1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng quy luật giá trị ở nước ta trong thời gian qua và một số giải pháp nhằm vận dụng tốt hơn quy luật giá trị ở nước ta trong thời gian tới

24 634 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 72,5 KB

Nội dung

Vận dụng quy luật giá trị ở nước ta trong thời gian qua và một số giải pháp nhằm vận dụng tốt hơn quy luật giá trị ở nước ta trong thời gian tới

Trang 1

Mục lục

Trang

Lời mở đầu 1

Chơng I: Những vấn đề lý luận về quy luật giá trị và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trờng 2

1.1 Nội dung quy luật giá trị 2

1.1.1 Các quan điểm về giá trị 2

1.1.2 Quan điểm của C.Mac về giá trị 3

1.1.3 Yêu cầu của quy luật giá trị 4

1.2 Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị trong điều kiện tự do cạnh tranh và trong điều kiện độc quyền 5

1.2.1.Trong điều kiện tự do cạnh tranh 5

1.2.2 Trong điều kiện độc quyền 6

1.3 Vai trò của quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trờng 7

Chơng II: Thực trạng sự vận dụng quy luật giá trị ở nớc ta trong thời gian qua và một số giải pháp nhằm vận dụng tốt hơn quy luật giá trị ở nớc ta trong thời gian tới 10

2.1 Thực trạng sự vận dụng quy luật giá trị ở nớc ta trong thời gian qua 10

2.1.1 Từ năm 1986 về trớc 10

2.1.2 Sau năm 1986 đến nay 11

2.2 Một số giải pháp nhằm vận dụng tốt hơn quy luật giá trị trong thời gian tới 13

Kết luận 16

Tài liệu tham khảo 17

Trang 2

Lời mở đầu

Nớc ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ xuất phát thấp, nềnkinh tế chủ yếu là sản xuất nhỏ tự cung tự cấp còn ở trong tìnhtrạng phổ biến của sản xuất giản đơn, lực lợng sản xuất lạc hậu,năng suất lao động thấp, quan hệ sản xuất yếu kém, cản trở cho

sự phát tiển và tăng trởng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần

đang trong quá trình hình thành Thu nhập quốc dân bìnhquân đầu ngời thấp là một trong số các quốc gia nghèo và chậmphát triển

Vì vậy trong thời kỳ quá độ cần phải động viên đợc mọinguồn lực tạo nên sức mạnh tổng hợp nhằm đẩy mạnh côngnghiệp hoá- hiện đại hóa đất nớc vì mục tiêu dân giầu nớcmạnh, xã hội công bằng văn minh

Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần trong sự vận độngcủa cơ chế thị trờng ở nớc ta là nguồn lực tổng hợp to lớn để đanền kinh tế vợt khỏi thực trạng thấp kém, đa nền kinh tế hànghoá phát triển kể cả trong điều kiện ngân sách nhà nớc hạnhẹp

Để sử dụng nguồn lực tổng hợp này một cách tối u chúng taphải sử dụng các đòn bẩy kinh tế nh các quy luật kinh tế hoạt

động trong nền kinh tế thị trờng

Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của nền kinh tếsản xuất hàng hoá là một đòn bẩy quan trọng để phát triển vàcủng cố nền sản xuất xã hội chủ nghĩa Việc sử dụng quy luật giátrị để thúc đẩy nền sản xuất xã hội chủ nghĩa tiến tới có mộttầm quan trọng lớn lao

Từ nhận thức về vai trò của quy luật giá trị, chúng ta thực hiện

việc nghiên cứu “Quy luật giá trị và vai trò của nó trong phát triển

Trang 3

kinh tế thị trờng ở nớc ta” để vận dụng có hiệu quả cho sự phát

triển kinh tế, hạn chế những khuyết tật thị trờng

Với kết cấu 2 chơng, đề án giới thiệu những vấn đề lý luận

về giá trị và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trờng ở nớc tatrong thời gian qua và từ đó đa ra những giải pháp nhằm vậndụng tốt hơn quy luật giá trị trong thời gian tới

Do trình độ có hạn, đề án này không tránh khỏi những hạnchế nhất định Em mong thầy giáo xem xét giúp em để đềtiểu luận của em hoàn chỉnh hơn Em xin chân thành cảm ơnthầy giáo đã giúp em hoàn thành đề tiểu luận này

Trang 4

Chơng I Những vấn đề

lý luận về quy luật giá trị và vai trò của nó trong

nền kinh tế thị trờng

1.1 Nội dung quy luật giá trị

1.1.1 Các quan điểm về giá trị

Quan điểm về giá trị có hai quan điểm đó là quan điểmcủa Adam- Smith, và quan điểm của David- Ricardo:

* Quan điểm về giá trị của Adam- Smith:

Ông phân biệt rõ ràng giữa giá trị sử dụng và giá trị trao

đổi, giá trị sử dụng không quyết định giá trị trao đổi và bác

bỏ quan điểm về sự ích lợi, sự ích lợi không có quan hệ gì đếngiá trị trao đổi Theo ông giá trị trao đổi là do lao động quyết

định, giá trị là do lao động sống làm ra hàng hoá

Mặt khác ông lại đa ra định nghĩa: giá trị hàng hoá bằng

số lợng lao động mà ngời ta có thể mua đợc nhờ hàng đó Đây là

điều luẩn quẩn và sai lầm của ông

Về cấu thành giá trị của hàng hoá theo ông sản xuất t bảnchủ nghĩa, tiền lơng, lợi nhuận và địa tô là 3 nguồn gốc đầutiên của mọi thu nhập cũng nh của mọi giá trị trao đổi

Ông phân biệt giá cả tự nhiên với giá cả thị trờng Ôngkhẳng định hàng hoá bán theo giá cả tự nhiên Giá cả tự nhiên làtrung tâm, giá trị tiền tệ nhất trí với giá cả tự nhiên khi hàng hoá

đa ra thông tin đủ thoả mãn nhu cầu làm cho giá cả thị trờngkhác với giá cả tự nhiên Bản thân giá cả tự nhiên cũng thay đổicùng với tỷ suất tự nhiên của mỗi bội phận cấu thành nó

Trang 5

Ông nhận thấy giá cả trong chủ nghĩa t bản đợc đặt rakhác với trớc đây Công lao chủ yếu của ông là phân biệt đợc giátrị sử dụng và giá trị trao đổi, lao động là thớc đo thực tế củagiá trị.

* Quan điểm về giá trị của David Ricardo:

Đều dựa trên cơ sở kế thừa phê phán của Adam- Smith Ông

định giá trị hàng hoá, giá trị của hàng hoá hay số lợng của mộthàng hoá nào khác mà hàng hoá đó trao đổi là do số lợng lao

động tơng đối, cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó quyết

định, chứ không phải do khoản thởng lớn hay nhỏ trả cho lao

động đó quyết định

Phân biệt 2 thuộc tính hàng hoá: Giá trị sử dụng, giá trịtrao đổi và chỉ ra là giá trị sử dụng quyết định giá trị trao

đổi

Ông cho rằng hàng hoá hữu ích sở dĩ có giá trị trao đổi do

2 nguyên nhân đó là: tính chất khan hiếm và lợng lao động cầnthiết để sản xuất ra chúng

Giá cả không phải do cung cầu quyết định, quyết địnhmức giá ở trong tay những ngời sản xuất, cung cầu chỉ ảnh hởng

ông không chứng minh đợc vì ông không thể giải quyết đợc vấn

đề giá cả sản xuất

Trang 6

1.1.2 Quan điểm của C.Mac về giá trị

Theo C.Mac quy luật giá trị là trừu tợng Nó thể hiện sự vận

động thông qua sự biến động của giá cả hàng hoá Giá cả là sựbiểu hiện bằng tiền của giá trị Giá cả phụ thuộc vào giá trị, vìgiá trị là cơ sở của giá cả Hàng hoá nào mà hao phí lao động

để sản xuất ra nó nhiều thì giá trị của nó lớn, và do vậy giá cảthị trờng sẽ cao, và ngợc lại Ngoài ra, giá cả còn phụ thuộc vào cácnhân tố khác nh quan hệ cung cầu, tình trạng độc quyền trênthị trờng Tác động của các nhân tố trên làm cho giá cả hànghóa trên thị trờng lên xuống xoay quanh giá trị của nó C.Mac gọi

đó là vẻ đẹp của quy luật giá trị Trong vẻ đẹp này, giá trị hànghoá là trục, giá cả hàng hoá trên thị trờng lên xuống xoay quanhtrục đó Đối với mỗi hàng hoá riêng biệt, giá cả của nó có thể caohơn, thấp hơn hoặc phù hợp với giá trị của nó Nhng cuối cùng,tổng giá cả phù hợp với tổng giá trị của chúng

1.1.3 Yêu cầu của quy luật giá trị

Yêu cầu của quy luật giá trị là sản xuất và trao đổi hànghoá phải dựa trên cơ sở lợng giá trị hàng hoá hay thời gian lao

động xã hội cần thiết

Lợng giá trị là số lợng lao động trừu tợng lao động hao phí

để sản xuất ra hàng hoá, lợng lao động hao phí càng nhiều thìlợng giá trị càng lớn

Thời gian lao động tạo ra giá trị không phải là thời gian lao

động cá biệt của từng ngời sản xuất, mà là thời gian lao động xãhội cần thiết

Vậy thời gian lao động cá biệt là gì? Đó là thời gian sảnxuất một hàng hoá của từng ngời sản xuất riêng biệt, do điềukiện sản xuất khác nhau cho nên thời gian lao động cá biệt cũng

Trang 7

khác nhau, ví dụ để sản xuất ra 1m vải Anh Bình: kỹ thuật mới,chăm chỉ sản xuất ra sản phẩm trong 2 giờ còn anh Kiên kỹ thuậtlạc hậu, lời biếng sản xuất ra sản phẩm trong 4 giờ Chính vì thế

mà ta có thể rễ dàng nhận thấy rằng thời gian lao động cá biệtchỉ quyết định giá trị cá biệt của hàng hoá còn trên thị trờngthì các hàng hoá phải bán theo giá trị xã hội mà giá trị xã hội dothời gian lao động xã hội cần thiết quyết định

Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần thiết đểsản xuất ra một hàng hoá trong điều kiện trung bình của xã hội

nh trình độ kỹ thuật trung bình, trình độ khéo léo trungbình, cờng độ lao đông trung bình Thông thờng đó là thờigian lao động của những ngời sản xuất và cung cấp tuyệt đại bộphận một loại hàng hoá nào đó trên thị trờng Hai loại hàng hoákhác nhau mà thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất rachúng bằng nhau, thì chúng có giá trị ngang nhau

Thời gian lao động xã hội cần thiết thay đổi theo sự thay

đổi của năng suất lao động xã hội Năng suất lao động xã hội

đ-ợc đo bằng số lợng sản phẩm đđ-ợc tạo ra trong một đơn vị thờigian Năng suất lao động xã hội càng cao, thời gian cần thiết đểsản xuất hàng hoá càng ít, khối lợng lao động kết tinh trong một

Trang 8

hoá cũng phải dựa vào hao phí lao động xã hội cần thiết Haihàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau có thể trao đổi với nhau

đợc khi lợng giá trị của chúng ngang nhau Theo nghĩa đó thìtrao đổi phải theo nguyên tắc ngang giá

động của quy luật giá trị trong điều kiện tự do cạnh tranh

và trong điều kiện độc quyền

1.2.1.Trong điều kiện tự do cạnh tranh

Sự tự phát trong ngành kinh tế là nguyên nhân gây nêntình trạng cạnh tranh, gây sự lãng phí giữa những ngời sản xuấthàng hoá phân tán, là nhân tố phá hoại lợi ích của nền kinh tếquốc dân với t cách là một chỉnh thể…Trong giai đoạn cạnhtranh: cùng với quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng

có sự quản lý của Nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc

ta thì cạnh tranh cũng xuất hiện Tuy mới xuất hiện nhng nó cũng

nh cơ chế thị trờng đã bộc lộ rõ mặt tích cực và tiêu cực củamình Cạnh tranh xuất hiện có xu hớng thúc đẩy tăng trởng kinh

tế, điều chỉnh các nguồn lực phát triển của đất nớc Mặt khác

nó cũng thể hiện điểm yếu của mình là những thủ đoạn khônglành mạnh Dự báo đúng điều đó, nghị quyết VIII của đảngnhấn mạnh “Cơ chế thị trờng đòi hỏi phải hình thành một môitrờng cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp, văn minh Cạnh tranh vì lợiích đất nớc, chứ không phải vì mục đích thôn tính lẫn nhau”.Trong các chiến lợc kinh doanh của mình, mục tiêu của việc cạnhtranh là làm sao thu lại đợc lợi nhuận lớn nhất Để đạt đợc mục tiêucủa mình các doanh nghiệp sẵn sàng sử dụng mọi công cụ, thủ

đoạn

Trang 9

Trong quá trình tự do cạnh tranh, các nhà t bản có lực lợngkinh tế kỹ thuật cao sẽ dành phần thắng, còn các nhà t bản vừa

và nhỏ thì bị thua lỗ, phá sản, tài sản bị cuốn hút vào xí nghiệplớn, làm cho quy mô sản xuất của các nhà t bản lớn mở rộng nhanhchóng Trong cuộc cạnh tranh kéo dài bất phân thắng bại, buộchai bên phải bắt tay nhau, liên kết vốn với nhau để sản xuất,kinh doanh chung Từ một vài nhà t bản cùng nhau liên kết, lần lợt

đến hàng chục, hàng trăm nhà t bản cùng nhau ký hợp đồng đểhình thành xí nghiệp liên hợp hình thành các công ty sản xuấtlớn Khi tập chung sản xuất phát triển đến một trình độ nhất

định thì nó tự dẫn đến độc quyền Mặt khác, quy mô to lớncủa các xí nghiệp cũng gây khó khăn cho cạnh tranh và làm chocạnh tranh có sức phá hoại lớn, do đó đẻ ra phơng hớng thoả thuậnvới nhau để hình thành các tổ chức độc quyền

1.2.2 Trong điều kiện độc quyền

Trong giai đoạn thấp của phơng thức sản xuất t bản chủnghĩa, cơ chế kinh tế của giai đoạn này là tự do cạnh tranh Trênthị trờng, cung- cầu có giá cả hàng hoá vận động theo cơ chế tự

điều tiết thông qua sự hình thành lợi nhuận bình quân và giátrị chuyển hoá thành giá cả sản xuất Đến giai đoạn cao của ph-

ơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa, sự ra đời của các tổ chức

độc quyền gắn liền với các yếu tố mới, làm xuất hiện cơ chếkinh tế của giai đoạn mới đó là cơ chế độc quyền và cạnh tranh.Nếu ở giai đoạn thấp của chủ nghĩa t bản, nguyên tắc phânphối lợi nhuận dựa trên sở hữu t bản thì đến giai đoạn của chủnghĩa t bản độc quyền, việc phân phối lợi nhuận không chỉ dựatrên sở hữu t bản nói chung, mà trớc hết dựa trên cơ sở quyền lựcchi phối cơ bản, dựa trên sở hữu t bản tài chính Do t bản độc

Trang 10

quyền, nhất là t bản tài chính, giữ vị trí thống trị trong sảnxuất và lu thông, nên nó có thể không chỉ sử dụng các phơngpháp sản xuất giá trị thặng d, cạnh tranh, tỷ suất lợi nhuận bìnhquân, lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất vốn là nhữngphạm trù kinh tế quen thuộc trong giai đoạn chủ nghĩa t bản tự

do cạnh tranh, mà nó sử dụng phơng pháp cỡng bức siêu kinh tế

để thu lợi nhuận cao- lợi nhuận độc quyền Lợi nhuận độc quyền

là một hình thức biểu hiện của giá trị thặng d, hình thànhtrong giai đoạn chủ nghĩa t bản độc quyền Song song với việchình thành lợi nhuận độc quyền, các tổ chức độc quyền khôngbán hàng theo giá cả sản xuất, mà bán theo giá cả độc quyền(mặc dù lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất không mất đivì cạnh tranh tự do vẫn tồn tại) Giá cả độc quyền là hình thứcbiểu hiện của giá trị hàng hoá trong giai đoạn độc quyền Nóbao gồm chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận độc quyền Thôngthờng các tổ chức độc quyền bán hàng hoá với giá cao hơn giátrị hàng hoá, còn khi mua hàng hoá các xí nghiệp không độcquyền của ngời sản xuất nhỏ trong nớc và nớc ngoài thì giá cả th-ờng thấp hơn giá trị Việc các tổ chức độc quyền mua bán theogiá cả độc quyền để thu lợi nhuận độc quyền xét về thực chấtchỉ là sự biểu hiện mới cao hơn, nó không làm giảm hiệu lực của

lý luận giá trị và lý luận giá trị thặng d

1.3 Vai trò của quy luật giá trị trong nền kinh tế thị ờng

tr-Quy luật giá trị hoạt động sinh ra 3 vai trò sau đây:

- Tự phát điều tiết sản xuất và lu thông tạo ra cân đối giữacung và cầu trên thị trờng:

Trong lĩnh vực sản xuất, quy luật giá trị điều tiết việcphân phối t liệu sản xuất và sức lao động giữa các ngành sản

Trang 11

xuất thông qua sự biến đổi của giá cả hàng hoá trên thị trờng

để di chuyển vốn đầu t vào các ngành sản xuất khác nhaunhằm thu đợc lợi nhuận tối đa, ta có thể xét ví dụ sau:

Ngành A: cung lớn hơn cầu dẫn đến giá cả nhỏ hơn giá trịkết quả là ngời sản xuất thu đợc ít lãi

Ngành B: cung nhỏ hơn cầu dẫn đến giá cả lớn hơn giá trịkết quả là ngời sản xuất thu đợc nhiều lãi

Nh ta đã biết do ảnh hởng của quan hệ cung cầu, giá cảhàng hoá trên thị trờng lên xuống xoay quanh giá trị của nó Nếu

có ngành nào đó, cung không đáp ứng cầu, giá cả hàng hoá lêncao thì ngời sản xuất sẽ đổ xô vào ngành đó Ngợc lại, khi ngành

đó thu hút quá nhiều lao động xã hội, cung vợt cầu, giá cả hànghoá hạ xuống, thì ngời sản xuất sẽ phải chuyển bớt t liệu sản xuất

và sức lao động ra khỏi ngành này để đầu t vào nơi có giá cảhàng hoá cao Nhờ vậy, mà t liệu sản xuất và sức lao động đợcphân phối qua lại một cách tự phát vào các ngành sản xuất khácnhau Quá trình tự do di chuyển vốn giữa các ngành đã tạo lập ra

sự cân đối giữa cung và cầu ở mỗi ngành khác nhau, và cũngphải nói thêm rằng sự cân đối ở đây chỉ là tạm thời bởi vìcạnh tranh dẫn đến sự mất cân đối Trong lĩnh vực lu thông thìquy luật giá trị đã di chuyển hàng hoá từ nơi giá thấp đến nơigiá cao

- Tự phát kích thích lực lợng sản xuất phát triển:

Trong nền kinh tế hàng hoá, ngời sản xuất thì có giá trị cábiệt của hàng hoá khác nhau nhng trên thị trờng các hàng hoáphải bán theo giá trị xã hội Vì vậy ngời nào có hao phí lao độngcá biệt ít hơn hoặc bằng hao phí lao động xã hội cần thiết đểsản xuất hàng hoá thì ngời đó có lợi, còn ngời nào có hao phí lao

Trang 12

động cá biệt lớn hơn hao phí lao động xã hội cần thiết thì sẽ bịthiệt, vì không thu về đợc toàn bộ lao động đã hao phí Muốn

đứng vững và thắng trong cạnh tranh, mỗi ngời sản xuất đềuluôn luôn tìm cách rút xuống đến mức tối thiểu hao phí lao

động cá biệt Muốn vậy, họ phải luôn luôn tìm cách cải tiến kỹthuật, tăng năng suất lao động Vì thế thong nền kinh tế hànghoá, lực lợng sản xuất đợc kích thích và phát triển nhanh hơnnhiều so với trong nền kinh tế tự cấp, tự túc

Tuy nhiên chúng ta không nên lý tởng hoá u điểm này củaquy luật giá trị và kinh tế hàng hoá Quy luật giá trị một mặt,yêu cầu phải chú ý hạ thấp mức hao phí lao động cá biệt, tức làyêu cầu có sự tiết kiệm lao động, nhng mặt khác, do chạy theosản xuất những hàng hoá có giá cả cao, cho nên tạo ra tình trạng

có một loại hàng hoá nào đó đợc sản xuất ra quá nhiều, dẫn đếnhiện tợng d thừa, làm lãng phí lao động xã hội

- Tự phát phân hoá ngời sản xuất thành kẻ giàu ngời nghèo và

đẻ ra quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa đồng thời cũng lựa chọn

ra những ngời kinh doanh giỏi trong nền kinh tế thị trờng:

Trên thị trờng trong cuộc cạnh tranh chạy theo giá trị, lao

động cá biệt của mỗi ngời sản xuất có thể không nhất trí với lao

động xã hội cần thiết Những ngời làm tốt, làm giỏi có hao phílao động cá biệt thấp hơn hao phí lao động xã hội cần thiết,nhờ đó phát tài, làm giàu, mua sắm thêm t liệu sản xuất, mởrộng thêm quy mô sản xuất mở rộng doanh nghiệp của mìnhthuê nhân công bóc lột lao động làm thuê trở thành nhà t bản.Bên cạnh đó, những ngời làm ăn kém cỏi, không gặp may, haophí lao động cá biệt cao hơn hao phí lao động xã hội cần thiết,

Ngày đăng: 22/04/2013, 11:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w