1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp của hoạt động đầu tư phát triển trong công ty XNK Tổng Hợp I.doc

76 549 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 613 KB

Nội dung

Thực trạng và giải pháp của hoạt động đầu tư phát triển trong công ty XNK Tổng Hợp I.doc

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong điều kiện hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực, vấn đềnâng cao khả năng cạnh tranh có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại và pháttriển của các doanh nghiệp Việt Nam và sự tăng trưởng kinh tế của đất nước.Trong xu thế hội nhập và mở cửa của nước ta,.nâng cao năng lực cạnh tranhcủa các doanh nghiệp Việt Nam đã là thách thức lớn nhất đối với quá trình hộinhập của nước ta Mỗi chủ thể kinh tế phải tự vận hành, tự quyết định tất cảmọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, từ hoạt động thăm dò thịtrường, quyết định đầu tư máy móc thiết bị, dây truyền công nghệ, đầu tư cholực lượng lao động, đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm Trong toàn bộ hoạtđộng của doanh nghiệp, doanh nghiệp phải làm gì và làm như thế nào để cóthể phát huy được lợi thế cạnh tranh của mình, tận dụng có hiệu quả các cơhội, giảm thiểu những thách thức do cạnh tranh mang lại chính là vấn đề đặtra để các doanh nghiệp tìm ra hướng đi đúng trên con đường phát triển củadoanh nghiệp mình, khẳng định vị trí của mình trên thị trường

Trong xu thế chung đó, công ty XNK Tổng Hợp I thuộc Bộ ThươngMại là một doanh nghiệp Nhà nước mới tách ra thành công ty cổ phần hóa, đãhoà nhịp cùng với sự phát triển của đất nước khi mà xu thế hội nhập đã trởthành tất yếu Nhu cầu nhập khẩu các mặt hàng lương thực phẩm ngay càngtăng lên, cùng với nhu cầu xuất khẩu một số mặt hàng có thế mạnh của nướcta sang nước ngoài để cạnh tranh và thu lợi nhuận, Công ty đã đáp ứng dịchvụ vận chuyển, các dịch vụ có liên quan đến vấn đề xuất nhập khẩu (XNK).Cùng với sự ra đời của nhiều Công ty xuất nhập khẩu trong nước, Công ty đãmở rộng mô hình hoạt động của mình và nghiên cứu mở rộng thị trường cạnhtranh, mở rộng thị trường xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới với quy môlớn Trong thời gian thực tập tại Công ty công ty XNK Tổng Hợp I tôi đã tập

Trang 2

trung nghiên cứu thực trạng hoạt động đầu tư phát triển và khả năng cạnhtranh của Công ty, vì vậy tôi đã lựa chọn chuyên đề với đề tài:

“Thực trạng và giải pháp của hoạt động đầu tư phát triển trongcông ty XNK Tổng Hợp I”

Nội dung của đề tài bao gồm 2 phần:

Phần 1 Thực trạng đầu tư phát triển tại công ty XNK Tổng Hợp IPhần 2: Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư pháttriển ở công ty XNK Tổng Hợp I

Đề tài tập chung vào nghiên cứu về hoạt động đầu tư phát triển trongCông ty và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh Tôi

xin cảm ơn thầy giáo V ũ Kim Toản đã chỉ bảo và hướng dẫn tôi hoàn thiện

chuyên đề này Tôi xin cảm ơn tập thể cán bộ công ty XNK Tổng Hợp I đãgiúp đỡ tôi trong quá trình thực tập tại Công ty Vì thời gian và trình độ hiểubiết có hạn nên đề tài không tránh khỏi những thiếu xót và khuyết điểm, mongthầy cô giáo đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện và có tính thực tế hơn.

Trang 3

CHƯƠNG I

THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I HÀ NỘI

I KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY XUẤT NHẬP TỔNG HỢP I

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty xuất nhập khẩu tổnghợp I

Công ty XNK Tổng hợp I là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc BộThương mại, được thành lập từ năm 1981 theo Quyết định số 1365/TCCB củaBộ Ngoại thương(nay là Bộ Thương mại), sau được thành lập lại theo luậtDoanh nghiệp bằng Quyết định 340TM/TCCB ngày 31/03/1993 của BộThương mại.

Năm 1993, theo Quyết định 858/TM-TCCB của Bộ Thương mại ngày28/7/1993 Công ty phát triển SX và XNK - Hà Nội hợp nhất vào Công tyXNK Tổng hợp I Kèm theo đó, Bộ Thương mại có Quyết định 918TM/TCCB ngày 18/08/1993 và Quyết định 995 BTM/TCCB ngày 27/8/1993hợp nhất và đổi tên chi nhánh Công ty phát triển SX và XNK tại Đà Nẵngthành Chi nhánh Công ty XNK Tổng hợp I tại Đà Nẵng ; Quyết định 972BTM/TCCB ngày 30/8/1993 sát nhập Xí nghiệp sản xuất chế biến hàng xuấtkhẩu tại thành phố Hồ Chí Minh thuộc Công ty phát triển SX và XNK - HàNội vào Công ty XNK Tổng hợp I và đổi tên thành Chi nhánh Công ty XNKTổng hợp I tại thành phố Hồ Chí Minh

Công ty XNK Tổng hợp I có tư cách pháp nhân đầy đủ theo luật định,thực hiện chế độ hạch toán độc lập

Từ ngày đầu thành lập gắn với môi trường kinh doanh luôn biến độngdo Nhà nước bắt đầu thực hiện chính sách ‘đổi mới’, mở cửa hội nhập kinh tếkhu vực và quốc tế, Công ty vốn chỉ được giao nhiệm vụ chủ yếu là kinhdoanh XNK uỷ thác-là lĩnh vực kinh doanh thương mại thuần tuý và giới hạn

Trang 4

ở khâu lưu thông đối ngoại Nhưng trong quá trình hoạt động thực tiễn, đểluôn thích ứng với thị trường Công ty đã sớm xác định 3 định hướng pháttriển dài hạn trong lĩnh vực hoạt động là: Kinh doanh thương mại trong đó lấyXNK là trọng tâm; Sản xuất, gia công, chế biến hàng xuất khẩu và lắp ráphàng công nghiệp phục vụ tiêu dùng trong nước; Cung ứng dịch vụ thươngmại, cho thuê văn phòng, kho bãi, giao nhận và các dịch vụ khác phục vụ choXNK Trên cơ sở đó Công ty đã đề ra các mục tiêu phấn đấu cụ thể của từngthời kỳ với các giải pháp thực hiện phù hợp với diễn biến tình hình kinh tế xãhội bên ngoài cũng như năng lực nội tại của Công ty tại thời điểm đó Công tyđã thực hiện tốt chiến lược kinh doanh tổng hợp với các phương thức kinhdoanh năng động, đa dạng Trong từng giai đoạn phát triển Công ty đã chútrọng xây dựng thị trường - lấy thị trường trong nước làm gốc - với mạng lư-ới bạn hàng phù hợp với phạm vi và mặt hàng kinh doanh, với phương châmhợp tác hai bên cùng có lợi và có chiếu cố lẫn nhau Cùng với xác định địnhhướng kinh doanh, Công ty đã luôn quan tâm xây dựng và phát triển nguồnlực về vốn và lực lượng lao động để có năng lực thực hiện các mục tiêu đề ra Trong hơn hai mươi năm xây dựng và phát triển Công ty XNK Tổnghợp I, với sự quan tâm tạo điều kiện và chỉ đạo kịp thời của Bộ Thương mạivà sự nỗ lực hết mình của tập thể lãnh đạo và CBCNV, đã xây dựng và pháttriển mô hình kinh doanh tổng hợp nhiều lĩnh vực, nhiều mặt hàng với cáchình thức đa dạng và phong phú phù hợp với diễn biến đầy sôi động của môitrường kinh doanh và nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội của thời kỳ nhà nướcthực hiện chính sách đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, mở cửa hội nhập quốc tế.Quy mô kinh doanh cũng như nguồn lực của Công ty so với năm đầu thànhlập đã có tăng trưởng mạnh mẽ và giữ được sự phát triển ổn định trong nhiềunăm mặc dù phải cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường

Công ty XNK Tổng hợp I đã có truyền thống 24 năm liên tục hoànthành kế hoạch Bộ giao, giữ vững sự phát triển ổn định của Công ty, khôngngừng tích luỹ tăng trưởng vốn và tài sản cho Nhà nước, hoàn thành đầy đủ

Trang 5

các nghĩa vụ thuế với ngân sách và có đóng góp tích cực cho các chương trìnhan ninh-ổn định xã hội , đảm bảo việc làm và cải thiện đời sống người laođộng trong Công ty Trên thương trường trong và ngoài nước, Công ty luôn đ-ược đánh giá là một trong những doanh nghiệp có uy tín, tài chính lành mạnhvà nghiêm túc thực hiện các quy định pháp luật.

Công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I là 1 tổ chức kinh doanhxuất nhập khẩu có tên giao dịch đối ngoại là:VietNam National GeneralExport-Import Corporation,viết tắt là:GENERALEXIM I Công ty thuộc bộthương mại có tư cách pháp nhân,vốn và tài sản riêng tại ngân hang.

Trụ Sở chính của công ty và các chi nhánh của công ty:*Trụ sở chính: -Địa chỉ:46 Ngô Quyền

-Điện thoại:8624008 -Fax:84-48259894*Chi nhánh:3 chi nhánh

1.Thành phố Hồ Chí Minh -Địa chỉ:26B Lê Quốc Hưng -Điện thoại:08 8222211 08 8224402

-Fax:84-88222214 2.Đà Nẵng

-Địa chỉ:113 Hoàng Diệu -Điện thoại:051822709 -Fax:051-824077 3.Hải Phòng

-Địa chỉ:57 Điện Biên Phủ - Điện thoạ:0313 842007 -Fax:0313 745927

Trang 6

2 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của Công ty

- Phòng Tổ chức cán bộ.- 09 Phòng nghiệp vụ.

Tổng số lao động thường xuyên của Công ty tính đến thời điểm31/03/2005 (thời điểm có quyết định cổ phần hoá) là 342 người

Trang 7

Trong đó:

Số Cénghoµ x·héi chñ

Phòng ban chuyên mônSố ngườiTỷ lệ %

4 Xí nghiệp may (không tính lao động thờivụ dưới 1 năm) 142 41,5

 lực lượng lao động và trình độ lao động

Tổng số lao động của Công ty tại thời điểm lập phương án cổ phầnhóa 31/12/2004 là 342 người.

Cơ cấu lao động và phương án sắp xếp lại lao động được thể hiện trongbảng sau:

Trang 8

Tiêu chí lượngSố Tỷ lệ

II Phân theo tính chất hợp đồng lao động 342 100,00%1 BGĐ và KT trưởng thuộc diện không ký hợp đồng 3 0,88%

2 Hợp đồng lao động có thời hạn từ 1-3 năm 143 41,81%

Chức năng các phòng ban*Ban giám đốc:

Tất cả các phòng ban và các chi nhánh kinh doanh đều thuộc quyềnquản lý của ban giám đốc.Ban giám đốc cũng chịu trách nhiệm trước phápluật vè mọi hoạt động của công ty.

Các phó giám đốc có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc hoặc quản lýmột lĩnh vực nào đó do giám đốc uỷ quyền.

Trang 9

*Phòng tổ chức cán bộ;

Nắm toàn bộ nhân lực công ty,có nhiệm vụ tham mưu cho giámđốc,sắp xếp,tổ chức bộ máy,lực lượng lao động cho mỗi phòng ban cho phùhợp.

Xây dựng chiến lược đào tạo dài hạn,ngắn hạn,đào tạo lại nguồn nhânlực của công ty.

Đưa ra các chính sách,chế độ về lao động và tiền lươngcủa cán bộcôngnhân viên.

Tuyển dụng lao động và điều tiết lao động phù hợp với mục tiêu tìnhhình kinh doanh.

Trang 10

*Các phòng nghiệp vụ

Phòng 1:nông sản(chủ yếu là chè),khoáng sản,thủ công mỹ nghê.Phòng 2:thiệt bị máy móc,hoá chất,thuốc thú y,tạm nhập,tái xuất.Phòng 3:hàng may mặc.

Phòng 4:ô tô,xe máy,đồ điện gia dụng.Phòng 5:vải sợi,nông sản(chủ yếu là gạo)

Phòng 6:vật tư cho các loại máy móc,thiết bị đồ điện,thiết bị vănphòng.

Phòng 7:vật liệu xây dựng.sắt thép.Phòng 8:giao nhận,kho bãi.

*Các liên doanh

53 Quang Trung:kinh doanh khách sạn(côngty liên doanh Đệ Nhất-liêndoanh với đối tác Singapore).

7 Triệu Việt Vương:cho thuê cơ sở hạ tầng.

2.2 Chức năng nhiệm vụ của Công ty

2.2.1 Chức năng của công ty

-Xuất nhập khẩu tự doanh những mạet hàng nhà nước cho phép

-Nhập uỷ thác những mặt hàng nông sản,lâm sản,hải sản ,thủ công mỹnghệ,các hàng gia công ,chế biến,tư liệu sản xuất và hàng tiêu dùng theo yêucầu của các địa phương,các nghành các xí nghiệp thuộc các thành phần kinhtế theo quy định của nhà nước.

-Sản xuất gia công chế biến hàng hoá gia công chế biến để xuất khẩu vàlàm các dịch vụ khác liên quan đến xuất nhập khẩu.

-Cung ứng vật tư hàng hoá nhập khẩu hoặc sản xuất trong nước phụcvụ cho các địa phương,các ngành các xí nghiệp

2.2.2 Nhiệm vụ của công ty

-Xây dựng và tổ chức thực hiện có hiệu quả các kế hoặch sản xuất kinhdoanh,dịch vụ cũng như uỷ thác xuất nhập khẩu và các kế hoặch có liên quan.

Trang 11

-Nâng cao chất lượng mặt hàng sản xuất,gia tăng khối lượng hàng xuấtkhẩu,mở rộng thị trường trong nước và quốc tế

-Tự tạo vốn,quản lý khai thác sử dụng có hiệu quả,nộp ngân sách chonhà nước.

-Đào tạo bồi dưỡng cán bộ.-Làm tốt công tác xã hội.

3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm vừa quađều đạt được những kết quả khả quan, điều này được thể hiện ở một số chỉtiêu sau:

Bảng 1: Một số chỉ tiêu tài chính của công ty giai đoạn 2001-2005 Đơn vị: Triệu đồng

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo hàng năm của Công ty)

Qua bảng trên ta thấy tổng doanh thu của Công ty trong các năm đều cóchiều hướng gia tăng, năm sau tăng nhiều hơn năm trước.Cụ thể là năm 2002,tổng doanh thu đạt 334.460 triệu đồng, năm 2003 doanh thu đạt 370.830 triệuđồng, tăng 10% tương ứng với 36.190 triệu đồng Doanh thu năm 2004 tăngcao hơn năm 2003 là 18.2%, và năm 2005 doanh thu tăng 14.8% so với năm2004.Có nhiều nguyên nhân khiến tổng doanh thu tăng liên tục trong các nămnhưngnguyên nhân chủ yếu là Công ty đã chú trọng đầu tư có chiều sâu vàoviệc đổi mới công nghệ, mua sắm thêm các trang thiết bị, nâng cao chất lượngsản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của khách háng Đồng thời côngty còn tạo điều kiện đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ chođội ngũ cán bộ công nhân viên.Do đó mà lợi nhuận các năm cũng tăng đềutheo doanh thu Từ năm 2002-2005, lợi nhuận dã tăng gần gấp đôi từ 3.873

Trang 12

triệu đồng lên đến 6.373 triệu đồng Đồng thời công ty cũng luôn hoàn thànhnghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước Hiện nay, công ty xuất nhập khẩu tổng hợp1 vẫn tiếp tục được đánh giá là công ty xuất nhập khẩu hàng đầu của bộthương mại.

II THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KH ẨUTỔNG HỢP I HÀ NỘI

1 Tình hình thực hiện vốn đầu tư theo dự án

* Kinh doanh thương mại - xuất nhập khẩu

Hoạt động kinh doanh thương mại – xuất nhập khẩu là lĩnh vực kinhdoanh chủ đạo trong hoạt động của Công ty và thường xuyên chiếm trên 95%tỷ trọng trong cơ cấu tổng doanh thu hàng năm.

Hoạt động kinh doanh thương mại của Công ty, trong đó XNK chiếmvai trò quan trọng hàng đầu, đã thể hiện rõ nét mô hình kinh doanh tổng hợpvới nhiều lĩnh vực, nhiều mặt hàng và phương thức kinh doanh linh động, đadạng tuỳ theo yêu cầu của thị trường, khách hàng Hàng năm Công ty thựchiện kim ngạch XNK bình quân vào khoảng 50 triệu USD hai chiều, cá biệtcó một số năm đã đạt mức 78-80 triệu USD

- Về xuất khẩu: Trong 3 năm gần đây công ty thực hiện kim ngạch xuấtkhẩu khoảng 30-32 triệu USD/năm với các mặt hàng chính là nông sản cácloại(cà phê, gạo, lạc, tiêu, chè…)hàng gia công may mặc, mộ số sản phẩmcông nghiệp như bóng đèn, quạt, cồn…, hàng lâm thổ sản (quế, hồi, giavị….), thủ công mỹ nghệ và một số mặt hàng khác.

Trang 13

- Về nhập khẩu: Kim ngạch nhập khẩu khoảng 20 triệu USD/năm vớicác mặt hàng và nhóm mặt hàng chính là: nguyên – nhiên – vật liệu phục vụsản xuất và tiêu ding, hóa chất, máy móc thiết bị theo các dự án về cung ứngthiết bị y tế, dầu khí, sản phẩm thép và hợp kim và một số mặt hàng tiêudùng…

- Về kinh doanh thương mại: ngoài kinh doanh XNK Công ty còn làmmột số loại hình kinh doanh khác, tuy doanh số còn nhỏ như: làm đại lý bánbuôn bán lẻ một vài mặt hàng hóa chất(sơn …), có cửa hàng bán và giới thiệusản phẩm dệt may và một số tạp phẩm…

* Hoạt động sản xuất:

Công ty đầu tư và tự tổ chức sản xuất một xí nghiệp may với 150 máymay và máy chuyên dụng, hoạt động chính là gia công hàng để xuất khẩu vớicông suất khoảng 250.000 sản phẩm và doanh số thu được 150.000 - 160.000USD/năm tương đương 2,4 - 2,6 tỷ đồng/năm

* Kinh doanh dịch vụ:

Trong các năm vừa qua Công ty đã tổ chức kinh doanh một số loại hìnhdịch vụ là: cho thuê kho, bãi để hàng XNK, cho thuê văn phòng, nhà xưởng,phương tiện vận tải, cung cấp dịch vụ thương mại XNK uỷ thác, giao nhậnhàng XNK với doanh số khoảng 4-5 tỷ đồng/năm.

Ngoài ra, Công ty còn có một số vốn đầu tư dài hạn vào liên doanh cóvốn đầu tư nước ngoài để xây và cho thuê văn phòng tại 53 Quang Trung - HàNội, đã hoạt động từ tháng 4/1998 (theo Báo cáo tài chính có kiểm toán đếnhết 31/12/2004, liên doanh này hiện còn nợ Ngân hàng 8.815.000 USD, lỗ lũykế 2.674.000 USD).

* Đánh giá chung các mặt hoạt động trong 4 năm qua:

Công ty đã tiếp nối được truyền thống hoàn thành toàn diện kế hoạchBộ giao hàng năm, giữ vững sự ổn định sản xuất kinh doanh, đảm bảo an toànvà tăng trưởng vốn - tài sản cho NN, đóng góp đầy đủ nghĩa vụ với Ngân sáchvà đảm bảo việc làm cũng như đời sống người lao động trong Công ty Tuy

Trang 14

vậy nếu xét riêng từng lĩnh vực hoạt động, có thể nói Công ty mới chỉ mạnhvề kinh doanh thương mại, mà chủ yếu là XNK Các mặt hoạt động khác doCông ty tự tổ chức còn yếu cả về quy mô và hiệu quả kinh doanh, việc đầu tưvốn liên doanh và tài chính dài hạn mặc dù chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấuvốn của Công ty nhưng chưa mang lại hiệu quả Nguyên nhân của tình trạngnày tạm tóm tắt như sau:

Hoạt động thương mại XNK với hình thức kinh doanh tổng hợp nhiềumặt hàng, nhiều phương thức là hoạt động mang tính truyền thống Về chủquan Công ty đã có kinh nghiệm và nguồn lực tương đối phù hợp, khách quanCông ty lại tranh thủ được sự quan tâm chỉ đạo của Bộ Thương mại nên đãtận dụng được các thuận lợi về môi trường kinh doanh trên nền thể chế chínhtrị quốc gia ổn định, kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao, chính sách quản lýkinh tế của Nhà nước đang trên đà ngày càng cởi mở, thông thoáng trong cácnăm qua ở nước ta Kinh doanh thương mại là mặt hoạt động thành công nhấtcủa Công ty không chỉ thể hiện ở tỷ trọng cao gần như tuyệt đối về doanh sốmà còn là lĩnh vực hoạt động có hiệu quả nhất, mang lại nguồn thu chủ yếucho Công ty Cũng chính tại lĩnh vực này Công ty đã khẳng định được uy tínvà tên tuổi trên thị trường trong và ngoài nước trong nhiều năm qua.

Công ty đã nhiều năm xây dựng được một số mặt hàng XNK chủ đạo,có giá trị kim ngạch tương đối cao với mạng lưới bạn hàng trong và ngoài nư-ớc khá ổn định Mặt khác, do danh mục mặt hàng kinh doanh phong phú nênkhi thị trường mặt hàng khó khăn Công ty có điều kiện đẩy mạnh khai thácmặt hàng khác thay thế Trong kinh doanh Công ty luôn năng động bám sátyêu cầu thị trường, áp dụng linh hoạt các các hình thức kinh doanh để pháthuy tối đa năng lực và sở trường của mình.

Một số lĩnh vực hoạt động Công ty mới đầu tư, mở mang trong các nămgần đây, mặc dù được đánh giá là có tiềm năng và phù hợp với xu thế pháttriển của xã hội, nhưng các hoạt động này chưa mang lại hiệu quả như mongmuốn do Công ty còn thiếu kinh nghiệm tổ chức quản lý, thiếu cán bộ có

Trang 15

chuyên môn kỹ thuật chuyên ngành, năng suất lao động chưa đáp ứng nhu cầucạnh tranh, việc đầu tư đổi mới công nghệ còn hạn chế Kinh doanh dịch vụcòn nhỏ lẻ manh mún, chủ yếu là tận dụng tài sản sẵn có, các hoạt động chưathể hiện tính chuyên nghiệp và chuyên môn cao.

Các hoạt động đầu tư liên doanh và đầu tư tài chính dài hạn Công ty đãthực hiện cách đây trên 10 năm và không trực tiếp quản lý điều hành trong 4năm qua do nhiều nguyên nhân chưa mang lại hiệu quả về kinh tế cho Côngty Tuy vậy, đây là kết quả của những cố gắng của công ty từ nhiều năm vàtrong chừng mực nhất định có tác động tích cực đến thương hiệu của Công tytrên thị trường.

Trang 16

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

615.000.0002 Vốn chủ sở hữu 76.671.559 79.346.382 85.027.581 86.539.5803 Vốn kinh doanh 57.885.308 58.832.426 59.856.622 60.880.8174 Lợi nhuận trước thuế 4.896.036 5.600.341 15.140.502 6.200.0005 Lợi nhuận sau thuế 3.299.413 3.754.186 10.790.397 4.650.000

7 LĐ thường xuyên (người)

8 Thu nhập BQ (người/tháng)

164.760.00011 Nợ phải thu 76.883.078 84.395.834 145.404.81

Trang 17

Một số chỉ tiêu kinh tế - tài chính khác

2.1 Khả năng TT hiện hành 1,73 1,74 1,52 1,32 2.2 Khả năng TT nợ ngắn hạn 1,48 1,49 1,35 1,22 2.3 Khả năng thanh toán nhanh 0,4 0,17 0,27 0,16

2 Nguồn vốn cho hoạt động đầu tư phát triển

2.1 Giá trị doanh nghiệp:

Tại thời điểm 31/12/2004, theo Quyết định số 2419/QĐ-BTM ngày27/9/2005 của về việc xác định giá trị doanh nghiệp thực hiện cổ phần hoá vàQuyết định số 2464/QĐ-BTM ngày 6/10/2005 của Bộ trưởng Bộ Thương mạivề việc sửa đổi Điều 2 (mục 2.1.1.1) và Điều 4 Quyết định 2419/QĐ-BTMngày 27/9/2005 là 249.157.800.835 đồng, trong đó giá trị thực tế phần vốnNhà nước tại doanh nghiệp là 91.750.938.031 đồng

Giá trị doanh nghiệp phân theo tài sản:

- TSCĐ và đầu tư dài hạn: 58.357.603.291 đồng:- TSLĐ và đầu tư ngắn hạn: 187.648.397.544 đồng:- Giá trị quyền sử dụng đất: 3.151.800.000 đồng:

2.2 Tình hình tài sản cố định của doanh nghiệp:

Trang 18

c.Phương tiện vận tải:

3 Tình hình thực hiện vốn đầu tư theo lĩnh vực hoạt động 2003-2006

3.1 Tình hình xuất nhập khẩu của công ty giai đoạn 2001-2006

3.1.1 Kim ngạch xuất khẩu

Theo thời gian tình hình kinh doanh của Công ty càng ngày phát triểnvà lớn mạnh trong cả nước cũng như trên thị trường quốc tế Tình hình xuấtkhẩu của công ty được thể hiện trong bảng sau đây:

I 6.674.448 24.7 8.843.754 28.8 7.984.758 25.7II 5.993.216 22.2 7.774.391 25.3 5.307.643 17.1III 6.928.558 25.6 7.712.933 25.1 8.258.743 26.6IV 7.436.778 27.5 6.397.740 20.8 9.505.870 30.6Tổng 27.033.000 100.0 30.728.818 100.0 31.057.014 100.0

(Nguồn: Báo cáo tổgn hợp hàng năm của công ty)

Nhìn chung luôn có sự biến động vể kim ngạch xuất khẩu trong cácquý của công ty theo từng năm, có nhiều nguyên nhân làm kim ngạch xuấtkhẩu tăng hoặc giảm qua các năm như: tình hình biến động của thị trường,đối thủ cạnh tranh… Nhưng xét một cách tổng thể thì kim ngạch xuấtkhẩu của công ty luôn tăng qua các năm, năm sau cao hơn năm trước.

3.1.2 Cơ cấu xuất khẩu

a.Theo mặt hàng

Công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp 1 có một danh mục hàng hoáxuất khẩu rất đa dạng và phong phú Các mặt hàng xuất khẩu quan trọng củaCông ty là gia công may mặc và hàng nông sản Ngoài ra, công ty còn xuất

Trang 19

khẩu nhiều mặt hàng khác như đồ chơi, đồ thủ công mỹ nghệ, mây tre đan,thêu ren, giầy dép, thuỷ hải sản….

Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng của công ty các năm 2001-2005

Gia công may mặc

9.932.365 8.217.409 6.743.206 5.987.034Nông sản 12.045.555 13.874.460 18.528.335 20.055.620Hàng hoá

9.454.468 4.941.161 5.457.247 5.014.360Tổng 31.432.388 27.033.000 30.728.818 31.057.014

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp hàng năm của Công ty)

Qua bảng số liệu trên, cho thấy mặt hàng nông sản ngày càng chiếm tỷtrọng cao trong kim ngạch xuất khẩu của công ty , từ 38.3% năm 2002 đếnnay đã tăng lên 64% trong tổng kim ngạch xuất khẩu, trong khi đó hàng giacông may mặc lại có xu hướng giảm dần Nguyên nhân là do công ty mở rộnghàng nông sản sang nhiều thị trường mới như mỹ và một số quốc gia khác,đồng thời công ty đang nỗ lực tăng tỷ trọng xuất khẩu trực tiếp hàng dệt may,giảm dần tỷ trọng gia công may mặc Thêm một lý do khiến hàng may mặctrong kim ngạch xuất khẩu giảm là hiện nay thị trường EU đã xoá bỏ hạnngạch mặt hàng may mặc, do vậy dẫn đến giảm đáng kể các mặt hàng giacông may mặc.

Dưới đây là những phân tích cụ thể hơn về tình hình xuất khẩu một sốmặt hàng chính của Công ty:

 Hàng nông sản

Hiện nay công ty kinh doanh rất nhiều mặt hàng nông sản khác nhaunhư gạo, cà phê, chè, lạc, vừng…Quế, hồi mặt hàng xuất khẩu quan trọng docông ty liên doanh sản xuất với công ty PBP, nhưng đến nay mặt hàng nàykhông còn nữa do chấm dứt hợp đồng với phía đồi tác Trong số các mặt hàngnông sản thì gạo, lạc nhân, cà phê và hạt tiêu là những mặt hàng đóng gópđáng kể vào kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của công ty.

Trang 20

Thị trường Đông Nam á luôn đóng vai trò là thị trường xuất khẩu gạochủ yếu của công ty Từ năm 1990 đến nay, kim ngạch xuất khẩu gạo vào thịtrường này chiếm sấp xỉ 60% tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của công ty Ngoài ra công ty còn xuất khẩu gạo sang một số thị trường khác như Nga,Iraq….

Mặt hàng cà phê trước đây chỉ được xuất sang Mỹ nhưng hiện nay mặthàng này đã được xuất sang nhiều nước như Singapore, Lào, Đức, Pháp, Anh,Canada… Hiện nay kim ngạch xuất khẩu cà phê chiếm khoảng 10% tổng kimngạch xuất khẩu của công ty.

Lạc nhân cũng là mặt hàng chiếm tỷ trọng khá lớn trong kim ngạchxuất khẩu hàng nôn sản của công ty, khoảng trên 50% và chiếm khoảng 14%kim ngạch xuất khẩu của công ty Thị trường xuất khẩu của mặt hàng này làthị trường các nước Đông Nam A, ngoài ra còn có thị trường Hồng Kông vốnlà thị trường truyền thống của công ty

Quế hồi là mặt hàng xuất khẩu của công ty có tiến hành liên doanh sảnxuất với công ty PBP, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này qua các năm cũngđạt trên mức 1 triệu USD, nhưng đến năm 2003, xí nghiệp quế hồi đã ngừngsản xuất do đối tác đề nghị chấm dứt hợp đồng kinh doanh trước thời hạn, dovậy kim ngạch xuất khẩu quế năm 2003 giảm dần 70% so với năm 2001.

Ngoài ra, các mặt hàng khác như đồ chơi, đồ thủ công mỹ nghệ, giầydép, thuỷ hải sản… chiếm tỷ trọng không lớn, kim ngạch xuất khẩu chưa đạttrên mức 1 triệu USD.

Trang 21

Chè 7.651 3.743 3.142 6.586

Nông sản khác

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp hàng năm của công ty )

 Gia công may mặc

Hàng dệt may của công ty trước kia xuất khẩu chủ yếu dưới hình thứcxuất khẩu uỷ thác Đến khi nhà nước ban hành chính sách mở rộng quyềnkinh doanh xuất khẩu trực tiếp cho các doanh nghiệp thì hoạt động xuất khẩuuỷ thác của công ty giảm đi, thay vào đó công ty thực hiện xuất khẩu trựctiếp, tự lo nguồn hàng, tự lo sản xuất tìm thị trường và bạn hàng Với việcxuất khẩu theo hình thức này công ty hoàn toàn chủ động trong việc sản xuất,kinh doanh, lợi nhuận lại không bị chia sẻ, đồng thời gây dựng được uy tíncho công ty Tuy vậy, hiện nay công ty vẫn chủ yếu xuất khẩu dưới hình thứcgia công Kim ngạch xuất khẩu hàng gia công may mặc chiếm đến 71% kimngạch xuất khẩu hàng dệt may của công ty Mặt hàng xuất khẩu theo hìnhthức gia công của công ty gồm những mặt hàng như: áo sơ mi, áo jáckét, quầnâu, quần thể thao, váy, áo trẻ em… Thị trường xuất khẩu các mặt hàng này rấtđa dạng, chủ yếu là thị trường EU, Hoa Kỳ, các nước Đông Âu, các nướcNics, Canada….

Việc xuất khẩu theo hình thức gia công tuy có ưu điểm là tận dụngđược nhân công và tài nguyên thiên nhiên trong nước nhưng lại có nhiều bấtlợi như: hiệu qủ kinh tế không cao, khối lượng công việc phụ thuộc nhiều vàođơn đặt hàng nên không ổn định Công ty không có được thương hiệu cho sảnphẩm của mình nên không quảng bá được hình ảnh và nâng cao uy tín Trongnhững năm gầnn đây, công ty đang tiến tới giảm tỷ trọng hàng gia công, tăngtỷ trọng hàng xuất khẩu trực tiếp, tuy nhiên chưa đáng kể Mặt khác do thịtrường có nhiều biến đổi không thuận lợi, thị trường EU xoá bỏ hạn ngạch dovậy dẫn đến giảm đáng kể các đơn hàng gia công may mặc Tuy thị trường

Trang 22

Hoa Kì vẫn có hạn ngạch nhưng do các nước xung quanh đã xoá bỏ hạnngạch nên đơn hàng vào Việt Nam cũng ít, giá gia công cũng như phí hạnngạch rất thấp so với năm 2004.

Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu hàng gia công may mặc của công ty năm2002-2005

b.Thị trường xuất khẩu

Nhờ nỗ lực nâng cao chất lượng sản phẩm cùng với việc mở rộng kinhdoanh nhiều loại hàng hoá khác nhau, hàng hoá của công ty đã có mặt trên thịtrường của nhiều nước, nhiều khu vực khác nhau, uy tns của công ty ngàycàng được nâng cao Công ty cũng chú trọng hướng tới phát triển thị trường,vì vậy ngoài những bạn hàng truyền thống là EU, ASEAN, và một số thị

Trang 23

trường khác, công ty đã mở rộng quan hệ với các đối tác khác nhau trên thếgiới.

Bảng 6: Thị trường xuất khẩu của Công ty năm 2002-2005

31.432.388 27.033.000 30.728.818 31.057.014

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp hàng năm của công ty )

3.2 Đáng giá hoạt động xuất khẩu của công ty giai đoạn 2001-20063.2.1 Những thành tựu đạt được

Trong thời gian qua, công ty gặp phải rất nhiều khó khăn trong hoạtđộng kinh doanh xuất nhập khẩu Trước tình hình đó, công ty được sự chỉ đạocủa Bộ Thương Mại đã nỗ lực giải quyết những khó khăn về thị trường,nghiên cứu, thâm nhập và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, nhờ đó màcông ty đã đạt được những thành tựu đáng kể:

_ Mặt hàng xuất khẩu đa dạng: Ngay từ khi mới thành lập công ty đãtiến hành xuất khẩu rất nhiều mặt hàng trong đó các mặt hàng nông sản càmay mặc chiếm tỷ trọng lớn Danh mục các mặt hàng xuất khẩu trong mấynăm gần đây ngày càng lớn và đóng góp đáng kể vào lợi nhuận của công ty

_ Công ty có nguồn hàng ổn định: Công ty luôn cố gắng giữ các cungcấp nguồn hàng, luôn đam rbảo giao hàng đúng thời hạn Nhờ đó uy tín củacông ty được củng cố, được bạn hàng cũng như khách hàng luôn tin tưởng.Bên cạnh đó nhu cầu của thị trườgn ngày càng lớn, công ty vẫn không ngừngtìm kiếm chững nguồn cung cấp mới để đáp ứng được đòi hỏi của thị trường.

Trang 24

Do vậy ngày càng có nhiều đối tác từ các nước khác nhau chọn sản phâm rcủacông ty.

_ Thị trường xuất khẩu mở rộng: Tính đến thời điểm năm 2005, Côngty xuất khẩu sang 23 thị trường trong đó thị trường xuất khẩu chính của côngty là EU, Châu á, ASEAN, ngoài ra công ty còn có quan hệ với một số thịtrường khác như Trung Đông, Mỹ, Nga và một số nước Châu Âu khác.

_ Công ty có nguồn vốn mạnh: Đây được coi là ưu thế lớn của Côngty , nhờ có sự dồi dào về tài chính, công ty sẽ dễ dàng hơn trong việc đầu tưthực hiện các giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu , vấn đề là phân bổ cácnguồn tài chính sao cho thoả đáng và đạt hiệu quả cao.

_ Mở rộng hoạt động liên doanh liên kết: Về nguồn hàng, công ty thựchiện liên doanh với một số cơ sở sản xuất như xí nghiệp may Đoạn Xa-Hảiphòng, cơ sở sản xuất lắp ráp xe máy, cơ sở chế biến quế….Đồng thời công tycũng xuất khẩuây dựng được hệ thống thu mua nông sản ở khắp nơi trên cảnước, nhờ vậy công ty có nguồn hàng tốt, giá thấp do không phải qua trunggian, công ty cũng chủ động hơn về nguồn hàng.

3.2.2 Những mặ còn tồn tại

Mặc dù công ty đã có nhiều thành tích lớn đã được Nhà nước gi nhậnnhưng trước thách thức của thời kì hội nhập tình hình kinh tế trong và ngoàinước có nhiều đột biến công ty còn rất nhiều vấn đề còn tồn tại Để thích ứngvới tình hình đó đòi hỏi công ty cần phải có những phan rứng linh hoạt hơntrong kinh doanh, trong công tác quản lý và xuất khẩuây dựng cơ chế nội bộphù hợp hơn Công ty cần tìm ra phương thức kinh doanh mới, tiếp tục đầu tưcho sản xuất nhằm tạo ra một hoặc một nhóm hàng ổn định, có giá trị xuấtkhẩu cao và phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước, có như vậy Công ty mớicó thể tiếp tục ổn định và phát triển

_ Kim ngạch xuất khẩu của công ty không ổn định qua các năm: Cácmặt hàng xuất khẩu chủ yếu của công ty là hàng nông sản và hàng dệt may.Ngoài ra các mặt hàng khác chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổgn kim

Trang 25

ngạch xuất khẩu của công ty thị trường thế giới cung cầu hông ổn định, thayđổi thao từng năm, công ty lại không thể chủ động trong hoạt động kinhdoanh xuất khẩu của mình do bị phụ thuộc vào tình hình thế giới.

_ Chất lượng nông phẩm của công ty còn kém: Nguồn hàng của công tymua từ các nhà cung ứng nên chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào hoạt độngcủa các doanh nghiệp này Những người sản xuất bị hạn chế về vốn, trình độsản xuất, không có khả năng đầu tư trang thiết bị và công nghệ hiện đại Dođó họ mới chỉ tập trung vào số lượng chứ chưa thể đảm bảo về chất lượng.Điều này ảnh hưởng rất nhiều tới hoạt động của công ty trên thị trường quốctế.

_ Công ty vẫn xuất khẩu sản phẩm thô là chủ yếu: Các san rphâm rthôcó giá trị xuất khẩu thấp, thiếu tính cạnh tranh Do chất lượng hàng hoá nàykhông cao nên bán với giá thấp, mặc dù lượng xuất khẩu tăng cao nhưng giátrị xuất khẩu tăng không nhiều Điều này không những làm giảm vị thế củacông ty trên thị trường mà còn lm flãng phí nguồn nhân lực của đất nước.

_ Nguồn nhân lực của công ty chưa thực sự đáp ứng được yêu cầutrong quá trình phát triển của công ty Hạn chế lớn nhất của đội ngũ cán bộcông ty là khả năng sử dụng ngoại ngữ và tin học, đây là một bất lợi lớn đặcbiệt trong giao dịch và đàm phán quốc tế.

4 Tình hình thực hiện vốn đầu tư theo nội dung đầu tư

4.1 Đầu tư xây dựng nhà xưởng, thiết bị công nghệ

-Nhập máy móc thiệt bị cho sản xuất thông qua đổi hàng hoá:thiết bịĐồng Hới,ép đay Hải Dươngvà Hà Bắc,dây chuyền may mũi giầy Bắc Thái…

-Nhập hàng phi mậu dịch phục vụ đối tượng 156,175

-Bắt đầu tiến hành xuất nhập khẩu uỷ thác mặt hàng gia công may mặcvà nhập thiết sản xuất hàng may mặc bằng cách trừ tiền gia công hàng chonước ngoài.

Trang 26

-Chuẩn bị cơ sở vật chất ban đầu cho việc kinh doanh bất độngsản:mua 53 Quang Trung,7 Triệu Việt Vương,xây dựng kho Đoạn Xá,xâydựng và phát triển kho Tương Mai…

-Tham gí vận động thành lập ngân hàng Eximbank và là 1 trong các cổđông sáng lập của ngân hàng này.

Các công việc trên công ty đã hoàn thành có hiệu quả do biết vận dụnglinh hoạt nhiều phương thức kinh doanh đa dạng và phong phú như:xuất khẩuthông thường,hàng đổi hàng,kết hợp xuất khẩu với nhập khẩu,huy động hàngxuất khẩu bằng cách cung ứng trước vật,nhập khẩu thiệt bị chào hàng xuấtkhẩu hoặc trả công bằng công lao động…

Cả 11 năm công ty liên tục hoàn thành các chỉ tiêu hoàn thành các chỉtiêu Bộ giao về kim nghạch và tài chính.

Cải tạo kho Tương Mai thanh kho mới khang trang an toàn,đủ điềukiện bảo quản các mặt hàng có giá trị cao.

Mua khu vực 53 Quang Trung,số 7 Triệu Việt Vươngvới mục đíchchuẩn bị cơ sở vật chất liên doanh khai thác bất động sản.

Đầu tư 5,5 tỷ VN đồng mua cổ phần tại ngân hàng Eximbank mở đầucho việc hoạt động tài chính.

Xây dựng khu tập thể và khu đất có hạ tầng cơ sở tại Lạc Trung(HàNội) và Đoạn Xá(Hải Phòng) với phương châm nhà nướcvà nhân dân cùnglàm giải quyêt nhu cầu nhà ở cho hầu hết cán bộ công nhân viên

Năm 1994 công ty đã xây dựng và đưa vào hoạt động một xí nghiệpsản xuất hàng may mặc tại Đoạn Xá-Hải Phòngvới quy mô 150 máy,200 côngnhân và vốn đầu tư 2 tỷ VN Đồng.

4.2 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực

Lao động là yếu tố quan trọng bảo đảm cho quá trình sản xuất kinhdoanh có hiệu quả, là yếu tố đầu vào cho mỗi quá trình sản xuất kinhdoanh Trước đây trong thời kỳ bao cấp, Công ty có 75 người, phân bốtrong ba xí nghiệp và 4 phòng ban nghiệp vụ Về trình độ chỉ có 17 người

Trang 27

tốt nghiệp Đại học Nhưng những năm gần đây, Công ty XNK Tổng Hợp Iđã có một đội ngũ lao động mạnh cả về chất lượng và số lượng Tổng sốcán bộ công nhân viên đến năm 2004 lên tới 342 người Trong đó, trên Đạihọc và trên đại học có 142 người và 21 người có trình độ cao đẳng,trungcấp Để làm chủ khoa học kỹ thuật trong kinh doanh, ban lãnh đạo đã chútrọng chỉ đạo tốt công tác nhân sự, đào tạo, xây dựng quy chế đào tạo laođộng Trong hơn hai năm qua, Công ty đã tuyển dụng thêm được rất nhiềucông nhân kỹ thuật lành nghề, cử nhân thuộc các ngành kinh doanh, chếtạo máy, tin học

Sau đây là cơ cấu lao động của Công ty XNK Tổng Hợp I:

Bảng 4: Cơ cấu lao động của Công ty XNK Tổng Hợp I.

II Phân theo tính chất hợp đồng lao động 342 100,00%1 BGĐ và KT trưởng thuộc diện không ký hợp đồng 3 0,88%

2 Hợp đồng lao động có thời hạn từ 1-3 năm 143 41,81%

Trang 28

Như vậy, qua biểu trên ta thấy số lượng lao động tăng qua các nămdo yêu cầu của sản xuất kinh doanh Cơ cấu lao động của Công ty có hợplý hơn, lực lượng lao động gián tiếp có tỷ lệ tương đối lớn vì tính chất đặcthù trong ngành nghề kinh doanh, lao động nam chiếm đa số trong tổng sốlao động của Công ty Đây là một thuận lợi về phân công công việc củacông tác quản trị nhân lực vì với đặc thù công việc hay phải đi công tácxa, các tỉnh biên giới và các cảng biển trong cả nước Tuy nhiên, nhìn vàobảng biểu ta thấy tỷ lệ người lao động có trình độ Đại học và trên Đại họctuy cao nhưng trong thực tế thì chưa phù hợp với tốc độ phát triển củakhoa học kỹ thuật như ngày nay, đây cũng là cơ sở để Công ty có kếhoạch đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực trong toàn bộ máy của Côngty.

Để có thể phòng ngừa hạn chế các tranh chấp trong quá trình ký kết vàthực hiện hợp đồng XNK thì cần phải nâng cao trình độ chuyên môn nghiệpvụ cũng như trình độ pháp lý của đội ngũ cán bộ làm công tác XNK, đặc biệtcủa những người trực tiếp tham gia đàm phán ký kết và thực hiện các hợpđồng XNK hàng hoá Thực tế cho thấy không ít trường hợp Công ty XNK vậttư đường biển tham gia đàm phán ký kết hợp đồng nhập khẩu với thươngnhân người nước ngoài mà người trực tiếp đàm phán ký kết thì lại vừa yếu vềchuyên môn nghiệp vụ vừa yếu về trình độ pháp lý Nhiều hợp đồng nhậpkhẩu sau khi ký kết vừa không chặt chẽ về mặt kỹ thuật nghiệp vụ ngoạithương vừa quá sở hở về pháp lý Đối với những hợp đồng như thế tranh chấpxảy ra là điều khó tránh khỏi Vì thế, việc nâng cao trình độ chuyên mônnghiệp vụ và trình độ pháp lý của các cán bộ trong Công ty trước tiên nhằmkhắc phục các tranh chấp phát sinh gây thiệt hại cho Công ty xuất phát từ sựyếu kém về trình độ kinh doanh.

Muốn nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và trình độ pháp lý thìphải học tập ở trường lớp và học tập trong thực tiễn Do vậy, Công ty cần

Trang 29

quan tâm đến việc đào tạo cán bộ, có kế hoạch cho cán bộ tham gia các lớphọc về nghiệp vụ XNK, về pháp luật kinh doanh XNK thông qua các lớp ngắnhạn, tại chức, chuyên đề, hội thảo, các khoá học nâng cao Học hỏi để nângcao trình độ qua thực tiễn cũng hết sức quan trọng, cho nên những cán bộ cóchuyên môn nghiệp vụ, trình độ pháp lý và kinh nghiệm cần hướng dẫn cáccán bộ mới vào nghề, các cán bộ còn chưa chuyên sâu Cắt giảm bộ máy cồngkềnh kém hiệu quả, giảm thiểu chi phí quản lý, trẻ hoá đội ngũ cán bộ thôngqua tuyển dụng và đào tạo cán bộ trẻ có trình độ và năng lực

Năm 2000, Công ty đầu tư 705 triệu VNĐ cho công tác nguồn nhân lựcvà năm 2001 là 989 triệu VNĐ, tăng 136,44% so với năm 2000 Năm 2002,nguồn nhân lực của Công ty tăng nhanh nên tổng đầu tư cũng tăng lên 1.343triệu VNĐ, tăng 165,89% so với năm 2001 Đến năm 2003, đầu tư 2.456 triệuVNĐ cho việc đào tạo nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ trẻ và nghiệp vụ thịtrường mới cho đội ngũ cán bộ cũ có năng lực, tổng đầu tư tăng 188,63% sovới năm 2002 Năm 2004, tổng đầu tư đạt 3.506 triệu VNĐ, tăng 162,62% sovới năm 2003 do nhu cầu đào tạo thêm về hội nhập kinh tế quốc tế và cácluật, văn bản mới có liên quan đến XNK, nâng cao trình độ ngoại ngữ, nghiệpvụ ngoại thương cho cán bộ kinh doanh XNK thông qua các khoá đào tạongắn và dài hạn ở các trung tâm đào tạo ngoại thương.

4.3 Đầu tư cho công tác nghiên cứu phát triển, ứng dụng

Khi còn hoạt động trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp,Công ty XNK Tổng Hợp I giống như một tổng kho vật tư của ngành ThươngMại làm nhiệm vụ tiếp nhận cấp phát vật tư theo chỉ đạo cấp trên Vì vậy,hàng hoá vật tư của Công ty thời gian này đều có kế hoạch cụ thể và hầu nhưđược bao tiêu toàn bộ Nhờ đó mà đơn vị hoạt động thuận lợi, có đối tượngkhách hành lớn, ổn định và không phải cạnh tranh.

Từ đầu những năm 1990, trong nước dần dần xoá bỏ bao cấp chuyểnsang nền kinh tế mở cửa Hoạt động trong điều kiện thị trường hoàn toàn mới,Công ty không còn là nhà cung ứng độc quyền nữa Vì thực tế, khắp các địa

Trang 30

phương, các ngành và các cấp ngày càng xuất hiện nhiều các Công ty XNKvới đủ loại quy mô và đủ loại ngành hàng Các khách hàng trước đây củaCông ty nay đã tìm đến nguồn vật tư của các đơn vị khác trong cùng khu vực,không còn là khách hàng chủ yếu và thường xuyên nữa.

Để giải quyết những khó khăn trên, Công ty đã thực hiện công tácnghiên cứu thị trường trong nước cũng như thị trường nước ngoài một cách cụthể để từ đó có những phương án kinh doanh sao cho phù hợp với khả nănghiện tại của Công ty Đối với khách hàng nội địa của Công ty, Công ty thườngáp dụng phương pháp nghiên cứu thị trường bằng cách khảo sát trực tiếp Bởivì khoảng cách giữa khách hàng nội địa của Công ty mở rộng không tập trungở một hoặc một vài đơn vị ngành nghề mà mở rộng quan hệ với nhiều Côngty khác như: Công ty Vật liệu xây dựng Nam Hà, Công ty Thiết bị áp lực,Công ty Vật liệu điện Hà Nội, Công ty Hỗ trợ và phát triển công nghệ, Côngty XNK thanh niên thành phố Hồ Chí Minh, Công ty Thương mại Đà Nẵng Đây là một ưu thế tạo đà cho Công ty phát triển trên thị trường quốc tế.

Đối với việc nghiên cứu thị trường nước ngoài, Công ty thường ápdụng hai phương pháp: nghiên cứu tại bàn và khảo sát thực tế Việc nghiêncứu tại bàn, Công ty thường thông qua nguồn thông tin chủ yếu là các tài liệutrữ từ những lần nhập khẩu trước đó và các tài liệu có được từ hồ sơ chàohàng của nhà cung cấp truyền thống hoặc các nhà trung gian môi giới Ngoàira, đối với việc nhập khẩu các hàng hoá có tính chất phức tạp và đòi hỏi tiêuchuẩn kỹ thuật cao và có giá trị lớn thì Công ty thường áp dụng phương phápnghiên cứu thị trường dưới hình thức khảo sát trực tiếp, bằng cách cử một vàicàn bộ có nghiệp vụ chuyên ngành để đi sang thị trường của các nhà cungcấp.

Tất cả các thông tin có được từ bước nghiên cứu thị trường được đơn vịtổng hợp lại, sơ bộ lựa chọn thị trường nhập khẩu và lập phương án kinhdoanh.

Trang 31

Đầu tư cho công tác nghiên cứu thị trường năm 2000 là 257 triệu VNĐ,năm 2001 là 342 triệu VNĐ, tăng 133,26% so với năm 2000 Năm 2002, đầutư 574 triệu VNĐ, đến năm 2003 tổng đầu tư cho công tác nghiên cứu thịtrường là 1.273 triệu VNĐ, tăng 207,94% so với năm 2002 do Công ty tậptrung vào nghiên cứu thị trường nước ngoài, tăng thị phần từ thị trường bênngoài nhằm tăng doanh thu cho Công ty Năm 2004, Công ty tập trung vàonghiên cứu thị trường trong nước với tổng số vốn đầu tư là 734 triệu VNĐ,tăng 169,08% so với năm 2003, đây là điều kiện thuận lợi cho Công ty vì thịtrường trong nước là một thị trường tiềm năng.

Trong thời gian qua, việc nghiên cứu thị trường xuất nhập khẩu củaCông ty chưa được đặt lên hàng đầu và chưa phát huy tốt, Công ty chủ yếu bịđộng trong việc ký kết hợp đồng nhập khẩu hàng hóa nên Công ty cần có mộtbộ phận chuyên về Marketing có trình độ, có đầu óc, khi việc nghiên cứu thịtrường có khoa học thì Công ty có nhiều cơ hội để lựa chọn các nguồn hàngtốt nhất và mở rộng cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của mình từ đó mang lại hiệuquả kinh doanh cao cho Công ty

Năm 1998, bổ sung thêm 2 thị trường Hồng Kông và Singapore, năm2000 có thêm thị trường Lào, sự đa dạng hoá nhập khẩu đã dẫn tới sự đa dạngvề thị trường nhập khẩu Từ năm 1997 trở lại đây, cơ cấu thị trường nhậpkhẩu của đơn vị ngày càng đa dạng và có xu hướng dịch chuyển về khu vựcĐông Âu Cũng giống như thị trường xuất khẩu, các nước Châu Á vẫn là thịtrường nhập khẩu lớn nhất Năm 1998, đứng đầu thị phần Châu Á là HànQuốc, nhỏ nhất là thị phần của các nước như: Đức, Pháp, Italia, Australia.Điều này chứng tỏ nhu cầu hàng hoá của những nước công nghiệp ở Tây Âuvẫn còn quá cao so với khả năng của Công ty.

Năm 2004, Công ty đã mở rộng cơ cấu mặt hàng kinh doanh từ việcnghiên cứu nhu cầu thị trường trong nước Do đó, ngoài các mặt hàng nhậpkhẩu vật tư hàng hoá, máy móc thiết bị thông thường như những năm trước,năm 2004 Công ty đã thực hiện nhập khẩu 19.982 tấn thép các loại, 4.988 tấn

Trang 32

Amiăng, và một số mặt hàng khác, ngoài ra Công ty còn nhập khẩu lượng dầuDO với trị giá 5.200.00 USD Điều đó cho thấy rằng Công ty đã mở rộng cơcấu ngành hàng và ngày càng phát triển.

II ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬPKHẨU TỔNG HỢP I

1 Đánh giá chung

Công ty cổ phần XNK Tổng hợp I Việt Nam (GENERALEXIM) đượcthành lập từ tháng 12/1981 với tên ban đầu là Công ty XNK Tổng hợp I, trựcthuộc Bộ Ngoại thương, nay là Bộ Thương mại, với những chức năng chínhlà: thực hiện XNK ủy thác; tiếp nhận và phân phối hàng viện trợ nhân đạo củaCHDC Đức Từ chỗ ban đầu chỉ có 50 người làm công tác XNK (thực chất làtiếp nhận hàng viện trợ), vốn lưu động ban đầu chỉ được giao 139 nghìn đồng,bởi quan niệm XNK ủy thác thì không cần vốn mà sử dụng vốn của người ủythác (hàng hóa) là chính, tới nay, Công ty đã có một nền móng kinh doanhvững chắc với 3 hướng kinh doanh ổn định là XK hàng hóa, kinh doanh dịchvụ và sản xuất-chế biến; hoạt động dưới mô hình cổ phần năng động 25 nămhoạt động, Công ty liên tục hoàn thành vượt mức kế hoạch, bảo tồn và pháttriển được vốn, đời sống người lao động được nâng cao vững chắc và nộpngân sách ngày càng tăng, Năm 2006, Công ty đạt kim ngạch XNK 57 triệuUSD, tổng doanh thu 680,6 tỷ đồng, nộp ngân sách trên 30 tỷ đồng và có tổnglợi nhuận 9,35 tỷ đồng, cổ tức đạt 12% so với mức Đại hội cổ đông đề ra là8,5%; đặc biệt Công ty đã giành được Giải thưởng Sao vàng đất Việt và đượcbình chọn là Doanh nhiệp XK có uy tín 3 năm liên tiếp (2004-2006)

25 năm hoạt động, trải qua biết bao biến động của môi trườngkinh doanh, Công ty vẫn luôn giữ được thế ổn định đi lên dù có những lúcbước đi trên con đường khai mở, chưa có người đi trước để theo dấu Tổngkết chặng đường ấy, Công ty đã rút ra 5 bài học kinh nghiệm quý báu Đó là:

Trang 33

-1 Xác định đúng định hướng dài hạn và mục tiêu phấn đấu cụ thểtừng thời kỳ, trên cơ sở đó có giải pháp thực hiện phù hợp diễn biến tình hìnhkinh tế xã hội cũng như thực trạng Công ty.

Thực vậy, 25 năm qua, Công ty đã trải qua 3 giai đoạn phát triển, Vớigiai đoạn I (11 năm), Công ty mới được thành lập, nền kinh tế bắt đầu đi theođịnh hướng cơ chế thị trường, cơ chế quản lý kinh tế và XNK mới cũ đan xen,chưa hình thành rõ nét Có thể nói, cả nền kinh tế và Công ty đều vừa làm,vừa mò mẫm, rút kinh nghiệm Đây là thời kỳ Công ty xây dựng định hướngvà đặt nền móng cho hoạt động của mình Còn giai đoạn II (từ 1993-2004) thìghi dấu quá trình xây dựng, phát triển Công ty gắn với cơ chế quản lý kinh tếtheo kiểu thị trường đã hình thành rõ nét và phát triển theo tiến trình hội nhậpkinh tế quốc tế của cả nước và giai đoạn 3 (từ 1/1/2005 tới nay) là thời kỳCông ty phát triển kinh doanh ổn định dưới mô hình mới với tên gọi Công tycổ phần XNK Tổng hợp I Việt Nam.

Cả 3 giai đoạn đều có rất nhiều biến đổi trong môi trường kinh doanh,cơ chế quản lý của Nhà nước và tổ chức của ngành.

Thời kỳ đầu, nhiều lần, Công ty đứng trước những thử thách gay gắt,thậm chí đe dọa sự tồn vong Công ty đã xây dựng định hướng phát triển dàihạn có tầm quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển sau này Đó là: 1)Xác định nguyên tắc hoạt động: Khi được thành lập với mục đích thử nghiệmcách làm ăn mới, Công ty được Bộ giao 2 nguyên tắc cơ bản: lấy thu bù chivà được thu hoa hồng bằng ngoại tệ, Trên cơ sở đó và tình hình thực tiễn,Công ty đã chủ động, kiên trì thuyết phục các cơ quan quản lý chấp thuậnthêm một số phương thức kinh doanh, tích lũy và sử dụng vốn tự có bằngngoại tệ, lập hàng hóa thông qua vay vốn nước ngoài-những nguyên tắc nàyngày nay có thể xem là bình thường, tất yếu trong kinh doanh, song ngày đóđã được xác định bằng biết bao sự chủ động sáng tạo của Công ty, nhằm tạora hành lang pháp lý để chủ động phát triển kinh doanh Cùng đó, Công tythực hiện chiến lược kinh doanh tổng hợp: đa dạng hóa mặt hàng và phương

Trang 34

thức kinh doanh, từng bước bổ sung, điều chỉnh phạm vi kinh doanh trênnguyên tắc phù hợp cơ chế, chính sách và nhu cầu xã hội từng thời điểm.Chiến lược này được xác định trên cơ sở nhận thức rằng thị trường luôn luônbiến động theo hai chiều thuận và nghịch; việc đa dạng hóa loại hình kinhdoanh có những diễn biến xấu Mặc khác, Công ty chủ động xin nhận thêmcác nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ kinh doanh được Bộ giao để đáp ứng nhucầu thị trường (lập quỹ hàng hóa; đổi hàng ngoài nghị định thư; NK hàng tiêudùng phục vụ cải cách giá-lương-tiền của Chính phủ; gia công lắp ráp hàngđiện tử; xây dựng kho, văn phòng phục vụ kinh doanh và cho thuê; làm ủythác hàng gia công may mặc XK; xây dựng xí nghiệp may) Trong giai đoạnnày Công ty còn xây dựng phát triển thị trường, đối tác phù hợp phạm vi vàquy mô kinh doanh với phương châm bảo vệ chữ tín, hợp tác, bình đẳng vàcùng có lợi Nhờ đó, Công ty đã mở rộng thêm mạng lưới khách hàng, tập kếtđược những mặt hàng XK lớn (lạc nhân, đay, đậu ); xây dựng được một sốbạn hàng nước ngoài tin cậy, sẵn sàng hợp tác tiêu thụ và cung ứng nhữngmặt hàng Công ty kinh doanh Trong giai đoạn II, nền kinh tế thị trường theođịnh hướng XHCN nước ta đã được định hướng XHCN nước ta đã được địnhhình và tiếp tục phát triển mạnh với nhiều thành phần kinh tế tham gia, nhữngưu đãi cho DNNN dần dần bị thu hẹp, thị trường ngày càng mở và có sự cạnhtranh ngày càng gay gắt; Công ty lại có biến động lớn (hợp nhất với một sốđơn vị khác), số lao động tăng lên gấp 2, có lúc gấp 4 khi kết thúc thời kỳtrước, gây áp lực lên hoạt động Công ty, nhất là khi lợi nhuận có xu hướngthấp dần, trong khi do hình thành từ một đơn vị có 90% hoạt động là lưuthông thương mại thuần túy nên Công ty không có lợi thế về nguồn hàng XKvà mạng lưới tiêu thụ hàng XK.

Tuy nhiên, giai đoạn này Công ty cũng vẫn thành công bởi giải quyếttốt 3 vấn đề cốt lõi là con người, vốn và lĩnh vực kinh doanh Về chiến lượckinh doanh, Công ty tiếp tục xây dựng và phát triển theo định hướng kinhdoanh tổng hợp với 3 lĩnh vực đã nêu Danh mục XK của Công ty thời kỳ này

Trang 35

rất phong phú với việc phát triển hàng gia công may mặc thành mặt hàng chủlực dù không đạt hiệu quả cao song là nhân tố tạo sự ổn định quy mô kinhdoanh và có ý nghĩa an sinh xã hội; đồng thời xây dựng một số mặt hàng XKlớn khác và tranh thủ cơ hội đẩy mạnh XK Công ty cũng thành công tronghoạt động NK với những mặt hàng chính: linh kiện xe gắn máy, xi măng sắtthép, vật liệu xây dựng, phân bón ; phương thức hoạt động nhập khẩuchuyển từ ủy thác là chính sang đẩy mạnh tự doanh, tranh thủ làm hàng tựnhập, tái xuất, nhập ODA có hiệu quả cao XNK đã thường xuyên chiếm90% doanh số và là nguồn thu lợi nhuận lớn Song song với hoạt động XNK,Công ty đã đầu tư rõ nét một hướng kinh doanh trụ cột khác là sản xuất: đầutư gia công hàng may mặc XK; liên kết tổ chức chế biến quế XK; tổ chức lắpráp xe máy, tạo sự gắn bó với nguồn hàng và thị trường trong nước Hướngkinh doanh trụ cột thứ ba được ổn định trong thời kỳ này là hoạt động dịch vụđã hình thành từ giai đoạn trước Thời kỳ này Công ty đạt mức lợi nhuận bìnhquân 7,1 tỷ đồng/năm (thời kỳ trước là 1 tỷ đồng/năm) Giai đoạn III (2005-2006): Công ty đã thực hiện thắng lợi hoạt động kinh doanh và đã thành côngtrong chuyển đổi sang mô hình Công ty cổ phần Vẫn với chiến lược kinhdoanh đã được xây dựng trong hai thời kỳ trước, đến nay, Công ty đã tiếp tụccủng cố và có những thay đổi thích hợp trong quản lý theo mô hình hoạt độngmới này cũng như cơ chế quản lý mới của đất nước.

-2 Thường xuyên xây dựng và phát triển nguồn lực tài chính và laođộng.

Xác định con người và vốn là hai điều kiện cơ bản cho phát triển kinhdoanh, trong suốt 25 năm qua, Công ty luôn có chính sách đồng bộ tạo điềukiện để các cá nhân phát huy năng lực xây dựng và gắn bó với Công ty; thựchiện chủ trương phát triển đi đôi và trên cơ sở bảo toàn vốn để đảm bảo sựphát triển lâu dài và bền vững Nếu như giai đoạn I, Công ty xây dựng bộ máyphù hợp với chức năng nhiệm vụ, đào tạo cán bộ và ổn định lực lượng laođộng thông qua thực hiện những chính sách phát triển con người, chăm lo đời

Trang 36

sống người lao động, coi trọng và phát huy vai trò tổ chức Đảng, các tổ chứcquần chúng trong Công ty nhằm xây dựng cộng đồng người lao động gắn bóvới Công ty; quy hoạch đề bạt cán bộ bài bản với phương châm nguồn laođộng chính trong Công ty là đối tượng chính xây dựng bộ khung, thì giai đoạnII, các chủ trương này được thực hiện bài bản hơn, cơ chế tạo sự phân cônghợp tác nội bộ khuyến khích người lao động tập trung nguồn lãi về Công ty,hạn chế cao nhất các rủi ro bị chiếm dụng, thất thoát vốn; hoạt động các đoànthể và mối liên hệ phân công, hợp tác với chính quyền được chuẩn hóa bằngcác quy định, quy chế; hỗ trợ hoạt động kinh doanh và giải quyết hợp lýquyền lợi người lao động theo kết quả kinh doanh Ở giai đoạn III, tuy hoạtđộng theo mô hình CPH song các chủ trương đúng đắn trên vẫn được chútrọng thực hiện Về tạo vốn và bảo toàn vốn, tuy ngày đầu thành lập, Công tykhông được giao vốn kinh doanh mà chỉ được giao cơ chế tạo vốn bằng việcthu 1% hoa hồng bằng ngoại tệ song Công ty đã chủ động xin phép tự doanhhàng NK thu ngoại tệ thông qua lập và xây dựng quỹ hàng hóa từ vay nướcngoài dưới hình thức hàng NK để cung ứng cho thị trường nội địa lấy hàngXK; sau này, khi hoạt động kinh doanh trên không còn phù hợp Công tychuyển sang lắp ráp hàng điện tử, NK hàng phục vụ nhu cầu phi mậu dịch,đầu tư tài chính vào tham gia thành lập Ngân hàng Eximbank , với mục đíchphát triển vốn Để bảo toàn vốn, Công ty lấy gốc ngoại tệ là cơ sở tính toán,hạch toán nội bộ tránh rủi ro từ biến động tỷ giá, đồng thời hết sức hạn chếviệc bị chiếm dụng vốn, thất thoát vốn Vì thế, giai đoạn này, Công ty đã tăngđược vốn từ trên 913 nghìn đồng (năm 1981) lên 18 tỷ đồng (năm 1992) Giaiđoạn II và III, song song với áp dụng những kinh nghiệm trên, Công ty đãtranh thủ mọi cơ hội để làm được các dịch vụ có lời cao và chú trọng kết hợpsử dụng vốn, tỷ giá trong hoạt động như một công cụ để bảo toàn và phát triểnvốn.

Trang 37

-3 Trong mọi hoạt động, Công ty luôn có ý thức tuân thủ và lấy chínhsách pháp luật làm cơ sở ra quyết định điều hành, quản lý và tiến hành sảnxuất kinh doanh.

-4 Phải có chính sách xây dựng và phát triển thị trường, đối tác đểcó mạng lưới bán hàng tin cậy, bền vững.

Nhờ chính sách này nên Công ty đã đứng vững qua nhiều lần thay đổicơ chế, đứng trước những thử thách khắc nghiệt.

-5 Luôn quan tâm tạo điều kiện cho các đoàn thể hoạt động đúng vaitrò, chức năng để hỗ trợ hoạt động chuyên môn và xây dựng đoàn kết nội bộ,tạo ra sự gắn kết bền vững và tích cực trong hoạt động Công ty.

Bước vào năm 2007, năm cả nước hội nhập đầy đủ với nền kinh tế thếgiới và Công ty có sự thay đổi về chất trong mô hình hoạt động, Đại hội cổđông của Công ty từ đầu năm 2006 đã thống nhất tiếp tục phát triển Công tyvới 3 lĩnh vực chính là kinh doanh thương mại (XNK), sản xuất và kinhdoanh dịch vụ Trong đó đẩy mạnh mảng sản xuất và dịch vụ để đảm bảo mỗimảng chiếm 20-30% tổng doanh thu, tạo thế phát triển bền vững cho Công ty.Dịch vụ sẽ được đẩy mạnh, ngoài việc phát triển dịch vụ cho thuê kho, bãi,văn phòng, trong giai đoạn mới, Công ty sẽ đẩy mạnh hoạt động ở các lĩnhvực còn mới của nền kinh tế nước ta như: đầu tư mua cổ phiếu, các loại chứngkhoán và các hình thức kinh doanh tài chính khác Mặt khác, Công ty sẽ cơcấu lại nguồn vốn theo hướng giảm tỷ lệ vốn vay từ các nguồn khác, nhất làtừ cổ đông; có lộ trình xin phép bán bớt phần vốn Nhà nước trong doanhnghiệp và có lộ trình điều chỉnh vốn điều lệ trong các năm tiếp theo, chuẩn bịmọi mặt và chủ động lựa chọn thời điểm thích hợp đăng ký niêm yết hoặcgiao dịch cổ phiếu của Công ty tại trung tâm chứng khoán.

Trang 38

2 Những tồn tại và nguyên nhân trong hoạt động đầu tư phát triển ởCông ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I Hà Nội

 2.1 Phân tích đánh giá các mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội vàrủi ro-

Năm 2006 sẽ là năm khởi đầu kỳ kế hoạch 5 năm mới và cũng là thờikỳ đất nước ta tham gia sâu và rộng hơn vào hội nhập kinh tế khu vực và quốctế - Đây vừa là thuận lợi vừa là thách thức với doanh nghiệp trong đó tháchthức về cạnh tranh và chuẩn hoá mọi mặt hoạt động theo các tiêu chuẩn phùhợp với mặt bằng được thừa nhận rộng rãi trong môi trường kinh doanh quốctế là những sức ép rất lớn Công ty sẽ có thuận lợi hơn do tính linh động caocủa mô hình công ty cổ phần nhưng lại có khó khăn vì thu hẹp quy mô vốn,người lao động chưa quen với hình thức hoạt động và quản trị mới có thể sẽmang theo cách suy nghĩ và làm việc cũ không phù hợp nhất là thời kỳ đầusau cổ phần, do vậy sẽ ảnh hưởng đến kết quả hoạt động chung của công ty.Bên cạnh đó, Công ty CP cũng có rất nhiều công việc phải làm để đưa hoạtđộng của doanh nghiệp vào nền nếp, trong đó công việc trước mắt là xâydựng hệ thống các quy chế quản lý nội bộ bao gồm quy chế tài chính, quy chếphân phối, quy chế sử dụng và đào tạo cán bộ

Nền kinh tế quốc gia tăng trưởng với tỷ lệ khá cao và sự ổn định vềchính trị - xã hội cùng với các cải cách về hành chính của nhà nước, cũngnhư việc ban hành và áp dụng các chính sách điều hành-quản lý kinh tế hướngđến các chuẩn mực quốc tế thông dụng ngày càng được mở rộng trên nhiềulĩnh vực để tham gia sâu hơn vào hội nhập kinh tế quốc tế , đồng thời việcký kết các cam kết quốc tế về hợp tác kinh tế-thương mại song phương và đaphương giữa nước ta với nhiều nước và tổ chức thương mại thế giới đã tạo ramôi trường kinh doanh cởi mở và thuận lợi chung cho các doanh nghiệptrong đó có Công ty XNK Tổng hợp I.

Ngày đăng: 15/11/2012, 17:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Nguồn vốn cho hoạt động đầu tư phát triển - Thực trạng và giải pháp của hoạt động đầu tư phát triển trong công ty XNK Tổng Hợp I.doc
2. Nguồn vốn cho hoạt động đầu tư phát triển (Trang 17)
2.2 Tình hình tài sản cố định của doanh nghiệp: - Thực trạng và giải pháp của hoạt động đầu tư phát triển trong công ty XNK Tổng Hợp I.doc
2.2 Tình hình tài sản cố định của doanh nghiệp: (Trang 17)
Bảng 4: - Thực trạng và giải pháp của hoạt động đầu tư phát triển trong công ty XNK Tổng Hợp I.doc
Bảng 4 (Trang 20)
Hàng dệt may của côngty trước kia xuất khẩu chủ yếu dưới hình thức xuất khẩu uỷ thác. Đến khi nhà nước ban hành chính sách mở rộng quyền  kinh doanh xuất khẩu trực tiếp cho các doanh nghiệp thì hoạt động xuất khẩu  uỷ thác của công ty giảm đi, thay vào đó - Thực trạng và giải pháp của hoạt động đầu tư phát triển trong công ty XNK Tổng Hợp I.doc
ng dệt may của côngty trước kia xuất khẩu chủ yếu dưới hình thức xuất khẩu uỷ thác. Đến khi nhà nước ban hành chính sách mở rộng quyền kinh doanh xuất khẩu trực tiếp cho các doanh nghiệp thì hoạt động xuất khẩu uỷ thác của công ty giảm đi, thay vào đó (Trang 21)
Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu hàng gia công may mặc của côngty năm 2002-2005 - Thực trạng và giải pháp của hoạt động đầu tư phát triển trong công ty XNK Tổng Hợp I.doc
Bảng 5 Kim ngạch xuất khẩu hàng gia công may mặc của côngty năm 2002-2005 (Trang 22)
3.2 Đáng giá hoạt động xuất khẩu của côngty giai đoạn 2001-2006 3.2.1  Những thành tựu đạt được - Thực trạng và giải pháp của hoạt động đầu tư phát triển trong công ty XNK Tổng Hợp I.doc
3.2 Đáng giá hoạt động xuất khẩu của côngty giai đoạn 2001-2006 3.2.1 Những thành tựu đạt được (Trang 23)
Bảng 4: Cơ cấu lao động của Côngty XNK Tổng Hợp I. - Thực trạng và giải pháp của hoạt động đầu tư phát triển trong công ty XNK Tổng Hợp I.doc
Bảng 4 Cơ cấu lao động của Côngty XNK Tổng Hợp I (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w