội chủ nghĩa )từ phong kiến đến Xã hội chủnghĩa Để thành công trên con đờng ấy, sự hiểu biết về các quy luật kinh tế căn bảncủa thị trờng là một điều tối cần thiết ( để giúp cho Nhà nớc có sự quản lý đúng h-ớng cho nền kinh tế, tránh chệch bớc sang T bản chủ nghĩa) Các quy luật kinh tếcơ bản thể hiện sự vận động thay đổi về giá cả hàng hoá, lợng cung, lợng cầu hànghoá trên thị trờng và các yếu tố khác cũng nh vậy, quy luật giá trị góp phần thúc
đẩy tăng trởng nền kinh tế, điều tiết sản xuất và lu thông hàng hoá, phân phối thunhập công bằng cho ngời lao động
Tuy nhiên cái gì cũng có mặt trái của nó Quy luật giá trị tạo ra hiện tợng dthừa làm lãng phí lao động xã hội, phân hoá ngời sản xuất thành kẻ giàu ngờinghèo Quy luật giá trị nh một con dao hai lỡi, khéo vận dụng thì thành công, kémvận dụng thì "đứt tay", phản tác dụng, nền kinh tế đã bi đát sẽ càng bi đát hơn.Nghiên cứu sự hoạt động của quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trờng nớc tarất phức tạp và đa dạng, bởi lẽ kinh tế không hoạt động trong môi trờng quen thuộc
t bản chủ nghĩa của nó mà trong một môi trờng mới, hoàn toàn trái ngợc là xã hội
chủ nghĩa Do đó để giải quyết vấn đề này, tôi xin trình bày đề tài "Quy luật giá trị
và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay" theo những phần
sau:
Phần một: Đặt vấn đề.
Trang 2Phần hai: Giải quyết vấn đề.
Ch
ơng một: Nội dung của quy luật giá trị và vai trò của nó trong nền kinh
tế hàng hoá
Ch
ơng hai: Thực trạng vận dụng quy luật giá trị và vai trò của nó trong nền
kinh tế thị trờng ở nớc ta
Ch
ơng ba: Những giải pháp nhằm vận dụng tốt quy luật giá trị ở nớc ta
trong thời gian tới
Phần ba: Kết thúc vấn đề.
Trang 3Giải quyết vấn đề
Chơng 1: Nội dung của quy luật giá trị và vai
trò của nó trong nền kinh tế hàng hoá.
1.1) Nội dung của quy luật giá trị:
1.1.1) Sản xuất hàng hoá và điều kiện tồn tại của nó:
Trải qua các hình thái xã hội khác nhau (từ công xã nguyên thuỷ, chiếm hữunô lệ, phong kiến, đến t bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa) nền kinh tế loài ngờicũng chuyển từ các hình thức sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá.Hìnhthức sản xuất tự cung tự cấp thích ứng với thời kỳ lực lợng sản xuất cha phát triển,sản phẩm của hình thức sản xuất này chỉ để thoả mãn các nhu cầu tiêu dùng củachính ngời sản xuất và nội bộ gia đình họ Xã hội càng phát triển,lực lợng sản xuấtcàng phát triển thì nhu cầu tiêu dùng hàng hoá của con ngời về số lợng và chủngloại sản phẩm ngày càng cao do đó sản xuất tự cung tự cấp không còn phù hợp, bởi
lẽ một ngời sản suất không thể tạo ra tất cả các sản phẩm mà anh ta muốn tiêudùng.Nhu cầu trao đổi hàng hoá phát sinh, đồng thời lực lợng sản xuất và phâncông lao động đợc mở rộng, trao đổi hàng hoá dần dần xuất hiện.Khi trao đổi hànghoá trở thành mục đích của sản xuất thì sản xuất hàng hoá ra đời
“Sản xuất hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm đợc sảnxuất ra để bán trên thị trờng.Trong kiểu tổ chức kinh tế này, toàn bộ quá trình sảnxuất-phân phối-trao đổi-tiêu dùng, sản xuất cái gì, nh thế nào, cho ai đều thông quaviệc mua bán, thông qua hệ thống thị trờng và do thị trờng quyết định1
Cơ sở cho sự ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá là sự phân công lao động
và chế độ t hữu t liệu sản xuất “Phân công lao động xã hội là việc phân chia ngờisản xuất vào những ngành nghề khác của xã hội.Hoặc nói một cách khác đó làchuyên môn hoá sản xuất.”2
Thật vậy, đối với một ngời sản xuất, anh ta không thể cùng một lúc sản xuất ranhiều mặt hàng đa dạng đợc (bởi lẽ có sự giới hạn về t liệu sản xuất, khả năng sảnxuất và sự hiểu biết cần thiết để sản xuất ra các mặt hàng ).Tuy nhiên, nếu anh tachỉ tập trung sản xuất vào một hoặc một vài mặt hàng nhất định, anh ta chỉ cần mộtlợng t liệu sản xuất giới hạn, và sự hiểu biết để sản xuất ra mặt hàng của mình do
đó vừa tập trung để sản xuất, vừa nâng cao cả về mặt chất và lợng sản phẩm củamình.Xã hội có sự phân công lao động sẽ có ngày càng nhiều các mặt hàng phongphú về chủng loại,số lợng và chất lợng ngày càng đợc nâng cao, sản xuất đợc mởrộng, kinh tế phát triển
1
Giáo trình kinh tế chính trị - tập 1 - trang 35 - NXB giáo dục - 1998
2 Giáo trình kinh tế chính trị - tập 1 - trang 35 - NXB giáo dục - 1998
Trang 4Để có đợc sự phân công lao động xã hội ấy phải có sự tách biệt về kinh tế giữangời sản xuất này với ngời sản xuất khác do các quan hệ sở hữu khác về t liệu sảnxuất quy định, hay nói cách khác là chế độ t hữu t liệu sản xuất.Thật vậy, có chế độ
t hữu t liệu sản xuất,những ngời sản xuất có t liệu sản xuất của riêng mình,tách biệtnhau, thì họ mới có thể đi vào chuyên môn hoá sản xuất đợc Do đó họ có quyền sửdụng t liệu sản xuất, sản xuất ra sản phẩm của mình và đem trao đổi cho những ng-
ời tiêu dùng cần đến nó, để lấy những sản phẩm mình cần Sự tách biệt trong kinh
tế ở đây chỉ là sự tách biệt trong sản xuất, còn trong luu thông và tiêu dùng mốiliên hệ trao đổi sản phẩm lại phải chặt chẽ và phụ thuộc nhau
Thật vậy, do phân công lao động xã hội nên mỗi ngời chỉ sản xuất một hoặcmột vài sản phẩm nhất định Thế nhng, có những sản phẩm ta rất cần mà lại khôngthể sản xuất đợc, và cũng có những ngời rất cần tiêu dùng đến sản phẩm của ta mà
họ không sản xuất đợc Do đó, ta buộc phải trao đổi hàng hoá với những ngời đó,
để thoả mãn nhu cầu cả hai bên Mối quan hệ trao đổi này phải chặt chẽ, thờngxuyên và phụ thuộc nhau
Ví dụ trong điều kiện sản xuất tự cung tự cấp, một gia đình nông dân vừatrồng lúa, vừa tạo ra các công cụ đồng áng nh cày, bừa, cuốc, liềm Khi có sự phâncông lao động xã hội và t hữu t liệu sản xuất, ngời nông dân chuyển sang chuyênmôn hoá việc trồng lúa Còn các công cụ đồng áng đợc thợ rèn chuyên môn hoásản xuất Tuy nhiên, ngời nông dân không thể trồng lúa mà thiếu các nông cụ, cũng
nh ngời thợ rèn không thể sống bằng cuốc, xẻng, cày, bừa Do đó ngời nông dân vàthợ rèn tìm đến và trao đổi hàng hoá cho nhau Mối quan hệ trao đổi này là chặtchẽ và phụ thuộc nhau
Nh vậy, trong điều kiện xã hội có sự phân công lao động sản xuất và có chế độ
t hữu t liệu sản xuất thì sản xuất hàng hoá sẽ ra đời và tồn tại
Hàng hoá và hai thuộc tính của nó
Hàng hoá là sản phẩm lao động của con ngời Trớc đây, trong nền kinh tế tựcung tự cấp, sản phẩm do lao động tạo ra chỉ nhằm 1 mục đích là thoả mãn nhu cầutiêu dùng của ngời sản xuất ra nó, nhng trong nền kinh tế sản xuất hàng hoá, sảnphẩm ấy không chỉ để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của con ngời mà còn để trao
đổi, buôn bán và đợc gọi chung là hàng hoá
Đã là hàng hoá thì phải có hai thuộc tính là “giá trị sử dụng” và “giá trị” Giátrị sử dụng là tính hữu ích của vật phẩm, làm cho nó có công dụng nhất định vớicon ngời Ví dụ: bút viết, dép để đi, quần áo để mặc Giá trị sử dụng là một phạmtrù vĩnh viễn Một sản phẩm đã là hàng hoá thì nhất thiết phải có giá trị sử dụng.Nhng không phải bất cứ cái gì có giá trị sử dụng cũng là hàng hoá Không khí rất
Trang 5cần cho sự sống nhng không ai mua bán không khí vì nó không phải là hàng hoá.
Sở dĩ không khí không phải là hàng hoá vì không ai lao động tạo ra không khí, tức
là không khí không chứa đựng lao động của con ngời nên nó không có giá trị
Ngợc lại, thóc gạo có giá trị vì con ngời phải tốn nhiều lao động mới tạo ra
đ-ợc chúng Hao phí lao động do con ngời tạo ra là cơ sở để xác định giá trị của hànghoá Ta hãy xen xét ví dụ: “1 chiếc rìu đổi lấy 20kg thóc”1 Có hai câu hỏi đặt ra là:rìu và thóc có giá trị sử dụng khác nhau sao lại trao đổi đợc cho nhau và tại sao lại
là theo tỉ lệ 1:20 Thực ra cả thóc và rìu đều có chung 1 cơ sở: chúng là sản phẩmcủa lao động “Giá trị lao động của ngời sản xuất hàng hoá kết tinh trong hànghoá”2 Do đó, ta có thể lấy hao phí lao động sản xuất ra thóc và rìu làm cơ sở sosánh Ngời ta cho rằng hao phí lao động sản xuất ra 1 chiếc rìu bằng hao phí lao
động sản xuất ra 20kg thóc; tức là giá trị trao đổi của 1 chiếc rìu bằng giá trị trao
đổi của 20kg thóc
Giá trị trao đổi trớc hết là tỉ lệ mà lợng mà giá trị sử dụng này trao đổi với ợng của giá trị sử dụng khác1 Cơ sở quyết định giá trị trao đổi của hàng hoá là giátrị của nó Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị Giá trị của hàng hoá dolao động xã hội của ngời sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá tạo nên Giá trị
l-là biểu hiện quan hệ sản xuất xã hội giữa những ngời sản xuất hàng hoá với nhaubởi vì thực chất hoạt động trao đổi là sự so sánh lao động giữa những ngời sản xuấtvới nhau Giá trị là một phạm trù lịch sử, nó gắn liền với nền kinh tế hàng hoá.Chừng nào còn sản xuất và trao đổi hàng hoá thì còn tồn tại phạm trù giá trị Giá trị
sử dụng và giá trị là hai thuộc tính của hàng hóa Hàng hoá đợc thể hiện nh là một
sự thống nhất chặt chẽ nhng lại mâu thuẫn giữa hai thuộc tính này
Nội dung, yêu cầu của quy luật giá trị.
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hoá.Chừng nào còn sản xuất và trao đổi hàng hoá thì chừng đó còn quy luật giá trị Nộidung, yêu cầu của quy luật này là trong sản xuất và lu thông hàng hoá phải dựa trêncơ sở thời gian lao động xã hội cần thiết của hàng hoá, cụ thể là trong sản xuấthàng hoá, hao phí lao động cá biệt phải phù hợp với thời gian lao động xã hội cầnthiết (nhỏ hơn hoặc bằng)
Trong kinh tế hàng hoá, vấn đề quan trọng là hàng hoá sản xuất ra có bán đợchay không? Để hàng hoá có thể bán đợc thì hao phí lao động cá biệt phải phù hợpvới hao phí lao động xã hội cần thiết, tức là phải phù hợp với mức hao phí mà xã
1
Giáo trình kinh tế chính trị - đại học KTQD-NXB giáo dục - 1998, trang 39
2 Giáo trình kinh tế chính trị - đại học KTQD-NXB giáo dục - 1998, trang 39
2
1 Giáo trình kinh tế chính trị- ĐH KTQD - NXB Giáo dục - 1998, trang 39
Trang 6hội có thể chấp nhận đợc Nh đã nói ở phần 1.1.2, trao đổi hàng hoá cũng phải dựavào thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết Hai hàng hoá có giá trị sử dụngkhác nhau sẽ trao đổi đợc vói nhau khi hao phí lao động của ngời sản xuất rachúng là bằng nhau (nói cách khác, lợng giá trị của chúng bằng nhau) Tức là trao
đổi phải theo nguyên tắc ngang giá
Quy luật giá trị là trừu tợng Nó hoạt động thông qua sự biến động giá cả ởtrên thị trờng bởi vì giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị Những hàng hoá màhao phí lao động để sản xuất ra nó nhiều thì giá trị của nó lớn và do vậy giá cả của
nó trên thị trờng sẽ cao và ngợc lại Ngoài ra giá cả còn phụ thuộc vào nhiều nhân
tố khác, nh quan hệ cung cầu, tình trạng độc quyền trên thị trờng qua đó biểu hiệnhoạt động của quy luật giá trị Thực vậy, quy luật giá trị với t cách là quy luật kinh
tế cơ bản của sản xuất hàng hoá, đã tạo ra cho ngời mua và ngời bán những độnglực cực kì quan trọng Trên thị trờng, ngời mua bao giờ cũng muốn tối đa hoá lợinhuận , và do đó bao giờ cũng muốn bán với giá cao Để tồn tại và phát triển,những ngời bán một mặt phải cố gắng giảm chi phí (nhất là ở các giai đoạn cha đahàng hoá ra thị trờng) để chi phí cá biệt bằng hay nhỏ hơn chi phí xã hội trungbình Mặt khác họ lại tranh thủ tối đa các điều kiện của thị trờng để bán với giá caonhất, nhằm tối đa hoá lợi nhuận sự chênh lệch giữa chi phí sản xuất hàng hoá và giábán sẽ mang lại lợi nhuận cho họ Chi phí cá biệt sản xuất hàng hoá càng nhỏ hơnchi phí xã hội trung bình và giá bán hàng hoá càng lớn hơn chi phí xã hội trungbình thì lợi nhuận của ngời bán càng lớn Nh vậy, xét về phơng diện này, quy luậtgiá trị đã tác động tới ngời bán theo hớng thúc đẩy họ nâng giá thị trờng lên cao.Tuy nhiên giá cả có thể lên xuống xoay quanh giá trị nhng trong toàn bộ nền kinh
tế, xét ở một thời kỳ dài, thì tổng giá cả bằng tổng giá trị
Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị trong điều kiện tự do cạnh tranh
và gây tổn hại cho nền kinh tế quốc dân Cạnh tranh và độc quyền là điều khôngtránh khỏi trong nền kinh tế sản xuất hàng hoá Vì thế, biểu hiện của quy luật giátrị trong điều kiện cạnh tranh và độc quyền là điều cần đợc đề cập tới
Quy luật giá trị trong điều kiện tự do cạnh tranh
Cạnh tranh là động lực, và cũng là một trong những nguyên tắc cơ bản, tồn tạikhách quan và không thể thiếu đợc của sản xuất hàng hoá Cạnh tranh là sự ganh
Trang 7đua, sự đấu tranh về kinh tế giữa những ngời tham gia sản xuất-kinh doanh vớinhau nhằm giành những điều kiện thuận lợi trong sản xuất kinh doanh, tiêu thụhàng hoá và dịch vụ để thu đợc nhiều lợi ích nhất cho mình Mục tiêu của nó làgiành lợi ích, lợi nhuận lớn nhất, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của những ngờitham gia cạnh tranh Cạnh tranh bao gồm việc cạnh tranh để chiếm các nguồnnguyên liệu, các nguồn lực sản xuất , hay cạnh tranh về khoa học công nghệ, cạnhtranh để chiếm lĩnh thị trờng tiêu thụ, giành nơi đầu t, các hợp đồng, đơn đặthàng…, cạnh tranh bằng giá cả, bằng chất l, cạnh tranh bằng giá cả, bằng chất lợng hàng hoá, dịch vụ và phơng thứcthanh toán, thủ đoạn kinh tế…, cạnh tranh bằng giá cả, bằng chất l Cạnh tranh có nhiều loại: cạnh tranh giữa ngời mua
và ngời bán, cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau, cạnh tranh trong nội bộngành, cạnh tranh giữa các ngành hay trong giới hạn quốc gia, quốc tế…, cạnh tranh bằng giá cả, bằng chất l
Mục đích của những ngời tham gia trao đổi hàng hoá trên thị trờng là cùngnhau chọn ra đợc một mức giá phù hợp, thoả mãn cả ngời mua và ngời bán Ngờimua sẽ mua đợc hàng hoá ở mức giá thấp nhất có thể, và ngời bán sẽ bán đợc hànghoá ở mức giá cao nhất có thể Vậy cái gì quyết định giá cả của hàng hoá? ở đâykhông chỉ đơn thuần là sự mặc cả, thoả thuận về giá, mà chính là sự cạnh tranhgiữa những ngời mua và bán, là tơng quan giữa số cung và số cầu Sự cạnh tranhquyết định giá cả hàng hoá Thực vậy, giả sử có nhiều ngời cùng bán một thứ hànghoá Nêú ai có giá bán rẻ hơn ( đôi khi chất lợng lại cao hơn nữa), thì chắc chắn sẽbán đợc nhiều hàng hoá nhất và chiếm đợc thị trờng Do đó, giữa những ngời bán
có sự cạnh tranh gay gắt Ai cũng muốn bán đợc, bán đợc thật nhiều, và nếu có thểthì chỉ có một mình mình bán thôi, không cho ai bán cả Vì thế nên ngời này bán rẻhơn ngời kia Do đó mà giữa những ngời bán với nhau, có một sự cạnh tranh khiếncho giá cả hàng hoá họ đem bán hạ xuống
Nhng giữa những ngời bán với nhau cũng có một sự cạnh tranh làm cho giá cảhàng hoá lên cao Những ngời mua sẵn sàng trả với giá cao hơn nhau một chút đểmua đợc sản phẩm tốt hơn ngời kia, và do đó, giá bán hàng hoá đợc đẩy lên cao.Cuối cùng có một sự cạnh tranh giữa những ngời bán và ngời mua.Ngời muathì muốn mua cho thật rẻ, ngời bán thì muốn bán cho thật đắt Kết quả là giá báncủa hàng hoá đợc nâng lên, hạ xuống và cuối cùng dừng lại ở một mức giá phù hợpcho cả ngời mua và bán.Tuy nhiên mức giá ấy có lợi cho ai hơn thì phải xem sựcạnh tranh của bên nào mạnh hơn
Hiển nhiên, giá cả hàng hoá không chỉ do quy luật cạnh tranh quyết định Giácả hàng hoá còn phụ thuộc vào chi phí sản xuất, vào lợng cung cầu hàng hoá, chiphí lao động xã hội tạo ra nó…, cạnh tranh bằng giá cả, bằng chất l Hãy xét mối quan hệ cung – cầu và giá cả thị tr-ờng Quan hệ giữa cung và cầu là quan hệ giữa những ngời bán và những ngờimua, giữa những ngời sản xuất và những ngời tiêu dùng, là những quan hệ có vai
Trang 8trò quan trọng trong kinh tế hàng hoá Không chỉ có giá cả ảnh hởng tới cung vàcầu, mà quan hệ cung – cầu cũng ảnh hởng tới việc xác định giá cả trên thị trờng.Thực vậy, trong điều kiện cạnh tranh của thị trờng, cung và cầu thờng xuyên muốn
ăn khớp với nhau, nhng chính vì thế mà từ xa tới nay cha hề ăn khớp nhau Cả hai
cứ tách ra và đối lập hẳn với nhau Cung luôn bám sát cầu, nhng từ trớc tới nay,không phải lúc nào cũng thoả mãn chính xác đợc cầu Khi cung lớn hơn cầu, ngờibán phải giảm giá, giá cả có thể thấp hơn giá trị hàng hoá Khi cung nhỏ hơn cầu,ngời bán có thể tăng giá, giá cả có thể cao hơn giá trị Khi cung bằng cầu, ngời bán
sẽ bán hàng hoá theo đúng giá trị, giá cả bằng giá trị
Mặc dù vậy, trong nền sản xuất hàng hoá, cạnh tranh có vai trò to lớn Nóbuộc ngời sản xuất- kinh doanh phải thờng xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng phơngpháp công nghệ mới, nhạy bén năng động, tổ chức quản lý có hiệu quả Từ đó thúc
đẩy sản xuất phát triển, thúc đẩy nền kinh tế quốc dân tăng trởng…, cạnh tranh bằng giá cả, bằng chất l Để tăng tínhhiệu quả cạnh tranh, những nhà kinh tế cũng phải hạn chế các tác hại của nó, đó làcác hình thức lừa đảo, đầu cơ, làm giả hàng, trốn lậu thuế, ăn cắp bản quyền, muachuộc, hối lộ, khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên, tăng sự phân hoá giàu nghèo,bất công xã hội
Nh vậy, trong điêù kiện thị trờng tự do cạnh tranh, quy luật giá trị vẫn biểuhiện hoạt động của nó thông qua sự vận động của giá cả bởi lẽ giá cả và sự vận
động của giá cả đều bị quy luật giá trị chi phối
1.2.2) Quy luật giá trị trong điều kiện độc quyền:
Các mác và Phêdrich Ăngghen đã tìm ra quy luật ra đời và phát triển của t bảnchủ nghĩa tự do cạnh tranh Trên cơ sở đó hai ông đã dự kiến rằng, tự do cạnh tranhphát triển đến một mức độ nào đó sẽ dẫn tới độc quyền, đây là kết quả tất nhiên của
sự phát triển t bản chủ nghĩa V.I.Lênin viết: “ Độc quyền phát sinh, kết quả sự tậptrung sản xuất, là một quy luật phổ biến và cơ bản trong giai đoạn phát triển hiệnnay của chủ nghĩa t bản” (1) Đến giai đoạn cao của phơng thức sản xuất t bản chủnghĩa, sự ra đời các tổ chức độc quyền gắn liền với các yếu tố mới, làm xuất hiệncơ chế kinh tế của giai đoạn mới, đó là cơ chế độc quyền và cạnh tranh
Sự thống trị của độc quyền, cùng với sự rađời của cơ chế kinh tế mới, chế độbóc lột t bản chủ nghĩa đã đợc tăng cờng lên một mức độ mới, việc sản xuất và chiphối giá trị và giá trị thặng d cũng có những thay đổi nhất định Nó sử dụng phơngpháp cỡng bức siêu kinh tế để thu lợi nhuận cao- lợi nhuận độc quyền “ Lợi nhuận
độc quyền là một hình thức biểu hiện của giá trị thặng d, hình thành trong giai đoạnchủ nghĩa t bản độc quyền Nó bao gồm lợi nhuận bình quân cộng với lợi nhuận
Trang 9siêu ngạch độc quyền, không phải chủ yếu do cải tiến kĩ thuật, mà chủ yếu do địa
vị thống trị của độc quyền thu đợc” (2) Công thức:
Pđq= P + Psn
Trong đó
Pđq : lợi nhuận độc quyền
P : lợi nhuận bình quân
Psn : lợi nhuận siêu ngạch do độc quyền mà có
Song song với việc hình thành Pđq các tổ chức độc quyền không bán hàngtheo giá cả sản xuất , mà bán theo giá cả độc quyền ( mặc dù P và giá cả sản xuấtkhông mất đi vì cạnh tranh tự do vẫn tồn tại) Công thức:
Ví dụ: tại Mỹ, McDonalt là công ty độc quyền chuyên cung cấp thức ăn nhanhfast-food ở nớc ta, tuy không có những công ty độc quyền Nhng một số hàng hoávẫn mang giá cả độc quyền do nhà nớc quy định nh : xăng dầu, điện, nớc, bu chínhviễn thông…, cạnh tranh bằng giá cả, bằng chất l
Việc các tổ chức độc quyền mua bán theo giá cả độc quyền chỉ để thu lợinhuận độc quyền, xét về thực chất chỉ là sự biểu hiện mới, cao hơn về giá trị và giátrị thặng d ( nếu chúng ta đặt nó trong cạnh tranh, phân phối lại giá trị và đặt nótrong các mối quan hệ trong và ngoài nớc mà các tổ chức độc quyền có liên quan
đến sản xuất và kinh doanh) “ Việc định ra giá cả độc quyền, dù tạm thời chăngnữa, cũng làm mất đến một mức độ nào đó những cái kích thích sự tiến bộ kĩ thuật,
và do đó, cũng làm mất những cái kích thích mọi sự tiến bộ khác, mọi bớc tiến lên,
nó cũng đẻ ra khả năng kinh tế làm kìm hãm một cách giả tạo sự tiến bộ kĩ thuật”1 Thực tế cho thấy, ở đâu và lúc nào thiếu cạnh tranh hay có biểu hiện độcquyền thì ở đó thờng trì trệ, bảo thủ kém hiệu quả vì mất đi cơ chế tác dụng đàothải cái lạc hậu, bình tuyển cái tiến bộ để thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển.Tóm lại trong điều kiện nền kinh tế độc quyền, quy luật giá trị lại một lần nữabiểu hiện sự hoạt động của mình thông qua sự vận động của giá cả, mà ở đây là giá
1 Bàn về sản xuất hàng hoá và qui luật giá trị - NXB Sự thật - 1964, trang 124
Trang 10cả độc quyền, qua đó thấy đợc vai trò lớn của quy luật giá trị trong nền kinh tếhàng hoá : chi phối giá cả và sự vận động lên xuống của giá cả hàng hoá xungquanh giá trị.
Nh vậy, hai cực của thị trờng là cạnh tranh và độc quyền thờng xuyên chuyểnhoá nhau hợp quy luật, đó là điều kiện quan trọng để phát triển kinh tế xã hội
1.3) Vai trò, tác dụng của quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hoá:
1.3.1) Điều tiết sản xuất và lu thông hàng hoá:
Trong môi trờng cạnh tranh tác động làm cho quan hệ cung- cầu về hàng hoálên, xuống, dẫn tới giá cả của nó lên xuống xoay quanh giá trị Thực vậy, trongnền sản xuất hàng hoá thờng xảy ra tình trạng : ngời sản xuất bỏ ngành này, đổ xôvào ngành khác, quy mô sản xuất của ngành này đợc thu hẹp, trong khi ngành kháclại đợc mở rộng…, cạnh tranh bằng giá cả, bằng chất l, làm cho t liệu sản xuất và sức lao động đợc phân bố lại giữa cácngành Hiện tợng này đợc gọi là sự điều tiết sản xuất Sự điều tiết này đợc hìnhthành một cách tự phát thông qua biến động của giá cả thị trờng
Khi cung nhỏ hơn cầu, sản phẩm không đủ để thoả mãn xã hội, giá cả cao hơngiá trị, hàng hoá bán chạy với lãi cao, ngời sản xuất mở rộng quy mô sản xuất,những ngời trớc đây sản xuất hàng hoá khác, nay vì lợi nhuận cũng chuyển sangsản xuất hàng hoá này Nh vậy, t liệu sản xuất và sức lao động đợc chuyển vàongành này nhiều hơn các ngành khác
Khi cung lớn hơn cầu , sản phẩm làm ra quá nhiều so với nhu cầu xã hội, buộcgiá cả phải nhỏ hơn giá trị mới có thể bán đợc, nếu bán không chạy sẽ bị lỗ vốn.Tình hình đó buộc ngời sản xuất ở ngành này phải thu hẹp quy mô sản xuất haychuyển sang ngành khác, làm t liệu sản xuất và sức lao động giảm đi ở ngành này
và tăng lên ở ngành khác mà ngời sản xuất thấy có lợi hơn
Quy luật giá trị không chỉ điều tiết lĩnh vực sản xuất mà còn điều tiết cả lĩnhvực lu thông hàng hóa , thông qua sự biến động của giá cả Hàng hoá đợc đa từ nới
có giá thấp đến nới có giá cao, từ nơi cung lớn hơn cầu , đến nơi cung nhỏ hơn cầu.Thật vậy, ví dụ ở Nghi Tàm là làng trồng hoa nổi tiếng Hoa ở đây rất đẹp, lại rẻ Sở
dĩ nh vậy vì ở Nghi Tàm hầu nh nhà nào cũng trồng hoa, do đó cầu về hoa hầu nh
là không có Tuy nhiên ngời dân nội thành Hà Nội lại rất thích hoa, cung ở đây nhỏhơn cầu vì trong nội thành không có chỗ nào trồng hoa để bán đợc Do đó ngời dânNghi Tàm mang hoa của mình ( từ nơi có giá cả thấp và cung lớn hơn cầu) vàotrong nội thành ( là nơi có giá cả cao và cung nhỏ hơn cầu ) để bán
Qua ví dụ này ta thấy đợc : thông qua sự biến động của giá cả trên thị trờng
mà quy luật giá trị có tác dụng phân phối lại hay điều tiết hàng hoá trên thị tr ờng.Mối quan hệ giữa cung và cầu một mặt giải thích những sự chênh lệch giá cả thị tr-
Trang 11ờng và giá trị của hàng hoá, mặt khác giải thích cái xu hớng muốn thủ tiêu những
sự chênh lệch đó, nghĩa là thủ tiêu tác dụng của mối quan hệ cung cầu
1.3.2) Kích thích khoa hoạc kĩ thuật và công nghệ phát triển, thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển:
Các hàng hoá đợc sản xuất ra trong điều kiện khác nhau, nên có giá trị cá biệtkhác nhau nhng trên thị trờng thì các hàng hoá đều phải đợc trao đổi theo giá trị xãhội Ngời sản xuất có giá trị cá biệt nhỏ hơn giá trị xã hội ở thế có lợi, sẽ thu đợcnhiều lợi nhuận siêu ngạch, ngời sản xuất có giá trị cá biệt lớn hơn giá trị xã hội thìbất lợi, khi sản phẩm của mình sản xuất ra sẽ bị lỗ vốn Muốn đứng vững trongcạnh tranh và khỏi bị phá sản, họ phải tìm cách làm cho giá trị cá biệt của hàng hoácủa mình nhỏ hơn hay bằng giá trị xã hội Do đó họ tìm cách cải tiến quản lý, cảitiến kĩ thuật, tăng năng suất lao động
Giá trị của hàng hoá là theo tỉ lệ nghịch với năng suất của lao động đã sảnxuất ra hàng hoá đó Sức lao động cũng vậy vì giá trị trị sức lao động là do giá trịhàng hoá quyết định Ngợc lại , giá trị thặng d tơng đối lại tỉ lệ thuận với năng suấtlao động Giá trị thặng d tơng đối tăng lên và hạ xuống cùng với năng suất lao
động
Nếu một ngời nào trong số những nhà sản xuất, sản xuất ra đợc hàng hoá rẻhơn , bán đợc nhiều hàng hoá hơn và do đó, chiếm lĩnh đợc ở trên thị trờng một
đại bàn rộng lớn hơn bằng cách bán ra giá hạ hơn giá cả thị trờng hiện hành thì
ng-ời đó liền làm ngay nh thế và do đó mở đầu một hành động dần dần buộc ngng-ời kháccũng phải áp dụng cái phơng pháp sản xuất ít tốn kém hơn
Lúc đầu việc cải tiến đó còn lẻ tẻ, nhng do cạnh tranh với nhau , nên cuốicùng việc cải tiến mang tính xã hội Rõ ràng quy luật giá tị thông qua hoạt độngnày đã thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển và khoa học kĩ thuật phát triển
Tuy nhiên do chạy theo sản xuất những hàng hoá có lợi nhuận cao, tạo nêntình trạng có một loại hàng nào đó đợc sản xuất ra quá nhiều, dẫn đến hiện tợng dthừa làm lãng phí xã hội
1.3.3) Bình tuyển tự nhiên những ngời sản xuất hàng hoá, phân hoá họ thành
kẻ giàu - ngời nghèo, từng bớc hình thành quan hệ chủ thợ, quan hệ bóc lột:
Mỗi một ngời đều sản xuất riêng biệt, và sản xuất cho lợi ích riêng của mình,không phụ thuộc vào các nhà sản xuất khác, họ sản xuất cho thị trờng, nhng dĩnhiên không ai trong số họ lại biết đợc dung lợng của thị trờng Những ngời sảnxuất hàng hoá khác nhau có điều kiện sản xuất khác nhau, tính năng động khácnhau, khả năng nắm bắt nhu cầu thị trờng khác nhau, khả năng đổi mới khoa học kĩ