1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

28 365 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 101,5 KB

Nội dung

Thực trạng xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

Trang 1

Mục lục

Trang

Lời mở đầu 2

Nội dung 4

Chơng I: Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến 4

1 Khái niệm về phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến: 4

1.1 Khái niệm liên hệ phổ biến : 4

1.2 Nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 4

2 Độc lập tự chủ về kinh tế và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đợc đặt trong phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến: 5

2.1 Thế nào là xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ: 5

2.2 Nguyên tắc cơ bản bao trùm trong hội nhập kinh tế quốc tế : 8

2.3 Vận dụng phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến vào việc phát triển mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế: 9

Chơng II: Thực trạng xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 11

1 Những tác động của xu thế toàn cầu hoá tới quan hệ quốc tế và tình hình thế giới: 11

2 Từng bớc tham gia vào quá trình toàn cầu hoá, nớc ta khi tiến hành hội nhập luôn đứng trớc cả những thách thức và cơ hội: 12

2.2 Những nguyên tắc nhất quán chủ động quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đối với Đảng và Nhà nớc ta: 14

3 Hệ quả tích cực và tiêu vực của toàn cầu hoá 16

3.1 Hệ quả tích cực 16

3.2 Hệ quả tiêu cực 18

4 Thực trạng nền kinh tế Việt Nam hiện nay 19

4.1 Những kết quả đã đạt đợc 19

4.2 Quan hệ đối ng oại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đợc mở rộng và thu đợc nhiều kết quả tốt 21

4.3 Thực trạng kinh tế nớc ta nhìn dới góc độ hội nhập kinh tế với thế giới cũng bộc lộ một số nhợc điểm đáng chú ý 22

5 Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là hoàn toàn đúng đắn và chính xác 23

Kết thúc đề tài 28

Trang 2

Lời mở đầu

Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu của kinh tếthế giới Trong lịch sử phát triển của xẫ hội loài ngời, toàn cầu hoá nói chungbắt nguồn từ những giao lu văn hoá, từ buôn bán, di dân, từ sự mở rộng củatôn giáo ra ngoài phạm vi biên giới các quốc gia và cho đến nay là sự pháttriển của các công ty xuyên quốc gia, các ngân hàng và các tổ chức quốc tế,

sự trao đổi công nghệ, sự phát triển gắn với hiện đại hoá…Toàn cầu hoá kinh

tế là kết quả của sự quốc tế hoá sản xuất cao độ và phân công quốc tế, nóxuất hiện và phát triển cùng với thị trờng thế giới Khi nền sản xuất t bản pháttriển, thị trờng thế giới mở rộng, Mác và Ăngghen đã viết: “Do nặn bóp thịtrờng thế giới, giai cấp t sản đã làm cho sản xuất và tiêu dùng của tất cả cácnớc mang tính chất thế giới …” Thay cho những nhu cầu mới, đòi hỏi đợcthoả mãn bằng những sản phảm đa dạng từ các nớc và nơi xa xôi nhất về.Thay cho tình trạng cô lập trớc kia, các địa phơng và dân tộc vẫn tự cung tựcấp, ta thấy phát triển những mối quan hệ phổ biến, sự phụ thuộc biến đổigiữa các dân tộc Từ luận điểm của Các Mác và Ăngghen cho thấy sự quốc tếhoá, toàn cầu hoá đời sống kinh tế đã đợc bắt đầu từ khi chủ nghĩa t bản mởrộng thị trờng thế giới

Trong bối cảnh của xu thế toàn cầu hoá đang tăng lên các quốc gia trênthế giới ở mức độ này hay ở mức độ khác đều tuỳ thuộc lẫn nhau, có quan hệqua lại với nhau Vì thế nớc nào đóng cửa với thế giới là đi ngợc xu thế củathời đại và khó tránh khỏi rơi vào lạc hậu Trái lại mở cửa và hội nhập kinh tếquốc tế, tuy có thể phải trả giá nhất định, song đó là yêu cầu tất yếu hớng tới

sự phát triển của mỗi nớc Đại hội Đảng VII (6-1991) mới đề ra các luận

điểm có ý nghĩa phơng châm chỉ đạo tổng quát cho việc thực hiện chính sách

mở cửa và hội nhập kinh tế rộng rãi ở nớc ta: “Việt Nam muốn làm bạn vớitất cả các nớc trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và pháttriển Đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ kinh tế với mọi quốc gia, mọi tổchức kinh tế trên thế giới trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình

đẳng và cùng có lợi

Để đảm bảo cho việc chủ động hội nhập và phát triển kinh tế, phục vụ

và thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, chúng ta phải

Trang 3

xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ Chủ động hội nhập và xây dựng nềnkinh tế độc lập, tự chủ có quan hệ biện chứng, hữu cơ với nhau Đây là hainhiệm vụ trọng yếu cùng tiến hành đồng thời lại 3cùng hỗ trợ làm tiền đề chonhau.

Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trên cơ sở phát huy cao độ cácnguồn nội lực là quyết định, đồng thời thu hút và sử dụng có hiệu quả cácnguồn lực bên ngoài, kết hợp nội lực với ngoại lực thành sức mạnh tổng hợp

là một nội dung quan trọng của đờng lối kinh tế do Đại hội IX của Đảng đề

ra

Vì vậy, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh

tế quốc tế là vấn đề đặt ra cấp thiết và dựa trên phép biện chứng về mối liên

hệ phổ biến của triết học Mác-Lênin chúng ta có cái nhìn tổng quát và chínhxác về hai mặt của vấn đề đó

Trang 4

Nội dung Chơng I: Phép biện chứng về mối

liên hệ phổ biến

1 Khái niệm về phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến:

1.1 Khái niệm liên hệ phổ biến :

Khái niệm liên hệ phổ biến nói lên rằng, các sự vật và hiện tợng muônhình muôn vẻ trong thế giới không cái nào tồn tại một cách cô lập biệt lập màchúng là một thể thống nhất, trong đó các sự vật và hiện tợng tồn tại bằngcách tác động nhau, ràng buộc nhau, quy định và chuyển hóa lẫn nhau

Mối liên hệ này chẳng những diễn ra ở mọi sự vật và hiện tợng trong tựnhiên, trong xã hội, trong t duy mà còn diễn ra đối với các mặt, các yếu tố,các quá trình của mỗi sự vật hiện tợng Thí dụ: trong giới tự nhiên, giữa độngvật và thực vật, giữa cơ thể sống và môi trờng có quan hệ với nhau, trong đờisống xã hội, giữa các cá nhân, giữa các tập đoàn ngời, trong lĩnh vực nhậnthức, giữa các hình thức, giữa các giai đoạn nhận thức cũng có quan hệ vớinhau

Mối liên hệ phổ biến trên đây là khách quan, là cái vốn có của các sựvật hiện tợng, nó bắt nguồn từ tính thống nhất vật chất của thế giới biểu hiệntrong các quá trình tự nhiên, xã hội và t duy Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáocũng nói đến liên hệ và sự thống nhất của các quá trình trong thế giới, nhngtheo họ, cơ sở của sự liên hệ và thống nhất đó là t tởng con ngời, ở “ý niệmtuyệt đối”, ở ý chí sủa Thợng đế…

1.2 Nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

Nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến rất có ý nghĩa đối vớichúng ta trong hoạt động nhận thức và và hoạt động thực tiễn Nếu các sự vật

và hiện tợng trong thế giới đều tồn tại trong mối liên hệ phổ biến và nhiều vẻthì muốn nhận thức và tác động vào chúng, chúng ta phải có quan điểm toàndiện

Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta khi phân tích sự vật phải đặt nótrong mối liên hệ với sự vật và hiện tợng khác, phải xem xét tất cả các mặt,

Trang 5

các yếu tố, kể cả các mắt khâu trung gian, gián tiếp của chúng Tuy nhiênquan điểm toàn diện không có nghĩa là các xem xét cào bằng, lan tràn màthấy đợc vị trí của từng mối liên hệ, từng mặt, từng yếu tố trong tổng thể củachúng Có nh thế chúng ta mới thực sự nắm đợc bản chất của sự vật

2 Độc lập tự chủ về kinh tế và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đợc

đặt trong phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến:

2.1 Thế nào là xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ:

2.1.1 Khái niệm về nền kinh tế độc lập tự chủ:

Nền kinh tế độc lập tự chủ là nền kinh tế không bị lệ thuộc vào nớckhác, ngời khác, hoặc vào một tổ chức kinh tế nào đó về đờng lối, chính sáchphát triển ; không bị bất cứ ai dùng những điều kiện kinh tế, tài chính thơngmại, viện trợ … để áp đặt, khống chế, làm tổn hại chủ quyền quốc gia và lợiích cơ bản của dân tộc

Nền kinh tế độc lập tự chủ là nền kinh tế trớc những biến động của thịtrờng, trớc sự khủng hoảng tài chính ở bên ngoài, nó vẫn có khả năng cơ bảnduy trì sự ổn định và phát triển ; trớc sự bao vây, cô lập và chống phá của cácthế lực thù địch, nó vẫn có khả năng đứng vững, không bị sụp đổ, không bịrối loạn

2.1.2 Sự cần thiết phải xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ cùng với việc thúc đẩy mạnh quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế xuất phát

từ một số luận cứ sau đây:

Một là, tất cả các nớc tham gia quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đềuxuất phát từ mục tiêu bên trong, phục vụ cho yêu cầu, nhiệm vụ trong nớc.Toàn cầu hoá, tự do hoá làm cho các nền kinh tế phụ thuộc đan xen vào nhau,

đó là điều không thể phủ nhận Tuy nhiên, trong sự ràng buộc về lợi ích đókhông có sự ràng buộc thuần tuý, vô điều kiện mà chính là vì phải biết chia

sẻ lợi ích một cách hợp lý, nhằm mục đích cuối cùng là thu đợc nhiều hơn lợiích cho đất nớc mình, dan tộc mình, giữ đợc tính độc lập của nền kinh tế quamối quan hệ ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau-một sự ràng buộc đa phơng về lợiích

Nh vậy đủ thấy là mỗi nớc sẽ không thể thực hiện đợc những mục đích

đã đề ra nếu không có một nền kinh tế của chính mình và đủ mạnh

Trang 6

Hai là, vì sự phát triển vững chắc và bảo đảm tính an toàn cho mỗi nềnkinh tế Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hoá hiện nay ẩnchứa rất nhiều những yếu tố bất ổn, khôn lờng và bất công mà mức độ cũng

nh khả năng phòng tránh, khắc phục nó phụ thuộc rất nhiều ở trình độ pháttriển của các nền kinh tế Hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hoá kinh tế cónhững tác động tích cực đồng thời nó cũng đặt ra những vấn đề, buộc ngời tacàng ngày càng phải cảnh giác hơn, càng có nhiều băn khoăn hơn với quátrình này.Toàn cầu hoá kinh tế làm lây lan nhanh chóng và trên quy mô lớnnhững cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ, kinh tế ; làm trầm trọng thêmnhững vấn đề mang tính toàn cầu mà cho đến nay thế giới vẫn cha tìm đợc lốithoát …Điều đó cũng có nghĩa là các nền kinh tế trở nên dễ biến động, bất ổn

định hơn trớc

Ba là, trong khi tham gia vào cuộc chơi chung toàn cầu hoá kinh tế, nớcnào cũng muốn thu đợc nhiều lợi và nắm đợc công cụ quan trọng là côngnghệ hiện đại

Hiện nay, tiêu chí sản phẩm hàng hoá cùng với các thiết chế, luật lệkinh tế đang trở thành luật chơi trong sân chơi toàn cầu Muốn tham gia vàocuộc chơi có kết quả nhất định mỗi nớc phải biết tự vơn lên, phải tìm đợc vịtrí cho mình đứng ở đâu Điều quan trọng bậc nhất trong cuộc chơi này làlàm sao tạo ra đợc nhiều sản phẩm mà ai cũng thấy cần và đợc chấp nhận.Sức cạnh tranh, cung cầu trên thơng trờng, thế mạnh của nền kinh tế của mỗinớc đợc định đoạt nh vậy.Một trong những yếu tố mang tính quyết định giúpcho việc giành giữ ngôi thứ và vị trí trong nền kinh tế toàn cầu là công nghệhiện đại

Mặt khác, quan trọng hơn, là phải phá đợc bức rào cản do các công ty

đa quốc gia nắm trong tay công nghệ hiện đại lại chỉ muốn chuyển giao côngnghệ cho các nớc khác trong phạm vi rất hạn chế để luôn bảo đảm vị trí độcquyền của nó

Bốn là, bản thân nguyên lý của cuộc chơi toàn cầu hoá cũng phải có sựthay đổi do sự phát triển về bề rộng và chiều sâu của quá trình toàn cầu hoákinh tế

Trang 7

2.1.3 Ba đặc trng để thực hiện độc lập, tự chủ và hội nhập:

Việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ ở Việt Nam trong quá trình hộinhập kinh tế với thế giới đã và đang đặt các doanh nghiệp Việt Nam trớcnhững cơ hội và thách thức Trong giai đoạn hiện nay cũng nh trong tơng lai,Việt Nam tham gia các tổ chức kinh tế nh AFTA, APEC, WTO Từ đó, phát

triển các quan hệ thơng mại rộng rãi với mọi quốc gia, các công ty xuyênquốc gia cũng nh các trung tâm kinh tế thế giới Việc phát triển các mối quan

hệ này sẽ dẫn tới việc giảm thiểu các hàng rào thuế quan và phi thuế quan.Các công ty nớc ngoài đợc vào Việt Nam hoạt động bình đẳng với các công

ty Việt Nam và ngợc lại các công ty Việt Nam cũng đợc hoạt động bình đẳngtại các nớc đối tác Do đó, việc xây dựng một nền kinh tế độc lập, tự chủtrong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế là vấn đề cấp thiết Vậy trong điềukiện hội nhập quốc tế một nền kinh tế độc lập tự chủ phải có những chuẩnmức và tiêu chí gì?

Theo chúng tôi, muốn xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ trong

điều kiện hiện nay phải bảo đảm ba yếu tố Thứ nhất, phải bảo đảm lợi ích

phát triển quốc gia ở mức cao nhất có thể đợc Thứ hai sức cạnh tranh của

nền kinh tế phải đợc cải thiện và tăng dần Sức cạnh tranh này phải đợc thểhiện ở các mặt: Thể chế chính trị, kinh tế, xã hội phải đủ mạnh, đủ tạo ra mộtmôi trờng đầu t, kinh doanh thuận lợi, chi phí thấp, rủi ro thấp, khả năng sinhlợi lớn Cơ cấu kinh tế gồm những ngành có khả năng cạnh tranh cao, có khảnăng tự điều chỉnh tự rút khỏi những ngành kém khả năng cạnh tranh Cơ cấudoanh nghiệp cũng phải gồm những doanh nghiệp có sức mạnh công nghệ vàtrí lực, đủ sức mạng cạnh tranh trên thơng trờng Nguồn nhân lực trong nớcphải đợc đào tạo tốt phát triển và sử dụng có hiệu quả Thứ ba là có khả năng

ứng phó có hiệu quả với những chấn động chính trị, kinh tế, xã hội bên ngoài.Xây dựng nền kinh tế XHCN đòi hỏi phải bền vững và đảm bảo tốc độphát triển cao Nền tảng của xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ là kinh tếNhà nớc, kinh tế tập thể ùng với sự phát huy cao nhất toàn bộ tiềm năng củacác thành phần kinh tế khác, chúng ta phải tập trung củng cố, phát triển, đổimới nền kinh tế Nhà nớc để nền kinh tế Nhà nớc đóng vai trò chủ đạo, cùngvới kinh tế tập thể làm nền tảng, việc đó là hoàn toàn đúng đắn Củng cốbằng đợc kinh tế Nhà nớc, kinh tế tập thể thì mới liên kết đợc các thành phần

Trang 8

kinh tế khác, đột phá thắng lợi các nhiệm vụ chủ yếu, xử trí kịp thời các tìnhhuống phức tạp và tăng cờng sức cạnh tranh có hiệu quả Không quan tâmcủng cố kinh tế Nhà nớc, kinh tế tập thể là từ bỏ kinh tế XHCN, là không giữvững đợc độc lập tự chủ, chủ quyền quốc gia về kinh tế.

2.2 Nguyên tắc cơ bản bao trùm trong hội nhập kinh tế quốc tế :

Nguyên tắc cơ bản và bao trùm trong hội nhập kinh tế quốc tế là phảibảo đảm giữ vững độc lập tự chủ và định hớng XHCN, bảo đảm vững chắc anninh quốc gia, giữ gìn truyền thống và bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ và cảithiện môi trờng Trong các quan hệ, dù song phơng hay đa phơng, đều phảigiữ vững nguyên tắc bình đẳng, tôn trọng lẫn nahu và cùng có lợi Nguyêntắc đó đợc thể hiện ngay trong từng định chế, thể thức mà các bên cam kết và

đợc thực hiện trong thực tế hành động Một mặt không để thiệt hại đến lợi ích

mà nớc ta đợc hởng; mặt khác, phải chấp nhận một sự chia sẻ lợi ích nhất

định với các đối tác tuỳ theo mức độ đóng góp của các bên tham gia hợp tác.Thực hiện nhất quán chủ trơng đa phơng hoá, đa dạng hoá trong quan

hệ kinh tế quốc tế nhằm đảm bảo lợi ích của đất nớc, giữ vững độc lập tựchủ và sự cân bằng trong các mối quan hệ, tránh sự lệ thuộc một chiều vàomột hoặc một số đối tác

Trong hội nhập kinh tế quốc tế phải nắm vững phơng châm chủ động,vừa hợp tác, vừa đấu tranh, vừa kiên quyết vừa mềm dẻo, nhằm bảo vệ đợclợi ích chính đáng của ta, đồng thời tranh thủ đợc các thời cơ thuận lợi tronghội nhập.Trong bất cứ tình huống nào cũng phải luôn chủ động, giành thếchủ động Chủ động ngay từ chủ trơng, quyết sách, nội dung, phạm vi, mức

độ, lộ trình,…không để ai lôi cuốn xô đẩy Lại phải thờng xuyên đề cao cảnhgiác, không mơ hồ trớc nhiững âm mu và thủ đoạn của các thế lực thù địchmuốn lợi dụng quan hệ kinh tế thơng mại để thực hiện diễn biến hoà bình,xâm nhập phá hoại chế độ ta Điều cơ bản có tính quyết định để đảm bảo anninh quốc gia là chúng ta phải có nội lực mạnh, có sự thống nhất chặt chẽtrong nội bộ, có sự đồng tâm nhất trí, ủng hộ mạnh mẽ của toàn dân

Trang 9

2.3 Vận dụng phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến vào việc phát triển mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế:

Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ không chỉ xuất phát từ quan điểm,

đờng lối chính trị, mà còn là đòi hỏi của thực tiễn nhằm bảo đảm độc lập tựchủ vững chắc về chính trị, bảo đảm phát triển bền vững và có hiệu quả chochính ngay nền kinh tế, cho việc mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế Khi đã có

độc lập tự chủ về chính trị thì nội dung cơ bản của độc lập tự chủ của mộtquốc gia là có xây dựng đợc nền kinh tế độc lập tự chủ hay không.Đây làkinh nghiệm của nớc ta và cũng là kinh nghiệm của nhiều nớc trong khu vực

và trên thế giới Vả chăng, nớc ta phát triển kinh tế để đi lên CNXH, trongbối cảnh quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp, các lực lợng chống đối chủnghĩa xã hội thờng xuyên tìm cách ngăn cản và chống phá sự nghiệp xâydựng chế độ XHCN ở nớc ta

Nếu không xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ thì dẽ bị lệ thuộc, bị cácthế lực xấu, thù địch lợi dụng vấn đề kinh tế để lôi kéo, hoặc khống chế, hoặc

ép buộc chúng ta thay đổi chế độ chính trị, đi lệch quỹ đạo CNXH Nói cáchkhác có xây dựng đợc nền kinh tế độc lập tự chủ thì mới tạo đợc cơ sở kinh

tế, cơ sở vật chất-kỹ thuật của chế độ chính trị độc lập tự chủ Độc lập tự chủ

về kinh tế là nền tảng vật chất cho sự đảm bảo độc lập tự chủ bền vững vềchính trị Không thể có độc lập tự chủ bền vững về chính trị nếu bị lệ thuộc

về kinh tế Độc lập tự chủ về kinh tế đợc đặt trong mối quan hệ biện chứngvới độc lập tự chủ về các mặt khác sẽ tạo ra sự độc lập tự chủ và sức mạnhtổng hợp của mỗi quốc gia

Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đợc đặt trong mối quan hệ biệnchứng với việc đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc té mở rộng, giao luvới các nền kinh tế là đối tác tin cậy của các nớc trong cộng đồng quốc tế,hợp tác bình đẳng và cùng có lợi Nói một cách chung nhất, nền kinh tế cóthể tự thân vận động, sử dụng và phát huy nội lực, chủ động hội nhập kinh tếquốc tế, đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ, không bị lệ thuộc vào bất cứ ai,thế lực nào, có khả năng đối phó và đứng vững trớc những thách thức và tác

động tiêu cực từ bên ngoài

Trang 10

Xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ, đa phơng hóa, đa dạng hóacác mối liên kết và hợp tác kinh tế đòi hỏi phải kiên quyết và kiên nhẫn,không chạy theo lợi ích trớc mắt, không bị mua chuộc lừa phỉnh; sáng suốttính toán, đồng thời cũng phải khẩn trơng sớm phân tích tình hình có sựquyết đoán, chính xác, không để thời gian thẩm định, xin cấp giấy phép kéodài làm nản lòng ngời đầu t Kinh tế là một mặt trận, phải đào tạo bồi dỡngcác chiến sĩ trên mặt trận đó thành những chiến sĩ trung thành vô hạn, trungthực và khôn ngoan, không vụ lợi, không vì đồng tiền, vì lợi ích cá nhân màquên lợi ích của Tổ quốc.

Vậy, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và quan điểm toàn vẹn sẽ giúpchúng ta có một cái nhìn khái quát toàn vẹn về một số vấn đề đang tồn tại.Tuy vậy ta cũng cần thấy rằng, thế của ta đang lên, nhng thực lực củachúng ta cha đủ mạnh Nền kinh tế của ta có mức tăng khá, nhng vẫn đứng tr-

ớc nhiều thử thách ; lực cản từ bên ngoài vẫn cò trong khi tồn tại từ bên trong

nh tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, cửa quyền cha đợc xoá bỏ…, đó chính

là những cản trở đối với việc phát huy nội lực và hội nhập Bên cạnh nhữngthành tựu của công cuộc đổi mới, vẫn tồn tại những khó khăn và thách thức,bên cạnh những thời cơ, vẫn còn tồn tại những nguy cơ

Trang 11

Chơng II: Thực trạng xây dựng nền kinh tế

 Bên cạnh quan hệ song phơng, quan hệ đa phơng ngày càng đóng vaitrò quan trọng trong quan hệ quốc tế, xuất hiện nhiều cơ cấu hợp táctrên mọi tầng nấc: tiểu vùng, khu vực, đại khu vực và toàn cầu ra ởtiểu vùng là các tam tứ giác, các chơng trình hợp tác phát triển ở khuvực là các khu vực mậu dịch-đầu t tự do ở các châu lục nh châu Mỹ,châu á-TBD, châu Phi xuất hiện các khu vực mậu dịch tự do hoặc diễn

đàn hợp tác toàn châu lục Trên phạm vi toàn cầu có các tổ chức nhWTO, WB, IMF, OECD, G-8…

 Những quan hệ nói trên đã làm nên một mạng quan hệ quốc tế đan xennhau làm gia tăng thêm tính tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế.Tuy nhiên, các chủ thể tham gia quá trình toàn cầu hoá đều có lợi íchriêng, độc lập với nhau, thậm chí đối nghịch nhau, từ đó trong quan hệkinh tế quốc tế luôn luôn tồn tại hai chiều hớng: hợp tác và cạnh tranh

 Thời đại chúng ta đang sống là thời đại quá độ từ CNTB lên CNXHtrên phạm vi thế giới Các lực lợng tham gia vào quá trình toàn cầuhoá và hội nhập kinh tế quốc tế bao gồm hàng trăm dân tộc và các nhà

Trang 12

nớc khác nhau: các nớc t bản phát triển, các nớc đang phát triển, các

Mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ đa lại những lợi ích màcòn đặt nớc ta trớc nhiều thách thức, nếu chúng ta không có biện pháp ứngphó tốt để vợt qua thì sự thua thiệt cả về kinh tế và xã hội có thể rất lớn; ngợclại, nếu chúng ta có chiến lợc thông minh, chính sách khôn khéo, thì sẽ hạnchế đợc thua thiệt, dành đợc lợi ích nhiều hơn cho đất nớc

Thách thức đầu tiên mà nhiều ngời lo ngại nhất hiện nay là, do tham

gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực, nớc ta phải giảm dần thuếquan và dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan, thì hàng hóa nớc ngoài sẽ ào ạt đổ vàonớc ta, chèn ép nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh trong nớc, kéo theo hệ quảxấu về việc làm, thu nhập và đời sống của ngời lao động Với lo ngại đó,nhiều doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp trung bình và yếu kém, thờng đòihỏi Nhà nớc thi hành chính sách bảo hộ càng lâu càng tốt

Tuy nhiên, nếu đứng từ góc độ lợi ích toàn cục và lâu dài của quốc gia

mà xem xét, thì Nhà nớc không thể và không nên đáp ứng đòi hỏi nêu trêncủa các doanh nghiệp đó đợc Bởi lẽ, một là, Việt Nam có nghĩa vụ thực hiệncác cam kết về tự do hóa thơng mại vào các mốc 2006 và 2020 khi đã thamgia AFTA và APEC, cũng nh các cam kết khác khi đợc kết nạp vào WTO

Hai là, việc thi hành chính sách bảo hộ mậu dịch luôn là "con dao hai lỡi" Một chính sách bảo hộ có chọn lọc, có điều kiện, có thời hạn thì sẽ kích

Trang 13

thích các nhà sản xuất trong nớc khẩn trơng đổi mới, tích cực vơn lên để có sức cạnh tranh mạnh hơn Trái lại, một chính sách bảo hộ quá mức thì rất có

thể trở thành "gậy ông đập lng ông", gây thiệt hại cả về kinh tế và xã hội.

Một tài liệu nghiên cứu gần đây cho biết: "Việc hạn chế định lợng nhập khẩu

xi măng làm cho giá xi măng thông dụng cao hơn giá xi măng nhập khẩu cha

có thuế là 50% (khoảng 20-22 USD/tấn) Toàn bộ xã hội phải trả thêm 220triệu USD (11 triệu tấn x 20 USD) năm 1999 để bảo hộ cho ngành sản xuất xi

măng, trong đó có gần 112 số tiền vào túi các nhà đầu t nớc ngoài Số tiền đótơng đơng với khoảng 40% ngân sách giáo dục của cả nớc, gấp gần 4 lầnngân sách khoa học - kỹ thuật"

Thách thức thứ hai, một thách thức rất nhạy cảm và hệ trọng đợc đặt ra

là phải làm sao giữ đợc độc lập, tự chủ trong tiến trình mở cửa và hội nhậpkinh tế quốc tế Không ít ý kiến cho rằng, nớc ta hiện nay với xuất phát điểmkinh tế thấp, nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi, thị trờng phát triểncha đồng bộ, một bộ phận đáng kể của nền kinh tế cha thoát khỏi lối sản xuấthàng hóa nhỏ, công nghệ lạc hậu, năng suất lao động thấp, sức cạnh tranhkém, trong khi các nớc đi trớc, nhất là các cờng quốc t bản phát triển có lợithế hơn hẳn về nhiều mặt, do đó nếu chúng ta mở rộng quan hệ với các nớc

đó, thì nớc ta khó tránh khỏi sẽ bị lệ thuộc về kinh tế, và từ chỗ lệ thuộc kinh

tế mà có thể đi đến chỗ không giữ vững đợc quyền độc lập, tự chủ nữa Đểhóa giải vấn đề này cần có cách nhìn nhận theo quan điểm mới: trớc hết, cầnnhận rõ độc lập, tự chủ về thực chất là mỗi nớc tự lựa chọn con đờng và môhình phát triển của mình, tự quyết định các chủ trơng, chính sách kinh tế - xãhội, tự đề ra mục tiêu chiến lợc và kế hoạch trong từng thời kỳ và các biệnpháp thực hiện những mục tiêu đó Nhng độc lập, tự chủ hoàn toàn không cónghĩa là đóng cửa với thế giới

Một thách thức nữa không kém phần quan trọng đợc đặt ra đối vớichúng ta trong tiến trình mở cửa và hội nhập quốc tế là làm sao giữ gìn đợcbản sắc văn hóa dân tộc, đảm bảo cho sự phát triển hài hoà và lành mạnh của

đất nớc Đây không chỉ là nỗi lo riêng của chúng ta mà còn là nỗi lo chungcủa nhiều nớc khác trên thế giới Bởi lẽ, thông qua các "siêu lộ" thông tin vớimạng Iternet, xu thế toàn cầu hóa và tiến trình hội nhập quốc tế, một mặt, tạo

điều kiện thuận lợi cha từng có để các dân tộc, các cộng đồng ngời ở mọichân trời gốc biển có thể nhanh chóng trao đổi với nhau về hàng hóa, dịch

Trang 14

vụ, kiến thức, phát minh, sáng chế, dữ kiện qua đó góp phần thúc đẩy tăngtrởng kinh tế, phát triển khoa học và công nghệ mở mang sự hiểu biết về cácnền văn hóa của nhau; mặt khác, quá trình trên cũng làm nẩy sinh mối nguycơ ghê gớm về "sự đồng nhất hóa các hệ thống giá trị và tiêu chuẩn, đe doạlàm suy kiệt khả năng sáng tạo của nền văn hóa, nhân tố hết sức quan trọng

đối với sự tồn tại lâu dài của cả nhân loại"

2.2 Những nguyên tắc nhất quán chủ động quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đối với Đảng và Nhà nớc ta:

Đối với nớc ta, Đảng và Nhà nớc đã sớm có chủ trơng hội nhập, đa dạnghoá, đa phơng hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại Thực hiệnc hủ trơng đó,chúng ta đã gia nhập ASEAN/AFTA, APEC, ASEM và ký hiệp định thơngmại Việt - Mỹ, tiến hành đàm phán gia nhập WTO, nh vậy, chúng ta đã và

đang tiến hành việc hội nhập và nay là tiếp tục chứ không phải là công việcmới mẻ Tuy nhiên, trong hoạt động thực tế vẫn còn tồn tại những băn khoăn,những quan niệm khác nhau về mục đích, lộ trình, kết quả của hội nhập kinh

tế quốc tế Chính vì thế cần phải có những nguyên tắc nhất quán chỉ đạo quátrình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Những nguyên tắc đó là:

Thứ nhất, chủ động hội nhập phải bảo đảm giữ vững độc lập tự chủ và

định hớng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm vững chắc anh ninh quốc gia, giữ gìnbản sắc văn hoá dân tộc Việc chủ động tham gia phải dựa trên cơ sở có mộttiềm năng nhất định, đợc chuẩn bị ở một mức độ nhất định, có mọt t thế và vịtrí nhất định Chủ động cũng bao hàm cả sự tự tin, có đờng đi nớc bớc, khôngvội vàng hấp tấp nhng không chậm chạp để lỡ thời cơ Chủ động cũng còn là

sự biết ngời biết ta, là việc nắm vững tình hình trong nớc và quan hệ kinh tế

đối ngoại Chủ động mang tính tích cực nhng có bản lĩnh, mang tính thậntrọng nhng quyết đoán không để mất thời cơ

Nh vậy, tham gia hội nhập quốc tế là để phát triển đất nớc, phục vụ cohcông cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Hội nhập để nuôi dỡng,làm sức mạnh bên trong, bảo vệ an ninh Tổ quốc và định hớng xã hội chủnghĩa trong quá trình phát triển Trong quá trình hội nhập về kinh tế, khôngthể không tính đến những quan hệ văn hoá xã hội, sao cho hội nhập màkhông bị hoà tan, mở cửa nhng không tự đánh mất mình và rơi vào vòng phụthuộc, nô lệ Hội nhập quốc tế đợc thực hiện trên cơ sở tôn trọng chủ quyền,cùng có lợi, không can thiệp vào công việc nội bọ của nhau

Ngày đăng: 22/04/2013, 10:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w