Thực trạng quan hệ phân phối ở nước ta và một số giải pháp nhằm hoàn thiện quan hệ phân phối trong thời gian tới
Trang 1Mục lục.
Trang
A - Lời mở đầu
3
B - Nội dung 4
Chơng 1: Một số vấn đề về quan hệ phân phối 4
1.1 Quan điểm và bản chất của quan hệ phân phối 4
1.1.1 Một số quan điểm về phân phối 4
1.1.2 Tổng quan quan điểm về quan hệ phân phối của CacMac và Ăngghen 5
1.1.3 Vị trí của phân phối trong quá trình tái sản xuất xã hội 6
1.1.3.1 Mối quan hệ giữa phân phối và sản xuất 6
1.1.3.2 Mối quan hệ giữa phân phối và tiêu dùng 7
1.1.3.3 Mối quan hệ giữa phân phối và trao đổi 8
1.2 Đặc điểm về quan hệ phân phối và một số nguyên tắc phân phối ở Việt Nam 8
1.2.1 Đặc điểm về quan hệ phân phối ở Việt Nam 8
1.2.2 Một số nguyên tắc phân phối cơ bản ở Việt Nam 10
1.2.2.1 Phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế 10
1.2.2.2 Thu nhập từ phân phối theo vốn hay tài sản 13
1.2.2.3 Phân phối ngoài thù lao lao động thông qua phúc lợi xã hội 14 1.3 Các hình thức biểu hiện của quan hệ phân phối 15
1.3.1.Tiền lơng với t cách là thu nhập theo lao động 15
1.3.2 Lợi nhuận với t cách là thu nhập của nhà kinh doanh 16
1.3.3 Thu nhập từ các quĩ phúc lợi 17
Chơng 2: Thực trạng quan hệ phân phối ở nớc ta và một số giải pháp nhằm hoàn thiện quan hệ phân phối trong thời gian tới 19
2.1 Thực trạng quan hệ phân phối ở nớc ta trong thời gian qua 19
2.1.1 Vấn đề tiền lơng 19
2.1.2 Vấn đề về lợi nhuận 22
2.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quan hệ phân phối trong thời gian tới 25
2.2.1 Tiền lơng 25
2.2.1.1 Đảm bảo cho tiền lơng là giá cả thực sự của sức lao động .25 2.2.1.2 Xác định hợp lý mức lơng tối thiểu 26
2.2.1.3 Tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lí phân phối tiền lơng cho ngời lao động 27
Trang 22.2.2 Lîi nhuËn 282.2.2.1 Thùc hiÖn nhÊt qu¸n quan ®iÓm kÕt hîp hµi hoµ c¸c lo¹i lîi Ých kinh tÕ trong sù ph¸t triÓn kinh tÕ 282.2.2.2 §æi míi c¬ chÕ h×nh thµnh vµ c¬ chÕ ph©n phèi lîi nhuËn 282.3 KÕt luËn chung vÒ quan hÖ ph©n phèi trong nÒn kinh tÕ ViÖt Nam 30
Danh s¸ch tµi liÖu tham kh¶o 31
Trang 3
A - Lời mở đầu
Việt Nam đang trong quá trình tăng trởng kinh tế và đợc đánh giá làmột trong những nớc có tốc độ tăng trởng khá nhanh trong khu vực cũng
nh trên thế giới , tuy nhiên vẫn còn nhiều bất cập khi đề cập đến những vấn
đề cốt lõi trong cấu trúc quản lí nền kinh tế :Quan hệ phân phối là mộttrong những vấn đề đó
Quan hệ phân phối là một vấn đề kinh tế có tầm quan trọng vì nó liênquan đến lợi ích của mỗi ngời ,là nguyên nhân thúc đẩy mọi ngời tham giavào quá trình sản xuất kinh doanh vì lợi ích của bản thân Vấn đề đặt ra làlàm sao và thực hiện nh thế nào cho hiệu quả,đảm bảo công bằng trongphân phối tạo động lực cho mọi thành viên trong nền kinh tế ,đa kinh tếphát triển
Một bài toán lớn cho các nhà lãnh đạo trong nền kinh tế nhiều thànhphần là phải dung hòa các mối quan hệ,các qui luật kinh tế và điều hành nómột cách hợp lý hiệu quả ở nớc ta vẫn còn một số vấn đề cha đợc trongviệc thực hiện các chính sách cụ thể đó
Trong bài viết này sẽ đề cập đến lí luận cơ bản nhất về quan hệ phânphối
ở nớc ta trong nhng năm qua ,qua đó rút ra những hạn chế của chínhsách cũ và một số giải pháp nhằm thực hiện tốt quan hệ phân phối trongthời gian tới
Tuy nhiên là một sinh viên lần đầu tiên tiếp xúc với một bài viết cỡ
đề án nên tất nhiên sẽ có nhiều sai xót ,mong thầy và các bạn bỏ qua nếuvấn đề nhìn nhận còn cha sâu,nông cạn
Bố cục của bài viết này bao gồm hai chơng, trình bày từng nội dung
cụ thể về một số vấn đề cơ bản về quan hệ phân phối , thực trạng quan hệphân phối ở nớc ta và một số giải pháp nhằm thực hiện quan hệ phân phốitrong thời gian tới
Cuối cùng emxin chân thành cảm ơn thầy giáo: Tiến Sĩ Trần ViệtTiến đã hớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành đề án này
B - Nội dung Chơng 1: Một số vấn đề về quan hệ phân phối
Trang 41.1 Quan điểm và bản chất của quan hệ phân phối
1.1.1 Một số quan điểm về phân phối
Mỗi xã hội có các quan hệ sở hữu về quan hệ sản xuất , đó là các mốiquan hệ giữa ngời và ngời trong sản xuất và trong phân phối , trong trao đổi
và trong tiêu dùng một cách thức nhất định của việc tham gia vao quá trìnhsản xuất quyết định một hình thái đặc thù của việc tham gia vào phânphối một cá nhân tham gia sản xuất dới trạng thái t bản thì cũng tham giavao quá trình phân phối sản phẩm dới hình thức lợi nhuận và lợi tức, nhngnếu tham gia dới hình thái lao động làm thuê thì cũng tham gia vao quatrình phân phối dới hình thái tiền công.cách thức phân phối đó xuất hiện khiphơng tức sản xuất t bản chủ nghĩa xuất hiện và cũng sẽ biến đi với việc thủtiêu chế độ sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa về t liệu sản xuất xét trên chế độlàm chủ tập thể của nhân dân lao động trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế,văn hoá trong đó lam củ tập thể về văn hoá làm cơ sở làm chủ tập thể vềkinh tế bao gồm lam chủ tập thê về t liệu sản xuất , làm chủ tập thể về lợngsản xuất , làm chủ tập thể về tổ chức va quản lí , làm chủ tập thể về phânphối trong chế độ làm chủ tập thể về kinh tế thì làm chủ tập thể về t liệusản xuất la cơ sở, là điều kiện đảm bảo làm chủ tập thể về phân phối mộtkhi t liệu sản xuất thuộc về nhân dân lao động thì của cải làm ra chỉ có thểphục vụ lợi ích cho nhân dân lao động
Nh vậy, có thể nói dựa trên sự sở hữu về t liệu sản xuất mà xác địnhphân phối thông qua mức độ đóng góp trong quá trình sản xuất , những chrthể nào nắm trong tay nhiều t liệu sản xuất thì có quyền đòi hỏi phân phốinhiều hơn so với ngời khác phân phối là một khâu không thể thiếu đợctrong quá trình tái sản xuất , qua phân phối mà chủ sở hữu từ hình thứcpháp lí sẽ đợc thực hiện về mặt kinh tế , nhận đợc phần sở hữu của mình có
đợc nhờ sự đóng góp t liệu sản xuất
1.1.2 Tổng quan quan điểm về quan hệ phân phối của CacMac và
Trang 5cho nhu cầu của họ, cuối cùng trong tiêu dùng các sản phẩm trở thànhnhững đối tợng tiêu dùng và đối tợng của việc chiếm hữu cá nhân.sảnphẩm đợc sản suất ra theo nhu cầu của xã hội,sự phân chia các sản phẩmtheo qui luật của xã hội dựa trên sự trao đổi , nhờ trao đổi các sản phẩm lại
đợc phân phối theo nhu cầu cá biệt và nh vậy trong tiêu dùng các sản phẩmtrở thành đối tợng phục vụ cho nhu cầu cá biệt có thể nói , phân phối làkhâu trung gian giữa sản xuất va tiêu dùng , thực chất thì sản phẩm sản xuất
ra cũng chỉ để tiêu dùng phục vụ một số đối tợng trong xã hội hay của toànxã hội nhng trớc khi tới tiêu dùng phải qua khâu phân phối và các quan hệphân phối cũng đợc coi nh quan hệ giữa chủ thể sản xuất và chủ thể tiêudùng
Phân phối là một khái niệm rộng , tuỳ theo ngời ta xem xét ở nhữnggóc độ khác nhau nào có nội dung phân phối khác nhau phân phối thunhập quốc dân , phân phối theo lao động , phân phối theo giá trị hay theovốn , theo tài sản mỗi một phơng thức sản xuất khác nhau có quan hệ sảnxuất khác nhau quan hệ sản xuất chịu tác động của quan hệ sản xuất và lựclợng sản xuất về tính chất , trình độ trong xã hội của cải phần lớn đợc sảnxuất ra nhờ vào các tổ chức hay nhóm ngời , do một tập thể lao động vàquan hệ giữa các thành viên quyết định hình thức phân phối dựa trên sự sởhữu về t liệu sản xuất trình độ của lực lợng sản xuất cũng góp phần tác
động đến phân phối , ngời có trình độ cao có khả năng tạo ra nhiều sảnphẩm có giá trị ngời đó sẽ quyết định lao động thế nào ứng với phân phối t-
ơng ứng với sức lao động bỏ ra trong hệ thống quan hệ sản xuất , quan hệ
sở hữu về quan hệ sản xuất quyết định tính chất của quan hệ phân phối
đến lợt nó , quan hệ phân phối là cái đảm bảo cuối cùng để quan hệ sở hữu
từ hình thức pháp lí đợc thực về mặt kinh tế
Trong xã hội , của cải sản xuất ra không phải tất cả đợc phân phốitrực tiếp cho ngời lao động làm ra nó mà còn liên quan đến nhiều vấn đề xãhội phân phối cho ngời công nhân dới hình thức tiền lơng , tiên công , đốivới nhà sản xuất thì đó là lợi nhuận , đối với xã hội thì đó là các quỹ phúclợi , chi phí quản lí nhà nớc , củng cố quốc phòng toàn bộ của cải của xẫhội đợc sản xuất ra đợc phân phối cho các đối tợng trên bằng nhiều hìnhthức khác nhau trong mỗi khía cạnh khác nhau có nội dung khác nhau vàcách nhìn nhận khác nhau
Trang 61.1.3 Vị trí của phân phối trong quá trình tái sản xuất xã hội
1.1.3.1 Mối quan hệ giữa phân phối và sản xuất
Trong quá trình tái sản xuất,sản xuất đóng vai trò quyết định đối vớiphân phối.Tớc hết, sản xuất tạo ra đối tợng và vật liệu cho phân phối,quyết
định quy mô cơ cấu của cải để phân phối Quy mô và cơ cấu của cải sảnxuất ra tuỳ thuộc vào hai nhân tố chính :tổng khối lợng lao động sử dụngtrong khu vực sản xuất vật chất và năng xuất lao động xã hội Phân phốikhông thể vợt quá khả năng cho phép của sản xuất, thu nhập thực tế chỉ cóthể tăng lên theo đà của sản xuất nhng tốc độ tăng lên của thu nhập thực tếphải chậm hơn tốc độ tăng lên của sản xuất, có nh vậy mới đảm bảo tái sảnxuất mở rộng.Trong điều kiện kỷ thuật thủ công ,năng suất lao độngthấp,không thể có nhiều của cải để phân phối đợc con đợc cơ bản để nhanhchóng cải thiện việc phân phối là đẩy mạnh sản xuất,nâng cao năng suất lao
động xã hội Nghị quyết Đại hội thứ V của đảng cộng sản Việt Nam đã chỉ
rõ :”Chúng ta phải sống phù hợp với kết quả lao động của mình,không tiêudùng qua giới hạn mà mức sản xuất cho phép”
Phân phối lại tác động đến sản xuất , nó trực tiếp tạo ra động cơ thúc
đẩy sản xuất phát triển con ngời hoạt động trong các lĩnh vực mục đíchcuối cùng cũng là để tim kiếm lợi ích nào đó để thoã mãn các nhu cầu củamình , lợi ích càng nhiều càng thúc đẩy họ lao động hăng say , nhiệt tìnhvới công việc cũng vì hớng tới các lợi ích mong muốn mà con ngời khôngngừng học hỏi kinh nghiệm , nghiên cứu khoa học mong muốn có trình độ
để có thể kiếm đợc các lợi ích trong phân phối nh vậy , mối quan hệ này
có tính chất hai chiều tác động lẫn nhau tạo đà cho sự phát kinh tế xã hội
1.1.3.2 Mối quan hệ giữa phân phối và tiêu dùng
Trong qua trình tái sản xuất xã hội , tiêu dùng là khâu cuối cùng và
là mục đích của sản xuất do đó , tiêu dùng cũng là mục dích trtực tiếp củaphân phối , vì tiêu dùng hàng ngày mà con ngời quan tâm đến cái mà ngời
ta đợc phân phối tuy nhiên , phân phối lại có tác động to lớn đến tiêu dùng, nó có tác động trực tiếp đối với tiêu dùng xét cho đến cùng thì sản xuấtquyết định tiêu dùng , nhng nếu muốn có tiêu dùng thật sự thì phải thôngqua phân phối , việc phân phối tốt hay không tốt hợp lí hay không hợp lí sẽ
ảnh hởng trực tiếp đến tiêu dùng thể hiện là ở cùng một thu nhập quốc dân
nh nhau nhng tỉ lệ phân phối cho tích luỹ và tiêu dùng khác nhau thì cho kếtquả khác nhau với một số vật phẩm tiêu dùng nh nhau nhng chính sáchphân phối khác nhau thì kết quả tiêu dùng của các thành viên trong xã hội
Trang 7sẽ khác nhau thậm chí với điều kiện sản xuất và thu nhập quốc dân thấpnhng nếu có một phơng án phân phối hợp lí thì cũng có thể đem lại một đờisống hợp lí trong xã hội t bản sản phẩm làm ra rất nhiều do họ có năngsuất lao động rất cao nhng do quan hệ sản xuất mang tính chất t bản chủnghĩa nên đã tạo ra một sự chênh lệch lớn về mức sống trong xã hội : giaicấp t bản sống rất sung sớng , ăn chơi xa xỉ trong khi đó quần chúng lao
động lại có cuộc sống cơ cực , chỉ đủ tái sản suất sức lao động tối thiểu chế
độ xã hội chủ nghĩa xã hội đã có sợ thay đổi căn bản trong quan hệ phânphối đem lại đời sống ổn định và ngày càng đợc cải thiện do vậy , chíchsách phân phối có vai trò quan trọng ảnh hởng đến thu nhập của tầng lớptrong xã hội , liên quan đến đời sống nhân dân , vấn đề công bằng xã hội
1.1.3.3 Mối quan hệ giữa phân phối và trao đổi
Phân phối và trao đổi là hai khâu trung gian nối tiếp nhau của quátrình tái sản xuất xã hội sản phẩm làm ra trớc lúc đem trao đổi phải quakhâu phân phối trong diều kiện còn có sản xuất hàng hoá thì công việcphân phối thông qua trao đổi hàng hoá hàng hoá bán ra với số lợng nhiềuhay ít , chất lợng tốt hay sấu , giá cả cao hơn hay thấp v v điều ảnh hởngtới việc phân phối
Trong xã hội t bản , do tình trạng cạnh tranh và sản xuất vô chính phủnên giá cả lên suống thất thờng , đồng thời do lạm phát nên giá cả tănglên ,tạo nên một sự phân phối lại có lợi cho giai cấp t bản gây thiệt hại chonhân dân lao động trong xã hội chủ nghĩa nhà nớc kế hoạch hoá tất cả cáckhâu của quá trình tái sản xuất , với số lợng hàng hoá ngày càng nhiều , giácả hàng hoá ổn định nên tiền lơng thực tế của công nhân viên chức đợc đảmbảo do đó vấn đề đặt ra cho chính phủ là làm thế nào để mức phân phối tốithiểu vẫn có thể thực hiện trao đổi lấy những nhu yếu phẩm đảm bảo chocuộc sống của ngời dân
1.2 Đặc điểm về quan hệ phân phối và một số nguyên tắc phân phối ở Việt Nam
1.2.1 Đặc điểm về quan hệ phân phối ở Việt Nam
Nớc ta là một nớc xã hội chủ nghĩa dựa trên nhng lý kuận của Cac Mac xây dựng một nhà nớc kiểu mới trong đó mục tiêu là thiết lập một xãhội mới không có bóc lột ,mọi ngời làm việc và hởng thành quả theo đúngvới sự đóng góp của mình,thiết lập một xã hội công bằng văn minh Do đóquan hệ phân phối ở nớc ta có khác với các nớc xã hội t bản Phân phối đợccoi là một yếu tố quan trọng trong quan hệ sản xuất nối liền giữa sản xuất
Trang 8-và tiêu dùng phục vụ -và thúc đẩy cả quan hệ sản xuất -và lực lợng sản xuấtphát triển Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ,trong nền kinh tếnhiều thành phần ,tơng ứng với mỗi thành phần có một hình thức sở hữu về
t liệu sản xuất làm cơ sở ,Mỗi thành phần kinh tế chịu sự tác động của cácquan hệ phân phối khác nhau ,do vậy trong thời kì quá độ ,quan hệ phânphối không thuần nhất mà mang tính đa dạng Trong xã hội chủ nghĩa sựchiêm hữu t nhân về t liệu sản xuất dần đợc xoá bỏ nhng cha hoàn toàn nênquan hệ sở hữu t liệu sản súât vãn quyết định quan hệ phân phối Hơnnữa ,nớc ta đang trong giai đoạn hình thành và phát triển nền kinh tế thị tr-ờng địng hớng xã hội chủ nghĩa ,trong đó kinh tế thị trờng là cáichung ,định hớng xã hội chủ nghĩa là cái đặc thù của các nớc xã hội chủnghĩa nói chung và nớc ta nói riêng Bơỉ vậy quan hệ phân phối có sự kếthợp các hình thức phân phối của nền kinh tế thị trờng với các nguyên tácphân phối của chủ nghĩa xã hội trong đó nguyên tác này là chủ đạo Đại hội
Đảng toàn quốc lan VIII đã chỉ rõ :’’thực hiện nhiều hình thức phân phốilấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu , đồngthời phân phối dựa theo mức đóng góp nguồn lực vào kết quả quá trình sảnxuất kinh doanh vầ phân phối thông qua phúc lợi xã hội đi đôi với chính
sách điều tiết hợp lí bảo hộ quyền lợi của ngời lao động’’(văn kiện đại hội
đảng lần thứ VIII, nxb sự thật ,Hà Nội trang 114-115)
Nớc ta đang tiến tới chế độ công hữu toàn dân về t liệu sản xuất phânphối là mội khâu quan trọng đợc nhà nớc trực tiếp chỉ đạo phân phối baogồm cả phân để phục vụ tái sản xuất xem là yếu tố của sản xuất và phânphối tiêu dùng coi là kết quả của quá trình sản xuất Do đó tất cả sản phẩmcủa xã hội làm ra không phải phân phối toàn bộ cho tiêu dùng cá nhân ,trớchết , một phần của cải xã hội đợc dùng để bù đắp những t liệu sản xuất đãhao phí trong quá trình sản xuât trớc đây để thực hiện tái sản xuất Mộtphần sản phẩm xã hội dùng trong việc mở rộng sản xuất , thực hiện quátrình tái sản xuất mở rộng nhăm thúc đẩy sản xuất phát triển nó đợc dùngtrong việc mở rộng sản xuất về mặt qui mô ,đỏi mới công nghệ nâng caotrình độ công nhân thiết lập các quĩ dự phòng để phòng tránh thiên taidịch bệnh hoả hoạn hoặc chống trả kẻ thù xâm lợc Qũi này nhằm đảmbảo cho xã hội phát triẻn vững chắc trong tơng lai chống trả những tai hoạbất ngờ Những phần này làm cho nền kinh tế phát triển nhanh chóng cùng
đồng thời tránh nguy cơ tụt hậu,bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ và độc lập dântộc .Một phần nữa bị các xén vào sự nghiệp công cộng và cứu tế xã
Trang 9hội.Phần này dùng để tạo ra các công trình công cộng phục vụ xã hội ,trợcấp thất nghiệp ,phát triển hộ nghèo Cuối cùng mới đuọc phân phối phục
vụ tiêu dùng cá nhân cho những ngời làm việc trong nền sản xuất xã hội
t-ơng ứng với số lt-ơng và chất lợng của lao động cũng nh số vốn và tài sản mà
họ bỏ ra trong quá trình sản xúât Nh vậy xét một cách tổng quát thì dùphân phối theo hình thức nào mục đích cũng đều phục vụ cho xã hội vì lợiích của toàn dân ,đây là điểm khác biệt lớn nhất so với các nớc xã hội t bản.Qua đó thấy đợc bản chất của quan hệ phân phối dới chế độ xã hội chủnghĩa ở nớc ta.Mọi quan hệ phân phối đều vì lợi ich ngời lao động trong xãhội
1.2.2 Một số nguyên tắc phân phối cơ bản ở Việt Nam
1.2.2.1 Phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế
Phân phối hình thành thu nhập trong nền kinh tế thị trờng là phânphối về tiền lơng ,lợi nhuận ,lợi tức,địa tô cho chủ các yếu tố sản xuất Từ
đó hình thành nên thu nhập cấ nhân trong nền kinh tế Đây là những khoảnthu nhập chình đáng phản ánh đúng mức lao động đã đóng góp vào sảnphẩm phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là một qui luậtkinh tế khách quan của chủ nghĩa xã hội
Dới chế độ xã hội chủ nghĩa ,chế dộ ngời boc lột ngời bị phá
bỏ ,nhân dân lao động là chủ tập thể đối với t liệu lao động và về sản phẩmlao động vì vậy phân phối sản phảm làm ra phải vì lợi ích của ngời dân lao
động nhăm đảm bảo thoả mãn ngay càng cao hơn nhu cầu về vật chất vàvăn hoá thờng xuyên tăng lên và đảm bảo sự phát triên tụ do và toàn diệncủa tất cả các thành viên trong xã hội
Ngời lao động đợc xác lập quyền làm chủ ai cũng có quyền làmchủ xã hội nh nhau.Bơỉ vậy kết quả lao động và hiệu quả kinh tế đang tơthành cơ ssơ quyết định địa vị xã hội và phúc lọi vât chất của mỗi ngời Hơnnữa trong các nớc xã hội chủ nghĩa vẫn còn sự khác biệt giữa các loại lao
động lao động trí óc,lao động chân tay lao động giản đơn do xuất phát từ
sự đổ nát của xã hội t bản sự phát triển còn yếu kém hơn nữa có sự pha lẫnnông nghiệp công nghiệp ,dịch vụ và các nghành nay không tơng đồngtrong nền kinh tế chính vì vậy mà kết quả của lao động cũng ít nhiều khácnhau do vậy vẫn còn dựa vào kết quả để phân phối Đồng thời do sự pháttriển của lực lợng sản xuất cha đảm bảo một mức năng xuất cao tới mức ma
có thể thực hiện đợc “lao động theo năng lực,hởng theo nhu cầu, của cải sảnxuất ra trong xã hộ cha đạt mức d thừa thạm trí còn thiếu hụt mặt khác
Trang 10trong xã hội không phải ai cũng muón lao động ,có những ngời muốn trút
bỏ gánh nặng lao động cho ngời khác trong tình hình đó phân phối theo lao
động là hợp lí Do đó để phân phối công bằg hiệu quả thì cần phải dựa vàokết quả lao động và hiệu quả kinh tế của từng ngời
Đồng thời phân phối theo lao động có tác dụng thúc đẩy sản xuấtngày càng phát triển ,theo đà đos làm cho lực lợng sản suất phát triển theo Trong giai đoạn này thì sụ phát triển của lực lọng sản xuất càng có ýnghĩa ,có nh vậy mới mong tiến tới đợc giai đoạn cộng sản thu nhập ở đây
là thành quả của lao động,nên nó trực tiếp tác động vào tính tích cực củalao động xã hội Ngời công nhân vì phần thu nhập này mà cố găng sứctrong sản xuất ,đúc rút kinh nghiện và vì vậy năng xuất lao động xã hộingày càng tăng.Do đó phân phối theo lao động đợc coi la một nguyên tácphân phối cơ bản trong chủ nghĩa xã hội
Để đảm bảo cho nguyên tắc phân phối theo lao động thì đòi hỏiviệc trả công phải căn cứ vào số lợng và chất lợng của mỗi ngời ,phải trảcông bằng nhau cho những lao động nh nhau ,trả công khác nhau chonhững lao động khác nhau ,không phân biệt nam nữ tuổi tác dân tộc Chínhvì vậy phải đợc đảm bảo hai điều kiện tiên quyết :
Một là ,trong chủ nghĩa xã hội phải là chủ nghĩa bình quân tiểu tusản trong việc trả lơng ngời lao động và coi trình độ phát triển của lực lợngsản xuất thể hiện trên tất cả yếu tố của nó Về t liệu sản xuất, phơng thứcsản xuất ,công nghệ sản xuất với các tính chất xã hội hoá cao trình độphát triển cao sẽ tạo ra một quan hệ sản xuất moéi dựa trên cơ sở công hữu
về mặt t liệu sản xuất dẫn đến sự phân phối đúng với sức lao động mình bỏra
Hai là cơ sở kinh tế xã hội chỉ là điều kiện cần cơ chế thị trờng phải
có thì sản phẩm mới đợc thực hiện ,mới trở thành hàng hoá và có khả năngtrao đổi thông qua mặt hàng bằng giá cả lúc này ,lao động cụ thể khacnhau trong các lĩnh vụ hoạt động khác nhai mới trở thành lao động xãhội Đồng thời giảm khuynh hớng đòi mở rộng quá mức khoảng cách giữacác bậc lơng ,khoảng lơng một cách không có căn cứ kinh tế và đòi hơi sự u
đãi đặc biệt với một số ngời
Phân phối theo kết quả lao động sẽ mang lại kết quả ,tác dụng tolớn đối với xã hội bản thân ngời lao động Trớc hết nó đáp ứng đợc những
đòi hỏi cấp bách của sự ‘công bằng xã hội’đang đặt ra, bởi đó là sự phânphối đúng với sức lao động mà họ bỏ ra ,đóng góp vào trong quá trình sản
Trang 11xuất và có sự kết hợp giữa lọi ích của từng cá nhân ngời lao động Chính vì
sự phân phối theo lao động sẽ dẫn đến những ngời lao động sẽ đi sâu tìm tòinghiên cứu nghề nghiệp chuyên môn của mình nhăm nâng cao năng xuấtlao động ,nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm Nh vậy ,lợng ngời tham giavào lao động lành nghề sẽ càng đông hơn và ngời lao đọng sẽ ra sức tìm tòinghiên cứu kỹ thuật tạo ra sự khác biệt giã lao động chân tay và lao động trí
óc nâng cao chất lợng lao động tiếp theo lao động chân tay sẽ đợc thay thếbằng lao động trí óc Tiếp nữavới sự phân phối theo lao động ngời lao động
sẽ tìm đợc công việc hợp với sức lao động ,khả năng lao động của mình hơn
là sự nâng cao năng xuất lao động cùng với sự chi phối điều tiết của nhà
n-ớc Ngời lao động sẽ đợc xắp xếp phân chia những công việc phù hợp vớikhả năng của mình sự điều tiết của nhà nớc sẽ tạo điều kiện cho việc phân
bổ việc sủ dụng lao đọng ổn định trong cả nớc ,đảm bảo cho sản xuát và xãhội phát triển ở tất cả các vùng ,các ngành kinh tế.phân phối theo lao độngcótác động đối với thái độ của ngời lao động làm cho hộ có sự kỷ luật lao
động cao ,buộc mỗi ngời vì lợi ích bản thân mình mà quan tâm đế kết quảlao động làm cho sản xuất ngày càng phát triển
1.2.2.2 Thu nhập từ phân phối theo vốn hay tài sản.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ,nền kinh tế còn tồn tạinhiều thành phần kinh tế ,mỗi thành phần kinh tế ứng với một hình tháiphân phối phù hợp nhất định Nhng đối với thành phần kinh tế nhà nớc thìphân phối theo hình thức phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh
tế thì các thành phần kinh tế khác do có quan hệ sản xuát khác nên phânphối cũng theo hình thức khác nhau Trong các thành phần này đối với lao
động sống thì quan hệ phân phối dựa vào giá trị sức lao động sức lao độngtrở thành một thứ hàng hoá ,số tiền mà ngời lao động nhận đợc là giá củasức lao động Điều này biểu hiện rõ nét trong các doanh nghiệp của thànhphần kinh tế nào có quan hệ chủ nợ ,trong đó ngời lao động đợc trả côngtheo thoả thuận ban đầu Và nó sẽ không rõ nét trong trờng hợp trong thànhphần kinh tế cá thể,ở thành phần này thì công và lãi đều thuộc về họ Còn
đối với những lao động quá khứ biểu hiện ở giá trị tài sản hay vốn có tácdụng tham gia vào quá trình sản xuất tạo ra lợi nhuận mặc dù không trựctiếp nhng nó phải đợc tham gia phân phối lợi nhuận Những công ty cổ phần
có vốn đóng góp của cổ đông tồn tại ở những dạng khác nhau nh cổ đôngnhà nớc ,cổ đông là tập thể các xí nghiệp , t nhân ,cá thể hay công ty tráchnhiệm hữu hạn có vốn chủ sở hữu thì cần phải phân phối lợi nhuận cho số
Trang 12vốn hay tài sản mà họ đã bỏ ra có nh vậy mới tạo ra động cơ đầu t vào trongsản xuất, thúc đẩy quá trình tái sản xuất mở rộng Ngoài ra còn có một bộphận vốn đáng kể đợc huy động dới hình thức tiền gửi tiết kiệm ,côngtrái ,traí phiếu mà thực chất là vốn cho vay cũng phải chia lợi nhuận.
Có thể nói trong thời kì quá độ, vốn có thể tồn tại nhiều hình thức
1.2.2.3 Phân phối ngoài thù lao lao động thông qua phúc lợi xã hội
Trong việc phân phối vật phẩm tiêu dùng cho cá nhân,phân phốitheo lao động là chủ yếu nhng không phải là hình thức duy nhất Ngoài sựphân phối theo lao động ,trong xã hội xã hội chủ nghĩacòn có sự phân phốingoài thù lao lao động thông qua các quĩ phúc lợi tập thẻ và xã hội nh nhà
ăn tập thể , nhà trẻ , trờng học ,câu lạc bộ ,bệnh viện ,nhà dỡng lão ,côngviên ,các quỹ bảo hiểm sự bổ xung này cho phép khắc phục trong chừngmực nhất định những hạn chế của hình thức phân phối theo lao động Hìnhthức phân phối theo lao động có nhiều u điểm xong vẫn tồn tại hạn chế.Một là hình thức phân phối theo lao động còn bình đẳng (lao động ngangnhau trả công nh nhau ) nhng cha công băng về thể lực và trí lực điều kiệngia đình khác nhau nên thực tế thờng hởng thụ khác nhau Hai là xuất phát
từ bản chất xã hội mới xã hội chủ nghiă ngoài những ngời làm việc và cóthu nhập trên cơ sở đã cống hiến còn có những ngời già yếu ,trẻ em khôngthể và cha có khả năng lao đọng cũng cần đợc chăm xóc nuôi dỡng Ba làkhông phải mọi nhu cầu tiêu dùng để đảm bảo tái sản xuất mở rộng sức lao
động và sự phát triển toàn diện mọi thành viên trong xã hội đều đợc giảiquyết băng hình thức phân phối theo lao động
Trang 13Trong xã hội mới càng phát triển thì quỹ phúc lợi công cộng củanguyên tắc này càng rõ nét ,tính u việt có tính bản chất của chủ nghĩa xãhội đối với con ngời càng rõ nét Cong ngời ngày nay ngoài việc lao động
để đảm bảo nuôi sống bản thân và gia đình còn có các nhu cầu hởng thụnhững sản phẩm mà với sức một cá nhân riêng lẻ thì khó có thể mua đợc.Trẻ em và ngời già không có khả năng tạo ra đợc thu nhập nhung họ vẫnsông trong xã hội thì không thể bỏ mặc họ đợc,cần có những quỹ để phục
vụ nhng đối tợng này Ngoài ra có những sản phẩm phụ vụ nhu cầu chungcủa xã hội nh trơng học bệnh viện những nhu cầu này nếu không đợcthoả mãn nếu không dựa vào quỹ phúc lợi
1.3 Các hình thức biểu hiện của quan hệ phân phối
1.3.1.Tiền lơng với t cách là thu nhập theo lao động.
Cùng với quá trình chuyển nền kinh tế sang nền kinh tế thị trờng làquá trình chúng ta thừa nhận sức lao động là một thứ hàng hoá Một khi sứclao động trở thành hàng hoá ,thì ngời lao động có quyền tự do bán sức lao
động của mình để đáp ứng nhu cầu sản xuất và khi đó chhủ các doanhnghiệp phảI trả công cho ngời lao động theo đùng hợp đồng đã kí kết ban
đầu Sau quá trình làm việc cho các doanh nghiệp hoặc tổ chức kinh tế quốcdoanh ,ngời lao động nhận đợc một khoản thu nhập tơng sứng với lợng lao
động mà họ bỏ ra và chất lợng lao động mà mọi ngời đã cống hiến Số thunhập theo lao động đó đợc gọi là tiền lơng hay nói các khác tiền lơng làhình thức thu nhập theo lao động
Để cho ngời lao động thực sự yên tâm từ đó hăng say làm việc thì
điều kiện quan trọng trớc hết là ngời lao động phảI nhận đợc đủ mức lơng
và nhận kịp thời đồng thời mức lơng đó phải ngày càng đợc tăng lên theokết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Mức đó phảIphù hợp với giá trị sức lao động của họ nhằm không chỉ táI sản xuất giản
đơn, mà còn phảI bảo đảm táI sản xuất không ngừng
Với t cách là một phạm trù kinh tế tiền lơng la sự biểu hiện bằng tiềncủa bộ phận cơ bản sản phẩm cần thiết đợc tạo ra trong doanh nghiệp ,các
tổ chức kinh tế quốc doanh Để đI vào tiêu dùng cá nhân của ngời lao độngtơng ứng với số lợng và chất lợng lao động mà họ đã hao phí trong quá trìnhsản xuất
Về cơ cấu tiền lơng bao gồm hai bộ phận là tiền lơng cơ bản và tiềnthởng trong đó tiền lơng cơ bản phụ thuộc vào mức lơng ,bậc lơng của mỗingời , phần tiền thơng phụ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất của đơn vị