Là một quốc gia có nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp (với 80% dân số làm trong nông nghiệp), nằm trong nhóm các nước dang phát triển và thuộc trong số các nước nghèo trên thế giới .Với gần 70% dân
Trang 1A LỜI MỞ ĐẦU
Là một quốc gia có nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp (với 80% dân sốlàm trong nông nghiệp), nằm trong nhóm các nước dang phát triển và thuộctrong số các nước nghèo trên thế giới Với gần 70% dân số sống ở khu vựcnông thôn, phát triển kinh tế nông thôn được xem là yếu tố quan trọng nhấtđảm bảo cho sự phát triển bền vững của quốc gia Trong khi đó cơ sở hạ tầngcòn thấp kém, sản xuất nông nghiệp hay gặp rủi ro, hệ số doanh lợi thấp hơnso với các ngành khác, dân trí chưa phát triển theo kịp với yêu cầu của thịtrường vì vậy sức hấp dẫn của nông dân đối với các nhà đầu tư trong và ngoàinước thấp.lượng vốn từ thành thị về nông thôn đang đứng trước thử tháchtương đối nhiều mặt: vốn, kĩ thuật, cơ sở hạ tầng…nếu không được giải quyếtcăn bản thì nông nghiệp , nông thôn và nông dân sẽ càng có nguy cơ tụt hậuxa so với thành thị.
Thực hiện đường lối đổi mới do đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, gần20 năm qua nông nghiệp va kinh tế nông thôn đã có sự phát triển mạnh mẽđạt được những két quả quan trọng trên các mặt kinh tế, xã hội, văn hoá,đờisống cộng đồng góp phần nâng cao vai trò, vị trí và sức cạnh tranh của nềnkinh tế, giữ vững ổn định chính trị-xã hội ở nông thôn cả nước, tạo tiền đề đểtăng tốc độ phát triển kinh tế và đẩy mạnh công nghiệp hoá-hiện đại hoá.Nội dung đề án gồm 2 phần:
Phan 1:Những vấn đề lí luận của vai trò nhà nước trong việc phát triểnnền kinh tế nông thôn.
Phần 2:Thực trạng và giải pháp của nhà nước trong việc phát triển nềnkinh tế nông thôn nước ta hiện nay
Trang 21 Quan niệm về nông nghiệp, nông thôn
- Nông thôn: Là khái niệm dùng để chỉ một địa bàn mà ở đó sản xuấtnông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, nông thôn có thể được xem xét trên nhiềugóc độ về kinh tế, chính trị, văn hoá…Nông thôn không đơn thuần là khu vựcxã hội mà cũng là khu vực kinh tế - kinh tế nông thôn trong địa bàn nông thônngoài nông nghiệp cũng có công nghiệp dịch vụ thường gọi là các hoạt độngphi nông nghiệp.Việc phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn đồng thờicũng là tăng tỷ lệ hoạt động phi nông nghiệp
- Kinh tế nông thôn: là một khu vực của nền kinh tế gắn liền với địa bànnông thôn, kinh tế nông thôn vừa mang những đặc trưng chung của nền kinhtế về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, về cơ chế kinh tế… vừa cónhững đặc điểm riêng gắn liền với nông nghiệp và nông thôn Xét về mặt kinhtế nông thôn có thể bao gồm nhiều ngành: nông nghiệp, lâm nghiệp, tiêu thụcông nghiệp,dịch vụ nhưng nếu xét về mặt kinh tế xã hội kinh tế nông thôncung bao gồm nhiều thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế hộ gia đình,kinh tế tập thể …xét về không gian lãnh thổ bao gồm các vùng chuyên canhvà vùng độc canh…
-Nông nghiệp: Theo nghĩa hẹp nó là ngành sản xuất ra của cải vật chấtmà con người phải dựa vào quy luật sinh trưởng của cây trồng vật nuôi đã rạora sản phẩm như lương thực, thực phẩm Nông nghiệp theo nghĩa rộng cònbao gồm cả lâm nghiệp và ngư nghiệp.
Trang 3Như vậy: Nông nghiệp là ngành sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào tưnhiên Nông nghiệp cũng là ngành sản xuất có năng suất lao động thấp, làngành sản xuất mà việc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ còn gặp nhiềukhó khăn vì thế nông nghiệp cần được nhà nước quan tâm hơn nữa để khôngcòn hiện tượng đựơc mùa mà thu nhập của nông dân không tăng Nêu trườnghợp này vẫn bị xảy ra liên tục trong nhiều mùa sẽ làm mất đi động lực phattriển của nông nghiệp.
2 Vai trò của nông nghiệp, nông thôn
- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho xã hội.
Đây là một nhu cầu thiết yếu của con người không thể thiếu lương thực,thực phẩm.sự phỏt triển của nông nghiệp có ý nghĩa quam trọng là cơ sở pháttriển các mặt khác của đời sống xã hội
- Cung cấp nguyên liệu đi phát triển công nghiệp nhẹ
Nhưng ngành công nghiệp nhẹ: chế biến lương thực, thực phẩm, côngnghiệp dệt.Tăng trưởng của các nganh công nghiệp nhẹ phụ thuộc vào tăngtrưởng của số lượng nguyên liệu.
- Cung cấp một phần vốn để công nghiệp hoá.
Vốn có vai trò cực kì quan trọng trong việc đẩy mạnh công nghiệp hóahiện đại hoá đất nước Là một nước nông nghiệp do vậy phat triển kinh tếnông thôn sẽ gúp phần tăng thêm đồng vốn cho đất nước.
-Nông nghiệp, nông thôn là thị trường quan trọng của các ngành côngnghiệp và dịch vụ.
Nước ta là nước nông nghiệp lạc hậu nông nghiệp, nông thôn phần lớntập trung lao động, dân cư do đó đây là thị trường quan trọng của công nghiệpvà dịch vụ Nông nghiệp nông thôn càng phát triển thì nhu cầu về hàng hoá,
Trang 4Mặt khác sự phát triển của nông nghiệp, nông thôn làm cho mức sống, mứcthu nhập của dân cư nông thôn càng tăng lên Nhu cầu về sản phẩm côngnghiệp ti vi, tủ lạnh, xe máy… và nhu cầu dịch vụ, văn hoá, y tế, giáo dục…cũng tăng hơn.
- Phát triển nông nghiệp, nông thôn là cơ sở ổn định kinh tế, chính trị,xã hội.
Phát triển kinh tế nông thôn là cơ sở ổn định để phát triển nền kinh tếquốc dân Thực tiễn phát triển kinh tế từ tình trạng lạc hậu đến văn minh vàtiến bộ ở hầu hết các quốc gia trên thế giới đã cho thấy: Kinh tế nông thôn vớinội dung kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp bao gồm: trồng trọt, chănnuôi, nghề rừng và thuỷ sản ở giai đoạn đầu khi công nghiệp và đô thị cònchưa phát triển đã giữ vị trí bao trùm Song cùng với sự gia tăng mức độ côngnghiệp hoá và đô thị hoá nền kinh tế, kinh tế nông thôn dần thu hẹp cả về nộidung sản xuất nông nghiệp và không gian lãnh thổ Hoạt động nông nghiệp dãcó hàng nghìn năm kể từ khi con người từ bỏ săn bắn hái lượm tự nhiên để kiếsống
Vì vậy lịch sử phát triển sản xuất nông nghiệp là lâu đời, chứa đựngnhiều yếu tố truyền thống, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ với các điều kiện tựnhiên như: đất dai, môi trường sinh thái và đặc điểm sinh học của cây trồng,vật nuôi Tuy nhiên, các điều kiên này lại rất khác nhau giữa các vùng, làmcho tính chất của sản xuất vừa có điểm giống nhau lại vừa có điểm rất khácnhau giữa các vùng lãnh thổ Đặc điểm trên đây giải thích tại sao kinh tế nôngthôn mang tính bảo tồn rất cao, khó thay đổi những phương pháp sản xuấttruyền thống mặc dù trong những điều kiện nhất định đã tự thể hiện tính lỗithời.
Lý luận và thực tế đã chứng minh rằng nông nghiệp đóng vai trò to lớntrong phát triển kinh tế Trừ một vài ngoại lệ có tính đặc thù rất cao, hầu hết
Trang 5các nước đã phải dựa vào sản xuất nông nghiệp để tạo ra một sản lượng lươngthực cần thiết, đủ nuôi sống dân tộc mình vào tạo nền tảng cho các ngành cáchoạt động kinh tế khác phát triển.
Từ những chứng minh trên ta đã có thể thấy rõ sự quan trọng của việcphát triển kinh tế nông thôn mỗi quốc gia, đặc biệt là với một nước nôngnghiệp như Việt Nam thì việc thúc đẩy kinh tế nông thôn càng quan trọng hơnnó quyết định sự phát triển kinh tế, sự giàu mạnh của đất nước.
II VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾNÔNG THÔN
Trong quản lí nhà nước, quản lí nhà nước giữ về kinh tế quan trọng, bởivì lịch sử phát triển kinh tế thế giới đó khẳng định rằng không khi nào vàkhông ở đâu có nhà nước phi kinh tế, đứng bên trên hay bên ngoài kinh tế.Các hoạt động của nhà nước đều hoặc tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm sự vậnđộng của nền kinh tế: mặt khác bất cứ nhà nước nào cũng có vai trò quản línền kinh tế quốc dân thông qua các công cụ quản lí và can thiệp bằng hệthống thể chế, chính sách để điều khiển nền kinh tế sao cho nền kinh tế tựthân vận động nhằm đạt tới mục tiêu mong muốn và theo quỹ đạo đó lựachọn Điều khác nhau cơ bản giữa các quốc gia là nhà nước quản lý nền kinhtế như thế nào về hình thức, mức độ can thiệp, điều tiết ra sao, và đến đều làhợp lý và thoả mãn được các yêu cầu để đạt tới mục tiêu đã đặt ra Thực tiễncũng đã chứng minh rằng không có một mô hình quản lí nào đúng cho mọiquốc gia, vì vây mỗi nước phải căn cứ vào các điều kiện cụ thể về kinh tế,chính trị xã hội, điều kiện cụ thể về các nguồn lực để lựa chọn các giải phápphát triển hữu hiệu nhất cho nước mình va đua ra nhung chinh sỏch phu hop.
1 Những chính sách ruộng đất.
Đối với nông nghiệp, nông thôn thì ruộng đất là quan trọng nhất đối vớingười dân Vì vậy để phát triển được nông nghiệp, nông thôn thì Nhà nước
Trang 6cần phải có những chính sách khuyến khích nông dân thực hiện "dồn điền,dồn thửa" và tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi mục đích sử dụngđất theo quy định của pháp luật.
2 Chính sách đầu tư
Sản xuất trong nông nghiệp đạt hiệu quả cao thì cơ sở vật chất phục vụcho quá trình sản xuất phải đầy đủ, mà đối với nông nghiệp nông thôn việcxây dựng công trình thuỷ lợi, hệ thống giao thông, hệ thống cung cấp điện…vượt ra ngoài khả năng do vậy Nhà nước nên có chính sách đầu tư hỗ trợ chonông nghiệp, nông thôn nhằm phát triển một cách tổng thể.
3..Chính sách đào tạo cho lao động ở nông thôn
Ngày nay là thời đại của khoa học công nghệ vì vậy để áp dụng đượcnhững biện pháp khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất buộc người lao độngphải nâng cao trình độ khoa học kĩ thuât do vay nhà nước cần có nhưng chinhsách đào tạo lao động nhằm mục tiêu tăng năng suất lao động,
4.Chính sách phát triển thị trường nông thôn
Bằng cách mở rông thị trường buôn bán ở nông thôn, tăng khả năngxuât khẩu lương thực thực phẩm, mở rông các thị trường buôn bán
5 Chính sách cơ sở hạ tầng
Xây dưng thêm các trung tâm buôn bán giao dịch phục vụ cho quá trìnhtrao đổi hàng hóa của người dân trong và ngoài nước Đông thời nâng cấpnhưng công trình đã lâu năm
6 Chính sách khoa học - công nghệ
Vì nước ta còn nghèo nên việc tiếp cận với khoa học công nghệ thôngtin ứng dụng vào sản xuất phát triển nông nghiệp còn thấp Do vậy phát triểnnong nghiệp, nông thôn cần sự hỗ trợ của Nhà nước trong việc đưa ứng dụngkhoa học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Những chính sách đó sao cho
Trang 7phù hợp với yêu cầu sản xuất từng vùng, địa phương ngoài ra còn phải xuấtphát từ những nhu cầu thị trường thế giới
7 Chính sách xã hội
Kinh tế nông nghiệp, nông thôn phát triển tạo điều kiện phát triển vănhoá - xã hội đồng thời sự phát triển của cơ chế thị trường làm nảy sinh cácvấn đề xã hội: dư thừa lao động, phân hoá giàu nghèo, tệ nạn xã hội…
Do vậy Nhà nước cần phải có những chính sách hạn chế vấn đề xã hội,… Đẩy mạnh phát triển hoạt động văn hóa nông thôn, phát triển y tế, giáodục.
Trang 8Thứ nhất: Trước hết phải kết hợp hài hoà giữa phát triển, hội nhập quốctế với thực hiện từng bước công bằng và lành mạnh xã hội, giữ gìn bản sắcvăn hoá dân tộc và độc lập tự chủ; thiết lập cho được trậtt ự kỉ cương tronghoạt động kinh tế - xã hội đảm bảo cho mọi người yên ổn sinh sống, làm ănvà không ngừng nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà nước.
Thứ hai: Đa dạng hoá sản xuất trong nông thôn là con đường tất yếuđưa nông thôn chuyển sang kinh tế hàng hoá và hiệu quả cao, giải quyết đủ
Trang 9công ăn việc làm cho người lao động và nâng cao thu nhập cho tầng lớp dâncủa nông dân Hiện trạng việc sản xuất kinh doanh hàng hoá nông thôn là:
- Thiếu vốn để phát triển sản xuất hàng hoá và chuyển dịch cơ cấu diễnra phổ biến.
- Đa dạng hoá gặp khó khăn về thị trường và công nghệ sản xuất - Về tỷ giá hối đoái
Thứ ba: Quan hệ phân phối và cơ chế thực hiện phân phối lợi ích giữaNhà nước ở nông thôn và giữa các bộ phận dân cư nông thôn chưa được làmrõ và giải quyết thoả đáng Vấn đề tồn tại này thể hiện ở các mặt sau:
- Mối quan hệ giữa Nhà nước với nông dân những năm gần đây đã cónhiều thay đổi phần lớn phần đầu tư của Nhà nước vào khu vực nông thônnhư: việc phát triển hệ thống thuỷ lợi, phát triển giao thông nông thôn trongkhi đó phần thu trực tiếp từ nông nghiẹp giảm Do đó việc tăng thêm điều tiếtcủa kinh tế nông thôn vào tích luỹ trong những năm tới cần được xem xét, cânnhắc kỹ lưỡng.
- Thu thuế sử dụng đất còn cao so với thu nhập của nông dân vì giá trịsử dụng thuế chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng thu ngân sách.
- Thuy thuỷ lợi phí chỉ tập trung vào nông dân trong khi các bộ phậnkhác cũng được hưởng lợi từ dịch vụ này, có thu nhập cao hơn không phảiđóng góp là bất hợp lý.
- Nông dân vừa phải bỏ tiền để xây dựng hệ thống dây tải điện, trạmbiến thế, lại phải chịu giá điện cao hơn từ 40% đến 100% so với khu vựcthành thị đó là bất hợp lí Chính sách giá điện như hiện nay sẽ tiếp tục hạn chếphát triển kinh tế nông thôn.
Trang 10- Ngoài 9 loại thuế, nghĩa vụ nhân công và 6 khoản lệ phí khác nhaucòn phải đóng 11 khoản bổ sung để xây dựng các công trình quốc phòng, anninh, bảo hộ lao động
Chính sách đầu tư và điều tiết trong hệ phân phối Nhà nước và nôngdân ở nông thôn còn nhiều điều bất hợp lí, chưa phản ánh đúng tinh thần,"khoan sức dân" tạo điều kiện khuyến khích kinh tế nông thôn phát triển cầnnhanh chóng được sửa chữa kịp thời.
Thứ tư: Môi trường sinh thái ở nông thôn đang bị phá vỡ và gây ranhững tác hại khó lường.
- Rừng bị tàn phá, đất đai bạc màu gây ra lũ lụt và năng suất hoa màuthu được kém.
- Sử dụng nhiều thuốc trừ sâu và một số hoá chất bị cấm trong trồng trọtkhông đảm bảo an toàn vệ sinh cho người tiêu dùng.
- Không chỉ bị ô nhiễm do các hoạt động công nghiệp xả khí độc hạingày một tăng lên.
- Nguồn nước bị ô nhiễm ngày một tăng do sử dụng nhiều thuốc trừ sâu,chất thải hoá học từ khu công nghiệp.
- Việc khai thác mang tính huỷ diệt đối với các nguồn tài nguyên độngthực vật của con người ngày càng phát triển.
Thứ năm: Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần trong nôngthôn là đúng đắn trong nội dung và định hướng cơ cấu những năm tới đangđặt ra nhiều vấn đề phức tạp trong từng thành phần như: kinh tế quốc doanh,kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế hộ nông dân.
Nhà nước cần phải tiếp tục ban hành những chính sách tạo môi trườngthuận lợi và bình đẳng cho các thành phần kinh tế, bồi dưỡng và phát triển độingũ cán bộ quản lí chính quyền các cấp, các doanh nghiệp.
II THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LỚN TRONG THỜI GIAN TỚI CỦA NHÀNƯỚC
Trang 111.Thực trạng:
Vì nước ta là nước nông nghiệp do vậy nền kinh tế muốn phát triểnmạnh buộc Nhà nước phải quan tâm tới vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệpnông thôn đẩy mạnh công nghiệp hoá- hiện đại hoá nông thôn Nhằm tạo căncứ cho việc tiếp tục bổ sung, hoàn thiên chính sách và giải pháp khuyến khíchphát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn vấn đề quan trọng số 1 là phải làmrõ định hướng xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa ở nước ta trong nhữngnăm tới hiện nông thôn việt nam có khoảng trên 10 trieu người sống trên 70nghin thon bản khác nhau thuộc 9000 so với 80% dân số, 84% lao động xãhội chủ yếu tập trung ở các ngành trồng trọt đang làm ra trờn 40% giỏ trị sảnphẩm xã hội,50% thu nhập quốc dân và 30% tổng giá trị xuất khẩu.
Thực tế khi nước ta băt đầu bước vào sản xuất hàng hoa đời song nhândân được cải thiện nhiều năm 1999 gia trị xuất khẩu gạo trên 1tỷ USD, gia trịxuất khẩu nông sản đạt tới 3,25 tỷ Năm 2000 xuất khẩu gạo đạt tới 4,5 triệutấn, sản lượng lương thực đạt 35,7 triệu tấn.
Thu nhập bình quân của nông dân tăng nhanh từ năm 1993 là 7,7 triệuđồng tới năm 1998 tang lên 9,8 triệu đồng Thu nhập binh quân một nhânkhẩu nông thôn tư 92.100đông/tháng năm 1992 tăng lên 295.000 đồng/thángnăm 1999 và toi năm 2001 là 356.000.
Cơ sở hạ tâng nông thôn 5 năm qua phat triển mạnh tơi nay 100%sô xãcó trường học,99%số xã có trạm xá, 95% có điện thoạisinh hoạt đời sông vănhoá đã dược nâng cao so với trước thời kì đổi mới rất nhiều
Các hinh thức liên kêt giữa các doanh nghiệp với hộ nông dân và hợptác xã của chính quyền địa phương mang hiệu quả kinh tế rõ rệt.Hiện dang cótrên 70 nghin hộ sản xuất theo hinh thức trang trại, khai thác hiệu quả đất đaihàng năm thu được khoảng 7000 tỷ đồng.