Đề tài thuyết trình thực trạng chính sách thúc đẩ giai đoạn 2006 2015 thực trạng và kinh nghiệm rút ra cho việt nam

27 15 0
Đề tài thuyết trình thực trạng chính sách thúc đẩ giai đoạn 2006 2015 thực trạng và kinh nghiệm rút ra cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI THUYẾT TRÌNH Môn Chính sách kinh tế đối ngoại Đề tài “Thực trạng chính sách thúc đẩ giai đoạn 2006 – 2015 Thực trạng và kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam” Lớp Kinh tế quốc tế 55A Danh sách thành viê[.]

BÀI THUYẾT TRÌNH Mơn: Chính sách kinh tế đối ngoại Đề tài: “Thực trạng sách thúc đẩ giai đoạn 2006 – 2015: Thực trạng kinh nghiệm rút cho Việt Nam” Lớp: Kinh tế quốc tế 55A Danh sách thành viên nhóm 8: Phùng Minh Ngọc – 11132890 Nguyễn Thị Thu Hương - 11131901 Trịnh Thị Thanh Nhàn - 11132953 Bùi Thị Hằng – 11131223 Hoàng Thị Thùy Dương – 11130818 MỤC LỤC Lời mở đầu .4 Chương 1: Một số lý luận sách thu hút FDI 1.1 Khái quát sách thu hút đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Khái niệm sách thu hút đầu tư trực tiếp nước 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng Chương 2: Chính sách thu hút FDI Malaysia giai đoạn 2006-2015 2.1 Các yếu tố hấp dẫn đầu tư trực tiếp nước vào Malaysia 2.1.1 Nhân tố bên 2.1.2 Nhân tố bên 2.2 Chính sách thu hút FDI Malaysia giai đoạn 2006-2015 2.2.1 Một số sách trì trước .9 2.2.2 Chính sách khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực sản xuất 2.2.3 Chính sách tự hóa lĩnh vực dịch vụ 11 2.2.4 Sửa đổi luật pháp 11 2.2.5 Chính sách khu chế xuất 12 2.2.6 Không ngừng đổi trọng hoạt động xúc tiến đầu tư .13 2.3 Những thành tựu hạn chế giai đoạn 2006-2015 13 2.3.1 Thành tựu .13 2.3.2 Hạn chế 15 Chương 3: Thực trạng kinh nghiệm rút cho Việt Nam 3.1 Thực trạng nội dung sách thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015 .17 3.1.1 Hình thức đầu tư, hình thức pháp lý chuyển nhượng vốn 18 3.1.2 Thủ tục đầu tư 18 3.1.3 Phân cấp quản lý 18 3.1.4 Ưu đãi tài 19 3.1.5 Ngoại tệ vay vốn .19 3.1.6 Visa, giấy phép lao động tiền lương 19 3.1.7 Đất đai tiền thuê đất 19 3.1.8 Cung cấp hạ tầng 20 3.1.9 Giải tranh chấp .20 3.2 Kinh nghiệm học rút từ Malaysia sách thu hút đầu tư trực tiếp nước 20 3.2.1 Xây dựng sách đồng bộ, quán 20 3.2.2 Xây dựng máy quản lý FDI gọn nhẹ, hiệu 21 3.2.3 Hiện đại hóa sở hạ tầng .21 3.2.4 Quan tâm đến việc bảo vệ môi trường 22 3.2.5 Thành lập khu chế xuất, khu công nghiệp .23 3.2.6 Thúc đẩy hoạt động xúc tiến đầu tư .23 Kết luận 25 Danh mục tài liệu tham khảo 27 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, tồn cầu hóa nay, quốc gia khơng thể phát triển sản xuất tiêu dùng sản phẩm nước, điều khiến kinh tế trì trệ bị lập với phần lại giới Bởi hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu quốc gia hoàn cảnh kinh tế Và Malaysia khơng ngoại lệ, để hịa nhập vào kinh tế giới, bán đảo đưa nhiều sách thu hút đầu tư nước trực tiếp FDI Với nhiều thuận lợi điều kiện tự nhiên (nằm sát tuyến đường tàu thủy qua eo biển Malacca, có nguồn tài nguyên thiên nhiên to lớn phong phú dầu mỏ, thiếc điều kiện khí hậu giúp thuận lợi trồng loại nông sản, công nghiệp cao su, dầu cọ ), Malaysia đưa nhiều sách thu hút đầu tư trực tiếp nước vào nước nhằm tận dụng tối đa lợi so sánh quốc gia Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng thúc đẩy phát triển kinh tế mà cần phải đảm bảo phát triển bền vững ổn định Vậy nên, sách thu hút đầu tư hiệu thành nhân tố mũi nhọn phát triển kinh tế nước, ngược lại sách thu hút FDI khơng hiệu quả, gây nhiều nguy đầu tư tràn lan, phát triển ngành khơng có lợi thế, nguy hại cho doanh nghiệp nước, ổn định kinh tế Qua đó, thấy tầm quan trọng sách thu hút vốn FDI Vì vậy, nhóm chúng em xin thuyết trình đề tài: “Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước Malaysia giai đoạn 2006-2015: Thực trạng kinh nghiệm rút cho Việt Nam.” CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI 1.1 Khát quát sách thu hút FDI 1.1.1 Khái niệm sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước hệ thống quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc, công cụ biện pháp Nhà nước xây dựng thực để điều chỉnh hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp từ nước quốc gia, vùng lãnh thổ hay khối kinh tế thời gian định nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, lãnh thổ, khối liên kết 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sách thu hút đầu tư trực tiếp nước * Đặc điểm thị trường nước nhận vốn: Đây nói yếu tố hàng đầu ảnh hưởng đến sách thu hút vốn đầu tư nước ngồi Một sách đưa cần phải xem xét phù hợp sách tình hình, đặc điểm quốc gia quy mơ, dung lượng thị trường nước, sức mua tầng lớp dân cư nước, khả mở rộng quy mô đầu tư, nguồn nhân lực… * Mỗi quốc gia có nội lực mục tiêu phát triển trọng điểm khác thời kì, đặc điểm ngành nghề hay tiềm lực nhà đầu tư nước xem xét kĩ lưỡng q trình soạn thảo ban hành sách Nếu ngành cơng nghiệp phù hợp với định hướng phát triển quốc gia, nhà đầu tư có đủ lực tiềm lực để tạo lợi ích cho quốc gia tiếp nhận vốn sách mà nước tiếp nhận đưa có xu hướng khuyến khích, ưu đãi nhiều nhắm vào “người khổng lồ” ngành CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA MALAYSIA GIAI ĐOẠN 2006 – 2015 2.1 Các yếu tố hấp dẫn đầu tư trực tiếp nước vào Malaysia 2.1.1 Nhân tố bên - Sự ổn định trị giai đoạn cơng nghiệp hóa hướng xuất kể từ năm 1970 - Malaysia nước nghèo vốn cơng nghệ lại có nguồn nhân lực dồi (30,741 triệu người năm 2015) chất lượng cao Tỷ lệ phổ cập giáo dục cao, Malaysia dành 7,7% ngân quỹ cho giáo dục Đại học Đào tạo, cao nhiều tỷ lệ nước khu vực Trong năm 2013 có 52,8 tỷ Malaysia Ringgit dành cho giáo dục Đại học Văn hóa đa sắc tộc tạo đa dạng, phong phú thị trường tiêu thụ giá thành lao động hấp dẫn - Sự giàu có tài nguyên nhân tố thuận lợi hấp dẫn nhà đầu tư nước Trong thập kỷ 70, Malaysia đứng đầu giới sản lượng thiếc (cung cấp 31,1% nhu cầu thiếc giới), cao su (cung cấp 38% nhu cầu giới), dầu cọ (cung cấp 79,5%) có trữ lượng lớn dầu mỏ, khí đốt, quặng sắt, vàng - Sự thay đổi cấu kinh tế nhanh chóng, với phát triển nhanh, mạnh ngành chế tạo hàng hóa xuất địi hỏi Chính phủ phải cải thiện cấu ngành kinh tế chuyển từ hoạt động sản xuất tập trung nhiều lao động không kỹ sang hoạt động cần nhiều kỹ Hai lĩnh vực cần có giúp đỡ vốn FDI ngành dệt điện tử Các ngành không dựa vào nguồn tài nguyên tự nhiên thực có nhu cầu lớn vốn, công nghệ thị trường - Sức mạnh kinh tế tạo nên hệ thống sở hạ tầng phát triển vào bậc Đơng Nam Á Malaysia Thêm vào đó, mơi trường kinh tế vĩ mô ổn định mức 5%, GDP tăng 5.64% CPI tăng 1.2% năm 2012, lạm phát thấp mức số, tỷ giá hối đối linh hoạt, hệ thống tài ngân hàng mở rộng, nhân tố góp phần tạo nên tính hấp dẫn FDI 2.1.2 Nhân tố bên - Việc lợi cạnh tranh lao động, tài nguyên nước Mỹ, Nhật Bản NIEs châu Á động thúc đẩy nước đầu tư nước ngoài, Malaysia mơi trường đầu tư hấp dẫn - Chủ nghĩa khu vực kinh tế ngày phát triển Bắc Mỹ, Tây Âu Đông Á, có tác động tích cực đến dịng FDI vào nước phát triển có Malaysia thơng qua hoạt động thương mại đầu tư 2.2 Các sách thu hút đầu tư trực tiếp nước Malaysia giai đoạn 2006 - 2015 Ở Malaysia, sách thu hút vốn đầu tư nước ưu đãi quản lý tập trung cấp liên bang Các bang (chính quyền địa phương) khơng có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư đưa ưu đãi tài cấp địa phương Ưu đãi đầu tư Malaysia coi công cụ nhằm thu hút vốn đầu tư nước theo mục tiêu đề Nhằm tăng giá trị xuất khẩu, Malaysia áp dụng ưu đãi giảm 10% thuế giá trị gia tăng cho sản phẩm xuất khẩu, giảm 5% giá nguyên liệu đầu vào nội địa để sản xuất hàng xuất khẩu, chi phí quảng cáo, nghiên cứu thị trường Với mục tiêu tạo việc làm khuyến khích đầu tư mở rộng doanh nghiệp FDI, Malaysia đưa điều kiện để hưởng ưu đãi lao động thường xuyên từ 500 người trở lên vốn giải ngân đạt từ 25 triệu RM trở lên Nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào phát triển nguồn nhân lực, Malaysia cấp ưu đãi cho phép doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực đào tạo hướng nghiệp cho người lao động xây dựng trường đào tạo Nhìn chung, định hướng sách phủ Malaysia phát triển công nghiệp công nghệ cao, tạo giá trị hay số lĩnh vực (công nghệ sinh học, quang điện tử, công nghệ không dây vật liệu tiên tiến) Chính sách Malaysia chuyển sang định hướng thu hút ĐTNN có chất lượng 2.2.1 Một số sách trì trước Từ năm 1998, Malaysia cho phép nhà đầu tư nước sở hữu 100% vốn ngành công nghiệp chế tạo mà khơng kèm theo điều kiện áp dụng cho tất dự án đầu tư dự án đầu tư mở rộng phê chuẩn từ ngày 31/12/2003 Đến năm 2003, Malaysia chủ trương tiếp tục thực sách mà không giới hạn thời gian áp dụng Việc mở cửa tự đầu tư FDI vào ngành công nghiệp chế tạo tạo điều kiện cho doanh nghiệp FDI cạnh tranh tự thị trường nước xuất thị trường nước Từ năm 2000, Malaysia cho phép người nước ngồi người khơng phải gốc Mã lai mua cổ phần công ty lớn thuộc tài sản chiến lược quốc gia mà trước dành cho người Mã Lai Ngươi nước mua tới 40% cổ phần hãng hàng không Malaysia, mua cổ phần Tập đồn sản xuất tơ Proton, đầu tư vào cảng công ty hàng không 2.2.2 Chính sách khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực sản xuất Từ năm 2006 đến nay, nhằm khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực sản xuất, ưu đãi thuế cho doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực sản xuất Malaysia thực sách “nhà đầu tư tiên phong” sách “trợ cấp thuế đầu tư” Việc xác định tình trạng nhà đầu tư tiên phong – Phát triển rộng mạng lưới khu thương mại Tự do, có sách ưu đãi đặc biệt với đầu tư nước (thời gian thuế đất từ 50 năm đến 100 năm, cho tự chuyển tiền lợi nhuận nước ngoài…) – Phát triển nhiều doanh nghiệp chế xuất nằm khu chế xuất để tăng nguồn hàng nhập khẩu, tận dụng hết tiềm – Nhà nước hỗ trợ vốn lớn cho khu công nghiệp – Xây dựng khu công nghiệp xác định nơi có vị trí thuận lợi, mặt rộng, giá đất không cao, giao thông thuận lợi (nằm ngoại vi thành phố, gần cảng, đầu mối giao thông,…) – Chú ý thích đáng đến vấn đề nhà ở, trường học, khu thương nghiệp, khu vui chơi giải trí cho gia đình, cá nhân người làm khu cơng nghiệp Từ năm 1996, Malaysia có sách chuyển hướng cấu sản xuất khu công nghiệp, khu chế xuất: giảm mặt hàng có hàm lượng lao động cao, tập trung thúc đẩy sản xuất mặt hàng có hàm lượng chất xám cao, sử dụng lao động Nguyên nhân giai đoạn này, Malaysia rơi vào tình trạng thiếu lao động trầm trọng Thành cơng xây dựng khu chế xuất Malaysia: - Từ năm 1980, 70% hàng chế tạo xuất sản xuất khu chế xuất - Tỷ trọng, cấu hàng cơng nghiệp Malaysia có nhiều thay đổi: tỷ trọng hàng công nghệ điện tử chiếm phần lớn (khoảng 70%), giảm tỷ trọng ngành hàng nhiều lao động dệt may, giày dép - Malaysia nước thành công giới việc xây dựng khu chế xuất, khu mậu dịch tự Đó nguyên nhân mà ngành công nghiệp phụ trợ Malaysia phát triển 2.2.6 Không ngừng đổi trọng hoạt động xúc tiến đầu tư Ở Malaysia, hoạt động xúc tiến đầu tư làm thường xuyên nhiều hình thức đa dạng, phong phú thực nhiều cấp độ khác nhau, hoạt động xúc tiến đầu tư tiến hành đa dạng quản lý thống nên tránh tình trạng xúc tiến đầu tư tràn lan, khơng có mục tiêu rõ ràng hay chồng chéo tổ chức tham gia vận động đầu tư Ngoài để tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư, Malaysia nỗ lực quảng bá hình ảnh đất nước lợi so sánh môi trường đầu tư để tăng cường thu hút FDI Theo đó, Malaysia thường xun cử phải đồn tiếp xúc trực tiếp với công ty lựa chọn mời lãnh đạo công ty tới Malaysia để tìm hiểu tình hình thực tế, áp dụng chương trình khuyến khích trọn gói cơng ty nước ngồi lựa chọn tững lĩnh vực, tăng cường phái đoàn tới nước đối tác có tiềm lực để quảng bá kêu gọi đầu tư, phối hợp với phòng thương mại công nghiệp nước, ngân hàng công ty tư vấn quốc tế để tranh thủ công tác tư vấn tuyên truyền xúc tiến đầu tư 2.3 Những thành tựu hạn chế sách giai đoạn 20062015 2.3.1 Thành tựu a) Về tổng số vốn FDI thu hút Nhờ sử dụng sách thu hút đầu tư trực tiếp nước hợp lý, giai đoạn 2006 – 2015, đầu tư FDI Malaysia có xu hướng tăng, giai đoạn 2008-2009 bị giảm sút đáng kể khủng hoảng tài Bảng 3.1: Thu hút FDI Malaysia giai đoạn 2006-2013 Nguồn: Cục thống kê Malaysia Năm 2014, Malaysia tiếp tục thu hút 35,3 tỉ RM tương đương gần 11 triệu USD Con số năm 2015 39,6 tỉ ringgit, tăng 11,8% so với năm 2014 b) Về lĩnh vực thu hút FDI Có thể thấy năm gần đây, dòng vốn đầu tư tăng đáng kể vài ngành trọng điểm Malaysia Cụ thể, năm 2013, đứng đầu lĩnh vực sản xuất với 14,5 tỉ ringgit, tăng 215% so với năm 2012 lĩnh vực dịch vụ đứng thứ với việc thu hút 11 triệu ringgit, tăng 42% so với năm 2012 Trong năm 2014, lĩnh vực dịch vụ Malaysia lại lên thu hút 46% tổng số vốn FDI, xếp thứ lĩnh vực khai khoáng (36%) lĩnh vực sản xuất (13,2%) c) Về đối tác đầu tư Về đối tác đầu tư Malaysia, đến hết năm 2007, FDI vào nước từ bốn khu vực Châu Âu (Hà Lan, Vương Quốc Anh, Nauy, Đức Thụy Sỹ), Châu Á (Singapore Nhật Bản), Đảo Caribe (Đảo British Virgin đảo Bermuda) v Bắc Mỹ (Hoa Kỳ) Mười quốc gia đóng góp tới 85% tổng số FDI Malaysia giai đoạn 2003 – 2007 Trong quốc gia dẫn đầu đầu tư vào Malaysia Mỹ (43,2 tỷ ringit năm 2006) Singapore (55,7 tỷ ringit năm 2007) 2.3.2 Hạn chế Trong sách thu hút FDI thiếu hành động tích cực với nhà đầu tư để giải vấn đề môi trưởng Vấn đề bảo vệ môi trường, bảo đảm cho phát triển bền vững đặt cho quốc gia giới trước tình trạng ô nhiễm môi trường diễn tới mức báo động Thực tế, trình giải vấn đề này, Malaysia phải đứng trước lựa chọn bảo vệ mơi trường tính hấp dẫn sách khuyến khích thu hút FDI Nếu tăng quy chế, thuế bảo vệ mơi trường làm giảm tính hấp dẫn mơi trường đầu tư nước ngồi Malaysia bối cảnh có cạnh tranh thu hút FDI ngày gay gắt nước khu vực quốc tế Vì thế, thời gian qua, dù có quy định chặt chẽ bảo vệ môi trường song chưa thật triệt để kiên Bên cạnh đó, mặt trái phát triển kinh tế Malaysia nước chủ yếu dựa vào xuất sản phẩm công nghiệp chế tạo, đặc biệt ngành điện điện tử với đối tác Mỹ, Nhật Bản Điều làm tăng phụ thuộc kinh tế vào thị trường bên ngoài, nước phát triển Do vậy, kinh tế nước đối tác thương mại chủ yếu nhập sản phẩm có biến động hay suy thối có tác động xấu tới phát triển chung kinh tế Malaysia CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ KINH NGHIỆM RÚT RA CHO VIỆT NAM 3.1 Thực trạng nội dung sách thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015 Việc gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) năm 2006 đánh dấu bước ngoặt lớn trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Các dòng vốn đầu tư nước đổ vào Việt Nam tăng đột biến, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Lượng vốn FDI đăng kí thực giai đoạn 2006 – 2015 thống kê bảng sau: (đơn vị: tỷ USD) Năm FDI đăng kí FDI thực 2006 12,1 4,1 2007 21,4 8,0 2008 71,6 11,5 2009 21,48 10,0 2010 18,6 11,0 2011 14,7 11,0 2012 16,3 10,46 2013 21,6 11,5 2014 20,23 12,35 2015 22,76 14,5 Nguồn: hiệp hội doanh nghiệp đầu tư nước Việt Nam VAFIE Những kết thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, khẳng định mơi trường kinh doanh Việt Nam có cải thiện đáng kể năm qua Đó nhờ việc Việt Nam đưa số sách đổi mạnh mẽ chế, tạo môi trường kinh doanh hấp dẫn 3.1.1 Hình thức đầu tư, hình thức pháp lý chuyển nhượng vốn Luật cho phép 100% vốn nước từ đầu sau thời gian thực cấp phép chuyển số liên doanh thành 100% vốn nước nước ngồi Hình thức pháp lý: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn hình thức cho đầu tư nước Chuyển nhượng vốn: Từ năm 2001, việc phê duyệt hợp đồng chuyển nhượng vốn xoá bỏ, đồng thời liên doanh doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi khơng cịn phải ưu tiên chuyển nhượng cho Việt Nam 3.1.2 Thủ tục đầu tư Các lần sửa đổi luật ngày tạo điều kiện thuận lợi với thủ tục đơn giản hơn, nhanh chóng nhà đầu tư nước Việc cấp phép vừa theo ngành nghề vừa theo quy mô dự án, quy hoạch Tỷ lệ xuất bắt buộc số sản phẩm cơng nghiệp xố bỏ thay ưu đãi cấp phép theo chế độ đăng ký Thủ tục cho thuê đất chuyển từ Thủ tướng Chính phủ sang Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cấp giấy phép cho thuê đất 3.1.3 Phân cấp quản lý Phân cấp việc cấp phép, quản lý cho tất địa phương xác định trách nhiệm không rõ ràng Phân cấp tạo cạnh tranh thu hút đầu tư cách ban hành thêm quy định mức, có lợi cho nhà đầu tư tạo khác biệt lớn việc thực sách chung trung ương 3.1.4 Ưu đãi tài Hình thức ưu đãi bao gồm miễn giảm thuế nhập khẩu, thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp (doanh thu), thuế chuyển lợi nhuận, tái đầu tư, chuyển lỗ khấu trừ chi phí, thuế quyền chuyển giao cơng nghệ, ưu đãi theo ngành nghề, ưu đãi theo địa bàn, ưu đãi thêm địa phương: tiền thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, chi phí hạ tầng địa phương cung cấp, đào tạo nhân lực, cung cấp thông tin 3.1.5 Ngoại tệ vay vốn Tiền đồng chưa chuyển đổi tự cho tất giao dịch thương mại theo yêu cầu doanh nghiệp (kể nước) 3.1.6 Visa, giấy phép lao động tiền lương Đã miễn visa ngắn hạn cho nước ASEAN, APEC, miễn visa cho người cấp thẻ APEC chưa thể xin cấp visa cửa Quy định thủ tục xin giấy phép lao động phức tạp, giấy tờ phải công chứng chứng thực tư pháp Doanh nghiệp nước tự tuyển lao động, không bắt buộc phải thông qua trung tâm giới thiệu việc làm Tiền lương tối thiểu doanh nghiệp nước cao nước điều chỉnh tăng liên tục từ 35USD năm 2002 lên 870.000VNĐ năm 2006 với khoảng cách chưa htu hẹp so với mức lương tối thiểu cho doanh nghiệp nước 3.1.7 Đất đai tiền thuê đất Tương tự người Việt Nam, nhà đầu tư nước ngồi khơng có quyền sở hữu đất đai mà có quyền thuê đất với thời hạn tối đa 16 70 năm đa số có thời hạn 20-30 năm Thực tế nhà đầu tư nước phải trả tiền thuê đất đắt nhà đầu tư nước khoảng 20% 3.1.8 Cung cấp hạ tầng Cho đến thiếu số hạ tầng bản, điện, vận tải Các dịch vụ thiếu đa dạng, giá cao, chất lượng thấp cá nhà đầu tư phải tự giải dịch vụ thiếu 3.1.9 Giải tranh chấp ... thành tựu hạn chế giai đoạn 2006- 2015 13 2.3.1 Thành tựu .13 2.3.2 Hạn chế 15 Chương 3: Thực trạng kinh nghiệm rút cho Việt Nam 3.1 Thực trạng nội dung sách thu hút đầu... Malaysia giai đoạn 2006- 2015: Thực trạng kinh nghiệm rút cho Việt Nam. ” CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI 1.1 Khát quát sách thu hút FDI 1.1.1 Khái niệm sách thu hút đầu... vậy, kinh tế nước đối tác thương mại chủ yếu nhập sản phẩm có biến động hay suy thối có tác động xấu tới phát triển chung kinh tế Malaysia CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ KINH NGHIỆM RÚT RA CHO VIỆT NAM

Ngày đăng: 29/03/2023, 09:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan