Thực trạng sự vận dụng quy luật giá trị ở nước ta và các giải pháp nhằm vận dụng tốt hơn quy luật giá trị trong thời gian tới
Trang 1Lời nói đầu
Trong hơn hai mơi năm thực hiện sự nghiệp đổi mới kinh tế dới sự lãnh đạo của
Đảng cộng sản Việt Nam, nền kinh tế nớc ta chuyển dần từ nền kinh tế tập trungquan liêu bao cấp trớc đây sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa vớinhiều cơ hội và thách thức mới trong việc xây dựng và phát triển kinh tế đất nớc Quátrình xây dựng một nền kinh tế thị trờng không thể tránh khỏi sự tác động của cácquy luật kinh tế thị trờng Các quy luật kinh tế của thị trờng quyết định sự vận độngcủa thị trờng do đó quyết định sự vận động của nền kinh tế thị trờng Vì thế khitham gia thị trờng các chủ thể kinh tế cũng không thể tránh đợc sự tác động của cácquy luật Một nền kinh tế phát triển bắt nguồn từ sự phát triển của các cá nhân trongxã hội hay chính là các chủ thể kinh tế Do đó để phát triển một nền kinh tế thị trờngvững manh nhà nớc vận dụng các quy luật kinh tế vào trong thực tiễn của nền kinh
tế nhằm giải quyết hài hoà các lợi ích của cá nhân và các thành phần khác trong xãhội, từ đó tạo tiền đề cho nền kinh tế phát triển từng bớc theo định hớng
Quy luật giá trị với t cách là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hoá, tạonên những tác động to lớn tới ngời sản xuất và ngời tiêu dùng Quy luật giá trị tác
động đến cả quá trình sản xuất, lu thông hàng hoá, định mức hàng hoá trên thị trờng
… các cá nhân hay các thành phần kinh tế khi tham gia vào thị trờng đều dựa trên cơsơ của giá trị mà tính đến hiệu quả của sản xuất kinh doanh nhằm mang lại lợi nhuậncao nhất Ngày nay quy luật giá trị tác động tới nền kinh tế thông qua sự vận độngcủa giá cả hàng hoá dới ảnh hởng của cung cầu cạnh tranh, tiền tệ… Trong nền kinh
tế thị trờng thì giá cả là tín hiệu của cơ chế thị trờng Do đó để phát triển nền kinh tếthị trờng không thể không tính đến tác động của quy luật giá trị Việc nhận thức vàvận dụng quy luật giá trị là hết sức cần thiết Nhất là trong giai đoạn hiện nay tìnhhình thế giới có nhiều biến động lớn gây ra nhiều tác động về giá, ảnh hởng xấu đếngiá cả trong nớc, đặc biệt là cơn sốt giá năm 2004 với các mặt hàng thiết yếu trong
đời sống hàng ngày nh :thực phẩm , vật liệu xây dựng, thuốc men….Các biến động đócàng đòi hỏi chúng ta cần nhận biết rõ hơn và vận dụng quy luật giá trị tốt hơn vàotrong nền kinh tế đang có nhiều thay đổi hiện nay Trớc tính cấp thiết đó đề tài này
Trang 2đợc viết nhằm giải quyết một số vấn đề cơ bản về quy luật giá tri trong nền kinh tếthị trờng ở nớc ta hiện nay Quá trình viết chắc chắn không tránh khỏi một số thiếusót, do đó ngời viết mong muốn nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp của các bạn và cácthầy cô.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo bộ môn đã nhiệt tình giúp đỡ
em trong quá trình thực hiện đề tài
Hà nội 2005
Trang 3Chơng 1: Một số vấn đề cơ bản về quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trờng
* Cơ sở khách quan và nội dung của quy luật giá trị
Quy luật giá trị là quy luật căn bản của sản xuất và trao đổi hàng hoá ở đâu cósản xuất và trao đổi hàng hoá thì ở đó có sự tồn tại và phát huy tác dụng của quy luậtgiá trị Sự tồn tại của quy luật giá trị trong xã hội xã hội chủ nghĩa cũng nh xã hội
t bản chủ nghĩa là tất yếu khách quan vì vẫn còn sản xuất hàng hoá Nh vậy cơ sở đểtồn tại và phát huy tác dụng của quy luật giá trị là tồn tại nền sản xuất hàng hoá.Nội dung của quy luật giá trị là sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ
sở hao phí lao động xã hội cần thiết Trong nền kinh tế hàng hoá, vấn đề quan trọng
đặt ra là hàng hoá sản xuất ra có bán đợc hay không? Để có thể bán đợc thì hao phílao động để sản xuất ra hàng hoá phải phù hợp với hao phí lao động xã hội cần thiết,tức là phải phù hợp với mức hao phí lao động mà xã hội chấp nhận đợc Nh vậy với
sự đòi hỏi của quy luật giá trị, chỉ có những quá trình sản xuất nào có mức hao phílao động cho sản phẩm nhỏ hơn hoặc bằng mức hao phí lao động trung bình của xãhội mới có thể tồn tại và phát triển Mặt khác quy luật giá trị còn đỏi hỏi việc trao đổihàng hoá cũng phải dựa trên hao phí lao động xã hội cần thiết Có nghĩa là việc trao
đổi hàng hóa phải dựa trên nguyên tắc ngang giá Điều này quyết định sự tồn tại haykhông tồn tại, phát triển hay không phát triển của một đơn vị sản xuất, kinh doanhtrong nền kinh tế
Quy luật giá trị biểu hiện hoạt động thông qua sự hoạt động của giá cả hànghoá Giá trị là cơ sở của việc hình thành giá cả nên giá cả trớc hết phụ thuộc vào giátrị Hàng hoá đợc sản xuất ra mà có nhiều giá trị thì giá cả cao và ngợc lại hàng hoánào có giá trị thấp thì giá cả thấp Trên thị trờng, ngoài giá trị giá cả còn phụ thuộcvào các nhân tố cạnh tranh, cung cầu, sức mua của đồng tiền Sự tác động của cácnhân tố này làm cho giá cả hàng hóa trên thị trờng tách rời với giá trị và lên xuống
Trang 4xoay quanh trục giá trị của nó Sự vận động của giá cả thị trờng của hàng hoá xoayquanh trục giá trị của nó chính là cơ chế hoạt động của quy luật giá trị Thông qua sựvận động của giá cả thị trờng mà quy luật giá trị phát huy tác dụng.
độc quyền vẫn không thoát li và không phủ định cơ sở của nó là giá trị Quy luật giátrị biểu hiện thành quy luật giá cả độc quyền
Quy luật giá trị trong nền kinh tế t bản chủ nghĩa quyết định các tỉ lệ trong nềnkinh tế và còn mang tính tự phát vì việc sản xuất hàng hoá vẫn dựa chủ yếu vào chế
độ công hữu về t liệu sản xuất
Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, quy luật giá trị không đóng vai trò điều tiết sảnxuất nh trong nền sản xuất hàng hoá xây dựng trên chế độ t hữu Nó cũng không phải
là cái duy nhất quyết định sự lu thông hàng hoá và giá cả hàng hoá Quy luật giá trị ở
đây không làm phân hoá ngời sản xuất, không đẻ ra chủ nghĩa t bản Nó hoạt độngchủ yếu dựa trên chế độ công hữu về t liệu sản xuất Tác động của nó không phải làthông qua sự lên xuống tự phát của giá cả xung quanh giá trị, không phải là sự hìnhthành một cách tự phát hao phí lao động xã hội cần thiết dới sức mạnh của quy luậtcạnh tranh giữa những ngời sản xuất hàng hoá độc lập với nhau
Trong chủ nghĩa xã hội quy luật giá trị không tác động nh một lực lợng tự phátthống trị con ngời nh trong chế độ t bản Nhà nớc xã hội chủ nghĩa có đủ khả năngnhận thức tính toán vận dụng triệt để trong quản lí kinh tế, kích thích nền sản xuấtxã hội chủ nghĩa phát triển dới sự chi phối của các quy luật kinh tế cơ bản
Trang 54 Vai trò của quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hoá.
4.1 Vai trò điều tiết sản xuất và lu thông hàng hoá.
Điều tiết sản xuất tức là điều hoà, phân phối các yếu tố sản xuất giữa các ngành,các lĩnh vực của nền kinh tế Tác dụng của quy luật giá trị thông qua sự biến độngcủa giá cả hàng hoá trên thị trờng, dới tác động của quy luật cung cầu Ngời sản xuấthàng hoá sản xuất ra cái gì ? sản xuất bằng công nghệ nào và cho ai là do họ quyết
định Mục đích của họ là thu đợc nhiều lợi nhuận Dựa vào sự biến động của giá cảthị trờng dới tác động trực tiếp của cung cầu, ngời ta biết đợc hàng hoá nào đangthiếu, bán chạy có giá cao và nhiều lãi, hàng hoá nào ế thừa , giá thấp…Ngời sản xuấthàng hoá sẽ mở rộng sản xuất những mặt hàng đang thiếu, bán chạy nhiều lãi và ng-
ợc lại thu hẹp sản xuất, thậm chí đóng cửa doanh nghiệp sản xuất những mặt hàng ếthừa, không tiêu thụ đợc Ngời ta sẽ chuyển sang sản xuất những hàng có nhu cầunhiều hơn, bỏ mặt hàng không có hoặc rất ít nhu cầu hoặc nhu cầu trên thị trờng đã
đợc thoả mãn kết quả là các yếu tố sản xuất nh t liệu sản xuất, sức lao động, tiềnvốn đợc chuyển dịch từ ngành này sang ngành khác làm cho quy mô ngành này mởrộng, ngành kia thu hẹp Đó chính là vai trò điều tiết sản xuất của quy luật giá trị Quy luật giá trị cũng đóng vai trò điều tiết lu thông hàng hóa Hàng hoá bao giờcũng vận động từ nơi có giá cả thấp đến nơi giá cả cao, từ nơi cung lớn hơn cầu đếnnơi cung nhỏ hơn cầu, tạo nên sự cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng trong nền kinh
tế Nh vậy thông qua sự vận động của giá cả trên thị trờng mà quy luật giá trị đóngvai trò phân phối hay điều tiết lợng hàng trên thị trờng
4.2 Vai trò thúc đẩy cải tiến kĩ thuật, tăng năng suất lao động.
Trong kinh tế hàng hoá, mỗi ngời sản xuất là một chủ thể kinh tế độc lập, tựquyết định hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình Nhng do điều kiện khác nhau
mà các hàng hoá đợc sản xuất trong các điều kiện khác nhau vì thế giá trị cá biệt củachúng khác nhau Khi trao đổi trên thị trờng, các hàng hoá đều phải đợc trao đổi theogiá trị xã hội vì thế ngời sản xuất nào có hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao
động xã hội cần thiết sẽ ở thế có lợi thu đợc lãi cao, ngời sản xuất nào có hao phí lao
động cá biệt lớn hơn hao phí lao động xã hội của hàng hoá thì rơi vào thế bất lợi, lỗ
Trang 6vốn Do đó để giành đợc u thế trong cạnh tranh và tránh đợc nguy cơ lỗ vốn họ phảihạ thấp hao phí lao động cá biệt của mình sao cho nhỏ hơn hoặc bằng hao phí lao
động xã hội cần thiết Để đạt đợc yêu cầu đó ngời sản xuất tìm mọi cách cải tiến kĩthuật, nâng cao trình độ tay nghề, sử dụng các thành tựu khoa học mới nhất vào sảnxuất, cải tiến tổ chức quản lí, tăng năng suất lao động Ngoài ra để thu đợc nhiều lợinhuận, ngời sản xuất hàng hoá còn phải thờng xuyên cải tiến chất lợng, mẫu mã hànghoá cho phù hợp với nhu cầu, thị hiếu ngời tiêu dùng, cải tiến các biện pháp lu thông,bán hàng để tiết kiệm chi phí lu thông và tiêu thụ sản phẩm nhanh hơn
4.3 Vai trò thực hiện phân hoá ngời sản xuất.
Dới tác động của quy luật giá trị cùng những đòi hỏi nghiêm ngặt với mỗi ngờisản xuất trong xã hội thì chỉ có những ngời khả năng nhạy bén với thị trờng, nhữngngời làm tốt mới có mức hao phí lao động cá biệt thấp hơn mức hao phí lao động xãhội cần thiết Do đó mà họ có thể thu lãi và mở rộng sản xuất, họ trở thành ngời giàu
có trong xã hội Ngợc lại những ngời kém hơn hay có ít điều kiện trong sản xuất nh ítvốn, công nghệ lạc hậu thì mức hao phí lao động cá biệt lớn hơn mức hao phí lao
động xã hội cần thiết, do đó lâm vào tình trạng thua lỗ, thậm chí phá sản
Quy luật giá trị ở đâu cũng đóng vai trò đào thải cái kém, cái lạc hậu kích thíchcác nhân tố tích cực phát triển Mặt khác tạo ra bất bình đẳng trong xã hội
Trang 7Chơng 2: Thực trạng sự vận dụng quy luật giá trị
ở nớc ta và các giải pháp nhằm vận dụng tốt hơn quy luật giá trị trong thời gian tới
Trong thời gian này chúng ta đã phạm phải một số sai lầm trong nền kinh tế :
dù thực tế vẫn thừa nhận sản xuất hàng hoá, thừa nhận quan hệ hàng hoá thị trờngnhng thực chất đó chỉ là kinh tế hàng hoá một thành phần- thành phần xã hội chủnghĩa dựa trên chế độ công hữu về t liệu sản xuất dới hai hình thức toàn dân và tậpthể Với tên gọi “ kinh tế hàng hoá xã hội chủ nghĩa “ về thực chất là kinh tế chỉ huy
đã làm cho các phạm trù của kinh tế hàng hoá vốn sống động và nhạy cảm nh giá trị,giá cả, lợi nhuận … bị hình thức hoá đến cao độ, không phản ánh các quy luật của thịtrờng, không còn nội dung kinh tế hàng hoá nữa Quy luật giá trị khi đó đã không đ-
ợc nhận thức đúng đắn về nội dung và bản chất
Trên thị trờng chúng ta duy trì hệ thống giá cả chỉ đạo của nhà nớc trên cơ sởlấy giá thóc sản xuất trong nớc làm căn cứ xác định giá chuẩn và tỉ lệ trao đổi hiệnvật Hầu hết hàng hoá và dịch vụ lu thông trong xã hội đều theo giá chỉ đạo của nhànớc Ví dụ giá gạo theo quy định là 0,4 đồng/kg, bán theo định lợng1 Trên thị trờng
có hai hệ thống giá cả : giá của nhà nớc áp dụng trên thị trờng có tổ chức và thị trờng
tự do biến động theo cung cầu giá chỉ đạo không liên quan đến quan hệ cung cầu và
1Vai trò quản lí của nhà nớc về giá trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta Trang 27
Trang 8rất ít biến đổi Giá chỉ đạo không quan hệ với giá thị trờng và giá trên thế giới Tỉ giá
ở khu vực I áp dụng từ năm 1958-1980 vẫn là 5,644 đ/rup (tỉ giá kết toán nội bộ)2
Đây chính là cơ sở quan trọng để ổn định toàn bộ giá chỉ đạo nội địa mà thực chất là
sự bao cấp qua giá t liệu sản xuất
Trong thời kì này các cơ sở kinh tế quốc doanh hoạt động theo cơ chế cấp phát
và giao nộp, lãi nhà nớc nhờ, lỗ nhà nớc chịu, không có cạnh tranh, phá sản Những
xí nghiệp làm ăn kém đợc nhà nớc bù lỗ để duy trì sự tồn tại, ngợc lại những xínghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì phải trích nộp ở mức cao số lợi nhuận thu
đợc cho nhà nớc để điều tiết sự chênh lệch thu nhập giữa các xí nghiệp trong cùngmột ngành và giữa các ngành khác nhau Phơng pháp quản lí trên đã vi phạm quyluật giá trị và là một trong những nguyên nhân gây ra sự trì trệ bảo thủ, kìm hãm sựphát triển của nền kinh tế quốc dân Thực tế chúng ta phải chấp nhận rằng : khi thừanhận nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần thì trong quan hệ kinh tế giữa các xínghiệp phải có quan hệ cạnh tranh và hợp tác Vì thế, những xí nghiệp làm ăn tốt thì
có thu nhập cao còn các xí nghiệp làm ăn kém phải chịu thu nhập thấp hoặc chịu phásản
Những phơng pháp quản lí trên trong cơ chế quản lí tập trung đã gây ra nhữngtác hại nghiêm trọng : thị trờng tiếp tục bị phân hoá, hàng hoá ngày càng khan hiếm,chủ nghĩa bản vị, cục bộ phát triển mạnh cùng cơ chế cấp phát vật t, tiền vốn theo chỉtiêu kế hoạch đã kích thích các địa phơng hình thành hàng loạt tổ chức kinh tế quốcdoanh, hoạt động bất chấp hiệu quả kinh tế nhằm bòn rút, giành giật vốn liếng từtrung ơng để kinh doanh, mua đi bán lại, ăn chênh lệch giá, tăng thêm nguồn thu chongân sách địa phơng Để bảo vệ lợi ích cục bộ các chính quyền địa phơng đã sử dụngcác biện pháp “ ngăn sông cấm chợ” chia cắt thị trờng theo địa giới hành chính làmcho lu thông hàng hoá, tiền tệ bị ách tắc nghiêm trọng Nhiều chỉ tiêu về kinh tế đạt
tỉ lệ thấp, tăng trởng bình quân của công nghiệp chỉ đạt 0,6%/năm đầu t cho nôngnghiệp tăng 14%/năm, nông nghiệp -0,9%/ năm, lâm nghiệp -11%/năm, tổng sảnphẩm xã hội chỉ tăng bình quân 1.4% Tổng mức hàng hoá bán lẻ giảm 3,5%/năm,xuất khẩu không đáng kể Trên thị trờng xuất hiện tình trạng mức chênh lệch ngày
2Vai trò quản lí của nhà nớc về giá trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta Trang 27
Trang 9càng lớn mặt bằng giá do nhà nớc quy định và giá thị trờng tự do, trong đó giá tự docao gấp 7-8 lần do giá nhà nớc quy định.3
Tất cả những yếu tố trên dẫn đến tình trạng tất yếu là kinh tế lâm vào khủngkhoảng, suy thoái, đời sống của nông dân, công nhân viên chức, các lực lợng vũtrang giảm sút nghiêm trọng Chính trong tình hình ấy xuất hiện yêu cầu cấp bách là
đổi mới đờng lối kinh tế nhằm đa đất nớc ta ra khỏi tình trạng trì trệ, suy thoái
2 Tổng quan nền kinh tế nớc ta sau đổi mới.
Đứng trớc yêu cầu của đổi mới tại đại hội lần VII Đảng ta đã khẳng định “pháttriển nền sản xuất hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa”-“nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lí của nhà nớc bằng kế hoạchchính sách và các công cụ khác” Đây là một chủ trơng đúng đắn có cơ sở lí luận vàthực tiễn
Thực hiện chủ trơng này trong nhiều năm qua chúng ta kiên quyết xoá bỏ cơchế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp , phát triển kinh tế thị trờng có sự quản
lí của nhà nớc
Hiện nay nền kinh tế thị trờng của nớc ta còn ở trình độ kém phát triển, kinh tếcòn ít nhiều mang tính tự cung tự cấp Cơ sở vật chất kĩ thuật còn kém, trong nhiềungành đã đợc trang bị máy móc kĩ thuật hiện đại , tuy vậy vẫn còn nhiều ngành máymóc cũ kĩ, công nghệ lạc hậu Việt Nam đang ở trình độ lạc hậu 2/7 của thế giới,thiết bị máy móc lạc hậu đến 2-3 thế hệ, vì thế năng suất lac động của nớc ta chỉbằng 30% mức trung bình của thế giới Nền kinh tế nớc ta vẫn cha thoát khỏi nềnkinh tế nông nghiệp sản xuất nhỏ Nông nghiệp sử dụng khoảng 70% lực lợng lao
động nhng chỉ sản xuất khoảng 26% GDP4. Trong nền kinh tế có nhiều thành phầntham gia, thị trờng dân tộc thống nhất đang trong quá trình hình thành nhng cha đồng
bộ Sự hình thành thị trờng trong nớc gắn liền với mở rộng kinh tế đối ngoại, hộinhập vào thị trờng khu vực và thế giới trong hoàn cảnh trình độ phát triển kinh tế –
kĩ thuật của nớc ta còn kém phát triển so với các nớc khác Trong quản lí kinh tế còn
3Vai trò quản lí của nhà nớc về giá trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta Trang 31.
4Giáo trình kinh tế chính trị Mac-Lenin \ Trang 382
Trang 10bộc lộ nhiều yếu kém : “ hệ thống luật pháp cơ chế chính sách cha đồng bộ nhấtquán và cha nghiêm”5
Mặc dù còn nhiều hạn chế nhng thực tế những năm đổi mới đã chứng minh việcchuyển sang cơ chế thị trờng nhiều thành phần là đúng đắn Nhờ phát triển kinh tếhàng hoá chúng ta đã bớc đầu khai thác và đợc tiềm năng trong và ngoài nớc, thu hút
đợc vốn và kĩ thuật, công nghệ của nớc ngoài, giải phóng lực lợng sản xuất góp phầnquyết định vào việc đảm bảo tăng trởng kinh tế vơi nhịp độ tơng đối cao trong thờigian qua
- Chúng ta đã đạt đợc một số thành tựu quan trọng : lạm phát từ ba con số/nămtrong những năm 1986-1980 giảm xuống hai con số/năm trong các năm 1991-1995
và xuống một con số từ 1996 đến nay Giá cả tơng đối ổn định trong các năm qua,lạm phát ở mức kiểm soát và kích thích đầu t, phân bổ và sử dụng hợp lí tài nguyêncủa đất nớc
- Môi trờng đầu t của Việt Nam đợc đánh giá là an toàn trong khu vực và trênthế giới Việt Nam đang là điểm đến an toàn của các nhà đầu t nớc ngoài và cáckhách du lịch
3 Thực trạng vân dụng quy luật giá trị ở nớc ta trong thời gian vừa qua và vai trò của quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trờng.
Nền sản xuất của nớc ta hiện nay đang ở trong quá trình phát triển từ sản xuấtnhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa Quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa đã đợc xâydựng trên cả nớc, sản xuất chuyển dần từ tính tự cung tự cấp lên sản xuất hàng hoáxã hôi chủ nghĩa Cở sở khách quan của sự hoạt động của quy luật giá trị vẫn còn tồntại Quy luật giá trị còn hoạt động và tác dụng trên phạm vi rộng và trong thời giandài
Vai trò và phạm vi hoạt động của nó biến đổi từng thời kì cùng với sự chuyểnbiến của quan hệ sản xuất, của lực lợng sản xuất, sự phát triển và phân công lao độngxã hội Vì thế chúng ta cần nhận thức đúng quy luật giá tri, tự giác vân dụng quy luậtgiá trị và các phạm trù kinh tế gắn liền với quy luật giá trị nh : tiền tệ, giá cả, tín
5Đảng cộng sản Việt Nam: văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Trang 66
Trang 11dụng… để kích thích sản xuất và lu thông hàng hoá phát triển, thúc đẩy nền kinh tếtiến nhanh trên con đờng chủ nghĩa xã hội.
Nhận thức rõ đợc tầm quan trọng của quy luật giá trị nên tại đại hội lần IV của
Đảng đã chỉ rõ : “ Phải coi trọng giá trị và quy luật giá trị đang tồn tại một cáchkhách quan trong xã hội xã hội chủ nghĩa Phải vận dụng quy luật giá trị cùng nhiều
đòn bẩy kinh tế khác để tăng cờng quản lí kinh tế tài chính khuyến khích lao động
và thúc đẩy tăng năng suất lao động, giảm hao phí lao động, vật t , máy móc trongtừng đơn vị sản phẩm, bảo đảm làm ra đợc giá trị sử dụng nhiều nhất với mức chi phí
ít nhất “6
Việc vận dụng quy luật giá trị vào sản xuất cần có các phòng tránh những hiệntợng tiêu cực có thể xảy ra nếu không nhận thức đợc quy luật giá trị, không chủ độngvận dụng nó một cách có kế hoạch mà để nó tự phát tác động Tình trạng đó có thểxảy ra là do quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa đã đợc xác lập, vai trò điều tiết củaquy luật giá trị với nền kinh tế không còn nhng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩacha đợc hoàn thiện, ngoài ra còn có các nguyên nhân khác làm quy luật giá trị có thểtác động tự phát Do đó để hạn chế những hiện tợng tiêu cực do tác động của quy luậtgiá trị gây ra cần củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa xã hội, hoàn thiện quản
lí kinh tế, quản lí thị trờng…
Trong nền kinh tế thị trờng nớc ta hiện nay, các quy luật kinh tế của thị trờngphát sinh và phát triển gắn với sự phát sinh và phát triển của kinh tế hàng hoá, kinh tếthị trờng Quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa không làm thay đổi bản chất của cácquy luật kinh tế đó Sự phát triển của sức sản xuất rất khác nhau của các nền kinh tế
ở các quốc gia chỉ làm cho hoạt động của quy luật mang nhiều màu sắc mà thôi Cácquy luật kinh tế của thị trờng có mối quan hệ mật thiết với nhau, trong đó quy luậtgiá trị có vai trò quan trọng nhất Nó tác động đến giá cả, đến các yếu tố thị trờngtheo các chiều hớng khác nhau, thông qua sự vận động của giá cả mà quy luật giá trịphát huy tác dụng Giá cả là tín hiệu của cơ chế thị trờng Trên thị trờng ngời mualuôn muốn ép giá thị trờng với mức thấp nhất nhằm tối đa hoá lợi ích của mình Ngợc
6
Báo cáo chính trị của ban chấp hành trung ơng Đảng tại đại hội đại biểu toàn quốc lầnIV Tr 61
Trang 12lại ngời bán do muốn tối đa lợi ích nên ép cho giá cả tăng, quy luật giá trị ở đây tác
động tới ngời bán theo hớng thúc đẩy họ nâng giá thị trờng lên cao
Dựa trên đặc điểm tác động của quy luật giá trị tới giá cả, đồng thời thực hiệnyêu cầu của công cuộc đổi mới, trong thời gian qua chúng ta đã thực hiện một sốchính sách về giá nhằm vận dụng quy luật giá trị vào trong nền kinh tế Đó chính là
sự quản lí của nhà nớc về giá, sự quản lí đó thể hiện sự nhận thức và vận dụng quyluật trong kinh tế thị trờng của nhà nớc ta
Có thể nói hình thức vận dụng quy luật giá trị tập trung nhất là khâu hình thànhgiá Giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị, là sự biểu hiện của quy luật giá trị.Khi xác định giá cả phải lấy giá trị làm cơ sở, phản ánh những hao phí về vật t và lao
động để sản xuất hàng hóa Giá cả phải bù đắp chi phí sản xuất hợp lí, tức là đủ bù
đắp giá thành sản xuất, đồng thời phải đảm bảo một mức lãi thích hợp để tái sản xuất
mở rộng, đó là nguyên tắc phổ biến áp dụng cho mọi quan hệ trao đổi, quan hệ giữacác xí nghiệp quốc doanh với nhau, cũng nh nhà nớc với nông dân Về đại thể, giá cảphải góp phần giải quyết một số vấn đề lớn: thúc đẩy sản xuất phát triển theo yêu cầucủa kế hoạch nhà nớc trong từng thời kì, tăng cờng xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuậtcủa đất nớc, góp phần giải quyết tốt mối quan hệ giữa tích luỹ với tiêu dùng, phânphối thu nhập quốc dân vv…
Để đáp ứng các yêu cầu đó, trong thời gian qua chúng ta đã thực hiện một sốchính sách về giá Nớc ta đã hai lần thực hiện cải cách lớn về giá nhằm thay đổinhững phơng thức cơ bản trong việc định giá Cuộc cải cách lần thứ nhất vào giai
đoạn 1981-1982, nội dung chính của cải cách lần này là : tập trung khôi phục sức sảnxuất, ổn định nền tài chính quốc gia, cải tiến lu thông hàng hoá, cải cách hệ thốnggiá bán lẻ và giá thu mua theo nguyên tắc giá cả phù hợp với chi phí sản xuất và luthông, cải cách hệ thống giá bán buôn và hoàn thiện hệ thống phân phối lu thông….Nội dung chỉ đạo cuộc cải cách lần này dựa trên cơ sở đổi mới t duy về giá song hạnchế là cải cách vẫn chỉ là giá do nhà nớc quy định
Trớc những hạn chế của lần cải cách lần thứ nhất, chúng ta tiến hành cuộc cảicách giá lần thứ hai vào năm 1985 với tính chất toàn diện và sâu sắc hơn mà nội dungchính là thực hiện cơ chế một giá, nhà nớc quy định lấy giá thóc làm chuẩn để tính
Trang 13các loại giá khác và toàn bộ mặt bằng giá Cuộc cải cách lần này đã thể hiện một tduy kinh tế mới của Đảng và nhà nớc ta trong việc vận dụng quy luật giá trị Tuynhiên nó cũng còn một số tồn tại nhất định mà do vậy đã là nguyên nhân trực tiếpgây kích động lạm phát phi mã nh trong các năm 1986-1988.
Những thay đổi trên thực sự có ý nghĩa bắt đầu từ năm 1987 ( tháng 11-1987 cóquyết định 217/HĐBT ) với t tởng tiến hành từng bớc nhỏ, xoá bao cấp qua giá gắnliền với bao cấp qua vốn và đổi mới cơ chế quản lí xí nghiệp Trớc hết là xoá bỏ cơchế nhà nớc định giá nông sản, giá bán t liệu sản xuất nông nghiệp, chuyển sang cơchế thoả thuận, có quy định khung giá …hệ thống bán lẻ cũng đợc tiến hành cải tiếnvới việc thả nổi bộ phận lớn giá bán hàng công nghiệp tiêu dùng, thả nổi gần nh toàn
bộ hệ thống giá bán lẻ kể cả giá lơng thực… hệ thống giá bán buôn đợc cải cách thậntrọng hơn cùng quá trình thơng mại hoá vật t diễn ra chậm chạp Kết quả là phần lớngiá vật t đã đợc thơng mại hoá Trong giai đoạn hiện nay nhà nớc đã chính thức rời
bỏ quyền can thiệp trực tiếp định giá các hàng hoá trong nền kinh tế mà thay vào đóchỉ định giá các mặt hàng mang tính chiến lợc và độc quyền nh : điện, nớc, xi măng,sắt thép…thị trờng chính là nơi có quyền định giá tốt nhất cho các hàng hoá Kết quảcủa những thay đổi đó là quá trình chuyển đổi từ cơ chế hai giá sang một giá, từ cơchế giá nhà nớc sang giá thị trờng Điểm quan trọng của nó là : nếu nh giá nhà nớc
đặt ra ít có quan hệ với giá trị, không quan hệ gì với cung cầu, bỏ qua việc tính chiphí sản xuất, vi phạm quy luật giá trị thì cơ chế một giá dựa theo thị trờng đã đáp ứng
đòi hỏi những yêu cầu của quy luật giá trị Việc định giá theo giá thị trờng ngoài tính
đến giá trị của hàng hoá còn tính đến các yếu tố nh cung cầu, cạnh tranh, tiền tệ…Nhà nớc ngoài ra còn thực hiện việc bình ổn giá cả thị trờng Đây là công việchết sức mật thiết với nhiệm vụ kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, chống hiện tợng các chủthể sản xuất tự động tăng giá, vợt quá xa giá trị hàng hoá, gây rối thị trờng Nhà nớcthành lập ban vật giá chính phủ ngày 26/10/1992 những nhiệm vụ quyền hạn củaban vật giá chính phủ là : nghiên cứu, soạn thảo cơ chế chính sách và các văn bảnquy định việc quản lí nhà nớc về giá, các giải pháp bình ổn giá, trình chính phủ quyết
định để phục vụ chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, tiến hành các công việc liên quan
đến giá nh : quản lí giá, điều tra chi phí sản xuất, phân tích và dự báo chỉ số giá,