thực trạng về vai trò của nhà nước đối với cnh-hđh trong thời gian qua và một số giải pháp nhằm tăng cường vai trò của nhà nước đối với cnh-hđh ở nước ta
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
75,5 KB
Nội dung
Lời mở đầu
1.Tính cấp thiết của đề tài :
Quá trình CNH-HĐHở bất cứ quốc gia nào ,trong bất kì thời đại
lịch sử nào cũng cần có sự chỉ đạo ,chi phối của những lực l ợng
nhất định. Loài ngời đã từng chứng kiến nhiều hình thức tác
động ,điều tiết của các lực lợng khác nhau đốivới các quá trình
CNH-HĐH ở những quốc gia khác nhau ,trong những thời kì lịch
sử khác nhau .
Đốivới nớc Việt Nam ta, quá trình CNH-HĐH đợc khởi đầu từ
năm 1960, trên cơ sởthực hiện nghị quyết Đại hội lần thứ III của
đảng. Đờng lối CNH XHXN là một bộ phận chủ chốt trong đờng lối
cách mạng VIệt Nam do đảng vạch ra nhằm xây dựng CNXH ở
miền Bắc, giải phóng miền Nam , thống nhất đất n ớc. Từ năm
1975, đất nớc thống nhất ,tình hình trongvà ngoài nớc thay đổi
nhiều, đảng ta đã bổ xung, điều chỉnh đờng lối CNH-HĐH bằng
các nghị quyết Đại hội lần IV và V. Nhng do sự duy trì cơ chế
quản lý kinh tế để CNH-HĐH vẫn trong những điều kiện vàdới sự
tác động của cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp . Do
vậy vẫn còn có nhiều hạn chế trongquá trình CNH-HĐH .Từ đầu
năm 1980 những hạn chế đó đã bộc lộ những yếu kém , cản trớ
quá trình phát triển đất nớc . Đại hội VI đã nhận định , việc duy trì
quá lâu cơ chế này là mộttrong những nguyên nhân gây nên những
khó khăn gay gắt về kinh tế xã hội ở nớc tatrong những năm đó
.Nhận thức rõ những hạn chế ,tiêu cực của cơ chế cũ và những yêu
cầu cấp bách của đất nớc ,Đảng ta đã có nhiều tìm tòi ,thể nghiệm
để đổi mới toàn diện đất nớc . Nghị quyết Đại hội VI đã mở ra một
thời kì đổi mới về mọi mặt đời sống xã hội ,trong đó có đổi mới
cơ chế kinh tế. Các nghị quyết hội nghị Trung ơng lần thứ ba và
lần thứ sáu (khoá VI) đã xác định những nội dung chủ yếu của cơ
1
chế mới ,đánh dấu những bớc tiến rất cơ bản trong việc đổi mới cơ
chế kinh tế .Tuy nhiên phải đến đại hội VII ,đảng ta mới xác định
rõ cơ chế đó là cơ chế thị trờng có sự quản lý củanhà nớc bằng
pháp luật , kế hoạch, chính sách và các công cụ khác. Thực tế
những năm sau Hội nghị trung ơng lần thứ sáu cơ chế mới đã bắt
đầu hình thành và phát huy tác dụng điều tiết các quá trình kinh tế
một cách có hiệu quả hơn.
Tóm lại, việc nâng cao vaitrò quản lý củanhà nớc có ý nghĩa
quyết định thành công của sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc.Bởi vì ,sự
quản lý củanhà nớc trong những năm tới không chỉ định hớng và
thúc đẩy quá trình CNH-HĐH mà còn là một bộ phận cấu thành cơ
chế vận hành nền kinh tế nớc tatrong cả TKQĐ lên CNXH. Kinh
nghiệm của những nớc NIC cho thấy , trong những giai đoạn đầu
của quá trình CNH-HĐH cơ chế thị trờng cha đồng bộ và hoạt động
còn yếu nên nhà nớc phải tích cực thực hiện chức năng quản lý-
xây dựng kinh tế , can thiệp sâu vào các quá trình kinh tế , còn
khi công nghiệp đã phát triển ,kinh tế tăngtrởng nhanh và ổn
định , thị trờng đợc mở rộng và hoạt động tốt thì nhà nớc giảm bớt
những chức năng quản lý xây dựng kinh tế , không cac thiệp
trực tiếp vào quản lý kinh doanh nữa , mà chuyển về chuyên lo
điều tiết vĩ mô nhằm đảm bảo sự phát triển cân đối, bền vững của
toàn xã hội cũng nh của các cộng đồng đân c khác.
2.Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Do thờigian có hạn và nội dung của đề tài chỉ đợc phép viết
trong mộtsốtrang có hạn vì vậy bài này cha thể nói hết đợctất
vấn đề mà chỉ nêu ra mộtsố vấn đề trongvaitròcủanhà nớc đối
với CNH-HĐHvà phơng hớng giải quyết cùng một ít dẫn chứng cụ
thể . Đề tài chỉ xoay quoanh thựctrạng CNh_HĐH của nớc tatrong
2
thời gian gần đây vàmộtsố qui đinh , chính sách cũng nh công cụ
của nhà nớc Việt nam nhằmthực hiện CNh-HĐH.
3.Bố cục đề tài
Chơng 1:Lí luận chung vềvaitròcủanhà nớc củanhà nớc đốivới
CNH-HĐH
Chơng 2:Thực trạngvềvaitròcủanhà nớc đốivớiCNH-HĐH
trong thờigianquavàmộtsốgiảiphápnhằmtăng cờng vaitròcủa
nhà nớc đốivớiCNH-HĐHở nớc ta
3
Nội dung
Chơng 1:Lí luận chung vềvaitròcủa
nhà nớc Đốivới CNH-HĐH
1.1 Tính tất yếu khách quan vềvaitròcủanhà n ớc đốivới
CNH-HĐH
1.1.1 Nội dung CNH-HĐHở nớc ta hiện nay:
Trớc đây chúng ta cho rằng, công nghiệp hoá là quá trình trang bị
kỹ thuật hiện đại cho nền kinh tế quốc dân, thay thế lao động thủ
công bằng lao động cơ khí hoá, biến một nớc kém phát triển thành
một nớc có cơ cấu công nông nghiệp hiện đại, khoa học kỹ thuật
tiên tiến.
Theo quan niệm của Liên Hợp Quốc, công nghiệp hoá là mộtquá
trình phát triển kinh tế trong đó một bộ phận quốc gia ngày càng
lớn đợc huy động để xây dựng cơ cấu kinh tế nhiều ngành với công
nghệ hiện đại để chế tạo ra t liệu sản xuất, hàng tiêu dùng, có khả
năng bảo đảm nhịp độ tăngtrởng cao trong toàn bộ nền kinh tế và
bảo đảm sự tiến bộ kinh tế và xã hội.
Kết hợp quan niệm truyền thống với quan niệm hiện đại và vận
dụng vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, Hội nghị lần thứ VII ban
chấp hành TW Đảng khoá VII đã đa ra quan niệm mới về công
nghiệp hoá, hiện đại hoá và đây cũng chính là quan niệm đợc sử
dụng một cách phổ biến ở nớc tatronggiai đoạn hiện nay. Theo t
tởng này, Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi
căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và
quản lý kinh tế-xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang
sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, ph-
ơng tiện và phơng pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển
4
của công nghệ và tiến bộ khoa học- công nghệ tạo ra năng suất lao
động xã hội cao.
Thực chất của công nghiệp hóa là chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế
quốc dân gắn liền vớiđổi mới công nghệ. Còn hiện đại hoá là quá
trình cải biến một xã hội cổ truyền thành một xã hội hiện đại có
trình độ văn minh cao hơn, có nền kinh tế phát triển, thể hiện tập
trung ở nhịp độ tăng tổng sản phẩm chung tính theo đầu ng ời. Nh
vậy hiện đại hoá bao gồm cả các mặt kinh tế, chính trị, xã hội, văn
hoá. Công nghiệp hoá là quá trình trang bị vàtrang bị lại công
nghệ hiện đại cho tất cả các ngành kinh tế quốc dân, trớc hết là các
ngành chiếm vị trí trọng yếu. Đồng thời đây cũng là quá trình xây
dựng xã hội văn minh công nghiệp và cải biến các ngành kinh tế,
các hoạt động theo phong cách của nền công nghiệp lớn hiện đại.
Quá trình ấy phải có tác động làm cho nhịp độ tăngtrởng kinh tế-
xã hội nhanh và ổn định. Vì vậy công nghiệp hoá phải gắn với hiện
đại hoá. Xét trên góc độ kinh tế- kỹ thuật, hiện đại hoá là cái đích
cần vơn tới trongquá trình công nghiệp hoá.
Quá trình công nghiệp hoá là quá trình bao trùm tất cả các ngành,
các lĩnh vực hoạt động củamột nớc. Đặc điểm củaquá trình ấy là
sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc dân và cơ cấu các ngành kinh
tế. Và sự chuyển dịch này đợc thúc đẩy bằng công nghệ hiện đại.
Về tổng thể, cơ cấu kinh tế của mỗi nớc đợc cấu thành bởi ba loại
ngành tổng hợp có quan hệ ràng buộc nhau. Đó là nông nghiệp,
công nghiệp và dịch vụ. Trongquá trình công nghiệp hoá chúng ta
thấy rõ sự chuyển dịch cơ cấu theo hớng nâng cao tỷ trọngcủa khu
vực công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng khu vực nông nghiệp
Công nghiệp hoá vừa là quá trình kinh tế- kỹ thuật vừa là quá
trình kinh tế- xã hội. Quá trình ấy sẽ thủ tiêu tình trạng lạc hậu về
kỹ thuật, thấp kém về kinh tế, đồng thời cũng thủ tiêu tình trạng
5
lạc hậu về xã hội, nâng cao mức sống của dân c, đa xã hội đến
trình độ văn minh công nghiệp. Quá trình kinh tế- xã hội vàquá
trình kinh tế- kỹ thuật có quan hệ ràng buộc, tác động qua lại lẫn
nhau.
1.1.2 Tính tất yếu khách quan vềvaitròcủanhà n ớc đối
với CNH-HĐH
Quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội(CNXH) đợc thực hiện tuỳ theo
điều kiện hoàn cảnh riêng biệt của từng nớc .Đối với những nớc mà
điểm xuất phát là nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nhỏ tự cung tự
cấp ,lại bị tàn phá qua nhiều cuộc chiến tranh nh Việt Nam thì con
đờng đi lên CNXH bỏ quagiai đoạn phát triển chế độ T bản(TB) là
con đờng đầy những gian nan vất vả . Vì thực tế, chúng ta cha trải
qua cuộc cách mạng kĩ thật nh đã diễn ra trong thế kỷ XVIII , cuộc
cách mạng thực hiện bứơc chuyển từ xản xuất thủ công sang sản
xuất bằng cơ giới, xác lập sự xã hội hoá , chuyên môn hoá trong
sản xuất , tạo ra môi trờng tôi luyện ngời lao động có kĩ thuật cao
để đa xã hội cổ truyền sang xã hội hiện đại vớilực lợng sản xuất
đang ở trình độ thấp,công cụ thô sơ , phơng thức hợp tác giản đơn,
phân công lao động chậm phát triển , vẫn còn quy tụ chủ yếu trong
lĩnh vực nông nghiệp , sản xuất hàng hoá cha phát triển để thực
hiện sự mở rộng giao lu kinh tế , do đó vẩn còn cơ sở bảo tồn cho
một nền kinh tế hiện vạt mang tính tự cung tự cấp. Vaitròcủanhà
nớc trong lĩnh vực này là phải xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật
cho chủ nghĩa xã hội . Đây là một quy luật kinh tế mang tính phổ
biến, xuất phát từ yêu cầu của quy luật quan hệ sản xuất phải phù
hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Quá
độ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa t bản nh nớc
ta, sự nghiệp xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật cho chủ nghĩa xã
hội đợc thực hiện bằng con đờng công nghiệp hoá.
6
Phát triển không đồng đều đã trở thành tính qui luật của sự phát
triển .Do đó , trong tiến trình thực hiện CNH-HĐHở nớc ta không
nhất thiết phải thực hiện tính tuần tự trong phát triển cơ cấu kinh
tế .Cần phải biết tận dụng thời cơ và chớp lấy thời cơ cho từng lĩnh
vực .Phải biết chấp nhận sự phát triển không đồng bộ trong sản
xuất .Từ sự phát triển không đồng bộ ,nhà nớc tiến hành điều chỉnh
,kết hợp giữa cái truyền thống với cái hiện đại ,tạo ra sự độc đáo
trong sự phát triển .Cho nên , cùng với việc thực hiện tiêu chuẩn
hoá cần co vaitròcủanhà nớc trong sự chỉ đạo vùng tập trung sản
xuất trọng điểm để đạt đợc những yêu cầu cao về tiêu chuẩn ,đảm
bảo sản xuất xuất khẩu .Giám sát nghiêm ngặt việc thực hiện tiêu
chuẩn hoá trong những nghành chủ lực để rút ngắn khoảng cách lạc
hậu sovới thế giới.
Ngày nay, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang tác động
một cách mạnh mẽ trên phạm vi toàn thế giới làm biến đổimột
cách sâu sắc cơ cấu lực lợng sản xuất và đặc biệt là cơ cấu kinh tế:
tỷ trọngcủa các ngành sản xuất vật chất trong cơ cấu tổng sản
phẩm quốc dân ngày càng giảm, tỷ trọng các ngành dịch vụ và phi
sản xuất vật chất khác ngày càng tăng nhanh hơn. Năng suất lao
động tăng nhanh nhng đi liền với đó là tính vô chính phủ trong
phát triển kinh tế của chủ nghĩa t bản cũng bộc lộ ngày càng gay
gắt. Điều đó nói lên rằng: những điều kiện vật chất mà chủ nghĩa t
bản đã tạo ra là to lớn nhng vẫn cha hội tụ đủ những yếu tố cần
thiết cho một cơ sở vật chất- kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.
Do đó, một cơ sở vật chất- kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội đòi hỏi
phải hội tụ đủ yếu tố hiện đại của cách mạng khoa học và công
nghệ, yếu tố cơ cấu củamột lực lợng sản xuất ở trình độ cao và
yếu tố kế hoạch để khắc phục cho tính vô chính phủ của nền kinh
tế t bản chủ nghĩa. Vì vậy, cơ sở vật chất- kỹ thuật của chủ nghĩa
7
xã hội sẽ là nền sản xuất lớn hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, có
trình độ xã hội hoá cao, dựa trên trình độ khoa học công nghệ hiện
đại, đợc hình thành một cách có kế hoạch và thống trị trong toàn
bộ nền kinh tế quốc dân.
Một nớc phát triển về kinh tế vẫn có thể là một nớc kém phát triển
về tinh thần, về trí tuệ vàvề xúc cảm nh nhiều trờng hợp ở phơng
Tây cho thấy. Nhng không thể chối cãi đó là một nấc thang tất yếu
trên con đờng phát triển kinh tế và không chỉ kinh tế của các dân
tộc. Công nghiệp hoá tạo ra nền kinh tế hiện đại với những u thế
nổi bật: năng suất lao động cao, cơ cấu sản phẩm đa dạng, công ăn
việc làm phong phú, thu nhập quốc dân chung và tính theo đầu ng -
ời cao hơn nhiều sovớimột nền kinh tế ch a công nghiệp hoá. Sự
thật chính là ở những nớc công nghiệp mới(NIC), là những nớc
đã thành công ở những mức độ khác nhau về công nghiệp hoá, và
vị trí của chúng trong nền kinh tế thế giới đã đợc khẳng định vững
chắc.Vì vây để tránh mắc phai những sai lầm nh mộtsố nớc phơng
Tây đI trớc đã mắc thì vaitròcủanhà nớc trongCNH-HĐH là tất
yếu để chung ta co sự hoà nhập nhng không bị hoà tan,không bị
mất đI bản sắc dân tộc Việt Nam đã có từ ngàn xa .
Trong bối cảnh thực hiện CNH-HĐH theo cơ chế thị trờng , vai rò
của nhà nớc hết sức quan trọngtrong việc xây dựng những phơng
án hợp lý về việc sử dụng các nguồn lực lao động kết hợp với
nguồn lực tự nhiên .Chiến lợc CNH trong từng giai đoạn phải sử
dụng sự kết hợp những nguồn lực này trong sự phân vùng kinh tế
,với những chính sách bảo hộ có hiệu lực về mặt pháp lý đốivới tài
nguyên.Cơ cấu công-nông-lâm nghiệp phải đợc thực hiện theo
nhiều cấp độ mới tạo ra sự kết hợp thống nhất cân đối hài hoà giữa
hiệu quả kinh tế chính trị với hiệu quả sinh thái,xã hội
8
Kinh nghiệm của các nớc công nghiệp mới châu á ( cũng nh của
Nhật Bản trớc đây), cho thấy: dù có phát triển với tốc độ nhanh
đến mức nào đi nữa, thì các nớc đó vẫn phải đi từ trình độ này sang
trình độ khác, không có chuyện đốt cháy giai đoạn. ở những nớc
này, quá trình phát triển từ trình độ kinh tế nông nghiệp sang trình
độ kinh tế công nghiệp và đặt chân lên trình độ kinh tế hậu công
nghiệp là mất 20- 30 năm. Con đờng phát triển nh vậy ở Tây Âu
phải mất 200 năm vàở Nhật Bản cũng phải mất khoảng 100 năm.
Nh vậy rõ ràng rằng: công nghiệp hoá đốivới các nớc đang phát
triển, trong đó có Việt Nam, vẫn là một tất yếu lịch sử. Vấn đề đặt
ra lúc này không phải ở chỗ có cần công nghiệp hoá hay không.
Vấn đề là công nghiệp hoá trong hoàn cảnh thế giới hiện nay, khi
nền văn minh công nghiệp dần dần nhờng chỗ cho nền văn minh
hậu công nghiệp, đòi hỏi những nội dung và những bớc đi thích
hợp.
1.2Vai tròcủanhà nớc đốivới CNH-HĐH
Quản lý Nhà nớc trongquá trình công nghiệp hoá mang tính hệ
thống, cái này là điều kiện của cái kia và ngợc lại. Các chính sách
kinh tế - xã hội phải là công cụ quan trọng để Nhà n ớc điều tiết và
chỉ huy nền kinh tế nớc ta. Tất cả các chính sách đều phải nhằm
thực hiện những mục tiêu quan trọngcủa sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá.
Trongquá trình đổi mới , Đảng ta luôn xác định nhiệm vụ trung
tâm là phát triển kinh tế,nhiệm vụ then chốt là xây dựng đảng . Đó
là quan điểm nhất quán của Đảng và đã đợc thể hiện trong văn kiện
của các kì đại hội . Báo cáo chính trị tại đại hội IX đã dành riêng
một phần để nói về Phát triển kinh tế xã hội bằng con đờng
CNH-HĐH:
9
Đẩy mạnh CNH-HĐH , xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ ,đa n-
ớc tatrở thành một nớc cộng nghịêp có thể nói đây là t tởng chiến
lợc hết sức quan trọng ,là mục tiêu cơ bản của sự nghiệp xây dựng
và phát triển đất nớc tronggiai đoạn hiện nay ,bởi vì muốn tiến lên
CNXH từ một nớc nông nghiệp không kinh qua chế độ t bản chủ
nghĩa , chúng ta phải tiến hành CNH để xây dựng cơ sở vật chất kĩ
thuật của CNXH .Nhng CNH ở nớc ta lại đợc tiến hành trong bối
cảnh thế giới đã có nhiều thay đổi,đặc biệt là sự phát triển rất
nhanh về cả qui mô và chất lợng của lực lợng sản xuất trên nền
tảng củamột cuộc cách mạng mới về khoa học và công nghệ . Do
đó con đờng CNH-HĐHcủa nớc tađòi hỏi chúng ta phải lựa chọn
những mô hình và bớc đi thật thích hợp, phát huy cao nhất những
lợi thế của đất nớc, trớc hết là nguồn lực con ngời , phát triển
mạnh giáo dục và đào tạo , khoa học công nghệ , tận dụng mọi khả
năng tranh thủ đi tắt đón đầu để sớm đạt trình độ tiên tiến,hiện đại
ở những nghành , những khâu , những lĩnh vực có điều kiện , rút
ngắn thờigian CNH, từng bớc phát triển kinh tế , thu hẹp khoảng
cách với sự phát triển chung của thế giới.
Ưu tiên phát triển lực lợng sản xuất , đồng thời xây dựng quan hệ
sản xuất phù hợp theo địng hớng XHCN Đại hội VI , Đảng ta đã
rút ra bài học quan trọng là lực lợng sản xuất bị kìm hãm không
chỉ trongtrờng hợp quan hệ sản xuất lạc hậu , mà cả khi sản xuất
phát triển không đồng bộ . Do đó , u tiên phát triển lực lợng sản
xuất là sự lựa chọn đúng quy luật . Muốn vậy , điều hết sức quan
trọng là phải tìm cách khơi dậy mọi tiềm lực để thúc đẩy tăng tr-
ởng kinh tế nhanh, nhng đồng thời phải từng bớc và kịp thời điều
chỉnh , cải biến các yếu tố của quan hệ sản xuất cho phù hợp . ở
đây cần lu ý :Một mặt , tiêu chuẩn căn bản để xem xét một hình
thức cụ thể nào đó của quan hệ sản xuât có phù hợp với tính chất
10
[...]... vaitròcủanhà n ớc đốivớiCNH-HĐH 6 1. 2Vai tròcủanhà nớc đốivớiCNH-HĐH 9 1.3 Kinh nghiệm củamộtsố n ớc vềvaitròcủanhà n ớc đốivớiCNH-HĐH 15 Chơng 2 :thực trạngvềvaitròcủanhà n ớc đốivớicnh-hđhtrongthờigianquavà một sốgiảIphápnhằmtăng cờng vaitròcủanhà nớc đốivớicnh-hđhở nớc tatrongthờigian tới 18 2.1 Thựctrạngvềvaitròcủanhà n ớc đốivới CNH-HĐH18 30 2.1.1 Nhà. .. củanhà nớc đốivớicnh-hđhtrongthờigianquavà một sốgiảIphápnhằmtăng cờng vaitròcủanhà nớc đốivớicnh-hđhở nớc tatrongthờigian tới 2.1 Thựctrạngvềvaitròcủanhà n ớc đốivớiCNH-HĐH 2.1.1 Nhà nớc thực hiện các các chính sách về kinh tế và xã hội đốivới CNH-HĐH: Mộttrong những nguồn nhân lực quan trọng nhất của đất n ớc ta hiện nay là đội ngũ trí thức Theo thống kê năm 1995 của. .. củanhà n ớc đốivới CNH-HĐH18 30 2.1.1 Nhà nớc thực hiện các các chính sách về kinh tế và xã hội đốivới CNH-HĐH: 18 2.1.2 Nhà nớc đa ra những công cụ của mình để CNH-HĐH theo đúng định hớng XHCN 21 2.1.3 Những thuận lợi và khó khăn củanhà n ớc đốivới CNHHĐH: 24 2.2 Một sốgiảiphápnhằmtăng c ờng vaitròcủanhà nớc đốivớiCNH-HĐHở nớc tatrongthờigian tới: Kết luận 25 28 31 ... học (số 9/2001) 10.Tạp chí quản lý nhà nớc (số 4/1999) 29 Mục lục Trang Lời mở đầu 1 1 Tính cấp thiết của đề tài : 1 2 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 2 3 Bố cục đề tài 2 Nội dung 3 Chơng 1:Lí luận chung vềvaitròcủanhà nớc ĐốivớiCNH-HĐH 4 1.1.Tính tất yếu khách quan vềvaitròcủanhà n ớc đốivớiCNH-HĐH 4 1.1.1.Nội dung CNH-HĐHở n ớc ta hiện nay: 4 1.1.2.Tính tất yếu khách quan về vai. .. tăng c ờng vaitròcủanhà nớc đốivớiCNH-HĐHở nớc tatrongthờigian tới: Xuất phát từ những yêu cầu của quản li nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần định h ớng XHCN, căn cứ vào định hớng xây dựng cơ chế quản lý do đại hội VII đề ra và từ những kinh nghiệm quản lý kinh tế củanhànhà nớc trong cơ chế cũ , có thể xác định những giải phápnhằm nâng cao vai trò quản lý củanhà n ớc đốivớiquá trình... ơng vàcủa mọi tầng lớp dân c Đó chính là sức mạnh, là ý chí, là nguyện vọng của toàn Đảng và toàn dân cho sự nghiệp tiến tới một b ớc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế 1.3 Kinh nghiệm củamộtsố n ớc vềvaitròcủanhà n ớc đốivớiCNH-HĐH Khác với các nớc CNH cao ở phơng Tây , các nớc trong khu vực châu á- TháI Bình D ơng thờng xuyên nhấn mạnh vào hoạt động sản xuất , chế tạo hơn là vào... thì nh nớc rót vào tùng thủng đáy Vì vậy sản xất phải đi đôivới tiết kiệm , nh hai chân của côn ngời Chủ Tịch Hồ CHí Minh nhắc lại lời của Stalin về bọn tham ô nhnhững con lợn sục vào v ờn rau củanhà nớcvà ngoạm một cách trơ trẽn .Vai tròcủanhà n ớc là phải thấy đợc điều đó Phát biểu trong cuộc họp cuối năm 1966 của hội đồng chính phủ, chủ tich Hồ Chí Minh chỉ rõ: một việc nữa rất quan trọng mà... cầu ngày càng tăngcủa ng ời dân, khơi đ ợc tính chủ động của mỗi thành viên xã hội với t cách công dân của họ Qua đó ta thấy đợc sự hình thành của xã hội công dân vàNhà n ớc pháp 13 quyền, cơ sởcủa chế độ dân chủ, là điều kiện kiên quyết để các n ớc này tiến hành công nghiệp hoá thành công Trong quản nhà n ớc , sản xuất phải gắn liền vớithực hành tiết kiệm , chống tham ô lãng phí , quan liêu Sản... và đầu t thấp, sản xuất, kinh doanh đang gặp khó khăn về vốn và thị trờng Thứ năm là chúng ta khó lòng có thể chen chân đ ợc vào thị trờngcủa các nớc phát triển , công nghệ tiên tiên đã bị những n ớc tiên tiến chiếm hữu Vì vậy cần phải có những chính sách đúng đắn củanhà nớc để chúng ta có thể thu hút đ ợc những nhà khoa học , những công nghệ tiên tiến chảy vào n ớc ta 2.2 Một sốgiảiphápnhằm tăng. .. kéo mộtsố ấn kiều là những nhà đầu t lớn, nhà khoa học đầu ngành nổi tiếng về đầu t và xây dựng các nghành khoa học mũi nhọn Cố tổng thống Nêru đã mời nhà khoa học nguyên tử Bhabha (ở Mĩ ) về xây dựng vàvà phát triển trung tâm nghiên cứu năng l ợng nguyên tử Kỹ nghệ hàng không , vận tải biển , hoá dầu, phần mềm vi tính đều do các nhà khoa học ấn kiều về nớc xây dựng 17 Chơng 2 :thực trạngvềvaitrò . chung về vai trò của nhà nớc của nhà nớc đối với
CNH-HĐH
Chơng 2 :Thực trạng về vai trò của nhà nớc đối với CNH-HĐH
trong thời gian qua và một số giải pháp. tăng cờng vai
trò của nhà nớc đối với cnh-hđh ở nớc ta
trong thời gian tới
2.1 Thực trạng về vai trò của nhà nớc đối với CNH-HĐH
2.1.1 Nhà nớc thực hiện