Lợi nhuận

Một phần của tài liệu Thực trạng quan hệ phân phối ở nước ta và một số giải pháp nhằm hoàn thiện quan hệ phân phối trong thời gian tới (Trang 26 - 30)

B Nội dung

2.2.2.Lợi nhuận

2.2.2.1 Thực hiện nhất quán quan điểm kết hợp hài hoà các loại lợi ích kinh tế trong sự phát triển kinh tế

Suy cho đến cùng thì vần đề phân phối thu nhập, phân phối lợi ích kinh tế cho ngời lao động, tập thể xã hội nh thế nào cho công bằng so với sự đóng góp về lao động trong qua trình tạo lợi ích kinh tế. Một nền kinh tế đạt đợc một tốc độ tăng trởng ngày càng cao hoàn toàn có khả năng thực hiện tốt các lợi ích kinh tế. Đến lợt mình, các lợi ích kinh tế lại tạo động lực mới cho sự

phát triển. Các mối quan hệ kinh tế cần đợc giải quyết tốt trong phân phối thu nhập, nhằm tạo động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, đó là:

- Quan hệ lợi ích kinh tế giữa ngời lao động, tập thể và nhà nớc.

- Quan hệ lợi ích kinh tế giữa các ngành kinh tế, các vùng, các địa ph- ơng với nhà nớc.

- Quan hệ lợi ích kinh tế giữa các thành phần kinh tế với nhau, các thành phần kinh tế với nhà nớc.

- Quan hệ tích luỹ với tiêu dùng cá nhân và tiêu dùng trong xã hội… Trong số các lợi ích kinh tế đó, lợi ích kinh tế của ngời lao động, của nhà sản xuất kinh doanh đặc biệt đợc coi trọng.

2.2.2.2 Đổi mới cơ chế hình thành và cơ chế phân phối lợi nhuận.

* Về cơ chế hình thành lợi nhuận:

Không nên xác định lợi nhuận bình quân theo cấu thành giá thành nh trớc đây ( 5%). Tuỳ từng ngành, từng loại sản phẩm khác nhau, Nhà nớc nên quy định và điều chỉnh lại tỷ lệ lợi nhuận định mức khác nhau.

Nhà nớc nên nâng lên tỷ lệ lợi nhuận định mức đối với những sản phẩm giá trị nhỏ, còn đối với những sản phẩm tính giá trị lớn nhất, sản phẩm độc quyền thì nên hạ tỷ lệ lợi nhuận định mức. Khi đó sẽ góp phần giải quyết dần những bất bình đẳng trong việc thu và phân phối lợi nhuận trớc đây. Bên cạnh đó, nhà nớc cần thông qua bộ máy quản lý thực hiện việc kiểm tra, kiểm kê, kiểm soát, để nắm chính xác các nguồn vốn của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, buộc các đơn vị phải hoạt động đi vào hiệu quả thực sự “lãi thật, lỗ thật”.

Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, Nhà nớc cần quản lý thu nhập của họ. Thực hiện sự quản lý chặt chẽ đối với quá trình sản xuất kinh doanh theo luật pháp đã ban hành. Việc quản lý đó phải bắt đầu từ khâu cấp giấy phép sản xuất kinh doanh đến khâu tiêu thụ sản phẩm. Thẳng thắn trừng trị những ai trốn lậu thuế kinh doanh hàng cấm, làm hàng giả…

* Về cơ chế phân phối lợi nhuận:

Để khai thác tối u các tiềm năng các ngành các địa phơng, đơn vị cơ sở góp phần thúc đẩy và phát triển kinh tế nhanh, điều quan trọng hàng đầu là

phải tăng thu nhập cho ngời lao động. Đây là động lực chủ yếu cho sự phát triển.

Trong trờng hợp này nhà nớc nên dành thu nhập ngày càng lớn cho doanh nghiệp. Muốn vậy trong thời gian tới cần nhà nớc chỉ nên thu phần lợi nhuận trong lợi nhuận định mức và nếu có điều kiện nhà nớc nên giảm % thu khoản lợi nhuận này.

Trong 60% lợi nhuận định mức để lại cho doanh nghiệp cho doanh nghiệp không nên chia đều cho 3 quỹ: Quỹ phát triển sản xuất, quỹ khen th- ởng và quỹ phúc lợi. Theo đà phát triển của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, các doanh nghiệp muốn đứng vững trong cạnh tranh thị trờng cần phải tập trung ddaauftuw theo chiều sâu là chính. Về lâu dài giải quyết các mục tiêu: chất lợng sản phẩm, giảm giá, tăng khối lợng sản phẩm để thực… hiện việc đó họ cần một số vốn lớn hơn nhiều lần so với vốn nằm trong ngân quỹ phát triển sản xuất.Nói một cách khác phải trích 60% lợi nhuận để lại trong doanh nghiệp cho quỹ phát triển chiếm tỷ trọng ngày càng cao so với tổng vốn đầu t, mở rộng đầu tữ kinh doanh. Do vậy, phải chăng nhà nớc nên cho phép các doanh nghiệp phải trích cho 2 quỹ: quỹ khen thởng và quỹ phúc lợi theo tỷ lệ tăng hơn trớc. Điều đó cũng góp phần khuyến khích động viên giả quyết tốt lợi ích kinh tế của ngời lao động nói chung.

Bộ phận khấu hao sửa chữa lớn hiện đại nhà nớc thu, phần này do doanh nghiệp tạo nên chứ không phải do nhà nớc cấp. Vì vậy trong tơng lai nhà nớc neenm để cho doanh nghiệp và về mặt quản lý yêu cầu doanh nghiệp bổ sung cho quỹ phát triển sản xuất.

Hơn thế nữa, ngoài việc đổi mới về cơ chế hình thành và phân phối lợi nhuận thì phải tiến hành đồng bộ việc đổi mới cơ chế quản lý. Có nh thế thì sự cải cách mới đợc triệt để và có hiệu quả.

2.3. Kết luận chung về quan hệ phân phối trong nền kinh tế Việt Nam

Phân phối đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong nền kinh tế thị tr- ờng. Nó nối liền sản xuất với sản xuất ,sản xuất với tiêu dùng ,nối các thị tr-

ờng trong nền kinh tế .Một chế độ phân phối đúng đắn góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế tăng nhanh nhằm đa

Nền kinh tế lên một tầm cao mới

Trong những năm vừa qua, nhà nớc ta đã có nhiếu cố gắng trong việc giải quyết vấn đề phân phối, các vấn đề về tiền lơng, lợi nhuận, lợi tức, bảo hiểm trợ cấp xã hội nhằm tháo gỡ những khó khăn trong phân phối để cởi… trói cho lĩnh vực sản xuất. Mặc dù vậy chúng ta vẫn còn nhiều chỗ cha hợp lý trong phân phối dẫn đến nhiêù hạn chế trong việc thực hiện.

Để tiến lên chủ nghĩa xã hội thì trớc hết nớc ta phải giải quyết tốt các vấn đề của quan hệ phân phối.

Danh sách tài liệu tham khảo

1. Số 45, 69, 70, 78, 79. Tạp chí kinh tế và phát triển (2001- 2003). 2, Lí thuyết về phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trờng. 3, Giáo trình kinh tế chính trị.

Một phần của tài liệu Thực trạng quan hệ phân phối ở nước ta và một số giải pháp nhằm hoàn thiện quan hệ phân phối trong thời gian tới (Trang 26 - 30)