BÀI TẬP THUYẾT TRÌNH NHÓM 1 MÔN KINH TẾ VĨ MÔ 1 GIÁO VIÊN CÔ HOÀNG YẾN Phân công công việc nhóm 1 Vĩ Mô Chủ đề thuyết trình Vấn đề đào tạo dạy nghề của Việt Nam qua các năm từ 2010 đến nay, kinh nghiệ[.]
BÀI TẬP THUYẾT TRÌNH NHĨM MƠN: KINH TẾ VĨ MƠ GIÁO VIÊN: CƠ HỒNG YẾN Phân cơng cơng việc nhóm Vĩ Mơ Chủ đề thuyết trình: Vấn đề đào tạo dạy nghề Việt Nam qua năm từ 2010 đến nay, kinh nghiệm nước học cho Việt Nam vấn đề đào tạo dạy nghề Thành viên Nhóm 1: Bùi Khánh Huyền ( NT) Đỗ Đức Huy Ngơ Khánh Tồn Phù Thị Ngoan Trần Phương Anh Trần Thị Thảo Phùng Khánh Hịa Nguyễn Thị Hồng Anh Phạm Bích Ngọc Cơng việc: a Vấn đề đào tạo dạy nghề Việt Nam qua năm từ 2010 đến nay: Trần Phương Anh: mặt tích cực Phù Thị Ngoan: giải pháp thực Trần Thị Thảo: mặt tiêu cực b Kinh nghiệm nước: ( tìm hiểu nước có ngành đào tạo dạy nghề phát triển bật) Bùi Khánh Huyền: Nước Đức Đỗ Đức Huy: nước Na Uy Ngơ Khánh Tồn: nước Nga c Bài học cho Việt Nam Khánh Hịa, Hồng Anh, Phạm Ngọc Slide: Mỗi nhóm tự tìm tài liệu word, sau người tự làm slide gửi cho Phùng Khánh Hòa tổng hợp slide Video học nhóm: Phạm Ngọc chỉnh sửa, cắt ghép video Những điểm tích cực đào tạo nghề Việt Nam đến Trong thời gian qua, đặc biệt 10 năm trở lại đây, dạy nghề Việt Nam Nhà nước xã hội quan tâm đầu tư tài nguồn lực khác, nên có bước phát triển tích cực, bước đáp ứng nhu cầu nhân lực qua đào tạo nghề cho ngành kinh tế, đặc biệt vùng kinh tế trọng điểm, ngành kinh tế mũi nhọn Điều thể số điểm sau: • Nhà nước Việt Nam thiết lập hệ thống pháp luật tương đối đồng thống dạy nghề (gồm Luật Dạy nghề văn quy phạm pháp luật có liên quan); hình thành hệ thống dạy nghề theo hướng thực hành với cấp trình độ quy sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề dạy nghề thường xuyên • Mạng lưới sở dạy nghề mở rộng, phân bố tương đối hợp lý ngành kinh tế, địa phương, vùng, miền Năm 2011 cả nước có 136 trường cao đẳng nghề, 308 trường trung cấp nghề; 849 trung tâm dạy nghề (trong có 296 trung tâm ngồi cơng lập) 1000 sở khác (các sở giáo dục - đào tạo, doanh nghiệp,…) tham gia dạy nghề Số sở dạy nghề ngồi cơng lập chiếm 35,4% • Số lượng tuyển sinh dạy nghề tăng từ 887,3 ngàn người (ngồi cơng lập 170 ngàn) năm 2001 lên 1,860 triệu người (ngồi cơng lập 700 ngàn) năm 2011, tăng 2,01 lần, trình độ trung cấp nghề cao đẳng nghề tăng 3,3 lần • Mạng lưới sở dạy nghề mở rộng, quy mơ đào tạo tăng góp phần nâng tỷ lệlao động qua đào tạo nghềnăm 2011 đạt 32% • Các nghề đào tạo mở dần theo nhu cầu thực tế doanh nghiệp, bước phù hợp với phát triển ngành nghề sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Chương trình dạy nghề xây dựng xuất phát từ thực tiễn sản xuất doanh nghiệp • Các điều kiện đảm bảo chất lượng dạy nghề trọng đầu tư phát triển giáo viên dạy nghề (năm 2010 có khoảng 35.000 giáo viên dạy nghề tăng lần so với 2001); phát triển chương trình dạy nghề, sở vật chất, thiết bị sở dạy nghề… Từ năm 2008 triển khai kiểm định chất lượng dạy nghề đánh giá kỹ nghề cho người lao động Ban hành hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn qui trình kiểm định chất lượng • Các điều kiện đảm bảo chất lượng cải thiện nên chất lượng hiệu dạy nghề có bước chuyển biến tích cực, đào tạo nghề gắn với sử dụng lao động Kỹ nghề học sinh tốt nghiệp CSDN nâng lên Theo đánh giá doanh nghiệp, 80% - 85% số lao động qua đào tạo nghề sử dụng trình độ đào tạo; 30% có kỹ nghề từ trở lên Ở số nghề (nghề hàn, nghề dịch vụ nhà hàng, nấu ăn, thủy thủ tầu biển, thuyền trưởng, số nghề thuộc lĩnh vực viễn thông…), kỹ nghề lao động Việt Nam đạt chuẩn quốc tế Lao động qua đào nghề tham gia vào hầu hết lĩnh vực kinh tế quốc dân đảm nhận vị trí cơng việc phức tạp mà trước phải chuyên gia nước ngồi thực hiện; khoảng 70% học sinh tìm việc làm tự tạo việc làm sau tốt nghiệp, số nghề số sở dạy nghề tỷ lệ đạt trên 90% • Dạy nghề cho lao động nông thôn bước đầu trọng Năm 2009, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020, theo đó, bình qn năm có khoảng triệu lao động nơng thơn đào tạo nghề để chuyển sang làm công nghiệp, dịch vụ làm nơng nghiệp đại • Đã có số chế sách tạo hội học nghề để người có nhu cầu học nghề tham gia học nghề cách dễ dàng; đồng thời trọng đến việc xây dựng ban hành sách ưu tiên dạy nghề cho nhóm người yếu như: người dân tộc thiểu số, người nghèo,người tàn tật, sách ưu tiên dạy nghề cho đôi xuất ngũ, cho lao động thuộc vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất dạy nghề cho lao động nông thôn Dạy nghề không góp phần tích cực vào giải việc làm nước mà cịn góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho XKLĐ • Nguồn lực đầu tư cho dạy nghề đa dạng hóa, ngân sách Nhà nước giữ vai trò chủ đạo (chiếm khoảng 60%) Ngân sách nhà nước chi cho dạy nghề tăng dần qua năm (năm 2001 chiếm 4,9% tổng chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo, năm 2010 khoảng 9%) • Phát triển dạy nghề khu vực ngồi cơng lập đạt kết bước đầu Nhà nước có sách đẩy mạnh phát triển dạy nghề ngồi cơng lập, đã huy động được khoảng 40% từ nguồn ngoài ngân sách nhà nước cho dạy nghề Nhiều tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân nước đầu tư thành lập sở dạy nghề Năm 2001, số sở dạy nghề ngồi cơng lập chiếm 22,88% đến năm 2011 tăng lên 35,4%, thu hút khoảng 30% học sinh vào học nghề sở dạy nghề ngồi cơng lập • Hợp tác quốc tế dạy nghề tăng cường tầm quốc gia sở dạy nghề Việt Nam lựa chọn số nước thành công dạy nghề giới khu vực làm đối tác chiến lược, Đức, Hàn quốc, Nhật bản, Malaysia… Thay mặt cho Bộ Hợp tác Kinh tế Phát triển Liên bang Đức, Hợp tác Phát triển Việt-Đức lĩnh vực ưu tiên “Phát triển Kinh tế Bền vững Đào tạo nghề” tập trung hỗ trợ nỗ lực phát triển hướng tới hệ thống Đào tạo nghề định hướng cầu Để đạt mục tiêu này, “Chương trình Đổi Đào tạo nghề Việt Nam” hỗ trợ nhà hoạch định sách đào tạo nghề đồng thời hợp tác với đối tác Việt Nam để phát triển sở đào tạo nghề lựa chọn GIZ (Hợp tác Kỹ thuật) Ngân hàng Tái thiết Đức KfW (Hợp tác Tài chính) làm việc để tiếp tục phát triển sở đào tạo nghề lựa chọn Từ năm 2006 đến nay, chương trình “Hỗ trợ kỹ thuật Dạy nghề” (hỗ trợ 11 sở đào tạo nghề) thực xong, “Chương trình Đào tạo nghề 2008” (hỗ trợ sở đào tạo nghề lựa chọn dựa tiêu chí) hợp phần “Tư vấn Hệ thống Đào tạo nghề Việt Nam” triển khai Tổng kinh phí Hợp tác Việt-Đức Đào tạo nghề từ năm 2006 47,6 triệu EURO tập trung vào phát triển lực (bao gồm đội ngũ giáo viên cán quản lý đào tạo nghề, tổ chức, phát triển mạng lưới khung sách) hướng đến việc cải thiện định hướng cầu hệ thống đào tạo nghề Việt Nam nâng cao điều kiện đảm bảo chất lượng sở đào tạo nghề Thơng qua tư vấn sách, chun gia Đức Việt Nam hợp tác việc hoàn thiện, giới thiệu lập kế hoạch thực tài liệu chiến lược, điều lệ quy định pháp lý cho Đào tạo nghề (chẳng hạn Chiến lược Phát triển Dạy nghề Việt Nam 2011-2020) Các hợp phần chương trình giai đoạn chuẩn bị, ví dụ “Trung tâm chất lượng cao Đào tạo nghề LILAMA 2”, hợp phần hỗ trợ Trường Cao đẳng nghề Ngân sách nhà nước chiếm 60%, doanh nghiệp chiếm 10%, người học chiếm khoảng 20%, nguồn khác chiếm 10%.để cung cấp đào tạo nghề chất lượng cao đạt chuẩn quốc tế với nghề khí cơng nghiệp, cắt gọt kim loại (CNC), điện tử điện/điện tử công nghiệp 2, Những hạn chế tình trạng đào tạo dạy nghề Việt Nam Trong 10 năm trở lại đây, hệ thống trường nghề Việt Nam Nhà nước xã hội quan tâm nhiều hơn, chứng có khích lệ vật chất lẫn tinh thần, đầu tư tài chính, cải cách chất lượng giáo dục, đầu tư quy mơ, khích lệ giải thưởng,… điều chứng tỏ trường nghề nguồn nhân lực quan trọng để vận hành tốt guồng máy kinh tế Việt Nam tương lai Tuy nhiên thực trạng mạng lưới sở dạy nghề, giáo viên, tình trạng tuyển sinh việc làm học sinh sau tốt nghiệp, sở vật chất thiết bị sở dạy nghề nhiều bất cập cần khắc phục Tính đến 30/06/2015 nước có 1467 sở dạy nghề, bao gồm 190 trường Cao đẳng, 280 trường trung cấp nghề 977 Trung tâm dạy nghề Tuy nhiên việc phân bố nhiều bất cập: + Nhiều tập trung đồng sông Hồng với 27,3% số sở nước + Tiếp đến vùng Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Nam Trung Bộ với 20,4% + Thấp vùng Tây Nguyên: 5,3% Lối thoát cho trường dạy nghề nông thôn? + Các trường, trung tâm dạy nghề chủ yếu tập trung thành thị, khu công nghiệp tập trung, vùng kinh tế trọng điểm Trong đó, vùng nơng thơn, số trường, trung tâm dạy nghề ỏi Đến cịn 163 huyện chưa có trung tâm dạy nghề cơng lập cấp huyện, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho người dân vùng học nghề, đồng thời khó triển khai chủ trương học tập suốt đời + Ví dụ điển đồng sơng Hồng vùng có số lượng trường Cao đẳng nghề cao nước với 52 trường, vùng Tây Nguyên có trường Cao đẳng nghề Riêng thủ đô Hà Nội, tốc độ tăng số lượng trường Cao đẳng nghề nhanh nhất, từ trường năm 2007 lên tới 22 trường vào năm 2011 Nhiều trường nghề thiết bị lạc hậu + Rất trường nghề đáp ứng 100% quy mô đào tạo, đa phần đáp ứng 50% quy mô đào tạo theo tiêu chuẩn, quy định ban hành + Thêm nữa, đa phần trường chưa đạt tiêu chuẩn diện tích phịng học, giảng đường theo quy định Một số trường chưa có sở riêng phải thuê giảng đường, phòng làm việc Thư viện trường nhỏ, đáp ứng khoảng 1% nhu cầu người học, số lượng đầu sách nghèo nàn + Khi sinh viên đến đợt thực tập, mặt xưởng không đủ diện tích tiêu chuẩn lắp đặt thiết bị bố trí đủ vị trí thực hành cho sinh viên + Nhiều trường cịn khơng có diện tích để sinh viên tham gia hoạt động thể thao, giải trí ngồi trời Hiệu cơng tác dạy nghề cịn hạn chế + Thể việc đầu tư nhà nước lớn người học nghề Việc đầu tư cịn mang tính giàn trải, phong trào chưa tạo mơ hình hay điển hình tốt đột phá chất lượng dạy nghề Không sở dạy nghề khang trang đại trang thiết bị, đội ngũ giáo viên không đồng nên lãng phí Có thể nói đầu tư sở vật chất lĩnh vực dạy nghề lãng phí nơi, trang thiết bị mua đắp chiếu để bụi bặm, mạng nhện bao phủ không khai thác sử dụng Trường nghề lãng quên số ngành học? Có đến 16 nghề thuộc nhóm nơng nghiệp số nghề có nhu cầu lao động cao thuộc nhóm nghề cơng nghệ kỹ thuật khí như: + Nghề nguội chế tạo, + Nghề nguội lắp ráp khí, rèn, dập + Một số nghề thuộc nhóm nghề cơng nghệ dầu khí khai thác khơng có trường Cao đẳng nghề tổ chức đào tạo năm 2011 đến năm 2012 điều tiếp diễn Thiếu kiến thức thực tế + Sự hợp tác trường đào tạo nghề doanh nghiệp chưa đẩy mạnh Chương trình dạy nghề thiết kế tốt (chỉ dạy nghề) thiếu điều kiện thực không đồng => Tổng kết Có thể xem ngun nhân khiến giới trẻ quay lưng với trường nghề? Câu hỏi chờ giải đáp từ nhà chức trách, nhà quản lý có liên quan Thiết nghĩ, tranh tổng hệ thống trường nghề Việt Nam nhiều lỗ hỗng dẫn đến bất cập nhiều khâu, khơng mà lãng qn trường nghề, vơ hình chung điều gây phí phạm khơng đáng có cho giáo dục Việt Nam Nền kinh tế nước ta thực cần nhà quản lý, lãnh đạo trẻ tài có tầm nhìn, bên cạnh xã hội khơng thể thiếu người thợ lành nghề, tạo sản phẩm thực, đáp ứng nhu cầu xã hội, nâng tầm kinh tế Việt Nam 3.Giải pháp cho hạn chế đào tạo nghề Việt Nam Bổ sung thêm sách cho người học sau tốt nghiệp Trong thời gian qua, Chính phủ ban hành nhiều chủ trương, sách nhằm tăng cường khả tiếp cận dịch vụ đào tạo nghề cho người dân, khuyến khích người dân nói chung nhóm đối tượng đặc thù tham gia đào tạo nghề nhằm nâng cao kỹ nghề nghiệp, góp phần tăng suất lao động, tăng thu nhập, giảm nghèo Việt Nam Tuy nhiên, sách dạy nghề giải pháp dạy nghề chưa hấp dẫn chưa đủ sức thuyết phục với xã hội Mặc dù có số sách cho người học, tạo sức hút người học sách miễn, giảm học phí; chế dạy nghề “mở” (vừa học vừa làm, học từ xa, liên thơng dọc, ngang hệ thống…), hình thức học tập đa dạng (chính quy, thường xuyên), nội dung học tập phong phú (vừa học nghề, vừa học văn hóa) bảo đảm quyền học nghề người, song sách chưa đủ mạnh, chưa sát với đặc điểm, tính chất dạy nghề hệ thống giáo dục quốc dân Do vậy, ngoài chế, sách nêu nên mở rộng phạm vi điều chỉnh, bổ sung thêm sách cho người học sau tốt nghiệp (chính sách tiền lương cho người học sau tốt nghiệp, tôn vinh người lao động v.v…) để người lao động chuyên tâm với nghề Đây cách để thu hút người học đến với học nghề Mở rộng đối tượng thụ hưởng sách cho học sinh dân tộc thiểu số. Để góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế – xã hội vùng DTTS, thu hút học sinh dân tộc thiểu số tham gia học nghề cần thiết Do đó, cần phải mở rộng đối tượng thụ hưởng sách dạy nghề cho người DTTS nội trú đến đối tượng người DTTS thuộc nhóm yếu (người nghèo, cận nghèo người khuyết tật) .Miễn học phí học nghề giải pháp quan trọng để có người học nghề. Để tạo điều kiện cho người học nghề, thu hút người học nghề, cần có chế miễn học phí cho tất đối tượng yếu tham gia học nghề Bên cạnh đó, miễn học phí cho học sinh tốt nghiệp THCS vào học trung cấp nghề nhằm đẩy mạnh phân luồng học sinh vào học nghề Đặc biệt, miễn học phí cho người học trung cấp nghề, cao đẳng nghề nghề nặng nhọc độc hại, nghề khó tuyển sinh để đảm bảo cấu nhân lực ngành nghề Thiết lập mối liên kết chặt chẽ doanh nghiệp với sở dạy nghề để tăng cường chất lượng kỹ đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp thị trường lao động Cần có quy định, văn xác định rõ vị doanh nghiệp chủ thể đào tạo nghề. Về tăng cường hợp tác gắn kết nhà trường doanh nghiệp, cần đẩy mạnh mô hình, phương thức hợp tác, gắn kết doanh nghiệpvà sở đào tạo; mở rộng hình thức dạy nghề theo hợp đồng đào tạo đặt hàng doanh nghiệp sở dạy nghề; tăng cường tham gia doanh nghiệp, hợp tác xã vào xây dựng chương trình dạy nghề, tiêu chuẩn kỹ nghề, tuyển chọn học viên, tham gia đào tạo thực hành đánh giá học viên sau tốt nghiệp tư vấn nghề nghiệp cho người học, xếp bố trí đầu cho hoạt động đào tạo Kinh nghiệm từ mơ hình đào tạo dạy nghề ưu tú Na Uy Hệ thống đào tạo nghề Na Uy tồn diện khiếm khuyết kết hợp trình đào tạo nghề với chương trình giáo dục phổ thơng Sự kết hợp hài hịa khoa học tạo hội cho người thợ có điều kiện học lên bậc cao để nâng cao tay nghề Đây thực mơ hình đào tạo nghề thiết thực thành công, đáng để trung tâm dạy nghề doanh nghiệp Việt Nam học tập theo Na Uy xem quốc gia sở hữu nhiều mơ hình dạy nghề tiên tiến giới, lại giàu kinh nghiệm việc quản lý hệ thống dạy nghề, nhiều năm qua chất lượng đào tạo nghề quốc gia liên tục tăng cao, đáp ứng hiệu yêu cầu hội nhập phát triển. Đặc biệt, nguồn nhân lực Na Uy đóng vai trị lớn kinh tế, đóng góp khoảng 75% GDP Nhận thức tầm qua trọng công tác đào tạo nghề vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế, từ năm 1994 nay, Chính phủ Na Uy liên tục có cải cách giáo dục – đào tạo, có tác động mạnh mẽ đến hiệu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Trong công tác đào tạo dạy nghề, mối quan hệ bên (doanh nghiệp, người lao động nhà trường) Chính phủ quan tâm hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp với mức 12.000 Euro cho năm học thực tập doanh nghiệp, đồng thời doanh nghiệp hỗ trợ mức 40% lương năm đầu 60% năm thứ hai Hệ thống giáo dục - dạy nghề Na Uy đang sử dụng mơ hình 2+2, tức năm học trường năm học thực tế nhà máy doanh nghiệp Tuy nhiên theo hướng linh hoạt hơn, việc thực tập không thiết phải năm cuối mà doanh nghiệp nhà trường lập kế hoạch đan xen q trình năm học. Ngồi ra, dựa mơ hình chung này, tổ chức đào tạo nghề Na Uy thiết lập xây dựng thêm nhiều mô hình biến thể linh hoạt uyển chuyển “mơ hình 1+ 3” (1 năm học trường năm học nghề), “mơ hình 0+ 4” (cả năm học nghề); qua mang lại hiệu cao công tác đạo tạo dạy nghề quốc gia Ở Na Uy, người lựa chọn đường học nghề kí hợp đồng với cơng ty mà cơng ty phải quan có thẩm quyền công nhận doanh nghiệp đào tạo Trong khoảng thời gian năm thực hành ngành nghề cụ thể học viên, doanh nghiệp cần phải bảo đảm nguyên tắc: từ năm cử công nhân lành nghề hướng dẫn kĩ thuật cho học viên; từ năm thứ giảm bớt hướng dẫn, tăng việc tự học Học viên hưởng lương học việc năm học Sau kết thúc học việc, học viên trao chứng cơng nhận hồn thành khóa học bắt đầu tìm việc làm để ni sống thân Theo thống kê, hiện có gần 90% niên Na Uy vào học trường nghề (trường trung học –Secondary School) bước qua 15 - 16 tuổi Sau học nghề xong, học sinh tiếp tục học đại học (với việc học bổ sung số môn khoa học chung toán, vật lý, địa lý ) Hiện nay, Na Uy có tình trạng học sinh bỏ học để làm dễ tìm việc làm, nhiên Chính phủ chỉ hỗ trợ kinh phí đào tạo cho niên vòng năm trở lại, q năm khơng hỗ trợ kinh phí Cách làm khuyến khích niên trở lại trường đào tạo tạo nhiều lao động có tay nghề cao cho xã hội Điều cốt lõi hầu hết sở dạy nghề Na Uy có liên kết chặt chẽ đối tượng liên quan, đặc biệt có hợp tác ba bên chặt chẽ Tổ chức giới chủ, Cơng đồn đại diện quan giáo dục từ cấp quốc gia, đến cấp tỉnh địa phương Về nội dung chương trình đào tạo nghề tổ chức bên cấp quốc gia có nhiệm vụ xây dựng giáo trình dạy nghề tổ chức đào tạo nghề Nội dung đào tạo soạn thảo dựa nguyên tắc “xây dựng kiến thức đọc, viết, làm toán, khoa học, ngoại ngữ kĩ thực tiễn” Hầu hết nội dung chương trình đào tạo nghề dựa triết lý Cựu Thủ tướng Na Uy – Gro Harlem Brundtland: “Mục tiêu chung tất hệ thống giáo dục đào tạo nghề phải cung cấp kiến thức đồng lý thuyết thực hành để người học ứng dụng kinh nghiệm thực tế vào sống” Với hiệu quả, chất lượng đào tạo nghề cao nhiều tính ưu việt, mơ hình đào tạo nghề của Na Uy rất đối tác, doanh nghiệp ủng hộ tin cậy Thêm vào đó, tình hình “khát” lao động nay, chủ doanh nghiệp quốc gia quan tâm đến việc thực tập sinh tạo điều kiện thuận lợi để học viên hồn thành khóa học Nếu mơ hình đào tạo dạy nghề Na Uy được nhân rộng tại Việt Nam, chắn con đường học nghề thu hút nhiều học sinh, niên hơn; theo chất lượng đào tạo dạy nghề Việt Nam cải thiện đáng kể. Kinh nghiệm Đức đào tạo dạy nghề Tất thay đổi kinh tế Đức đưa vào sở đào tạo nghề Ở Đức việc học nghề nghề đào tạo lao động cho công việc trực tiếp phục vụ đời sống người dường trở thành văn hóa phát triển quốc gia Và hình thành nhiều hệ người lãnh đạo giỏi chăm lo cho công việc đào tạo nghề Ông Theodor Niehaus, Chủ tịch World Skill Leipzig, người sáng lập phát triển Quỹ World Skills cho biết, Đức nhiều quốc gia châu Âu, đào tạo nghề song hành với kinh tế Nâng cao lực phát triển bền vững chủ đề tương lai nhiều quốc gia liên quan mật thiết đến đào tạo nghề Ngày cần công nhân để thực ý tưởng phát triển bền vững Đại diện khối doanh nghiệp Đức cho biết, xu hướng phát triển doanh nghiệp giới ngày tái chế, giảm phát thải hạn chế tác động xấu tới khơng khí mơi trường Xu hướng xuất nhiều nghề ln cập nhật chương trình đào tạo sở đào tạo nghề Đức Ví dụ cần cơng nhân làm việc trạm điện lượng mặt trời, lượng gió phịng cơng nghiệp Đức cung cấp bổ sung chương trình đào tạo điện lượng mặt trời, điện lượng gió cho sở đào tạo nghề Cần công nhân làm việc lĩnh vực công nghệ ô tô hay tái tạo nước thải sở đào tạo nghề cung cấp bổ sung chương trình đào tạo nghề Có thể nói, tất thay đổi kinh tế Đức đưa vào sở đào tạo nghề thông qua phối hợp chặt chẽ doanh nghiệp sở đào tạo nghề Ở trường học gì? Hệ thống đào tạo nghề kép Đức hiểu nơm na học trung tâm thực hành doanh nghiệp suốt thời gian học nghề từ năm đến năm rưỡi tùy theo nghề học Tất lý thuyết kỹ trường lao động Đức chặt chẽ Nhu cầu lao động công ty đáp ứng cách phù hợp thông qua việc ký hợp đồng đào tạo, bồi dưỡng nghề với học sinh, người lao động Kế hoạch triển khai đào tạo nghề bang, địa phương xác định tùy thuộc vào phát triển cấu kinh tế, thị tường lao động Phục vụ cho chức hoạt động hệ thống, Đức có sở hạ tầng thông tin bao quát diện rộng lĩnh vực ngành nghề Trong hệ thống trường đại học Đức có hai loại trường tạo thành hai trụ cột phân biệt trường đại học khoa học hay đại học nghiên cứu trường đại học thực hành Các trường đại học thực hành có đặc trưng gắn liền với thực tiễn, thời gian đào tạo đến năm, nghiên cứu trường đóng vai trị giới hạn nghiên cứu triển khai theo hướng ứng dụng Hiện nay, Đức có sách liên thông từ đại học thực hành sang đào tạo sau đại học trường đại học tổng hợp đảm bảo nhu cầu người dân Sở hữu tư nhân khu vực đại học thực hành mạnh nhiều so với đại học tổng hợp Chính phủ Đức huy động tham gia tích cực hiệu lực lượng xã hội vào đào tạo nhân lực Ở Đức nhà máy, doanh nghiệp tự nguyện tham gia đào tạo nghề hệ thống song hành Các xí nghiệp tư nhân quan, tổ chức tham gia đào tạo ngồi xí nghiệp thực rộng rãi việc đào tạo ngề phải tuân thủ theo quy định Nhà nước ghi luật dạy nghề iến sỹ Wilhelm Wehren, đại diện phịng nơng nghiệp, Giám đốc điều hành Viện 'Haus Riswick"- Đức, nơi đào tạo, tư vấn nghề nông, cho rằng, Đức có nhiều người trẻ học nghề nông Tiến sỹ Wilhelm Wehren kể, gia đình học viên có xí nghiệp, trang trại, họ khơng học nghề xí nghiệp gia đình mà phải xí nghiệp khác Học viên học lý thuyết vài buổi, lại thực hành Giáo dục Đức gọi hệ thống đào tạo "kép" Học viên phải làm thi nhiều môn, có nhiều bối cảnh đưa học viên phải tìm hướng giải Tốt nghiệp xong, họ coi "nhà nông" Sau làm tiếp năm thực tế, học viên tốt nghiệp hệ trung cấp học tiếp hệ cao đẳng Ông Wilhelm Wehren ví dụ, học sinh lớp 10, học xong năm trường nghề không cần học lớp 11,12 mà tiếp tục theo học chương trình đại học Tại Đức, hệ thống dạy nghề có bậc bậc sơ đẳng, bậc đào tạo năm Học viên học sản xuất, thuế…; bậc học cách thức quản lý, tạo mạng lưới, sản xuất quy mô, kỹ nhân lực, quản lý Bậc 3, cao nhất, học viên học cách quản lý, giải xung đột q trình sản xuất… Ở trình độ này, coi nơng dân có "thợ cả", người có đủ điều kiện để điều hành xí nghiệp, hợp tác xã làm công tác tư vấn, đào tạo Qua số ví dụ điển hình thấy điều chung nước, là, học đơi với hành Nếu học sinh, vừa học văn hóa, kết hợp học nghề, nông dân họ học lý thuyết, kết hợp đồng ruộng, trang trại cấp chứng hành nghề Điều lý giải sao, chất lượng, trình độ đạo đức sản xuất kinh doanh nông Từ việc nghiên cứu kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực số quốc gia có tốc độ tăng trưởng thần kỳ dựa vào nguồn nhân lực có chất lượng giới, rút số học tham khảo cho việc đào tạo nhân lực Việt Nam sau: Thứ nhất, giáo dục, đào tạo gắn với định hướng phát triển kinh tế - xã hội gia đoạn, với mục đích cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng theo yêu cầu phát triển kinh tế Một học mà Việt Nam học từ việc đào tạo nguồn nhân lực nước đào tạo nguồn nhân lực phải gắn liền với yêu cầu phát triển kinh tế Đào tạo nguồn nhân lực phải theo sát mục tiêu phát triển kinh tế Hay nói cách khác, đào tạo phải đáp ứng yêu cầu xã hội Các quốc gia Hàn Quốc, Nhật Bản từ đầu tập trung cho giáo dục đại học Trong giai đoạn đầu trình cơng nghiệp hóa, ngành nghề sử dụng nhiều lao động phát triển, quốc gia đặt mục tiêu đào tạo nhân lực phải đáp ứng khối lượng lớn nguồn nhân lực có kỹ thuật cho kinh tế, đó, quốc gia tập trung thực phổ cập giáo dục phổ thông, đẩy mạnh phát triển hệ thống trường dạy nghề, trung học chuyên nghiệp Khi kinh tế nước chuyển sang giai đoạn kinh tế tri thức, phát triển ngành sử dụng cơng nghệ cao bên cạnh việc củng cố, nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông làm móng cho việc đào tạo nguồn nhân lực, quốc gia tập trung vào phát triển giáo dục đại học để tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước Thậm chí Đức, có sở hạ tầng thông tin nhu cầu lao động ngành, nghề làm sở để cấp quyền đưa kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực cho sát hợp với thực tiễn Các kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực ln có điều chỉnh kịp thời với thay đổi kinh tế Đây học kinh nghiệm quý giá cho Việt Nam, đào tạo nguồn nhân lực nước ta chưa đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng so với kinh tế Nhiều nhà kinh tế nhận xét, Việt Nam thiếu việc làm thừa lao động có trình độ đại học Trong kinh tế nước ta chủ yếu phát triển ngành có cơng nghệ trình độ thấp trung bình lại ạt phát triển giáo dục đại học, trường cao đẳng, trung cấp đua lên thành trường đại học, nhiều trường đại học thành lập, kết nhiều sinh viên trường phải thất nghiệp Tình trạng thừa thầy thiếu thợ tồn mà chưa thể khắc phục nước ta Thứ hai, tiến hành phân luồng học sinh sớm, định hướng nghề sớm, đảm bảo số lượng lao động kỹ thuật lành nghề tương ứng cấu nguồn lao động Cơ cấu trình độ đào tạo Việt Nam coi cân nghiêm trọng, cấu trình độ đại học, cao đẳng với trung cấp công nhân kỹ thuật cho tối ưu nước cơng nghiệp 1:4:20 Tuy nhiên, mở rộng số lượng trường đại học mà không ý mức đến quản lý chất lượng, cộng tâm lý thích học đại học người dân làm cho tỷ lệ người theo học đại học cao hẳn so với người mong muốn trở thành công nhân kỹ thuật lành nghề nước ta Điều lần đòi hỏi phải tham khảo kinh nghiệm nước, đặc biệt vai trò nhà nước việc đảm bảo số lượng lao động kỹ thuật lành nghề phù hợp cấu nguồn nhân lực Ở nước này, từ chương trình học cấp phổ thơng có phân luồng sớm học sinh theo học đại học hay vào trường cao đẳng, trung cấp nghề, thường từ cấp trung học sở.Ở Hàn Quốc, sau tốt nghiệp trung học sở, học sinh phân luồng vào trường trung học phổ thông trung học nghề (bao gồm trường trung học thuộc hãng công nghiệp) Ở Singapore, chương trình trung học sở phân thành nhiều chương trình, học sinh học chương trình bình thường (văn hóa, kỹ thuật), sau tốt nghiệp đạt trình độ N, vào học trường dạy nghề cao đẳng kỹ thuật Những học sinh học chương trình đặc biệt cấp tốc, đạt trình độ O, sau học năm dự bị đại học, vào học đại học Tuy nhiên, Singapore mở khả linh hoạt cho người đạt trình độ N có lực nhu cầu học năm đạt trình độ O để có hội vào học đại học Ngay nước phát triển Mỹ, Đức, mà trường đại học mở rộng tới người dân, có tính chất đại chúng, có phân loại trường đại học, thành trường đại học cộng đồng đại học nghiên cứu (ở Mỹ), đại học thực hành đại học khoa học, tổng hợp (ở Đức) với thiên hướng đào tạo khác nhau, trường đại học cộng đồng, thực hành ý đào tạo kỹ năng, kỹ thuật để giúp người học trở thành người lao động kỹ thuật lành nghề ngành sản xuất trường đại học nghiên cứu, khoa học đào tạo họ thành nhà nghiên cứu, giới trí thức để sáng tạo tri thức Tất điều nhằm mục đích đảm bảo cung cấp nguồn lao động kỹ thuật dồi dào, có chất lượng cho kinh tế Điều đòi hỏi Việt Nam phải học tập nước, thiết kế chương trình đào tạo cấp phổ thơng, phân loại trường theo hướng có tách bạch rõ ràng đào tạo người lao động có kỹ để lao động trực tiếp với người lao động có khả nghiên cứu đảm bảo số lượng lao động kỹ thuật đáp ứng đỏi hỏi kinh tế Thứ ba, đào tạo nguồn nhân lực, ý đến đào tạo kỹ lao động phẩm chất người lao động Một hạn chế bật đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam nặng lý thuyết, không ý đến phát triển kỹ lao động phẩm chất người lao động dẫn tới việc người học trường tiếp cận với công việc, nhiều doanh nghiệp, công ty phải tiến hành đào tạo lại trước sử dụng Chính điều địi hỏi phải học hỏi kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực nước, phải đặc biệt ý đến đào tạo kỹ phẩm chất cho người lao động Ở nước Singapore hay Hàn Quốc, kỹ thuật công nghệ ưu tiên hàng đầu đào tạo, Hàn Quốc khuyến khích sinh viên theo học ngành kỹ thuật, Singapore, tiếng anh, tốn mơn khoa học mơn học bắt buộc chiếm 1/3 thời lượng chương trình, chương trình trung học sở chuẩn bị kiến thức mặt khoa học, kỹ thuật học sinh dễ dàng tiếp cận với chương trình dạy nghề, học kỹ thuật bậc cao Đặc biệt, chương trình đào tạo nhân lực nước này, dạy nghề, cao đẳng kỹ thuật đại học, tính thực hành đề cao, coi trọng Ở Singapore, học viên thực tập công ty, làm việc người lao động thực thụ công ty trả lương Ở Đức, giáo dục phổ thông, môn học liên quan đến hối lao động coi trọng, giáo dục nghề nghiệp thường xuyên đảm bảo gắn kết chặt chẽ lý thuyết thực hành xưởng trường xí nghiệp, doanh nghiệp, coi trọng thực hành lý thuyết, hàn lâm thông qua phương thức thực đa dạng thiết thực Không ý giáo dục kỹ họ ý bồi dưỡng phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp cho người lao động Ở Nhật Bản, người Nhật cho với kỹ thuật phương Tây cộng với người Nhật làm nên phát triển Nhật, phẩm chất đặc biệt lao động người Nhật ý giáo dục cho người lao động Người Nhật quan niệm có đầy đủ kỹ năng, người lao động khơng thể làm việc có hiệu khơng khuyến khích làm việc Thậm chí có kỹ khuyến khích làm việc, khơng hữu dụng thích nghi thân với thay đổi liên tục môi trường sản xuất Sự thích nghi quan trọng thời đại mà công nghệ, hành vi tiêu dùng thị hiếu người tiêu dùng thay đổi nhanh chóng, vịng đời sản phẩm lại ngày ngắn Cho dù người lao động có đạt kỹ cơng việc chắn vòng đời sản phẩm giảm, chắn chắn kỹ trở nên lỗi thời vài năm mà công nghệ thay cơng nghệ cũ Vì vậy, Nhật Bản ý đến việc xây dựng khả thích nghi với mơi trường cơng việc cho người lao động Ở Singapore, từ chương trình phổ thơng ý đến việc giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho học sinh Mơn giáo dục quốc gia đưa vào giảng dạy trường đại học Về chất, môn nhằm trang bị cho hệ trẻ cách ứng xử bản, giá trị định hướng làm nên công dân Singapore thực thụ Thứ tư, huy động tham gia nguồn lực nước vào công tác đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Mặc dù quốc gia với tiềm lực kinh tế mạnh mẽ dành khoản lớn ngân sách để chi cho giáo dục đào tạo nhân lực, nhiên để tăng cường nguồn lực tài cho cơng tác đào tạo nhân lực đảm bảo việc đào tạo phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp, tổ chức sử dụng lao động, quốc gia có sách khuyến khích tham gia doanh nghiệp, công ty vào việc đào tạo nguồn nhân lực Mặc dù quốc gia có giáo dục phát triển giới, có đẳng cấp khu vực quốc tế đào tạo nguồn nhân lực, có trường đại học đứng tốp 200, 500 trường đại học uy tín giới song nước biết tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm, thành tựu đào tạo nguồn nhân lực quốc gia phát triển khác Đặc biệt Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, không chủ trương xuất giáo dục mà thực nhập giáo dục, mời gọi công ty, trường đại học có uy tín giới liên doanh, liên kết đào tạo nguồn nhân lực Đây học đáng học hỏi cho Việt Nam, đất nước mà ngân sách hạn hẹp, mức chi cho giáo dục mặt số tuyệt đối cịn thấp, có nguy bị tụt hậu mặt giáo dục đào tạo nhân lực so với giới khu vực Các quốc gia, đặc biệt Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore… xây dựng chiến lược nguồn nhân lực, có chiến lược đào tạo nguồn nhân lực đắn, phù hợp thực tiễn nên tạo phát triển thần kỳ, bền vững dựa vào công nghệ nguồn nhân lực có chất lượng Do đó, Việt Nam cần phải nhanh chóng chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng, từ kinh tế thâm dụng tài nguyên, vốn sang kinh tế thâm dụng tri thức để hội nhập cạnh tranh với giới, tránh nguy tụt hậu Việt Nam thực điều đưa chiến lược phát triển, đào tạo nguồn nhân lực phù hợp.Vì ... kỹ thuật Dạy nghề? ?? (hỗ trợ 11 sở đào tạo nghề) thực xong, “Chương trình Đào tạo nghề 2008” (hỗ trợ sở đào tạo nghề lựa chọn dựa tiêu chí) hợp phần “Tư vấn Hệ thống Đào tạo nghề Việt Nam? ?? triển... hành đánh giá học viên sau tốt nghiệp tư vấn nghề nghiệp cho người học, xếp bố trí đầu cho hoạt động đào tạo Kinh nghiệm từ mơ hình đào tạo dạy nghề ưu tú Na Uy Hệ thống đào tạo nghề Na Uy toàn... tái tạo nước thải sở đào tạo nghề cung cấp bổ sung chương trình đào tạo nghề Có thể nói, tất thay đổi kinh tế Đức đưa vào sở đào tạo nghề thông qua phối hợp chặt chẽ doanh nghiệp sở đào tạo nghề