1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trồng Cam của các hộ nông dân tại xã Nghi Diên- Nghi Lộc - Nghệ An”.

37 947 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 733,5 KB

Nội dung

“Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trồng Cam của các hộ nông dân tại xã Nghi Diên- Nghi Lộc - Nghệ An”.

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Để hoàn thành chương trình đào tạo tại trường Đại học Lâm Nghiệp, gắnvới việc đào tạo thực tiễn sản xuất, được sự đồng ý của Trường Đại học LâmNghiệp và khoa Quản trị kinh doanh tôi đã thực hiện đề tài tốt nghiệp :

“Nghiên cứu biến động sử dụng đất đai giữa hai thời kỳ 2000-2005 tạiThị trấn Văn Điển – Thanh Trì- Hà Nội và phân tích những nguyên nhânchủ yếu dẫn đến sự biến động đó.”

Trong quá trình thực hiện đề tài, ngoài sự nỗ lực, cố gắng của bản thântôi còn nhận được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Cao Danh Thịnh cùng vớisự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo khác trong khoa Quản trị kinh doanh.Đến nay tôi đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.

Nhân đây, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Cao DanhThịnh, cùng toàn thể các thầy cô giáo trong khoa Quản trị kinh doanh và toànthể cán bộ, nhân dân Thị trấn Văn Điển đã tạo điều kiện giúp tôi hoàn thànhchuyên đề tốt nghiệp này.

Do yếu tố thời gian là có hạn và kinh nghiệm bản thân còn nhiều hạn chếnên chuyên đề của tôi không thể tránh khỏi những thiếu sótgia đình Tôi rấtmong sẽ nhận được những ý kiến đóng góp, bổ sung quý báu từ thầy cô cũngnhư các bạn sinh viên khác để chuyên đề của tôi được hoàn thiện hơn nữa.

Tôi xin chân thành cám ơn!Xuân Mai ngày 18 tháng 4 năm 2008

Sinh viênNguyễn Tiến Mạnh

Trang 2

ĐẶT VẤN ĐỀ

Đất đai là một tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá Đất đai là môitrường sống của con người và cả sinh vật, là địa bàn phân bố dân cư, xây dựngcác công trình kinh tế, văn hoá, an ninh quốc phòng…Đất đai là tư liệu sản xuấtđặc biệt và chủ yếu không thể thiếu của các ngành sản xuất, nhất là ngành sảnxuất Nông –Lâm nghiệp.

Ngày nay, do sự tăng dân số, sự phát triển của các đô thị, sự tăng trưởngkinh tế xã hội và một số vấn đề khác đã và đang tác động rất lớn tới đất đai.Trước những áp lực đó, đất đai biến động không ngừng cùng với sự phát triểncủa xã hội.

Đất đai là nguồn tài nguyên đặc biệt có thể khai thác sử dụng nhưngkhông thể làm tăng thêm về mặt số lượng Vì thế nên công tác quản lý và sửdụng đất đai có hiệu quả, hợp lý luôn là một vấn đề hết sức quan trọng Xuấtphát từ tầm quan trọng của nó và các yêu cầu sử dụng đất, dựa trên quỹ đất đaicủa từng địa bàn cụ thể, đát đai luôn được quản lý, theo dõi sự biến động về cácyếu tố không gian, mục đích sử dụng trong từng thời điểm cụ thể.

Ngày nay các hoạt động của con người, của đời sống xã hội luôn làm chonó biến động và thay đổi theo năm tháng Theo dõi biến động sử dụng đất sẽcung cấp cho ta những thông tin chính xác về hiện trạng sử dụng đất Đó lànhững thay đổi về diện tích, về mục đích sử dụng Từ đó chúng ta đưa ra hướngsử dụng đất hiệu quả và hợp lý cho tương lai.

Với mong muốn đánh giá biến động sử dụng đất trong thời gian gần đâytại Thị trấn Văn Điển – Thanh Trì- Hà Nội, cụ thể từ năm 2000-2005, tôi tiếnhành nghiên cứu đề tài :

“Nghiên cứu biến động sử dụng đất đai giữa hai thời kỳ 2000-2005 tạiThị trấn Văn Điển – Thanh Trì- Hà Nội và phân tích những nguyên nhânchủ yếu dẫn đến sự biến động đó.”

Trang 3

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 Quản lý nhà nước về đất đai của nước ta

1.1.1 Đất đai và hiện trạng sử dụng đất đai ở nước ta.

Theo số lượng thống kê năm 2000 thì :

Việt Nam có tổng diện tích là: 32.924.061 ha (100 %) trong đó:

 Diện tích sử dụng vào đất nông nghiệp là: 9.345.345 ha chiếm28,38%

 Diện tích sử dụng vào Lâm nghệp là: 11.575429 ha chiếm35,16%

 Diện tích đất chuyên dùng: 1.532.843 ha chiếm 4,66%.

 Diện tích đất thổ cư: 443.178 ha chiếm 1,35% (trong đó ở nôngthôn là 371.020 ha, đất ở đô thị là 72158 ha)

 Đất chưa sử dụng 10.027.265 ha chiếm 30,46%.

Trong tổng gần 33 triệu ha thì chỉ có khoảng 9 triệu ha là đất đồng bằngvà đất thung lũng bồi tụ có tới 22 triệu ha là đồi núi, còn lại khoảng 2 triệu halà đất sông suối và núi đá trọc không có khả năng sử dụng.

Tóm lại Việt Nam là nước nông nghiệp nhưng mật độ dân số đông, quỹđất ít (tỷ lệ trung bình tính theo đầu người thấp 0.43 ha / người, đứng thứ 135trên thế giới) Hơn nữa đất chưa được khai thác và khai thác đầy đủ, hiệu quảsử dụng còn thấp Đây chính là thách thức rất lớn trong quá trình quản lý, sửdụng đất đai của nhà nước.

1.1.2 Tình hình quản lý đất đai của nhà nước trong giai đoạn hiện nay.

Trong Luật đất đai đều khẳng định : Đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý theo quy hoạch và theo pháp luật.

Nhà nước lập quy hoạch tổng thể chung cho toàn quốc, trong đó phânbổ đất đai cho các cơ quan, đơn vị nhà nước có thẩm quyền quản lý và sử dụng

Trang 4

đất Các cơ quan đơn vị cấp dưới sẽ căn cứ vào quy hoạch chung của cơ quan,đơn vị cấp trên để lập quy hoạch, kế hoạch riêng cho phù hợp với đăc thù củađơn vị mình.

Quy hoạch sử dụng đất được thành lập theo các đơn vị hành chính Từtoàn quốc, tỉnh, huyện,xã.Quy hoạch sử dụng đất cấp xã là cơ sở thống nhấtquản lý nhà nước về đất đai.Ngoài quy hoạch đất trên còn có quy hoạch sửdụng đất theo ngành và theo vùng.

Để phân phối và sử dụng đất đai hợp lý, toàn bộ đất đai của nước tađược chia làm 5loại, đó là: Đất nông nghiệp, Đất lâm nghiệp, Đất ở (đất thổcư), Đất chuyên dùng và đất chưa sử dụng.

1.2 Tổng quan về công tác địa chính qua các thời kỳ

Địa chính là một ngành chuuyên về đất đai Bất kì hoạt động nào trongNgành địa chính cũng trực tiếp hay gián tiếp liên quan tới đất đai.

1.2.1 Thời kỳ chiếm hữu nô lệ.

Hầu như ruộng đất nằm trong giai cấp chủ nô Các chủ nô có quyềnquản lý nô lệ và quản lý cả đất đai.

1.2.2 Thời kỳ phong kiến.

Công tác đo đạc, lập bản đồ, tổ chức địa chính :

-Từ thế kỷ thứ VI,Triều đình đã tiến hành kiểm tra điền địa.

-Thời vua Gia Long (1806) :Nhà nước đã đo đạc,lập sổ địa bạ chotừng xã để phân rõ công, tư, điền, thổ…Địa bạ được lập thành 3 bản : bản giáp,bản đinh, bản binh.

- Thời vua Minh Mạng thứ XVII (1836): Triều đình cử một khâmsai chuyên lo việc bộ điền Sau khi đo đạc mỗi làng lập một địa bộ thành 3 bản:Bản giáp bộ hộ, Bản ất nộp tại bộ chánh, Bản binh lưu tậi xã.

+Chế độ quản lý đất đai:

Nhà vua có quyền quản lý cao nhất về đất đai Nhà vua lấy đất đaiđể ban thưởng cho những người có công cho triều đại hoặc thay cho việc trảlương.

Trang 5

Giai đoạn này đất đai được quản lý theo làng.

+Một số chính sách đất đai tiên phong ở giai đoạn này:- Nhà Lê có chế độ quân điền.

- Nhà Nguyễn Huệ :Ban hành chiếu khuyến nông.- Nhà Gia Long :Khai hoang phục hoá.

1.2.3 Thời kỳ Pháp thuộc.

Pháp vừa bình định xong đã lo ngay vấn đề ruộng đất Chúng chia đất ralàm 3 kỳ, mỗi kỳ có môt chế độ quản lý khác nhau.

- Nam Kỳ: Chế độ địa bộ

- Bắc kỳ và Trung Kỳ:Chế độ quản chủ địa chính

Riêng chế độ Đế Dương :Áp dụng cho người Pháp và người Việt xin ápdụng dân lập Pháp.

Ở thời kỳ này công tác đo đạc đã được chú ý, cụ thể có các loại bản đồsau:

- Bản đồ đo đạc toàn xã : thể hiện chu vi toàn xã, chu vi các loạiđất, góc liệt kê chung các loại đất.

- Bản đồ giải thửa: về tất cả các giải thửa với chi tiết như:bờthửa,hàng rào, cây…

-Ở nông thôn, bản đồ lập với tỷ lệ 1/800 đến 1/1000 Ở đô thị, bảnđồ lập với tỷ lệ 1/1000 đến 1/200.

1.2.4 Nghành địa chính các tỉnh miền Nam thời kỳ Mỹ ngụy.

Năm 1954, hiệp định Giơnevơ được ký kết, chia nước ta ra làm haimiền Để có cơ sở quẩn lý đất đai chính quyền Việt Nam dân chủ cộng hoà rasắc lệnh 124 ngày 30/05/1962 về công tác kiểm điền và quản lý điền địa.UBND tỉnh có nhiệm vụ duyệt công việc của Ban kiểm điền Sau khi kết thúcviệc kiểm điền phải co sở điền bộ, sở điền chủ, trích lục địa bộ

Trang 6

Thời kỳ Ngô Đình Diệm đưa ra “ Quốc sách cải cách điền địa ”, cònNguyễn Văn Thiệu thì nêu cao khẩu hiệu “Người cày có ruộng” Chúng ta đãthự hiện 5 hình thức sau :

+ Lập khế ước ta điền+ Truất hữu địa chủ

+ Tiểu điền chủ hoá tá điền

+ Hướng dẫn địa chủ qua hoạt động kỹ nghệ

+ Thu hồi về tay quốc gia những ruộng đất bị thực dân chiếm đoạt.

1.2.5 Thời kỳ từ 1945 đến nay ở Việt Nam1.2.5.1 Nghành địa chính thời kỳ 1945 – 1954

- Ngày 02 tháng 02 năm 1947 : Thành lập Nha địa chính 6 Bộ tàichính Toàn bộ cán bộ địa chính được đi làm thuế nông nghiệp

- Tháng 7 năm 1949 : Chính Phủ có sắc lệnh 78/SL quy định rằng25% địa tô và xoá địa tô phụ

- Ngày 13 tháng 7 năm 1951 : Theo sắc lệnh 40/SL nghành địachính chính thức hoạt động theo chuyên nghành.

- Ngày 05 tháng 3 năm 1952 : Chính phủ ban hành điều lệ tạm thờivề việc sử dụng công điền, công thủ chia cho dân nghèo.

- Ngày 04 tháng 12 năm 1953 : Quốc hội thông qua luật cải cácruộng đất.

+ Toàn dân

Trang 7

+ Tập thể+ Tư nhân

1.2.5.3 Nghành địa chính từ năm 1960 đến năm 1979

Ngày 9 tháng 12 năm 1960, Chính phủ ra nghị định 70/CP quy địnhnhiệm vụ, tổ chức nghành địa chính và chuyển nghành địa chính từ Bộ tàichính sang Bộ nông nghiệp và đổi tên là nghành quản lý ruộng đất.

- Nhiệm vụ của nghành quản lý ruộng đất lúc ấy là :

+ Đo đạc, lập bản đồ và tài liệu ruộng đất nông nghiệp + Thống kê, phân loại đất nông nghiệp

+ Tiến hành quản lý ruộng đất- Cơ cấu tổ chức ruộng đát lúc đó là:

+ Trung ương có nhiệm vụ quản lý ruộng đất nông nghiệp + Tỉnh có phòng quản lý ruộng đất thuộc sở nông nghiệp + Huyện có ban quản lý ruộng đất thuộc phòng nông nghiệp

- Thời kỳ này công tác quản lý ruộng đất có nhiều buông lỏng làmcho ruộng đất bị bỏ hoang, bị lấn chiếm và nghiêm trọng hơn làcấp đất trái phép.

- Ngày 09 tháng 11 năm 1979 Chính phủ ban hành nghị định404/CP thành lập hệ thống quản lý đất đai thuộc hội đồng bộtrưởng và UBND các cấp Khi đó cơ cấu nghành quản lý ruộng đấtnhư sau :

+ Trung ương có tổng cục quản lý ruộng đất thuộc hội đồngbộ trưởng

+ Tỉnh có cục quản lý ruộng đất thuộc phòng nông nghiệpMục đích của việc tách nghành địa chính riêng ra và thành lập hệ thốngquản lý đất đai riêng biệt là nhằm quản lý thống nhất toàn bộ đất đai nôngnghiệp, nhằm phát triển sản xuất, bảo vệ đất đai, bảo vệ tài nguyên môi trường,sử dụng đất tiết kiệm và hiệu quả

Trang 8

1.2.5.4 Nghành địa chính thời kỳ từ năm 1980 đến nay

Do Hiến pháp năm 1980 hợp ba hình thức sở hữu đất đai thành một hìnhthức sở hữu toàn dân do Nhà nước quản lý nên việc quản lý đất đai phải thayđổi theo cho phù hợp.

Ngày 01 tháng 7 năm 1980, trong quyết định 201/Cp của hội đồngChính phủ về việc thống nhất tăng cường công tác quản lý ruộng đất có nêu 7nội dung quản lý nhà nước về đất đai như sau :

1 Điều tra, khảo sát và phân bổ các loại đất

4 Giao đất, thu hồi đất và trưng dụng đất

5 Thanh tra việc chấp hành các chế độ về quản lý, sử dụng đất6 Giải quyết tranh chấp về đất đai.

7 Quy định các chế độ, thể lệ quản lý, sử dụng đất và tổ chứcthực hiện

 Năm 1988, luật đất đai đầu tiên được ban hành Đây là văn bảnluật đầu tiên chính sửa hệ đất đai, đưa chế độ sở hữu nôn nghiệp đối với đất đaivà bảo vệ quyền sở hữu của Nhà nước, giao đất ổn định lâu dài …

 Năm 1993, luật đất đai lần thứ 2 ra đời, cho tới nay vẫn còn sửdụng (Mặc dù đã qua 2 lần sửa đổi)

Từ quyết định 201 ( ngày 01 tháng 7 năm 1980 ) đến luật đất đai năm1988 cho đến luật đất đai năm 1993 đều khẳng định đất đai thuộc sở hữu tòandân, do Nhà nước thống nhất quản lý và nêu 7 nội dung quản lý Nhà nước vềđất đai, đó là:

1 Điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá và phân loại, lập bản đò địachính.

2 Quy hoạch và kế hoạch hoá việc sử dụng đất.

3 Ban hành các văn bản pháp luật về quản lý, sử dụng đất và tổchức thực hiện các văn bản đó.

4 Giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất.

5 Đăng ký đất đai, lập quản lý sở địa chính, quản lý các hợp đồngsử dụng đất, thống kê, kiểm kê đất, cấp giấy chứng nhận quyến sử dụng đất

6 Thanh tra việc chấp hành các chế độ, thể lệ về quản lý, sử dụngđất.

7 Giải quyết tranh chấp đất đai, giải quýêt khiếu nại, tố cáo các viphạm trong quản lý và sử dụng đất đai

Trang 9

+ Phía Bắc giáp phưòng Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội + Phía Tây giáp xã Tam Hiệp.

+ Phía Đông giáp xã Tứ Hiệp.

2.1.2 Địa hình

Thị trấn Văn Điển là vùng đồng trũng, độ cao trung bình 4 - 5 m, caonhất từ 6 - 6.5m, thấp nhất từ 2 - 2.5m Là khu vực có địa hình đơn giản, tươngđối bằng phẳng, mang tính gò thấp Độ dốc trung bình 5 - 6◦ theo hướng ĐôngNam.

2.1.3 Khí hậu thuỷ văn

Thị trấn Văn Điển nằm trong vùng khí hậu II, phân vùng II của khu vựcthành phố Hà Nội.

- Về lượng bốc hơi

Tổng lượng bốc hơi hàng năm khoảng 938 mm, nhiều nhất là vào tháng7 (khoảng 100 – 101 mm) ít nhất vào tháng 2 (khoảng 50 -51 mm) Số giờ nắngkhoảng 220 ngày nắng với 1640 gìơ nắng / năm.

- Thị Trấn Văn Điển có sông Tô Lịch chạy qua.

Trang 10

2.2 Điều kiện kinh tế xã hội

Thị trấn Văn Điển có tuyến đường giao thông 1A , đường sắt Bắc Nam,đường 70B chạy qua, do đó công việc thông thương buôn bán rất thuận tiện.

Tổng dân số Thị Trấn Văn Điển năm 2007 có 13100 nhân khẩu.Thị trấn Văn Điển không có hộ sán xuất nông nghiệp.

Số hộ phi nông nghiệp : 2641 hộ.

Nguồn thu nhập chính của người dân là buôn bán nhỏ lẻ dọc tuyếnđường quốc lộ 1A, các chợ tạm và là công nhân lao động tại các nhà máy.

Trình độ dân trí trung bình đạt mức khá cao so với các xã trong huyện.Có trường mẫu giáo, trường tiểu học cơ sở, trường trung học cơ sở.

Ngoài ra còn có các trường dạy nghề của các tổ chức, trung tâm bồidưỡng chính trị của huyện và là nơi tập trung chủ yếu của các cơ quan hànhchính sự nghiệp của huyện Thanh Trì.

Thị trấn Văn Điển chưa có trạm y tế ( do giải phóng mặt bằng xây dựngcông trình công cộng ) nên không có đất để đầu tư xây dựng.

Nhìn chung, đây là khu vực giao lưu buôn bán khá thuận tiện, vì thế màđời sống của người dân cũng ngày được cải thiện tốt hơn.

2.3 Nhận xét chung về khu vực nghiên cứu2.3.1 Lợi thế:

Thị trấn Văn Điển có vị trí tương đối thuận lợi, là cửa ngõ của Thànhphố Hà Nội, các trung tâm của thành phố Hà Nội không xa nên rất thuận lợicho việc giao lưu kinh tế, văn hoá, xã hội với các khu vực khác Điều kiện địahình và hệ thống giao thông tương đối tốt nên rất thuận lợi cho việc buôn bán,đi lại của người dân.

Trang 11

CHƯƠNG 3

MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1 Mục tiêu

Để xác định hướng đi của đề tài tôi đặt ra các mục tiêu sau:

- Đánh giá biến động sử dụng đất giữa hai thời kỳ để có giải pháp quảnlý đất đai hiệu quả.

- Tìm hiểu mối quan hệ qua lại giữa những biến động về sử dụng đất vớisự phát triển kinh tế, xã hội tại địa phương.

- Trên cơ sở hiện trạng sử dụng đất đưa ra phương hướng sử dụng đấthiệu quả, bền vững

3.2 Nội dung nghiên cứu

3.2.1 Xác định hiện trạng sử dụng đất năm 2000

Dựa vào bản đồ và tài liệu hiện có, xác định được các loại đất, từ đóthông kê được diện tích của từng loại đất được sử dụng cho từng loại đất khácnhau tại khu vực nghiên cứu.

Kết hợp giữa các kết quả điều tra thực địa và từ số liệu thống kê trên bảnđồ, ta xác định được hiện trạng sử dụng đất năm 2005

3.2.3 Xác định biến động sử dụng đất giữa hai thời kỳ 2000 -2005

Qua số liệu về diện tích sử dụng đất ở mỗi thời kỳ ( 2000 - 2005 ) xácđịnh được biến động các loại đất theo các mục đích sử dụng bằng cách lập bảngso sánh.

Trang 12

3.2.4 Điều tra tình hình kinh tế - xã hội năm 2000 -2005 và tác động của nóđến biến động sử dụng đất đai của địa phương.

Trên cơ sở các tài liệu thu thập được về sự phát triển kinh tế xã hội củakhu vực và phương hướng phát triển thời gian tới sẽ cho chúng ta thấy xuhướng sử dụng các loại đát của khu vực và biến động của nó.

Từ đó có thể đánh giá được sự phát triển của kinh tế xã hội có ảnh hưởngnhư thế nào đến việc sử dụng đất của khu vực Đó cũng là một trong nhữngnguyên nhân gây ra biến động đất đai.

3.2.5 Phân tích kết quả, đánh giá biến động và đưa ra một số giải phápquản lý đất đai hiệu quả

- Dựa vào bảng thống kê diện tích và các số liệu, tài liệu đã tổng hợpđược, tiến hành phân tích, đánh giá biến động sử dụng đất đai giữa hai thời kỳ2000 – 2005.

- Đề xuất một số giải pháp để quản lý, sử dụng đất đai có hiệu quả.

3.3 Phương pháp nghiên cứu3.3.1 Phương pháp luận

Để xác định được biến động sử dụng đất giữa hai thời kỳ 2000 – 2005chúng ta phải có các bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2000 – 2005 và các tàiliệu tính toán liên quan đến các loại đất đó như: Diện tích từng lô đất của từngloại Kết quả đo đếm, tính toán cáng chính xác nếu việc đo vẽ thành lập bản đồcó tỷ lệ càng cao.Vì vậy càng phải sưu tầm bản đồ có tỷ lệ lớn nhất hiện có củakhu vực, mặt khác bản đồ càng chi tiết thì số liệu đưa ra càng tin cậy, kháchquan.

3.3.2 Công tác ngoại nghiệp

Thu thập các bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2000 và những năm gầnnhất (nếu có), các tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vựcnghiên cứu.

Điều tra thực địa, xem xét đối chiếu các loại sử dụng đất giữa bản đồ vàthực tế.

Trang 13

Các số liệu thu thập đựơc được ghi vào biểu sau:

Nếu có thay đổi về diện tích, mục đích sử dụng ở ngoài thực tế thì sẽđược cập nhật khoanh vẽ bổ sung, đánh dấu trên bản đồ để hiệu chỉnh cho đúngvới thực trạng.

Cách đo vẽ bổ sung như sau :

Chọn những vị trí có độ rõ ràng trên bản đồ và thực tế ( nếu có các điểmkhống chế đã sử dụng trước đây để lập bản đồ thì càng tốt ), từ những điểm nàyđo góc và chiều dài ra đến những vị trí thay đổi Việc đo góc được sử dụngbằng máy kinh vĩ với độ chính xác đến mm Từ kết quả đo được đó tiến hànhxác định trên bản đồ và vẽ theo tỷ lệ bản đồ Sau đó hoàn thiện để thu được bảnđồ hiện trạng sử dụng đất ở thời điểm năm 2005.

3.3.3 Công tác nội nghiệp

- Tổng hợp, thống kê các số liệu về diện tích đất đai cho các mục đích sửdụng đất đai khác nhau Từ bản đồ theo số liệu thửa đất, diện tích thửa và lô đấtchúng ta lập biểu thống kê Trên cơ sở biểu này sẽ tính được tổng diện tích đấtcho từng mục đích sử dụng.

- Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất và thể hiện được sự biến độngcủa đất đai Để lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất chúng ta tiến hành đánh dấutất cả các thửa có cùng mục đích sử dụng, sau đó dùng cùng một màu để hiểnthị.

- Xác định biến động của các loại đất :

Trang 14

Để xác định biến động của các loại đất chúng ta đối chiếu bản đồ hiệntrạng sử dụng đất các năm 2000 và năm 2005 tại những nơi hình dạng thửa cóthay đổi, kết hợp với số liệu thống kê của các cơ quan địa chính và các cơ quancó thẩm quyền quản lý về đất đai Từ đây sẽ xác định được biến động của thửađất đó Cứ như vậy cho các thửa đất khác và cho các mục đích sử dụng khácnhau Tổng hợp lại ta sẽ được biến động sử dụng đát cho từng mục đích giữahai thời kỳ.

- Tổng hợp các yếu tố về phát triển kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đếnbiến động đất đai đó.

- Phân tích kết quả, đánh giá biến động và đưa ra hướng sử dụng đất đaihợp lý, hiệu quả, bền vững Trên cơ sở phân tích sự phát triển kinh tế - xã hộigiứa hai thời kỳ và kết quả xác định biến động sử dụng đất sẽ đưa ra phươnghướng sủ dụng đất hiệu quả và bền vững.

Trang 15

CHƯƠNG 4

KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ

4.1 Kết quả nghiên cứu thống kê về hiện trạng sử dụng đất và bản đồ hiệntrạng sử dụng đất khu vực thị trấn văn điển.

Sau khi xác định rõ mục đích của đề tài và qua liên hệ tìm hiểu tại phòngTài nguyên môi trường huyện Thanh Trì – Hà Nội tôi thu thập được một sốthông tin sau:

-Bản đồ hiện trạng sử dụng đất của Thị trấn Văn Điển năm 2000-Bản đồ hiện trạng sử dạng đất của Thị trấn Văn Điển năm 2005

Trên bản đồ thể hiện rõ quỹ giới các loại đất như: đất nông nghiệp; đấtthổ cư, đất chuyên dùng, đất phi nông nghiệp và đất chưa sử dụng …

Dựa vào bản đồ tôi tiến hành thống kê được bảng số liệu diện tích chotừng thời kỳ Các số liệu, tài liệu về điều kiện phát triển kinh tế xã hội của khuvực ở mỗi thời kỳ trên cơ sở các số liệu, tài liệu đó có thể đánh giá được sự tácđộng của sự phát triển kinh tế xã hội đến sự biến động sử dụng đất của khu vực.

4.2 Kết quả nghiên cứu thống kê hiện trạng sử dụng đất và bản đồ hiệntrạng sử dụng đất năm 2000

Dựa vào bản đồ hiện trạng sử dụng đất đã thu thập được ở khu vực, tôiđã thống kê được bảng số liệu cho ở biểu sau:

BIỂU 01.HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2000

Diệntích (ha)

Tỷ lệ(%)

Trang 16

BIỂU 02 DIỆN TÍCH ĐẤT NÔNG NGHIỆP NĂM 2000

Trang 17

TTMục đích sử dụng đất Mã

Diệntích đấtsử dụng

Diện tích đất theo đối tượngsử dụng

Tổng số

Hộ giađình, cánhân

UBNDcấp xã1

Đất có rừng trồng sản

Đất khoanh nuôiphục hồi rừng sản

Trang 18

Đất khoanh nuôiphục hồi rừng đặc

1.2.3.4 Đất trồng rừng đặcdụngRDM

1.3 Đất nuôi trồng thuỷsảnNTS6.48936.48934.9911.511.49831.3.1

Từ kết quả số liệu thống kê trên ta thấy:

Đất phi nông nghiệp chiếm phần chủ yếu, với diện tích 70.6804 ha,chiếm 78.64 % tổng diện tích toàn khu vực Đất phi nông nghiệp được dùngchủ yếu với mục đích đất ở, đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp, đất sảnxuất, kinh doanh phi nông nghiệp, đất có mục đích công cộng, đất tôn giáo, tínngưỡng, đất nghĩa trang, nghĩa địa …

BIỂU 03 : BẢNG PHÂN LOẠI ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP NĂM 2000

Ngày đăng: 01/11/2012, 16:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w